1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) CHUẨN BỊ CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TOÁN GIÚP HỌC SINH PHỔ THÔNG TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN

237 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuẩn Bị Cho Sinh Viên Sư Phạm Toán Giúp Học Sinh Phổ Thông Tự Học Có Hướng Dẫn
Tác giả Phan Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Đức Quang, PGS.TS. Đỗ Tiến Đạt
Trường học Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 3,68 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđề tài (9)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (12)
  • 3. Nhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (12)
  • 5. Kháchthể và đốitượngnghiêncứu (13)
  • 6. Phạmvinghiêncứu (13)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (13)
  • 8. Nhữngđónggópmớicủa luậnán (14)
  • 9. Vấnđề đưa ra bảovệ (14)
  • 10. Dự kiếnbốcụccủa luậnán (14)
  • 11. Nơithực hiệnđềtàinghiêncứu (14)
    • 1.1. Tổngquannhữngnghiêncứuliênquanđếnđềtài (15)
      • 1.1.1. Vềtựhọc cóhướngdẫn (15)
      • 1.1.2. Vềdạyhọc theohướnggiúphọcsinhtựhọc cóhướngdẫn (18)
      • 1.1.3. VềnhữngchuẩnbịcầnthiếtđểSVsưphạmToánsaukhiratrườngcó thểDHtheohướnggiúpHSTHCHD (20)
    • 1.2. Vềtựhọc và tựhọc cóhướngdẫn (24)
      • 1.2.1. Tự học (24)
      • 1.2.2. Tự học cóhướngdẫn (26)
      • 1.2.3. Dạyhọc theohướnggiúptựhọc cóhướngdẫn (44)
      • 1.2.4. Dạyhọc toántheohướnggiúptự họccóhướngdẫn (47)
    • 1.3. Nhữngkĩnăng cầnrènluyệnchoSVsưphạmToán đểsaukhiratrườngcó thểdạyhọctheohướnggiúpngườihọctựhọccóhướngdẫn (55)
      • 1.3.1. MộtsốkĩnăngdạyhọccủaGVToán (55)
      • 1.3.2. Cácyêucầuvềkĩnăngcần chuẩnbịchoSVsư phạmToán (56)
      • 1.3.3. NhữngkĩnăngcầnchuẩnbịchoSVsưphạmtoánđểcóthểdạyhọctheohướng giúptựhọccóhướngdẫn,saukhi ratrường (60)
    • 1.4. CơhộirènluyệnKNchoSVsưphạmToánđểcóthểDHtheohướnggiúp tựhọccóhướngdẫn (62)
      • 1.4.1. Đặcđiểm HĐhọc tậpcủaSVsưphạm Toán (62)
      • 1.4.2. RènluyệnKNdạyhọc choSVsư phạmToán (63)
      • 1.4.3. CơhộirènluyệnKNDHchoSVsưp h ạ m T o á n t r o n g đ à o t ạ o ở (64)
    • 2.1. Kháiquátvềkhảosátthựctrạng (72)
      • 2.1.1. Mụcđích (72)
      • 2.1.2. Nộidung (72)
      • 2.1.3. Đốitượng (72)
      • 2.1.4. Phươngphápvàcôngcụ (73)
    • 2.2. Kếtquả (73)
      • 2.2.1 Nhữngkĩ năng cầnchuẩnbị chosinhviên sưp h ạ m t o á n đ ể s a u k h i r a trường cóthểdạyhọc theohướng giúpHS THCHD (73)
      • 2.2.2 Thực trạngdạyhọctheohướng giúphọcsinhtựhọccóhướngdẫn (80)
      • 2.2.3. Thực trạngrèn luyệnKNDHchoSVsưphạmToánởtrườngđạihọc (83)
    • 3.1. ĐịnhhướngxâydựngbiệnphápchuẩnbịchoSVsưphạmToánsaukhiratrường cóthểdạyhọc theohướng giúpHS THPT THCHD (90)
      • 3.2.1 Biệnpháp1:Rènluyệnkĩnăngtựh ọ c c ó h ư ớ n g d ẫ n c h o s i n h v i ê n s ư ph ạm toán (91)
      • 3.2.2. Biệnpháp2:RènluyệnkĩnăngthiếtkếtàiliệuhướngdẫnhọcchoSVthôngq uahọcphần LíluậnvàphươngphápdạyhọcmônToán (101)
      • 3.2.3. Biệnpháp3:RènluyệnkĩnănghướngdẫnhọctheoTLHDHchoSVqua rènluyệnnghiệpvụsư phạm (116)
      • 3.2.4 Biện pháp4: Rèn luyệnkĩ nănggiúph ọ c s i n h t ự h ọ c c ó h ư ớ n g d ẫ n (139)
      • 3.2.5 Biệnpháp5:ChuẩnbịchoSVsưphạmToánmộtsốKNhướngdẫnHS THthôngquaZalo,facebook,trangdạyhọctrựctuyến (142)
    • 4.1. Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệm (149)
      • 4.1.1. Mụcđích (149)
      • 4.1.2. Nhiệmvụ (149)
      • 4.1.3. Đốitượngvàthờigianthựcnghiệm (149)
    • 4.2. Nội dungthựcnghiệm (150)
  • KẾT LUẬN (50)

Nội dung

Bước sang Thế kỷ XXI xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, khoa học, kĩ thuật, GD … Theo đó, GD đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, tạo nên những con người đáp ứng được yêu cầu của xã hội. Theo 78, UNESCO đã chỉ ra bốn trụ cột của GD đó là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống. GD ở thế kỷ XXI hướng đến cá nhân, do đó mục tiêu có nhiều thay đổi, hướng vào đào tạo những con người có NL tự làm chủ bản thân, mỗi người học sẽ phải có đủ phẩm chất TH, tự quyết định và tự phát triển. Vì vậy, bồi dưỡng NL TH cho HS khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông là một yêu cầu quan trọng. TH giúp nâng cao kết quả học tập của HS và chất lượng GD của nhà trường. Giúp HS TH, dạy HS cách học là một trong những định hướng đổi mới PPDH ở trường phổ thông ngày nay. Vấn đề TH, tự đào tạo đã được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, quán triệt từ nhiều năm qua. Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29 NQTƯ về đổi mới căn bản, toàn diện GD. Nghị quyết đã chỉ rõ: Phát triển GDĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh GD từ trang bị KT sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và GD xã hội. Chương trình GDPT tổng thể 2018 cũng chỉ rõ các nhóm NL mà HS cần đạt được, trong đó NL tự chủ và NL TH được xem là những nhóm NL rất cần thiết đối với HS phổ thông74.

Lýdochọnđề tài

Bước sang Thế kỷ XXI xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đã diễn ra mạnh mẽtrênmọilĩnhvựccủađờisốngxãhộinhưchínhtrị,kinhtế,khoahọc,kĩthuật,GD

… Theo đó, GD đóng một vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củamỗi quốc gia, tạo nên những con người đáp ứng được yêu cầu của xã hội Theo [78],UNESCOđã chỉ ra bốntrụ cột của GDđó là:Học để biết, họcđ ể l à m , h ọ c đ ể t ự khẳng định và học để cùng chung sống GD ở thế kỷ XXIhướng đến cá nhân,do đómục tiêucó nhiều thayđổi, hướng vào đàotạo nhữngcon ngườic ó N L t ự l à m c h ủ bản thân, mỗi người học sẽ phải có đủ phẩm chấtTH, tự quyết định và tự phát triển.Vì vậy, bồi dưỡng NL TH cho HS khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông là mộtyêu cầu quan trọng TH giúp nâng cao kết quả học tập của HS và chất lượng GD củanhà trường Giúp HS TH, dạy HS cách học là một trong những định hướng đổi mớiPPDH ở trường phổ thông ngày nay Vấn đề TH, tự đào tạo đã được Đảng, Nhà nướcta quan tâm, quán triệt từ nhiều năm qua Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trungương khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diệnGD Nghị quyết đã chỉ rõ:Phát triển GD&ĐT là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh GD từ trang bị KT sang phát triển toàn diện NL vàphẩm chất người học Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, GD nhà trườngkếthợpvớiGDgiađìnhvàGDxãhội.ChươngtrìnhGDPTtổngthể2018cũngchỉ rõ các nhóm NL mà HS cần đạt được,trong đó NL tự chủ và NL TH được xem lànhữngnhómNLrấtcầnthiếtđốivớiHSphổthông[74].

Môn Toán chiếm vị trí quan trọng trong các môn học ở nhà trường phổ thông.Với đặc điểm làtính trừutượng caovà tínhthựctiễn phổ dụng,mônT o á n đ ã t á c độngkhôngnhỏđếnviệcrènluyệnKNTHchoHS.HọctoánđòihỏiHSphảiluô ncó ý thức tự nghiên cứu, tự khám phá, tìm tòi KT ngay trong những giờ lên lớp và kểcả khi ở nhà, có như vậy mới giúp các em hiểu rõ và nắm vững nội dung KT. Tuynhiên,n h ậ n đ ị n h v ề P P D H T o á n ở t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g t h ờ i g i a n q u a N g u y ễ n C ả n h Toàn cho rằng:KT, tư duy, tính cách con người chính là mục tiêu của GD Thế nhưnghiện nay trongnhà trường tư duy và tính cách bị chìm đi trongK T C á c h d ạ y p h ổ biến hiện nay là thầy đưa ra KT (khái niệm, định lý) rồi giải thích, chứng minh, trò cốgắngtiếpthunộidungkháiniệm,địnhlýcốgắngvậndụngcáccôngthức,cácđịnhlý để tính toán, để chứng minh[51] còn Hoàng Tụy lại khẳng định….Ta còn chuộngcách dạy nhồi nhét, luyện trí nhớ, mẹo vặt để giải những bài toán oái oăm, giả tạochẳngg iú p g ì mấyđểp h á t triểntrít u ệ m à làmc h o H S x ar ờ i thựct ế , m ệ t mỏiv àchán nản[59] Vì vậy, để đáp ứng được mục tiêu GDPT cần phải có những thay

2 đổicănbảnvềPPDH,chútrọngtớicácPPDHtíchcực,đảmbảotạođiềukiệnchoHS tìm tòi, khám phá, tự lực tiếp cận KT…HS được tham gia các hình thứchọc tập cánhân, học tập hợp tác…được rèn luyện KN học tập và TĐ tích cực đối với việc họctập,chúýDHhướngtớitừngđốitượngHS.

Tự học có hướng dẫnđược hiểu là HS tự chiếm lĩnh KT khoa học thông qua sựhướng dẫn từ TLHDH, hay hướng dẫn (trực tiếp hoặc gián tiếp) của GV, của bạn, giađình, xã hội Theo đó, với THCHD HS là người chủ động học tập, GV là người địnhhướngtổchứcđểHStựkhámphá,chiếmlĩnhKTmới,nhờđó,HSchủ độngnắmK

T, phương pháp, cách học Với THCHD HS được học theo tốc độ, tiến độ phù hợpvới trình độ nhận thức, khả năng của bản thân, mà không bị gò ép, thụ động, khiêncưỡng theo cách dạy đồng loạt, áp đặt như hiện có ở nhiều trường phổ thông nước ta.TheocáchnàyHS cónhiềucơhộiđộclậpsuynghĩ,thể hiệnýkiếnriêngkhilàm việc cá nhân và có nhiều cơ hội phát huy năng lực hợp tác khi học nhóm, được tranhluận, tự đánh giá bản thân và đánh giá đồng đẳng Vì vậy, giúp HS THCHD là tiền đềcho việc xây dựng xã hội học tập, bởi muốn xây dựng xã hội học tập thì từng thànhviênphảibiếtTH,cóhứngthúhọctập.Mặtkhác,vớiTHCHDHSđượcrènluyện

KN hợp tác, chia sẻ với nhau giúp các em khẳng định chính mình (khác hẳn so vớicách học truyền thống) Giúp HS THCHD hướng đến DH phù hợp với mục tiêu GD,đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện của GD của Việt Nam, đặc biệttrongbốicảnhphòngchốngdịchCOVID- 19nhưhiệnnay.

Trong những năm gần đây nước ta đã thử nghiệm THCHD thông qua mô hìnhtrường học mới và đã bước đầu thu được những kết quả đáng kể, đã có một số côngtrìnhn g h i ê n c ứ u v ậ n d ụ n g v à o t h ự c t i ễ n c ủ a c á c t á c g i ả H u ỳ n h T h á i

L ộ c [ 3 1 ] , Nguyễn Thị Bích Thuận [55],…Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó mới chỉ tậptrungphầnlớnvàoquytrìnhdạyvàhọc.Cóthểthấymôhìnhnàyđãđượctriểnkhaiởtrườngp hổthôngnướctanhưngchođếnnaychưacócôngtrìnhnàonghiêncứunào về chuẩn bị cần thiết cho SV sư phạm để sau khi ra trường có thể giúp HS phổthôngTHCHD.

Mụctiêu GD đại học được quyđịnhtrong Luật GD tạiĐ i ề u 3 9 c ó n ộ i d u n g :Đào tạo trình độ đại học giúp SV nắm vững KT chuyên môn và có KN thực hànhthành thạo, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đề thuộcchuyên ngành được đào tạo[33] Thực tiễn hiện nay cho thấy các trường sư phạm đãcó những quan tâm đáng kể trong việc chuẩn bị KNDH cho SV thông qua các họcphần thuộc khối KTnghiệpvụ, như:LL&PPDHmôn Toán, RLNVSP, V ớ i h ọ c phần LL&PPDH môn Toán, SV được được trang bị những KT cơ bản về nội dung,mục tiêu, nguyên tắc DH môn Toán và một số PPDH vận dụng vào môn Toán; vớihọc phần RLNVSP, SV được rèn luyện KN nói, viết, trình bày bảng, KN soạn giáoán,…

Tuynhiên,vớinhữngthayđổivềcáchdạy,cách họctheohướngTHCHDthì trong nội dung học phần LL&PPDH và RLNVSP vẫn chưa được chú trọng và cậpnhật, dẫn đến SV còn lúng túng, gặp nhiều khó khăn khi thực dạy ở trường phổ thông.Việc chuẩn bị cho SV sư phạm Toán những hiểu biết về THCHD, hướng vào giúp HSphổ thông THCHDv à c h u ẩ n b ị n h ư t h ế n à o đ ể S V k h i t r ở t h à n h

G V đ á p ứ n g đ ư ợ c yêu cầu nghề nghiệp ở trường phổ thông còn là vấn đề chưa thực sự được quan tâm,nghiên cứu toàn diện Xu hướng đổi mới đào tạo GV ở các trường ĐHSP, trong giaiđoạnhiệnnaylàđàotạorangườiGVbiếthướngdẫnHShọcchứkhôngchỉđàotạora người

GV chỉ biết chuyển tải KT, dạy cái mình có Với những lý do nêu trên chophép chúng tôi chọn đề tài:Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm Toán giúp học sinhphổ thông tự học có hướng dẫn Do khuôn khổ thời lượng có hạn nên chúng tôi đặttrọng tâm vào xác định và đề xuất các biện pháp nhằm rèn luyện các KN cơ bản, cầnchuẩn bị cho SV sư phạm Toán để sau khi ra trường có thể DH theo hướng giúp HSphổthôngTHCHD.

Mụcđíchnghiêncứu

Trênc ơ s ở l à m r õ q u a n n i ệ m v ề T H C H D , D H t h e o h ư ớ n g g i ú p H S T H C H D chỉ ra được những KN cần thiết cũng như cơ hội, cách thức rèn luyện những KN đóchoS V đ ể s a u k h i r a t r ư ờ n g c ó t h ể d ạ y T o á n t h e o h ư ớ n g g i ú p H S T H C H D , g ó p phầnđổimớiđàotạoởtrườngĐHSP.

Nhiệmvụnghiêncứu

Câu hỏi khoa học chính yếu mà luận án cần trả lời là: Các KN nào cần đượcchuẩn bị cho SV sư phạm Toán ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường để sau khi ratrường có thể

DH theo hướng giúp HS phổ thông THCHD Theo đó, chúng tôi xácđịnhcác nhiệmvụchínhsauđây:

3.1 Làm sáng tỏ thêm về TH, THCHD, xác định các KNDH theo hướng giúpHSTHCHD.

3.2 Làm rõ cơ hội rèn luyện cho SV sư phạm Toán các KN để sau khi ra trườngcóthểgiúpHSTHCHD.

3.3 Nghiêncứuthực trạngDH Toán theohướnggiúpHS THCHD

Giảthuyếtkhoahọc

Nếu làm rõ các đặc trưng về THCHD, chỉ ra được những KN cần thiết cũng nhưcơ hội và có được các BPSP thích hợp thì có thể rèn luyện cho SV những KN đó, đểsaukhiratrườngcóthể giúpHSTHCHD.

Kháchthể và đốitượngnghiêncứu

Khách thểnghiêncứu:quátrìnhđàotạoSV sư phạmToánởtrườngĐHSP. Đốitượngnghiêncứu:nhữngKNcầnchuẩnbịchoSVđểsaukhiratrườngcóthểDHToá nởtrườngphổthôngtheohướnggiúpHSTHCHD.

Phạmvinghiêncứu

- Khảosát và t hự c n g h i ệ m vớ iH S c á c l ớ p 1 0 , 1 1 , 12 củ a t r ư ờ n g TH PT T h á i NguyênởTháiNguyên.

Phươngphápnghiêncứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu về TH, THCHD, DHtheo hướng giúp HS THCHD nói chung và DH Toán theo hướng THCHD nói riêng.Tìm hiểu chương trình đào tạo nghề và RLNVSP cho SV ĐHSP hiện nay; làm rõ cơhội rèn luyện cho SV KN để sau khi ra trường có thể DH theo hướng giúp HSTHCHD Kết quả có được xemn h ư c ơ s ở l í l u ậ n c h o đ ề x u ấ t c á c K N c ầ n c h u ẩ n b ị choSV,cũngnhưcác BPSPcủa luậnán.

7.2 Phương pháp điều tra và quan sát: Tìm hiểu về nhận thức của GV, SV vềTH, THCHD, những khó khăn trong DH Toán theo hướng giúp HS THCHD. NhữngKN cần chuẩn bị và biện pháp chuẩn bị cho SVsư phạm Toán sauk h i r a t r ư ờ n g c ó thể DH theo hướng giúp HS THCHD Kết quả có được xem như cơ sở thực tiễn chođềxuấtcác KNcầnchuẩnbịchoSV,cũngnhư các BPSPcủaluậnán.

7.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học,GV hay giảng viên về những vấn đề mới thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, nhất làcác KN cần chuẩn bị cho SV để sau khi ra trường có thể DH ở trường phổ thông theohướnggiúpHSTHCHD.

7.4 Phương pháp TNSP: Để xem xét kiểm nghiệm tính khả thi của các KN vàcácBPSPđã đềxuất.

7.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp để làm rõ minh chứng sự thay đổi vềKNcầnchuẩnbịvàrènluyệnchoSVsưphạmToánởĐHSP-ĐHTN.

Nhữngđónggópmớicủa luậnán

KếtquảnghiêncứuđượcgópphầnbổsungvàokhotànglíluậnDHởđạihọc,vớichuyênn gànhToán,theohướnggiúpTHCHD.Cụthể:

Vấnđề đưa ra bảovệ

Dự kiếnbốcụccủa luậnán

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu,luậnáncó4chương

Nơithực hiệnđềtàinghiêncứu

Tổngquannhữngnghiêncứuliênquanđếnđềtài

1.1.1 Vềtựhọccóhướng dẫn Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu của các nhà giáo dục học, nhà tâm lí học trongnướcvàthếgiớiđưaranhữngquanniệmvềTHCHD.Docáchtiếpcậnkhácnhau,c ácnhà nghiêncứucónhữngquanniệmkhácnhauvề THCHD.

- Hướng thứ nhất: Tiếp cận THCHD như cách học của mỗi cá nhân Theo [71],MalcolmKnowles xemTHCHDlà đặc điểmv ố n c ó c ủ a c á n h â n n g ư ờ i h ọ c , l i ê n quan chặt chẽ đến quá trình phát triển tâm lí tự nhiên Ông mô tảTHCHD được hiểulàmộtquátrìnhmàcánhânsửdụngnhữngbiệnphápcóhoặckhôngcósựhỗtr ợcủan h ữ n g n g ư ờ i k h á c đ ể x á c đ ị n h n h u c ầ u h ọ c t ậ p c ủ a m ì n h , x â y d ự n g m ụ c t i ê u học tập, xác định các nguồn lực con người và vật chất để học tập, lựa chọn và sửdụngcácchiếnlượchọctậpthíchhợpcũngnhưđánhgiákếtquảhọctập.

Theo [73], Candy quan niệmTHCHD là học tập tự chủ, người học được kiểmsoát,hướngdẫn,họctậpcósựthamgia,tựđịnhhướnghọctập,tựnghiêncứu,tựchịutrách nhiệm học tập Theo đó, THCHD không còn là đặc điểm của cá nhân mà nó làcách học của người học, cách học đó có sự kiểm soát, hướng dẫn của GV và bản thânngườihọc.Nhưthế,ngaycảnhữnggiaiđoạnGVkiểmsoátcaothìvẫncầncósựkiểmsoátcủang ườihọc,tươngtựkhingườihọccósựkiểmsoátcaothìGVvẫncóthểthamgiahướngdẫn,gợiýđểđưara nhữngquyếtđịnhcótácđộngđếnngườihọc.

Theo [40], Đặng Thị Oanh nhấn mạnhTHCHD là cách học trên cơ sở tài liệuTH

(có hướng dẫn) người học có thể tự chiếm lĩnh KT, tài liệu biên soạn bao gồm cảnộidungvà cáchthứcxâydựngKTvà kiểmtrakếtquả.

Theo [10], Nguyễn Duy Cẩn cho rằngTHCHD là cách học mà SV có thể tựchiếml ĩ n h K Tt r ê n c ơ s ở tà il i ệ u T H C H D đ ư ợ c b iê nso ạn c h o n g ư ờ i h ọc T à i l i ệ u gồmc ả n ộ i d u n g , c á c h x â y d ự n g K T v à k i ể m t r a k ế t q u ả , g i ú p c h o S V c á c h đ ể t ự chiếm lĩnh tri thức, đánh giá kết quả học tập của mình Theo đó, tác giả đã xây dựngphươngphápTHCHDtheomôđunnhưSơđồsau.

SV nghiên cứu mođun thứ nhất để giải quyết vấn đề đặt ra

SV học tập theo nhịp độ riêng của mình

Giảng viên hướng dẫn, giúp đỡ,

SV tự đánh giá bằng các Test trung gian

Không đạt SV đánh giá và được đánh gía Đạt Nghiên cứu mođun tiếptheo

Với cách này, dựa vào nội dung các mođun mà người học được hướng dẫn đểtừng bước đạt được mục tiêu dạy học Người học TH và tự đánh giá được KT, KN vàTĐ, có thể TH theo nhịp độ riêng phù hợp với bản thân mình Như vậy, có thể thấyĐặng Thị Oanh và Nguyễn Huy Cẩn tập trung vào nguồn hướng dẫn là TLHDH, dovậycáctác giảtậptrungphầnlớnvàoviệcthiếtkế mođunhướngdẫnhọc.

MặcdùđềutiếpcậnTHCHDtheocáchhọccủangườihọcnhưngmỗitácgiảlại tập trung vào TH với các nguồn hướng dẫn khác nhau, có tác giả tập trung vàonguồnhướngdẫnlàGV,cótácgiảtậptrungvàoTLHDH.

-Hướng thứ hai:TiếpcậnTHCHD như PPDH

Theo[73],Broket, Hiemstraquan niệmTHCHD là quá trình giảng dạyt á c động đến cá nhân mỗi người học.Trong quá trình đó mỗi cá nhân học dựa vào sựhướng dẫn, hỗ trợcủa các yếu tố bên ngoài(GV, TLHDH,phươngtiện kĩt h u ậ t , nhóm học tập) và các yếu tố bên trong như sự chủ động, gắn kết cá nhân và sẵn sàngtự hiệnthực hóa.

