Nghiên cứu trao đổi cổ phần hóa dnnn những vấn đề đặt ra và vai trò của Kinh tế nhà nước

15 0 0
Nghiên cứu trao đổi  cổ phần hóa dnnn   những vấn đề đặt ra và vai trò của Kinh tế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔICổ phần hóa DNNN Những vấn đề đặt ra và vai trò của KTNNCổ phần hóa về thực chất là quá trình chuyển đổi những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu để huy động vốn của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nâng cao năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy nhiên qua kết quả kiểm toán cho thấy vẫn còn nhiều tồn tại và bất cập cần có giải pháp thích hợp, cụ thể:1. Thực trạng công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nướcCông cuộc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước được bắt đầu thí điểm từ năm 1990 1991 và chính thức triển khai vào năm 1992 với chiến lược đặt ra là cơ bản hoàn thành vào năm 2020. Cùng với việc tái cơ cấu nền kinh tế, việc cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước được đẩy mạnh trong giai đoạn 2011 2015 và 2016 2020 để đảm bảo vận hành đầy đủ cơ chế thị trường.1.1. Những kết quả đạt được Tính từ năm 2011 đến nay, tổng số doanh nghiệp đã được cổ phần hóa là 631 doanh nghiệp, với tổng giá trị doanh nghiệp thực tế 1.040.244 tỷ đồng, vốn nhà nước thực tế 317.739 tỷ đồng. Cơ chế, chính sách về đổi mới tổ chức, quản lý, sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước đã được ban hành, sửa đổi, bổ sung khá đầy đủ và đồng bộ: Nghị định 592011NĐCP ngày 1872011, Nghị định 1892013NĐCP ngày 20112013, Nghị định 1162015NĐCP ngày 11112015, Nghị định 1262017NĐCP ngày 16112017, Thông tư số 1272014TTBTC ngày 0592014, Thông tư số 212019TTBTC ngày 1142019… tạo hành lang pháp lý cho công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước đã giảm mạnh về số lượng, tập trung hơn vào những ngành, lĩnh vực then chốt, cơ bản thực hiện được vai trò, nhiệm vụ được giao, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước định hướng điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô; Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp sau cổ phần hóa được nâng lên: Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa đều có tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động hiệu quả hơn. Sự ra đời của các công ty cổ phần thông qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tái cơ cấu thị trường chứng khoán, củng cố lòng tin của nhân dân về phát triển kinh tế thị trường, tạo bước đổi mới trong nhận thức, tư duy, về quan hệ sản xuất và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội.

NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Cổ phần hóa DNNN - Những vấn đề đặt vai trò KTNN Cổ phần hóa thực chất q trình chuyển đổi doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu để huy động vốn nhà đầu tư nước nước ngoài, nâng cao lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta thời gian qua đạt số kết định, nhiên qua kết kiểm tốn cho thấy cịn nhiều tồn bất cập cần có giải pháp thích hợp, cụ thể: Thực trạng cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Cơng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bắt đầu thí điểm từ năm 1990 - 1991 thức triển khai vào năm 1992 với chiến lược đặt hoàn thành vào năm 2020 Cùng với việc tái cấu kinh tế, việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đẩy mạnh giai đoạn 2011- 2015 2016 - 2020 để đảm bảo vận hành đầy đủ chế thị trường 1.1 Những kết đạt - Tính từ năm 2011 đến nay, tổng số doanh nghiệp cổ phần hóa 631 doanh nghiệp, với tổng giá trị doanh nghiệp thực tế 1.040.244 tỷ đồng, vốn nhà nước thực tế 317.739 tỷ đồng - Cơ chế, sách đổi tổ chức, quản lý, xếp, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung đầy đủ đồng bộ: Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011, Nghị định 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017, Thông tư số 127/2014/TT-BTC ngày 05/9/2014, Thông tư số 21/2019/TT-BTC ngày 11/4/2019… tạo hành lang pháp lý cho cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh số lượng, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, thực vai trò, nhiệm vụ giao, làm nòng cốt để kinh tế nhà nước định hướng điều tiết, ổn định kinh tế vĩ mô; - Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp sau cổ phần hóa nâng lên: Hầu hết doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa có tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động hiệu Sự đời công ty cổ phần thông qua hoạt động cổ phần hóa tiếp tục làm tăng tính cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy trình tái cấu thị trường chứng khốn, củng cố lịng tin nhân dân phát triển kinh tế thị trường, tạo bước đổi nhận thức, tư duy, quan hệ sản xuất vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội 1.2 Những hạn chế, tồn - Theo báo cáo Bộ Tài chính, so với kế hoạch đặt cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp có vốn nhà nước chậm, tỷ lệ đạt theo kế hoạch thấp: Theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cơng văn số 991/TTg-ĐMDN, giai đoạn 2017-2020 phải hồn thành cổ phần hóa 128 doanh nghiệp, đến tháng năm 2020 92 doanh nghiệp (Thành phố Hà Nội 13 doanh nghiệp, chiếm 14% kế hoạch; Thành phố Hồ Chí Minh 38 doanh nghiệp, chiếm 40% kế hoạch; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 06 doanh nghiệp; Bộ Công Thương 04 doanh nghiệp; Bộ Xây dựng 02 tổng công ty); theo danh mục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1232/QĐ-TTg, giai đoạn 2017-2020 phải hoàn thành thối vốn 403 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp thoái vốn thuộc danh mục nêu tính đến đạt 21,8% kế hoạch đề ra; tình hình chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước SCIC 30 doanh nghiệp với giá trị chuyển giao 630 tỷ đồng (chiếm 5%) - Khung pháp lý cho doanh nghiệp q trình cổ phần hóa hậu cổ phần hóa cịn có bất cập, hạn chế: Chính sách thu hút cổ đơng chiến lược cịn nhiều ràng buộc mặt sách (thời hạn quy định lựa chọn cổ đông chiến lược ngắn so với trường hợp cổ phần hóa doanh nghiệp lớn có cấu tài sản phức tạp); phát sinh bất cập làm cho trình định giá, đặc biệt giá trị thương hiệu, giá trị văn hóa trở nên khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; thiếu chế tài trả lương lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước hoạt động thua lỗ; nhiều doanh nghiệp trước q trình cổ phần hóa thiếu cơng khai, minh bạch thông tin, số liệu (đặc biệt doanh nghiệp có vấn đề tài hưởng lợi đặc biệt kinh doanh) - Tỷ lệ chào bán công chúng đạt tỷ lệ thành cơng cịn thấp do: Nhà nước giữ cổ phần chi phối làm nhà đầu tư chiến lược e ngại khả khống chế doanh nghiệp sau đầu tư khiến nhà đầu tư không mặn mà, thêm vào khoản đặt cọc, ký quỹ tăng lên thành 20% giá trị cổ phần đăng ký mua theo giá khởi điểm (cao so với 10% quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần); Một số lĩnh vực đặc thù (ví dụ Cơng ty cổ phần Cảng Hải Phịng, hay Cơng ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định) có quy định khơng bán vốn cho nhà đầu tư nước ngồi sau khơng chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, khiến cho khả tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược bị thu hẹp - Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần công tác điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh “bình mới, rượu cũ”, thiếu đột phá: số đơn vị trực thuộc theo tư cũ, nặng tính bao cấp, hành chính; Quyết định máy lãnh đạo công ty, người đại diện phần vốn nhà nước phụ thuộc vào định Nhà nước, nặng nề chế xin - cho, ảnh hưởng đến chủ động doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh không bắt kịp xu hướng cơng nghệ (hiện có 23,3% doanh nghiệp nhà nước chưa áp dụng khoa học - công nghệ, 25% cho không liên quan, 24,8% cho họ không thay đổi đáng kể) - Nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu từ trước cổ phần hóa sau cổ phần hóa khơng có cải thiện hiệu hoạt động: Trong 12 doanh nghiệp nhà nước thua lỗ thuộc ngành công thương quản lý (còn dự án thua lỗ; dự án dừng sản xuất; dự án xây dựng dở dang); có 4/19 tập đồn chuyển Ủy ban bị thua lỗ; không xử lý triệt để tồn tài trước cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước gặp nhiều khó khăn sau cổ phần hóa giải tranh chấp tài sản, đất đai, lao động, trợ cấp, công nợ Những vấn đề đặt vai trò Kiểm tốn nhà nước 2.1 Vai trị Kiểm tốn nhà nước cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Về thực kiểm toán - Luật Kiểm toán nhà nước số 81/2015/QH13: Tại Điều quy định chức Kiểm toán nhà nước: “Kiểm tốn nhà nước có chức đánh giá, xác nhận, kiến nghị việc quản lý sử dụng tài cơng, tài sản cơng”; Tại Điều 3, Khoản 10 quy định “Tài cơng bao gồm: Phần vốn nhà nước doanh nghiệp…”; Khoản 11 quy định “Tài sản cơng bao gồm: đất đai; tài ngun khống sản; nguồn lợi ven biển, vùng trời; tài nguyên thiên nhiên khác; tài sản nhà nước quan nhà nước…; tài sản công giao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng…” - Khoản 1, Điều 27 Nghị định 