Theo [56], năm 1986 Sharma và R Ahmed đã nghiên cứuTHCHD như là mộthìnht h ứ c t ổ c h ứ c D H b ằ n g c á c h d ạ y p h ư ơ n g p h á p , d ạ y c á c h h ọ c c h o n g ư ờ i h ọ c.Theo các tác giả, người ta có thể dạy phương pháp học cho HS bằng nhiều hình thứckhác nhau tùy theo điều kiện, hoàn cảnh, tùy theo tính chất đặc thù môn học và nộidung yêu cầu bài học. Nhưng dù tuân theo hình thức nào thì cũng phải thực hiện theocácgiaiđoạnsau:

+) Giai đoạn 1: GV thiết kế bài tập và cung cấp nguồn tài liệu cần thiết cho bàitậpvàchỉdẫncụthểnhữnggìHSphảilàmđể hoànthànhbàitập.

+) Giai đoạn 2: GV tổ chức cho HS tự nghiên cứu, tự làm bài tập với sự hỗ trợcủanhữngthôngtincósẵn.

+) Giai đoạn 3: GV làm việc với HS trên lớp theo hình thức cá nhân hay tập thểthông qua những hình thức khác nhau: Thảo luận, xêmina, củng cố, ôn tập, tự kiểmtra,tựđánhgiá.

- Hướng thứ ba: Tiếp cận THCHD như một hình thức đào tạo Theo [50], cóSGK và có thêm những ông thày ở xa hướng dẫn TH bằng tài liệu hoặc bằng cácphương tiện thông tin viễn thông khác Hướng dẫn TH chủ yếu là hướng dẫn tư duytrong việc chiếm lĩnh KT, hướng dẫn tự phê bình về tính cách trong quá trình chiếmlĩnhKT,đólàTHCHD.

- Người học tự xây dựng lấy kế hoạch học tập phù hợp với nhu cầu, khả năng vàhoàn cảnh của bản thân Cá nhân TH là khâu then chốt để lĩnh hội KT và rèn luyệnKN.Nhàtrườngkhôngtổchức lênlớp,khôngquảnlýtrựctiếpquátrìnhhọc tập.

- Thời gian học tập có thể kéo dài hoặc rút ngắn tùy thuộc vào NL, hoàn cảnhcủatừngngườihọc.

- Nhàtr ườ ng c u n g c ấ p và h ư ớ n g d ẫ n c h ư ơ n g t r ì n h , n g à n h h ọc, g i á o t rì n h, t à i liệu học tập, bộ CH để học viên tự kiểm tra và tự đánh giá KT từng môn học Đó lànhững học liệu thiết yếu nhất để hỗ trợ TH, ngoài ra có thể cung cấp những băng hìnhhoặc những phương tiện hỗ trợ khác giúp người học nghe hướng dẫn, giải đáp màkhôngphảiđếntrường.

Theo [6],THCHD là hình thức học của GD không chính quy Người học theohình thức này phải tự nghiên cứu học liệu, SGK để thu nhận KT và tự rèn luyệnKNdướisự hướngdẫncủaGV.

Với hướng tiếp cận này các tác giả đều cho rằng THCHD là hình thức THkhôngcóhoặccóítsựhỗtrợtrựctiếpcủaGV,ngườihọcTHthôngquatựnghiêncứu tài liệu, SGK để tự lĩnh hội KT Tuy nhiên, với hướng tiếp cận này việc TH củangười học (đặc biệt là HS phổ thông) sẽ gặp rất nhiều khó khăn vì khi không hiểu,khôngTHđược sẽ khôngbiếthỏiai.

C H D ,trong luận án chúng tôi tiếp cận chủ yếu theo hướng THCHD như một cách họcliên quan đến đặc điểm cá nhân người học và các yếu tố bên ngoài (môi trường học,GV, TLHDH, bạn học và các nguồn tài nguyên khác) Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưacómộtnghiêncứutrọnvẹn,hoànchỉnhnàovề cáchhọc này.

Với mong muốn dạy cho HS cách nghĩ, cách làm, cách học, nên TH đã đượcquan tâm, nghiên cứu từ sớm Khoảng giữa thế kỷ XX John Dewey đã đề ra tư tưởng:DH là giao việc cho HS “làm” chứ không phải giao vấn đề cho HS“học” [27]; CònTsunesaburoMakiguchichorằng:truyềnđạttrithức- khôngphảivàkhôngbaogiờlà mục đích của GD Mục đích của GD là hướng dẫn quá trình học tập và đặt tráchnhiệm học tập vào trong tay mỗi HS.GD được xem như là quá trình GV hướng dẫnHS HĐ nhận thức để tự phát triển[15] Vì thế, một trong những mối quan tâm hàngđầu của ông là đào tạo những GV có thể làm những người hướng dẫn có hiệu quả choHSkhihọctậpchứkhôngphảilànhữngngườitruyềnthụ“nhữngmảnhtrithứcchết”.Theo đó,vị thế của người thầy không phải đứng giữa môn học và HS mà ở cạnh HSnhưmộthướngdẫnviên,kíchthíchvàduytrìhứngthúhọctậpcủaHS.

DH theo hướng giúp HS THCHD là quá trình tổ chức, điều khiển, điều phối, hỗtrợ các HĐ học tập của người học Ở Việt Nam cũng như trên thế giới đãc ó n h i ề u loại hình DH thể hiện tư tưởng này được áp dụng có hiệu quả Dưới đây chúng tôiđiểmlạimộtsốloạihình:

Vềtựhọc và tựhọc cóhướngdẫn

Trong học tập, mỗi người đều có cách học riêng phù hợp với điều kiện và khảnăng của mình Học chính là TH, vì người học là chủ thể nhận thức tác động vào nộidung học, việc học một cách tích cực, tự lực chủ động và sáng tạo để đạt được mụctiêu học tập Theo [46], N.A.Rubakin cho rằng:Tự đi tìm lấy KT là TH TH là quátrình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử trong thực tiễn HĐ cá nhân bằngcách thiết lập các mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với các môhình phản ánh hoàn cảnh thực tại, biến tri thức của loài người thành vốn trit h ứ c , kinhnghiệm,kĩnăng,kĩxảocủabảnthânchủthể.

Theo Từ điển Giáo dục học,TH là quá trình tự mình HĐ lĩnh hội tri thức khoahọcvàrènluyệnKNthựchànhkhôngcósựhướngdẫntrựctiếpcủaGVvàsựquảnlý trực tiếp của cơ sở giáo dục đào tạo[22] Đây là hình thức học tập cơ bản của GDkhông chính quy,

GD thường xuyên nhưng đồng thời còn là một bộ phận không thểtách rời của quá trình học tập trong nhà trường nhằm đào sâu, mở rộng KT cho HS.TH thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu, SGK, nghe nói chuyện, báo cáo, giao tiếp vớicác nhà khoa học, các chuyên gia và những người HĐ trongc á c l ĩ n h v ự c k h á c n h a u đểtừđótựhìnhthànhtrithức chobảnthân.

Theo[50], cáctácgiảđãkhẳngđịnh:HọcvềcơbảnlàTH,tựrènluyện đểb iến đổi nhân cách của mình.TH đó là phần nội lực, tức là phần nỗ lực bản thân củangườihọc.Nộilựccóýnghĩaquyếtđịnh,ngườihọcmàkhônghọcthìsẽkhôngcó tác dụng gì GV chỉ là ngoại lực là tác nhân, hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn cho trò TH.Người thầy giỏi là người dạy cho trò biết TH, người học giỏi là người biết TH sángtạosuốtđời.SongTHsẽkhópháttriểnnếuthiếusựhướngdẫncủathầyvàsựhợptác của bạn, ngược lại, tác động của thầy và môi trường xã hội sẽ kém hiệu quả nếukhông phát huy được khả năng TH của trò. Cho nên cần kết hợp dạy với TH để có thểphát huy được cả nội lực với ngoại lực, cá nhân hóa với xã hội hóa nhằm tiến tới trìnhđộcaocủa chấtlượngpháttriểnvề học tậpcủa mỗingười.

Theo quan điểm DH tích cực, bản chất của học là TH, người học là chủ thể nhậnthức. Hay nói cách khác, không ai học hộ cho người học được, vì vậy,m u ố n h ọ c được tốt thì phải TH Theo đó, quá trình hình thành KT, KN, TĐ chủ yếu là do ngườihọctựthựchiệncònmôitrườnghọc tậpchỉđóngvaitròtrợgiúp.

Mặc dù chưa có được định nghĩa chung, thống nhất về TH như đã trình bày trên,tuy nhiên, trong luận án này chúng tôi tiếp cận theo [50] và cho phép hiểu: TH mangtính cá nhân do chính người học thực hiện TH là học một cách độc lập, tự giác,chủđộng.VềbảnchấtTHlàquátrìnhngườihọctựgiáctiếnhànhcácHĐh ọctập nhằm chiếm lĩnh KT, hình thành KN, kĩ xảo và các phẩm chất cá nhân Theođó,aicũngphảiTHtronghọc tập.

TrongGDnóichung,DHnóiriêng,aicũngphảiTH,songđiềuquantrọnglàTHở mức độ nào và

TH như thế nào Ở trường phổ thông,đặc điểm cơ bản quan trọngkhông thể thiếu của TH làsự tự giác và kiên trì cao, sự tích cực, độc lập và sáng tạocủa HS trong thực hiện việc học. Đối với HS phổ thông để việc TH của HS đạt hiệuquảthườngcầnphảicó:

- Sự hướng dẫn, trợ giúp của GV, theo đó GV cần tạo ra môi trường sư phạmthíchhợpđể ngườihọcpháthuynộilực trongquátrìnhtìmhiểu,khámpháKT.

- Môi trườnghỗtrợhoạt độngTH(ICT,thưviện,…)

*)CáchìnhthứcTH Đến nay có nhiều hình thức TH Nếu xét từ góc độ có hay không sự trợ giúp từcác yếu tố bên ngoài thì TH có hai mức độ: TH hoàn toàn và THCHD Trong luận ánnàychúngtôiđặttrọngtâmvàonghiêncứuvề THCHD.

THCHD trước hết là một kiểu TH (có những đặc trưng về TH như đã kể trên)songcòncómộtsốđặctrưngriêng, đólàquátrìnhngườihọctựchủ,tựlựcti ếpcận KT Trong quá trình đó người học được sự giúp đỡ trực tiếp từ GV và gián tiếptừ TLHDH, SGK, phiếu học tập…, hay hướng dẫn từ bạn, từ cộng đồng, từ cácnguồntàinguyênbênngoài

Như vậy, với THCHD người học chủ động trong việc học, tự thực hiện các HĐhọc tập do GV thiết kế và hướng dẫn trực tiếp, hay những chỉ dẫn gián tiếp từTLHDH, SGK, phiếu học tập và hướng dẫn từ bạn, từ cộng đồng, từ các nguồn tàinguyênbênngoài.

TheoTừđiểnTiếngviệt:Tàiliệulàvănbảngiúpchoviệctìmhiểumộtvấnđềgì đó[41]. Theo [50],để hướng dẫn TH phải viết tài liệu, in ra và hướng dẫn ngườihọc TH Tài liệu hướng dẫn phải vạch được kế hoạch học tập, phương pháp học tập,nộidungtàiliệuTHCHDphảichỉramốiquanhệlôgicgiữacácchương,vẽramộtsơ đồ về mối liên hệ đó Việc hướng dẫn nên thể hiện ra bằng những CH hoặc bài tậpnhỏ.

TLHDHlà một tài liệugiúp HS học, thể hiện ýđồ sư phạmthông quat h i ế t k ế của người dạy, bao gồm các HĐ dạy và học, với các chỉ dẫn tóm tắt vừa đủ để ngườihọc đọc hiểu và thực hiện, nhằm đạt hiệu quả một hay nhiều mục tiêu học tập, với sảnphẩm cụ thể có thể đánh giá được Theo các tài liệu [1], [7], [9], có thể nhận thấy,TLHDH là yếu tố không thể thiếu trong DH theo hướng giúp HS THCHD, khác vớiSGK thông thường, chỉ chú trọng trình bày về KT mà chưa có điều kiện đưa ra nhữngchỉ dẫn về phương pháp HĐ để dẫn đến KT, hình thành KN TLHDH ngoài việc trìnhbày nội dung KT còn bao gồm các HĐ được thiết kế để hỗ trợ HS TH (thường là giúpHS tự xây dựng KT, thực hành và áp dụng những gì HS đã học được) Các HĐ trongTLHDH thường bám theo các đơn vị KT và được chia thành các HĐ có mục đích cụthể Các TLHDH được thiết kế theo tiến trình TH của HS, thông thường có ba thànhphần, một phần (thường tập trung vào HĐ hình thành KT) gồm những HĐ cho phépHS chia sẻ những gì các bạn ấy đã biết, tự xây dựng KT mới thông qua việc quan sát,phân tích, phản ánh, thảo luận và tương tác với nội dung bài học, bạn cùng lớp và

GV.Phầntiếptheo(thườngtậptrungvàoHĐthựchành,đánhgiákếtquả)làcácvídụ,bài tập tạo điều kiện cho HS thực hiện nhiệm vụ, thể hiện khả năng, củng cố và biếnKTđượchọcthànhKTcủachínhmình,gópphầnkhắcsâunhữnggìngườihọcvừađạt được Phần cuối (thường tập trung vào HĐ ứng dụng) giúp người học áp dụng vàmở rộng những gì đã học được trong học tập, hay giải quyết tình huống nảy sinh từthựctiễn,đápứngnhucầu(phânhoá)củacá nhân.

Tuynhiên,trongquátrìnhthựchiệncácchỉdẫn(cóthểxemnhưcáccâulệnh),ngườihọccót hểgặpkhókhăn(khôngthựchiệnđược,hoặccónhiềuphươngánvàcũngk h ô n g t h ể c ó c á c c h ỉ d ẫ n , c â u l ệ n h đ ư ợ c p h â n b ậ c c h ư a đ ủ m ị n c h o c á c đ ố i tượngkhácnhau)lúcnàyc ầnđếnsựhỗtrợtừnguồnkhác.Nguồn hướngdẫntrực tiếpt ừ G V , v i ệ c t r ợ g i ú p h ư ớ n g d ẫ n k h i n g ư ờ i h ọ c g ặ p k h ó k h ă n t r o n g T H C H D khôngp h ả i l à G V l à m h ộH S , ha y g i ả n g b à i t ư ờ n g m i n h n h ư c ũ, m à t h ư ờ n g đ ư ợ c thựchiệnmộtcáchkhéoléo,thôngquac ácCH(hỏiđểthămdò,đểbiếtmứcđộcủangườihọctừđóđưaranhữngchỉdẫnphùhợp,hỏiđểt ạoracácHĐchongườihọcthựchiện,hỏiđểhướngdẫnngười họctạoracác sảnphẩm,hỏi đểđánhgiá sảnphẩm)đểt ừ đ ó h i ể u n g ư ờ i h ọ c đ a n g v ư ớ n g ở đ â u , cầ n g i ú p g ì đ ể v ư ợ t q ua , n h ờ đ ó g i ú p ngườihọctựtháogỡkhókhăn,tựhìnhthànhKTđặcbiệt làbiếtcáchhọc,TH, tựchiế mlĩnhKT.

TrongTHCHD,bêncạnhsựtrợgiúphướngdẫncủaGV,ngườihọccònđượcsựhư ớngdẫntrợgiúptừbạnhọc.Nhưngườitathườngnói:Họcthầykhôngbằnghọc bạn Bạn bè cùng trang lứa thường có những suy nghĩ đồng điệu nên việc trao đổitri thức diễn ra đạt hiệu quả cao, từ đó có thể đưa ra những hạn chế, yếu kém của bảnthân để sửa chữa và tiếp thu những cái hay, cái tốt từ bạn bè Hơn nữa, với THCHDngười học được học tập thông qua trao đổi, chia sẻ với bạn, có thể hiểu rõ những hiểubiết của bản thân về KT, KN mới đang tiếp cận để từ đó tự hình thành KT, KN. Theo[3],khidạylạingườikhácthìngườiđócócơhộiđểhiểuvấnđềđóởmức 90-100%.

Nhữngkĩnăng cầnrènluyệnchoSVsưphạmToán đểsaukhiratrườngcó thểdạyhọctheohướnggiúpngườihọctựhọccóhướngdẫn

Có thể thấy, các KNDH mà các nhà GD đưa ra đều là KN chung cho mọi GV.Tuy nhiên, theochúngtôi, ngoàinhững KN chung,G V d ạ y m ô n n à o c ầ n x á c đ ị n h KNđặcthùchuyênbiệtphùhợpvớiđặc điểmcủa mônhọcđó.

Dựa theocáctàiliệu[4],[12],[14],[47]chúngtôi tổnghợpmộtsốchuẩnvềDHcủaGV,GVToánởmộtsốnướctrênthếgiớivàViệtNam.Cóthểthấyđa sốcácnướcđều đưa ra tiêu chí GV cần phải biết dạy HS cách học, hướng dẫn HS TH, tự chiếmlĩnh tri thức Cụ thể, theo [47] vai trò củaGV trong dạy là đặt CH, lắng nghe, kiểmtra,cònvaitròcủaHSlàchủđộngvàtươngtác- lắngnghevàtrảlờinhưngcũngbiết hỏi để khám phá, tranh luận Theo [47], những yêu cầu đối với GV Toán baogồm: GV phải làm chủ môn học của mình để thúc đẩy HS học

Toán,GV Toán khôngchỉđóngvaitròlàmộtngườihướngdẫnvàgiảithíchcóchấtlượngđốivớiHSk hihọ tiến hành quá trình đồng hóa KT Toán học mà còn phải là nhà nghiên cứu và xâydựng một kế hoạch khuyến khích các khả năng tự quyết định học và làm việc của HS.Ở Việt Nam, trong chuẩn nghề nghiệp GV có nói đến KNDH, nhấn mạnh:Vận dụngPPDH theohướng phát huyt í n h t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g v à s á n g t ạ o c ủ a H S , p h á t t r i ể n NLTHvàtư duycủaHS.

Theo[19],tácgiảđãđềxuấtnhữngKNDHlà:KNtìmhiểuchươngtrìnhvàSGK;KNlậpkếhoạ chvàGD;KNthiếtkếgiáoánDH;KNtổchứccácHĐDH;KNtổchứccácHĐGD;KNkiểmtra,đá nhgiákếtquảhọctập,rènluyệncủaHS;KNpháttriển nghề nghiệp Bên cạnh đó tác giả cũng đã đưa ra những KNDH đối với GV Toán baogồm:Tạo môi trường học tập cho HS trong quá trình lên lớp; Trình bày bảng và sửdụngđồdùngDHToán;ĐặtvấnđềvàgiảiquyếtvấnđềtrongDHToán;TổchứcHĐcá nhân, HĐ nhóm, HĐ tập thể cho HS; Xây dựng môi trường học tập trực tuyến choHS; KN giải bài tập toán học; KN thiết kế đồ dùng DH Toán; KN vận dụng Toán họcvàocácmônhọckhácvàvàocuộcsống.

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu chothấy KNDHc ủ a G V T o á n ở t r ư ờ n g THPTgồm:

Một trong các đặc điểm của học ở đại học là học nghề Muốn trở thành GV giỏi,cótaynghềtốt,ngườiSVphảiđượcrèn“nghề”,phảicóKNcần thiếtchoDHsaunàyngay khi còn ở trường sư phạm Chính vì vậy, mỗi SV ngay từ khi còn ngồi trên ghếnhàtrườngcầnrènluyệnvàpháttriểnKNđểđạtchuẩnđầura,đápứngđượcchuẩn nghề nghiệp Những KN cần chuẩn bị để sau khi ra trường SV sư phạm có thể dạytốtmôn Toán ởnhà trườngphổthông,đượcchúngtôigọilànhững KNDH của SV

Theo kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước (như ở các tài liệu[12],

[14], [47]), qua tham khảo chuẩn đầu ra dành cho SV sư phạm Toán của cáctrường đại học có thể nhận thấy những yêu cầu về KNNN của SV sư phạm Toán gồm:KNDH; KNGD, KN phát triển nghề nghiệp KNDH đối với GV tương lai của một sốnướcđược phântíchtừchuẩnđầura đốivớiSVtốtnghiệp[14].

STT Quốc gia KN dạyhọc

- Lậpkếhoạchvàđánhgiáquátrìnhhọctậpcóhiệuquả;tạo ravàduytrìmôitrườnghọctậpantoàn;sửdụngthựctiễnvàcácngu ồnlựcđểlôicuốnHSvàoquá trìnhhọctậptíchcực.

- Hỗ trợ việc học của HS qua việc tổ chức các tình huống học,động viên HS và tạo cho các em năng lực thiết lập mối liên hệvàsửdụngcáiđã học.

- Khuyến khích khả năng tự quyết định việc học và làm việccủaHS.

- Vậndụ ng ph ươ ng p h á p , p hư ơn g t i ệ n và h ì n h t hứ c t ổ ch ứ c DHbộmôn.

; K N thíchứng. Để sau khi ra trường có thể DH tốt môn Toán ở trường phổ thông, mỗi SV sưphạm ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường cần phải được chuẩn bị KNDH tối thiểuthôngqua các khốiKT nghiệpvụ.

Những KNDH cần thiết phải chuẩn bị cho SV sư phạm Toán cũng được nhiềunước quan tâm nghiên cứu Hiệp hội các nhà GD Toán học của Hoa Kì (AMTE) đãđưa ra những chuẩn bị cần thiết cho GV Toán tương lai Theo [63], cũng đã chỉ rõnhững KN cần chuẩn bị cho GV Toán đối với từng cấp học tiểu học, THCS, THPT,bao gồm:Hiểu KT Toán học đối với từng cấp học, KT và KN giảng dạy Toán học,hiểucáchhọcToáncủaHS,sựtácđộngcủacộngđồngxãhộiđốivớiviệcDHToán.

Trong đó,đốivớiKNgiảng dạy,các tiêuchuẩnđềrabaogồm:

- Thúc đẩy giảng dạy công bằng, có nghĩa là: mọi HS đều được học toán phùhợp với năng lực của bản thân Toán không phải chỉ dành cho HS “giỏi” Để đạt yêucầu này đòi hỏi: (a) các mục tiêu Toán học rõ ràng, mạch lạc cho việc học của

HS, (b)tạo ra sự tương tác học tập giữa các thành viên trong tập thể lớp, (c) có phương pháphỗ trợ học tập Toán phù hợp với mỗi HS, làm cho HS thấy được ý nghĩa của việc họctập toán, (d) cung cấp các công cụ và tài nguyên phù hợp nhắm đến những nhu cầu cụthểcủa mỗiHS.

- Kế hoạch giảng dạy hiệu quả: Đây là yếu tố quan trọng để thiết kế bài học dựatrên tư duy Toán học của HS đồng thời hỗ trợ phát triển các ý tưởng Toán học. Việclậpkếhoạchbàihọcbaogồm:nộidung,xácđịnhnhucầuhọctậpcủaHS,thiếtk ếcác nhiệm vụ học tập để HS có cơ hội đưa ra những suy nghĩ của bản thân, lắng nghesuynghĩcủangườikhác,kếtnốiToánhọcvớinhiềubốicảnhkhácnhau.

- Thực hiện hướng dẫn hiệu quả: GV không chỉ hiểu KT Toán học mà họ sẽ dựkiếnd ạ y v à h i ể u l à m t h ế n à o đ ể H S h ọ c n ộ i d u n g T o á n h ọ c đ ó m à c ầ n c ó K N s ư phạm để thúc đẩy việc học tập Toán cho HS, với KN này yêu cầu mỗi GV cần: (a)Thiếtl ậ p m ụ c t i ê u D H T o á n , ( b ) T h ự c h i ệ n c á c H Đ n h ằ m t h ú c đẩ y k h ả n ă n g p h á t hiện và giải quyết vấn đề, (c) sử dụng và kết nối các biểu diễn Toán học, (d) Tạo điềukiện để HS hiểu được ý nghĩa của Toán học, (e) đặt CH hướng

HS đạt mục đích, (f)Tạo môi trường học tập tương tác, có hiệu quả, (g) Đánh giá quá trình học Toán củamỗiHS.

(1) Dự đoán và chú ý đến suy nghĩ của HS về nội dung Toán học (2) Hiểu và nhận ra sự tham gia của HS trong giờ học (3) Nhận ra những khuynh hướng/phong cách họctậpToáncủa HS. Ở Việt Nam các KNDH cần chuẩn bị cho SV sư phạm Toán cũng đã được thểhiện trong chuẩn đầu ra của các trường đại học có đào tạo GV Tổng hợp các kết quảnghiên cứu về chuẩn đầu ra của một số trường sư phạm (như ĐHSP - ĐHTN, ĐHSPHà Nội, ĐHSP Đồng Tháp, ĐHSP Huế, ĐHSP Hải Phòng )v à c á c k ế t q u ả n g h i ê n cứu về KN cần hình thành và phát triển cho SV sư phạm Toán (Bảng 1.3), KNDHToán của

GV (Bảng 1.4), chuẩn đầu ra của SV sư phạm nói chung và SV sư phạmToán nói riêng ở Việt Nam cũng như trên thế giới, cho phép chúng tôi xác định đượcnhữngKNcầnchuẩnbịchoSVsư phạmToán,theotiếntrìnhlênlớp,baogồm:

3 KNđánhgiá - KN thiếtkếđánhgiá(KT, KN,TĐ)họctậptoáncủaHS.

TrênđâycóthểxemlànhữngKNcầnchuẩnbịđểSVcóthểDHToánđượctốtởtrường phổ thông sau này.Tuy nhiên, với DH theo hướng giúp HS THCHD thì nhữngKNđóchưađủ,vìvậy,cầnphảicónhữngnghiêncứuxácđịnhnhữngKNDHcầnthiết(cótínhđặcthù),đểchuẩnbịchoSVsưphạmToánsaukhiratrườngcóthểDHToántheohướnggiúpHSTHCHD.

1.3.3 Những kĩ năng cần chuẩn bị cho SV sư phạm toán để có thể dạy học theohướnggiúptựhọccóhướngdẫn,saukhiratrường

Trong DHtheo truyền thống, giảng dạy của người GVl à H Đ c h í n h , c h ủ đ ạ o , kéo theo các HĐ học của HS Vì vậy, KN truyền thụ/trang bị KT cho HS được xácđịnh là KN cốt lõi, còn các KN khác có chức năng bổ trợ Vì thế, việc đào tạo ngườiGV tương lai trong các trường sư phạm thường là dạy và hình thành cho SV các KNtruyền thụ KT (KN thiết kế bài học, KN viết và trình bày bảng, KN sử dụng ngôn ngữvàkíhiệu,KNứngdụngCNTTtrongDH).

DH theo hướng giúp HS THCHD, HĐ học của HS không chỉ đơn thuần là HĐnhậnthức,càngkhôngchỉlànghevàghinhớlờithầycôgiảngbàimàlàquátrìnhtìmt òi,khámphá, kiếntạotrithứccủamỗicá nhân,còndạylàquátrìnhtổchức, điềukhiển ,hỗtrợcác HĐhọc tậpcủa ngườihọc.

Vì vậy, theo chúng tôi để chuẩn bị cho SV sư phạm Toán có thể DH theo hướnggiúp

CơhộirènluyệnKNchoSVsưphạmToánđểcóthểDHtheohướnggiúp tựhọccóhướngdẫn

SV sư phạm Toán là người được chuẩn bị cho nghề sư phạm, tức là người họcnghề

DH môn Toán ở trường phổ thông Cách học của SV ngành sư phạm Toán cónhữngđặc điểm:

Học tậpgắn liềnvớinghề nghiệp đàot ạ o ở t r ư ờ n g Đ H đ ó l à n g h ề

Quá trình đào tạo ở trường ĐHSP, đào tạo GV Toán THPT trước hết là nhằmcung cấp cho SV hệ thống khoa học cơ bản về Toán và khoa học sư phạm để SV cóthể phát triển những NL trí tuệ và nghiệp vụ nghề dạy Toán, sau này ra trường có thểthích nghi được với thực tiễn Để SV sau khi ra trường có thể dạy tốt môn Toán ởtrường phổ thông, trong quá trình học tập ở trường ĐHSP, SV chẳng những cần phảinắm vững hệ thống những tri thức cơ bản, hiện đại có liên quan đến nghề nghiệptương lai mà còn rèn luyện được những KN, kĩ xảo về nghề nghiệp, có tư duy nghềnghiệp và sự say mê tìm tòi, sáng tạo trong lĩnh vực nghề nghiệp chuyên môn củamình.M u ố n v ậ y c ầ n p h ả i t r a n g b ị c h o S V s ư p h ạ m T o á n h ệ t h ố n g n h ữ n g t r i t h ứ c khoahọccơbảnvàtrithứcchuyênngành,phảihướngtrithứcđóvàomụctiêuđàotạo của trường sư phạm Rèn luyện hệ thống KN, kĩ xảo có liên quan tới nghề nghiệptương lai của SV Toán ở mức độ từ thấp đến cao theo những quy trình nhất định.Trongt h ự c t ế ở c á c t r ư ờ n g s ư p h ạ m v i ệ c t r a n g b ị K T , K N D H đ ã đ ư ợ c q u a n t â m , ngoài các học phần về lí luận như: LL&PPDH môn Toán, DH những nội dung cơ bảntrong môn Toán (DH Đại số, DH hình học, DH Giải tích và Xác suất thống kê) cáctrường còn quan tâm cho SV thực hành trên các đối tượng giả (tập giảng) và trên cácđốitượngthật(thực tậptạicáctrườngphổthông).Tuynhiên,thờilượngdànhch ocác học phần ở các trường còn chưa đồng đều, SV phần lớn mới chỉ được trang bịnhững KT, KN cơ bản về DH truyền thống, còn những PPDH tích cực, những hìnhthức DH mới chưa được rèn luyện nhiều, do đó nhiều SV sau khi ra trường còn gặpkhókhăn,chưa đápứngđượcyêucầuthực tiễn.

TH, tự nghiên cứu; Học tập gắn với nghiên cứu khoa học; học gắn với rèn nghềđượcxemlànhữngđặc trưngcơ bảntronghọctậpcủaSV.

TH, tự nghiên cứu của SV Toán trong các trường ĐHSP là cách thức HĐ tíchcực,chủ động, tự lực và sáng tạo nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục đích,nhiệmvụhọctập.Vìvậy,ởđạihọcgiúpSVTHđượcthựchiệntốt,cóhiệuquảsẽ giúp SV sau khi ra trường cũng biết hướng dẫn HS của mình TH Hiện hầu hết cáctrường sư phạm đều học theo hình thức “tín chỉ” do đó đòi hỏi mỗi SV cần phải biếtcách TH, tự nghiên cứu, bên cạnh các bài học trên lớp SV còn phải TH, tự thực hiệncác bài thảo luận, bài báo cáo, làm nghiên cứu khoa học Với các hình thức học đadạng và phong phú đã giúp SV ngày càng được tăng cường khả năng TH, tự nghiêncứu.TuynhiêncácgiờchoSVTH,tựnghiêncứuởcáchọcphầncònít,nhiềuSVv ẫn chưa thích nghi được với phương pháp TH, chưa biết cách TH, tự nghiên cứu vìvậycầnbổsungthờilượngcáctiếthọc dướihìnhthứcTHchoSV.

Học tập gắn với nghiên cứu khoa học, đặc điểm này phản ánh yêu cầu cao vềmục đích, nội dung DH ở đại học Nó đòi hỏi quá trình giảng dạy phải quan tâm, bồidưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho SV sư phạm Toán Từng bước làm chophương pháp học tập của SV ngày càng thống nhất với phương pháp nghiên cứu khoahọc Nội dung cơ bản của phương pháp này là chuyển từ phương pháp học tập truyềnthống (tiếp thu, tái hiện tri thức) sang TH, tự mò mẫm, tìm tòi, tự tiếp cận KT mộtcáchchủđộng,sángtạo.

Hơn nữa, SV ở trường sư phạm còn phải học nghề giáo, để có thể hành nghề saukhi ra trường Vì thế, các nhà trường sư phạm cần rèn KN nghề, từng bước nâng caotay nghề cho SV Do đó, các KN nghề cần chuẩn bị cho SV là vô cùng quan trọng vàcầnthiết.Mộttrongsốđólà nhữngKNmàchúngtôiđềxuấtởBảng1.8.

Theo X.I Kixengoph (dẫn theo [57]), quá trình hình thành KNDH của SV gồm 5giai đoạn: (1) Giới thiệu cho SV về nội dung, cách thức thực hiện HĐ mà họ sẽ phảithực hiện; (2) Trình bày cho SV về các quy tắc lĩnh hội hoặc tái hiện những hiểu biết,kinh nghiệm…cơ sở của các KN sẽ hình thành; (3) Trình bày hành động mẫu để SVquan sát với mục đích hình thành cho họ một biểu tượng rõ ràng, đầy đủ về hànhđộng; (4) Tổ chức cho SV luyện tập theo HĐ mẫu, sau giai đoạn này SV đã có KNthực hiện những HĐ cụ thể nhưng còn độc lập, chưa liên kết với nhau; (5) Đưa cácKNđộclậpđãđượchìnhthànhvàoluyệntậpđểchúngliênkếtvớinhauthànhmộthệth ống,hếtgiai đoạnnàySVđã cóKNnghềởmộttrìnhđộcơbản,tối thiểuđểthựchiệnHĐ sưphạm. Để rèn luyện KNDH cho SV sư phạm Toán trong quá trình đào tạo, theo chúngtôi cần thực hiện theo các bước: Bước 1: Hiểu về nhiệm vụ DH; Bước 2: Quan sátmẫu; Bước 3: Luyện tập, bắt chước theo mẫu; Bước 4: Tự luyện tập, tự điều chỉnh;Bước5:Đánhgiávà tựđánhgiá.

SV sư phạm là những người được chuẩn bị HĐ trong lĩnh vực sư phạm, tức lànhữngn g ư ờ i h ọ c n g h ề D H , x é t t r ư ờ n g h ợ p c ụ t h ể t h ì S V s ư p h ạ m n g à n h T o á n l à người học nghề DH môn Toán ở trường phổ thông (trừ một số ít DH Toán ở bậc Đạihọc, Cao đẳng) Bởi vậy, mỗi SV ngay từ khi còn học tập ở các trường ĐHSP cầnđược rèn luyện KNNN nói chung và KNDH nói riêng, theo chúng tôi rèn luyệnKNDH được hiểu là việc lặp đi lặp lại nhiều lần các HĐ DH nhằm chuyển hóa nhữngtri thức về nghiệp vụ sư phạm thành KNDH cho SV Do đó, quá trình rèn luyệnKNDH cho SV nằm trong quá trình đào tạo được thể hiện trong chương trình đào tạocủacáctrườngsưphạm.

1.4.3 Cơhội rèn luyện KNDH cho SV sư phạm Toán trong đào tạo ở trườngĐHSPđể saunày cóthể DHtheohướnggiúpTHCHD

Những yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ của người GV không chỉ có KTphongphúmà cònphảicónhữngKNcầnthiếtđể tổchức vàtiếnhànhHĐDH.

MụctiêuGDđạihọcđượcquyđịnhtrongLuậtGD:ĐàotạotrìnhđộĐạihọcgiúpSVnắmv ữngKTchuyênmônvàKNthựchànhthànhthạo,cókhảnănglàmviệcđộclập,sángtạovàgiảiquy ếtnhữngvấnđềthuộcchuyênngànhđượcđàotạo[33].

Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương đảng khóa VIII xác định:GV lànhântốquyếtđịnhchấtlượngcủaGDvàđượcxãhộitônvinh.

Như vậy, chất lượng GD phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của GV Chất lượngcủa

GV không phải là bất biến, nó được hình thành và biến đổi trong suốt quá trìnhHĐn g h ề n g h i ệ p , t h ô n g q u a h a i g i a i đ o ạ n c h í n h : đ à o t ạ o b a n đ ầ u ở c á c t r ư ờ n g s ư phạmvàtựbồidưỡnghoànthiệnnghề nghiệpsauđàotạo.

Mặc dù giai đoạn đào tạo ban đầu ở trường sư phạm khá ngắn (chỉ khoảng 3 - 4năm) nhưng nó có một ý nghĩa rất lớn đó là không chỉ cung cấp những KT, KN đápứng được nhu cầu trước mắt mà còn chi phối đến chất lượng tự bồi dưỡng hoàn thiệnnghềnghiệpsauđàotạo.

Với giai đoạn đào tạo ban đầu các trường sư phạm cần trang bị cho SV nhữngKT,

KN liên quan đến nghề nghiệp tương lai đó là nghề DH Theo [45], một GV cóKTchuyênsâuvềbộmôncóthểhỗtrợHShọctậptốtởmộtmứcđộnhấtđịnhnàođónhưng đượcđàotạovềKNDHthìcòncóảnhhưởnglớnhơnđốivớithànhtíchcủa HS Các KNNN (trong đó phải kể đến là KNDH) được các trường sư phạm chuẩnbịchoSVthôngqua khốiKTnghiệpvụ.

Trên cơ sở tìm hiểu khung chương trình đạo tạo cử nhân sư phạm Toán của mộtsố trường ĐHSP ở Việt Nam có thể nhận thấy, hầu hết chương trình đều chia làm 3khối KT,bao gồm: KT chung, KT chuyên ngành và khối KT nghiệp vụ Trong đó,phầnlớnkhốiKTnghiệpvụtập trungvào rènluyệnKNDH.ThờilượngchokhốiKT nghiệp vụ của mỗi trường tuy không giống nhau, nhưng có thể nhận thấy các trườngđãrấtquantâmđếnviệcrènluyệnKNDHchoSV.

Mặc dù đã có những thay đổi nhưng nhìn chung trong khung chương trình đàotạo của các trường sư phạm đều đã có ý thức trang bị cho SV những KT, KN cần thiếtđể chuẩn bị cho người GV trong tương lai SV đã được trang bị một số PPDH (nhưthuyết trình, DH PH&GQVĐ, DH hợp tác,

DH phân hóa) và một số kĩ thuật DH tíchcực (kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép ) thông qua học phầnLL&PPDH môn Toán Tuy nhiên, việc trang bị những KT, KN còn mang tính hànlâm, lí thuyết với thời lượng chỉ từ 3 đến 4 tín chỉ thì

SV khó có thời gian để hiểu,ngấm và vận dụng tốt các PPDH, các kĩ thuật DH khi giảng dạy các nội dung Toánhọc cụ thể HĐ RLNVSP được thiết kế 2 tín chỉ (đối với một số trường), chủ yếu làHĐ tập giảng, nhằm ngầm giúp SV được củng cố, rèn luyện những

KN trong DHToán, theo đó, các KN rèn luyện cho SV mới chỉ hầu hết tập trung vào: KN giải toán,KNtrìnhbàyvấnđề,KNviết,vẽbảng,diễngiải,gợimởvấnđềbằnghệthốngCH,xửlýtìnhhuốngsư phạm…Trongkhiđó“KNlàmviệcvớiSGK,KNsửdụngcácthiếtbịDH, KN gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo, KN định hướng, KN hướng dẫn HSTH chưa được chú trọng” dẫn đến một số SV còn gặp khó khăn khi ra trường nếumuốnDHtheohướnggiúpTHCHD[4].

Thời lượng dành cho các học phần thuộc khối KT nghiệp vụ của một số trườngsư phạmđược thốngkê trongbảngsau:

Bảng 1.9 Thời lượng các học phần (thuộc khối KT nghiệp vụ) của một sốtrườngĐHSP

Ngoài ra các trường đều dành một thời lượng nhất định cho SV đi thực tập ở cáctrườngphổthông(từ6-8tuần).

Dựa vào bảng thống kê trên có thể nhận thấy việc rèn luyện các KNDH cho SVToán ở các trường sư phạm đã bước đầu được quan tâm Với thời lượng từ 10% đến12% số tín chỉ trong việc trang bị KT, KN chuẩn bị cho việc DH Toán ở trường phổthông, do đó có thể nói để SV có được KN chuẩn bị cho DH Toán theo hướng giúpHS THCHD là hoàn toàn có cơ hội, việc hình thành và rèn luyện KNDH theo hướnggiúp THCHD có thể được thực hiện thông qua hai học phần LL&PPDH môn Toán vàRLNVSP Đây là những học phần mà trong chương trình đào tạo của các trường hầuhết đều có và được phân phối với số lượng tín chỉ khá giống nhau (từ 3 đến 4 tín chỉ).Dựa vào kết quả nghiên cứu thời lượng về số tiết lý thuyết, bài tập và thực hành đốivới hai học phần LL&PPDH môn Toán và học phần RLNVSP chúng tôi khẳng địnhđược rằng với hai học phần này hoàn toàn có cơ hội rèn luyện cho SV một số KN DHtheohướnggiúpHSTHCHD

Chẳng hạn, khi nghiên cứu hai học phần trong khung chương trình đào tạo cửnhânsưphạmToán-KhoaToán-ĐHSP-ĐHTN

Bảng 1.10 Khung chương trình một số học phần thuộc khối KT nghiệm vụ củaKhoaToántrườngĐHSP-ĐHTN

Tênhọc phần STC LT BT Th.H TL TTCM TH

Thông qua nghiên cứu nội dung học phần, cùng với thời lượng lý thuyết (LT),Thực hành (Th.H),T h ả o l u ậ n ( T L ) , T H đ ư ợ c p h â n b ố t r o n g h ọ c p h ầ n c h ú n g t ô i đ ã đưa ra bảng kết quả về cơ hội rèn luyện KNDH theo hướng giúp HS THCHD thôngquacác học phần,cụthể nhưsau:

Kháiquátvềkhảosátthựctrạng

- Xin ý kiến của GV, giảng viên trường ĐHSP (xem như các chuyên gia) về tínhkhảthicủacácKNcầnchuẩnbịchoSVsưphạmToánđểsaukhiratrườngcóthểD HtheohướnggiúpHSTHCHDmàchúngtôiđề xuấtởChương1.

Trên cơ sở đó điều chỉnh, hoàn thiện danh mục các KN, cũng như kinh nghiệmrènluyện,làmđiểmtựa đề xuấtcácBPSPởChương3.

- Khảo sát, xin ý kiến của GV Toán, Giảng viên thuộc bộ môn PPDH Toán vềcác KN cần chuẩn bị cho SV sư phạm Toán để sau khi ra trường có thể DH theohướnggiúpHSTHCHDmà chúngtôiđã đềxuấtởChương1.

- Khảo sát, xin ý kiến của GV Toán, Giảng viên về phương thức chuẩn bị choSVsưphạmToánDHtheohướnggiúpHSTHCHD

- Khảo sát, xin ý kiến của GV Toán ở trường phổ thông về những thuận lợi, khókhăntrong DHtheo hướnggiúp HSTHCHD.KinhnghiệmrènKN THCHDcho HS.

- Khảo sátthựctrạngchuẩnbịKNDHchoSV sư phạm ToánởtrườngĐHSP.

- 50 GV Toán ở trường phổ thông, trong đó có 30 GV Toán đang dạy ở cáctrườngTHCStheomôhìnhtrườnghọcmới(DHtheohướnggiúpHSTH).

- 300 SV sư phạm Toán ở một số trường đại học (ĐHSP - ĐHTN, ĐHSP HàNội,ĐHSPHảiPhòng).

- 15 Giảng viên thuộc bộ môn PPDH khoa Toán một số trường ĐHSP (ĐHSP - ĐHTN,ĐHSPHàNội,ĐHSP2,ĐHSPHảiPhòng).

Công cụ khảo sát chủ yếu gồm: Phiếu hỏi cho các đối tượng, phiếu phỏng vấnsâuchocácđốitượng.(ChitiếtxinxemPhụlục2,Phụlục 3,Phụlục4)

Những nội dung khảo sát và CH trong phiếu điều tra được gửi trực tiếp cho GVToán, Giảng viên và SV sư phạm Toán ở một số trường sư phạm Bảng hỏi bao gồmcác CH đóng, mở, CH nhiều lựa chọn với nội dung rõ ràng, dễ hiểu có tính hỗ trợ vàliênhệmậtthiếtvớinhauđể đảmbảotínhkháchquanvà cóthểđưara nhữngkếtluận chínhxácchovấnđềcầnđiềutra,tìmhiểu.

Song song với việc khảo sát bằng các phiếu hỏi chúng tôi còn tiến hành phỏngvấnsâu,traođổivớimộtsốGVToánởtrườngphổthông,SVsưphạmToánởmộtsố trường Đại học và giảng viên thuộc chuyên nghành LL& PPDH môn Toán, để tìmhiểu sâu về kinh nghiệm rèn KNTHCHD hay những ý mà phiếu hỏi khó có thể tìmđượccâutrả lờigầnnhất.

Kếtquả

2.2.1 Nhữngk ĩ n ă n g c ầ n c h u ẩ n b ị c h o s i n h v i ê n s ư p h ạ m t o á n đ ể s a u k h i r a trườngcóthểdạyhọctheohướnggiúpHSTHCHD Để có những căn cứ trong việc xác định các KN cần chuẩn bị cho SV sư phạmToán để sau khi ra trường có thể DH theo hướng giúp HS THCHD, chúng tôi thựchiệnđiềutra,khảosáttrênđốitượnglàgiảngviênphươngphápởtrườngĐạihọc,

GV Toán ở trường phổ thông với 2 nội dung: (1) Mức độ cần thiết về các KN cầnchuẩn bị cho SV sư phạm Toán DH theo hướng giúp HS THCHD, (2) Phương thứcchuẩnbịKN để DHtheohướnggiúpHSTHCHD.

2.2.1.1 Đánh giá về mức độ cần thiết những KN cần chuẩn bị cho SV sư phạm Toándạyhọc theohướnggiúpHSTHCHD Để xác định mức độ cần thiết cho việc chuẩn bị những KN (đã đề xuất ở Bảng1.8, Chương 1) chúng tôi đã khảo sát, thăm dò ý kiến của một số GV phổ thông đã vàđang

DH Toán theo hướng giúp HS THCHD và một số giảng viên Phương pháp ToánởmộtsốtrườngĐHSPvà thuđược kếtquả:

Bảng 2.1 Những KNDH cần chuẩn bị cho SV sư phạm Toán để dạy học theohướnggiúpHSTHCHD

TH qua trao đổi, thảo luận,tươngtác 0/30

Kếtquảkhảosátchoth ấy đa sốcácGV đềun hất tr í vớinhững c h u ẩ n bịcầnthiết về KNDHtheo hướnggiúp HS THCHDđưarav ớ i m ứ c đ ộ p h ầ n l ớ n l à c ầ n thiết và rất cần thiết Trong đó có những KN được đánh giá rất cần thiết với tỉ lệ caonhư :KN thiết kế TLHDHđược đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết là 90%,tiếp đến làKN hướng dẫn HS TH theo TLHDH, KN đánh giá quá trình với80,7% ýkiến đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết Bên cạnh những KN chúng tôi đềxuất khi được hỏi: “Ngoài những

KN trên theo anh (chị) để SV sau khi ra trường cóthể DH theo hướng giúp HS THCHD còn cần chuẩn bị thêm những nội dung nàokhác?”,chúngtôiđã nhậnđược các câutrả lời:

- Cần giúp SV hiểu kĩ, hiểu đúng về THCHD, DH theo hướng giúp HS THCHD. (có4 0 % ý k i ế n đ ề u đ ư a r a n ộ i d u n g l à c ầ n t r a n g b ị c h o S V K T , K N v ề D H t h e o hướnggiúpHSTHCHDmộtcáchbàibản,cụthể).

- Cần có KN đặt CH, giải thích, minh họa trong quá trình hướng dẫn HS TH(có40%ýkiếnchorằngSVcầnđượcrènluyệnKNđặtCHtronghướngdẫnHSTH).

- CầncóKNquansátHS,ghichépquátrìnhhọctậpcủacácem,điềuphốikịpthờicác HĐđểquá trìnhTH,KNhọcnhómđạthiệuquả(có60%ýkiến).

- KNhướngdẫnHSxâydựngkếhoạchhọctập,KNhướngdẫnHSvậndụngK Tđã học vàothựctiễn(có15%ýkiến).

Bảng 2.2 Những KNDH cần rèn luyện cho SV sư phạm Toán để dạy học theohướnggiúpHSTHCHD

KN hướng dẫn HS TH theoTLHDH,THquatraođổi,thảo luận, tươngtác.

KNhướng d ẫ n n h ó m t r ư ở n g t ổ chức cho nhóm thực hiện nhiệm vụhọctập.

Những giảng viên thuộc chuyên ngành LL&PPDH môn Toán ở một số trườngĐHSP đều đánh giá cao về mức độ cần thiết về những KN cần chuẩn bị cho SV sưphạm Toán

DH theo hướng giúp HS THCHD SV sau khi ra trường muốn DH theohướnggiúpHSTHCHDtrướchếtcầnphảicóKNTHCHD,nộidungnàyđược66,7%ý kiến đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết Đây cũng là cơ sở để chúng tôi đềxuất trong BPSP đó là cần phải cho SV học theo hình thức THCHD, có như vậy thìmới hìnhthànhv à p h á t t r i ể n K N N g o à i r a c á c K N c ầ n t h i ế t p h ả i c h u ẩ n b ị c h o S V để sau khi ra trường có thể

DH theo hướng giúp HS THCHD mà tác giả hỏi ý kiếncũngđã đ ư ợ c đượcđánhg i á làcầ nthiếtvà rấtcầnt hi ết, tr on g đ ó phải kể đếncác

KN:KNthiếtkếTLHDH(86,7%),KNhướngdẫnHSTHthôngq u a T L H D H (93,3%),KNđán hgiáquátrình(86,6%).Đốivớigiảngviêncóthểthấyviệcchuẩn bị KNhướngdẫn HS THlà một trongnhữngKN quant r ọ n g v à đ ư ợ c đ á n h g i á ở mức độcaonhất.Mặt khác, với sựphát triển mạnhmẽ của CNTT,KNsửd ụ n g CNTTt r o n g hư ớn gd ẫn HST H cũngđ ư ợ c các giảngv i ê n cho r ằ n g l à cầ nthiếtvà rấtcầnthiết(80%).

Hơnnữa,khiđượchỏi“ThầycôchobiếtđểdạyhọcToántheohướnggiúpHSTHCHDcầ ncóđiềukiệngì?”,mộtsốgiảngviêncũngđãđềxuấtýkiến:

- GVcầnthậtsựhiểuvềPPDHtheohướnggiúpHSTHCHD,cầncóKNquansáttốt, hỗtrợHSkịpthời,độngviênkhicácemlàmtốt(có58,3% ýkiếnđềxuất)

- HSphảichủđộnghợptác,chiasẻKTđểhoànthànhcácnhiệmvụhọctập(có41,7%ýkiế nđềxuất)

- Cầncóđiềukiệnthíchhợpvềphươngtiệntổchứcvàquảnlí,cơsởvậtchấtnhàt rườngđầyđủ,chấtlượng(có16,7%ýkiến).

- GVnhiệttình,tâmhuyết,cónhậnthứcrõràngvềyêucầuđổimớiPPDH(có16,7% ýkiến)

- HSyêuthíchbộmôn,hứngthú,saymêvớicáctiếthọc(có33,4%ýkiến).

Như vậy, nhờ các CH mở trong khảo sát GV và giảng viên mà chúng tôi đã thuđược những gợi ý quan trọng trong việc chuẩn bị những KNDH cho SV để sau khi ratrườngcóthểDHtheohướnggiúpHSTHCHD,chẳnghạn:

- Cần chuẩn bị cho SV những KT về DH theo hướng giúp HS THCHD. Đâycũng là cơ sở để chúng tôi có những khuyến nghị trong đề xuất biện pháp đó là cầncung cấp cho SV bài học về DH theo hướng giúp HS THCHD trong DH Toán ởtrườngphổthông.

- Cần bổsungnhữngKN:KNđặtCH,KNquan sáttronghướngdẫnHSTH.

Các ý kiến góp ý, bổ sung đều có ý nghĩa trong việc hướng dẫn HS TH, tuynhiên, đa số các góp ý đã được thể hiện trong nội hàm của các KN mà chúng tôi đềxuất (ở Bảng 1.8), chẳng hạn như KN đặt CH là một trong những biểu hiện của KNhướng dẫn HS TH thông qua trao đổi, thảo luận, hay KN quan sát là một trong nhữngbiểu hiện của KN đánh giá quá trình Do đó, chúng tôi không cần phải điều chỉnhnhữngKNđã đề xuấtđónữa.

2.2.1.2 Ý kiến về phương thức chuẩn bị KN cho SV sư phạm Toán để dạy học theohướnggiúpHSTHCHD Để có căn cứ đề xuất được những biện pháp chuẩnbị cho SVK N D H t h e o hướng giúp HS THCHD một cách có hiệu quả về mặt thực tiễn chúng tôi đã tiến hànhkhảosát,xinýkiếncácGVToánởtrườngphổthông,cácgiảngviêntrườngĐHSPvàth uđược kếtquả:

Bảng 2.3 Những phương thức có thể chuẩn bị KN cho SV sư phạm Toán để

RènluyệnchoSVKNDHtheohướnggi úpH S T H C H D t h ô n g q u a c á c h ọ c phầnThựchành sưphạm (RLNVSP).

TạomôitrườngthuậnlợichoSVthựchàn h DH theo hướng giúp HS

Khi được hỏi ý kiến về một số phương thức có thể chuẩn bị cho SV sư phạm Toán

DH theo hướng giúp HS THCHD, về phía GV chúng tôi nhận thấy, đa số đềunhất trí với những điều mà chúng tôi đề xuất với mức độ cần thiết và rất cần thiết,trong đó những nội dung được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết với tỉ lệ cao đó làChuẩn bị KNDH theo hướng giúp HS THCHD thông qua các học phần RLNVSP(83,3%)TạomôitrườngthuậnlợichoSVthựchànhDHtheohướnggiúpH S THCHD(93, 3%).MộttrongnhữngnộidungcũngcầnphảithựchiệnđểSVsaukhira trường có thể DH Toán theo hướng giúp HS THCHD đó là việc đổi mới PPDH ởbậcĐạihọc.Nhiệm vụcủadạyđạihọclàphảihướngđếndạynghề,vìvậy,ngoài việc trang bị KT, KNDH cần có thì mỗi SV sư phạm cần phải được “nhúng mình”trongm ô i t r ư ờ n g m à m ì n h s ẽ g i ả n g d ạ y t r o n g t ư ơ n g l a i , c ụ t h ể S V c ũ n g c ầ n p h ả i được học theo hướng TH, THCHD Như vậy, việc chuẩn bị KNDH theo hướng giúpHS THCHD thông qua dạy một số học phần theo hình thức THCHD cũng được đánhgiá là cần thiết và rất cần thiết (80%) Theo ý kiến một số GV khi được hỏi cũng đãnhận định:Nếuđược chuẩnbịtốtnhững

KNDHtheohướnggiúp HSTHCHDngay từ khi ở trường ĐHSP thì sẽ giúp GV chủ động hơn, tự tin hơn khi thực hiện DH ởtrường phổ thông Bên cạnh đó cũng có GV đưa ra khuyến nghị: Cần phải đổi mớiPPDHở b ậ c đ ạ i h ọ c , v i ệ c c h u ẩ n b ị K N D H c h o S V k h ô n g c h ỉ d à n h c h o b ộ m ô n PPDHmà cầnphảicósựkếthợpvớinhiềuhọcphầnkhác.

*) Đối với giảng viên ở các trường đại học, những người trực tiếp giảng dạy các họcphần liên quan đến chuẩn bị KNDH cho SV khi được hỏi ý kiến chúng tôi thu đượckếtquảsau:

Bảng 2.4 Những phương thức có thể chuẩn bị KN cho SV sư phạm Toán để

Chuẩnb ị c h o S V n h ữ n g h i ể u b iế t c ơ bản vềT H C H D t h ô n g q u a l ồ n g g h é p v à o n ộ i dunghọc phầnPPDH.

THCHDthôngquatổchứcDHmộtsố học phầntheohướng giúpSV THCHD.

4 Tạomôit r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i c h o S V t h ự c 0/15 0/15 4/15 11/15 hành DHtheo hướnggiúpHS THCHD (0%) (0%) (26,7%) (73,3%)

(0%) (13,4) (53,3%) (33,3%) Đốiv ớ i n h ữ n g g i ả n g v i ê n c h u y ê n s â u về P P D H , n h ữ n g ng ườ it rự c t i ế p g i ả n g dạy các học phần liên quan đến trang bị KNDH cho SV, khi được hỏi ý kiến cũng đềunhất trí với nhữngnội dungđ ã đ ề x u ấ t

V ì t r o n g c á c t r ư ờ n g s ư p h ạ m k h ố i l ư ợ n g t í n chỉ dành cho rèn luyện KNDH không nhiều cho nên việc chuẩn bị KT, KN cho từngPPDH là không thể.

ĐịnhhướngxâydựngbiệnphápchuẩnbịchoSVsưphạmToánsaukhiratrường cóthểdạyhọc theohướng giúpHS THPT THCHD

Định hướng 1: Các biện pháp phải hướng vào mục tiêu đào tạo SV sư phạm, để saukhi ra trường có thể đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, mục tiêu môn Toán THPT (theochươngtrìnhmới).

Các biện pháp chuẩn bị cho SV sư phạm Toán sau khi ra trường có thể DH theohướng giúp HS THCHD phải phù hợp với chuẩn đầu ra của các cơ sở đào tạo GV vàhướng tới chuẩn nghề nghiệp GV THPT của Bộ GD&ĐT, đáp ứng được việc thựchiệnnộidungmônToánởTHPTnước ta. Định hướng2:Cácbiệnphápphảiđảmbảotínhkhảthi.

Các biện pháp xây dựng, phù hợp với chương trình đào tạo của nhà trường sưphạm, đảm bảo rằng có thể thực hiện tốt các biện pháp đã đề xuất trong quá trình DHmộtsốhọcphầntheokhungchươngtrìnhcủatrườngsưphạm. Định hướng 3: Các biện pháp phải bám sát các kết quả nghiên cứu lý luận và thựctiễnở chương1và2.Cóthểvậndụngđược trongthực tiễn.

Việc xây dựngcácbiện pháp tập trungvào rèn luyệnchoS V s ư p h ạ m

T o á n mộtsốKNđểsaukhiratrườngcóthểDHToántheohướnggiúpHSTHCHDcần dựa trên nền tảng lý luận đã nghiên cứu ở Chương 1 và dựa trên nội dung khảo sátthực trạng đã nghiên cứu ở Chương 2 để đánh giá mức độ cần thiết cũng như cơ hộithựchiện. Địnhh ư ớ n g 4 : C h ú tr ọ n g v i ệ c c h u ẩ n b ị n h ữ n g K N c ơ b ả n về T H C H D v à d ạ y h ọ c toánTHPTtheohướnggiúpHSTHCHD.

Tăng cường cho SV trải nghiệm “học” theo hình thức THCHD và “dạy” theohình thức THCHD, SV được “nhúng” mình trong các tình huống thực để thiết kếTLHDH,hướngdẫnHSTHtheohìnhthứcTHCHD(trêncảđốitượnggiảđịnhvàđối tượng thật), đánh giá quá trình TH của người học Thông qua các HĐ này một sốKN cần thiết để DH Toán theo hướng giúp HS THCHD sẽ được hình thành và pháttriểnhoànthiện.

Dựatrênnhữngluậncứkhoahọc nhưđãtrìnhbàyởChương1vàChương2cùngc ácđịnhhướngnóitrênchophépchúngtôiđềxuấtcácBPSPsauđây.

Biện pháp này góp phần rèn luyện KN THCHD cho SV, qua trải nghiệm giúpSV hiểu rõ hơn về THCHD, cách học theo TLHDH, tiến tới có KN và biết DH theohướng THCHD, ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường sư phạm, cũng chính là tạođiềukiệnđể SVđượctrảinghiệmnghềDHsớm.

Phần này chúng tôi đề xuất và trình bày các HĐ tổ chức THCHD cho SV ngànhsư phạm Toán, từ đó giúp SV sư phạm có thể được trải nghiệm theo hình thứcTHCHD ở nhiều học phần khác nhau, nhờ đó giúp SV hình thành và rèn luyện KNTHCHD.

(1) Giảngviên dựatrên nộidung họcphầngiảngdạythiếtkếTLHDH cho SV

Theo [50], khi nghiên cứu về quá trình dạy - TH, Nguyễn Cảnh Toàn nhấnmạnh:GV không bao giờ được làm sẵn và truyền thụ, mà chỉ có quyền gợi mở đểngười học TH, tự làm dựa vào khả năng mà họ có Khi cần thiết GV có thể gợi ý đểngườih ọ c t h á o g ỡ k h ó k h ă n Đ ố i v ớ i t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c , v a i t r ò c ủ a d ạ y -

T H c à n g được đề cao, đó chính là đặc điểm quan trọng của DH đại học Sinh thời Phạm VănĐồng đã nói:Ở đại học không dạy KT mà dạy phương pháp TLHDH là một trongnhững nhân tố quan trọng của DH theo hướng THCHD Do đó, nhiệm vụ đầu tiêntrong thiết kế DH cho SV để sau khi ra trường có thể DH theo hướng giúp HSTHCHDlàmỗigiảngviêncầnthiếtkếTLHDH.

Trong [50], Nguyễn Cảnh Toàn đã chỉ ra rằng:để hướng dẫn TH phải viết tàiliệu, in ra và hướng dẫn người học TH Tài liệu hướng dẫn phải vạch được kế hoạchhọc tập, phương pháp học tập, nội dung tài liệu THCHD phải chỉ ra mối quan hệlogicgiữacácchương,vẽramộtsơđồvềmốiliênhệđó.Việchướngdẫnnên th ểhiện ra bằng những câu hỏi hoặc bài tập nhỏ Đồng quan điểm như vậy, theo chúngtôiđể thiếtkế

+) Xác định mục tiêu bài học: Giúp người học xác định được mục tiêu cần phảiđạtđượckhihọcnộidungbàihọctrênbaphươngdiện:KT,KN,TĐ.

+) Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học, thường bao gồm: Vấn đề tìmkiếm,xâydựngKTmới;Vấnđề kiểmnghiệm,ứngdụngKT;

+) Xây dựng nội dung và thiết kế bài học Để SV sư phạm sau khi ra trường cóthể

DH theo hướnggiúp HS THCHD,nội dungbài học được thiết kế để giúpv à h ỗ trợSVTHbaogồm:

- HĐ tiếp cận, hình thành KT : thường thiết kế các HĐ để kích hoạt bộ máynhận thức, khơi dậy niềm đam mê của người học trong chủ đề đang tìm hiểu, dựa trênnhữngKT , KN, ki nh n g h i ệ m sẵ ncó thôngquatr ao đổ i, chia sẻvớ i b ạ n, vớigiảng viênđểtựpháthiệnraKTmới.Dođó,đểthiếtkếHĐnàygiảngviêncầndựavàocácCHgợi ýnhưsau:

(1) Tìnhhuống(CH,câulệnh)xuấtphátnhằmhuyđộngKT,KN,kinhnghiệmsẵncó nàocủa SV.

(3) Để hoànthànhnhiệmvụSV cầnphảiđượctrangbịnhững KT,KN mới nào?

(4) KT mới trong bài mà SV thu nhận được là gì? SV sẽ thu nhận KT đó bằng cáchnào?KTđógiúpchoviệchoànthànhnhiệmvụđặtraởtrênnhưthếnào?

- HĐthựchành/ luyệntập :giúpSVcủngcốKT,rènluyệnKN.Dođó,cầnthiếtkếcácbàitập,cácnhiệmvụhướngt ớiviệcrènluyệnKNchoSVmộtcáchhệthống.

- HĐv ậ n dụ ng :g i ú p S V v ậ n d ụ n g K T, K N đ ã h ọ c đ ể g iả i q u y ế t các vấ n đ ề thực tiễn; để giải thích,chứngminh một nội dungK T n à o đ ó ; … đ ồ n g t h ờ i H Đ n à y cònkhuyếnkhíchSVtraudồiKTthôngquacácnguồntàinguyênkháctừđó pháthuykhả năngTHcủa mỗiSV.

Với ý định như vậy, TLHDH mà giảng viên thiết kế gửi đến SV khi học, sẽ giúpSVbướcđầuhiểuđược cấutrúccủaTLHDH,hiểuđược cáchhọcTLHDHq uađógópphầnrènluyệnKNTHCHD,KNthiếtkế TLHDH.

Bước2 :SVtựnghiêncứu(dựatrênTLHDH,dựa trêncácHĐdogiảngviên thiếtkế).V ớibướcnàygiảngviêncóthểthiếtkếHĐtrảinghiệm,HĐkhámphá,hay cho SVtự nghiêncứutài liệu(TH hoàn toàn) tùy theođối tượng,t r ì n h đ ộ v à k h ả năng

TH của SV, còn SV tự thu nhận thông tin, xử lý thông tin, xây dựng các giảipháp,thửnghiệmcác giảipháp,đưa ra kếtluận.

Bước 3 : SV chia sẻ kết quả TH với bạn, với giảng viên thông qua tự trình bày,tranhluận,ghilạiýkiếntranhluậntừđóbổsungsảnphẩmTHbanđầu.

Bước 4: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh, SV so sánh, đối chiếu tự kiểm tra sản phẩmban đầu, tự đánh giá, tự sửa sai, điều chỉnh từ đó hoàn chỉnh sản phẩm học ban đầu tựrútra KT.

Các bước trên đây hướng vào chuẩn bị cho SV những KN cần thiết sao cho saukhi ra trường có thể DH theo hướng giúp HS THCHD Nhưng quy trình có tính líthuyết nào cũng dễ bị cứng nhắc, do vậy, khi thực hiện giảng viên cần linh hoạt, tùytừng nội dung mà có thể giảm thiểu hoặc điều chỉnh các bước cho phù hợp gây đượchứngthúchoSV.Việcthựchiệncóhiệuquảcácbướcnàysẽtừngbướcđápứngđượcyêucầuđổim ớinộidungvàPPDHởđạihọc.

HĐ này nếu được chú trọng thực hiện thì sẽ giúp SV hiểu được cách THCHD,TH theo TLHDH, biết được để THCHD thì cần thực hiện như thế nào, qua đó gópphầnrènluyệnKNTHCHDchomỗiSV.

Ví dụ 3.1 Học nội dung “Các con đường dạy học khái niệm” thuộc học phầnLL&PPDHtheo hình thức THCHD.(SV đượctrảinghiệmTHCHDtheoTLHDH).

Việc DH chủ đề này lâu nay giảng viên thường đưa ra các con đường DH kháiniệm rồi giảng giải, minh họa cho SV thông qua các ví dụ cụ thể Theo ý tưởng củaluận án, để

Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệm

TiếnhànhTNSPnhằmmụcđích:KiểmnghiệmbướcđầutínhkhảthivàhiệuquảcủacácBPSPđãđ ềxuất.Nhờđó,gópphầnkiểmnghiệmgiảthuyếtkhoahọcđềra.

TNSPđược tiến hành ở 2 thời điểm(THCHD,rèn luyện KNDHt h e o h ư ớ n g giúp

HS THCHD), trên 3 tuyến (3 giai đoạn đào tạo), với đối tượng SV khoa ToántrườngĐHSP-ĐHTN.

Trướchết(giaiđoạn1)TNSPquatổchứcDHhọcphầnLL&PPDHmônToánở trường sư phạm với đối tượng SVnăm thứ 2, với thời lượng 12 tiết,t h e o h ư ớ n g giúp SV THCHD và đánh giá kết quả TNSP thông qua bài thực hành, phiếu theo dõiquátrìnhhọctập,quađóđánhgiátínhkhảthicủaBPSP1,2đãđềxuấtởChương3.

Sauđ ó ( gi ai đ o ạ n 2 ) T N S P q u a t ổ c h ứ c k hi c h o S V t ậ p gi ản g t h e o h ì n h t hứ c giúp THCHD thông qua RLNVSP Đánh giá kết quả TNSP thông qua phiếu chấm,phiếu theo dõi giờ dạy của giảng viên và SV Ở đây, SV thiết kế và DH 01 tiết theohướnggiúpHSTHCHD.

Cuốicùng(giaiđoạn3)tổchứcchoSVTTSP,theođó:SVthiếtkếvàDH03bài theo hướng THCHD ở trường THPT Thái Nguyên với thời lượng 3 tiết Đánh giákết quả TNSP thông qua phiếu chấm giảng, ý kiến nhận xét của GV hướng dẫn, quađóđánhgiá tínhkhảthicủaBPSP3vàBPSP4đãđềxuấtởChương3.

(3) TổchứcchoSVDHtheohướnggiúpHSTHCHDtrêncảđốitượngảo(tậpgiảng)và trênđốitượngHSthật,ởtrườngphổthông(khiTTSP).

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên 3 tuyến với đối tượng là SV khoa Toán - ĐHSP-ĐHTN.Cụthể:

Tuyến 1 Từ T3đếnT4năm2017 SVK50 -ĐHSP-ĐHTN 70

Tuyến 2 Từ T8đếnT10năm2018 SVK50 -ĐHSP-ĐHTN 15

Tuyến 3 T2-T4 năm2019 SVK50 -ĐHSP-ĐHTN 3

Với tuyến 1 là SV năm thứ 2, bắt đầu được học những KT cơ bản về KNDHthông qua học phần LL&PPDH môn Toán: mặc dù tổ chức cho cả lớp là 70 SV họctheo hướng giúp SV THCHD, tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung quan sát một nhómgồm 5 SV để nghiên cứu trường hợp 5 SV chúng tôi chọn có cả SV nam và nữ, ởnhiều tỉnh khác nhau và đều chưa được trải nghiệm học theo hình thức THCHD khicònhọc ởphổthông.

Chúng tôi tiếp tục quan sát 5 SV này ở tuyến thứ 2 khi các em học học phầnThực hành sư phạm 2 (tập giảng) Cụ thể: chúng tôi cho các em ngoài tập giảng theophương pháp truyền thống thì chúng tôi còn tiến hành cho các em tập giảng theohướng giúp HS THCHD Ở đây mỗi nhóm tập giảng thường được biên chế là 15 SV,cácSVđềuđượctrảinghiệmhọcvà tậpgiảngtheohướnggiúpHSTHCHD.

Sau đợt tập giảng chúng tôi tiếp tục chọn 3 trong 5 SV để thực nghiệm ở tuyếnthứ 3, đó là đi TTSP ở trường phổ thông SV trực tiếp dạy theo hướng giúpHSTHCHDchoHSphổthông.

Ngày đăng: 09/08/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w