59/2011/NĐ-CP quy định Kiểm toán nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa: “Đối tượng, phạm vi thực kiểm toán: Trên sở kết xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa quan tư vấn xác định ý kiến quan có thẩm quyền định giá trị doanh nghiệp, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán kết định giá doanh nghiệp xử lý vấn đề tài trước định giá doanh nghiệp quy mơ lớn có vốn nhà nước 500 tỷ đồng hoạt động kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề đặc thù (như: bảo hiểm, ngân hàng, bưu viễn thơng, hàng khơng, khai thác than, dầu khí, khai thác mỏ q khác); Cơng ty mẹ thuộc Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp khác theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ” - Khoản Điều Nghị định 189/2013/NĐ-CP sửa đổi Điều 27 Nghị định 59/2011/NĐ-CP quy định: “Đối tượng, phạm vi thực kiểm toán: Trên sở kết xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa quan tư vấn xác định ý kiến quan có thẩm quyền định giá trị doanh nghiệp, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán kết định giá doanh nghiệp xử lý vấn đề tài trước định giá doanh nghiệp sau: Cơng ty mẹ thuộc Tập đồn kinh tế nhà nước; Công ty mẹ thuộc Tổng công ty nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khác có u cầu Thủ tướng Chính phủ” Với chức năng, nhiệm vụ giao, năm qua Kiểm toán nhà nước triển khai kiểm toán kiểm tốn liên quan đến cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Kiểm tốn kết tư vấn định giá trị doanh nghiệp; kiểm toán toán giá trị phần vốn nhà nước thời điểm thức chuyển sang cơng ty cổ phần; lồng ghép kiểm tốn cơng tác thực đề án cổ phần hóa kiểm tốn báo cáo tài doanh nghiệp nhà nước Việc Kiểm toán nhà nước kiểm toán vấn đề liên quan đến cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thể rõ vai trị kiểm tốn thể khía cạnh chủ yếu: Cung cấp thơng tin đáng tin cậy để quan có thẩm quyền định giá trị doanh nghiệp nhà nước phục vụ cho cổ phần hóa; Cung cấp thơng tin để quan dân cử thực thẩm quyền giám sát hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; Góp phần minh bạch hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung xác định giá trị doanh nghiệp, xử lý vấn đề tài trước cổ phần hóa nói riêng; Phát tồn tại, hạn chế chế, sách liên quan đến cơng tác cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp xử lý tài để qua kiến nghị với quan chức có thẩm quyền xử lý tồn tại, hạn chế nhằm nâng cao hiệu hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; Phát gian lận, vi phạm sách, chế độ xác định giá trị doanh nghiệp xử lý vấn đề tài chính, tượng tiêu cực làm thất thoát tài sản nhà nước tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước; Ngăn ngừa tổ chức, cá nhân có liên quan mắc sai phạm trình xác định giá trị doanh nghiệp xử lý vấn đề tài Kết kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước thực tiễn cho thấy công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian qua cịn số vấn đề đặt sau: (1) Môi trường pháp lý cổ phần hóa nói chung, xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói riêng cịn chưa hồn chỉnh - Các quy định, hướng dẫn phương pháp định giá có hạn chế nên gặp khó khăn áp dụng: + Theo quy định hành Nhà nước có số phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, là: Phương pháp tài sản; Phương pháp dòng tiền chiết khấu; Phương pháp lợi nhuận Phương pháp hóa lợi tức cổ phần Tuy nhiên, thực tế phương pháp lợi nhuận phương pháp hóa lợi tức cổ phần chưa có doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp + Qua thực tế cho thấy, hầu hết doanh nghiệp sử dụng phương pháp tài sản song thiếu thông tin thị trường để xác định giá trị lại tài sản (nhà xưởng, máy móc ); chưa có tiêu chuẩn cụ thể để định giá thương hiệu, uy tín, mẫu mã nên chưa tính hết giá trị tiềm doanh nghiệp; chưa có hướng dẫn cụ thể cho việc định giá tài sản vơ hình (như danh tiếng, uy tín thị trường, nhãn hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, ) việc định giá tài sản vơ hình phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan người định giá dẫn đến việc giá trị chúng cao thấp giá trị hợp lý + Phương pháp dòng tiền chiết khấu đánh giá ưu việt lại chưa áp dụng rộng rãi, phần tính chất phức tạp phương pháp, áp dụng với doanh nghiệp thống kê tối thiểu năm trước cổ phần hóa có kế hoạch sản xuất tối thiểu năm (phụ thuộc vào thống kê đầu vào); khó xác định tỷ lệ chiết khấu (do thiếu liệu thống kê để xác định số bình quân ngành: EPS, IRR,…) dẫn đến kết chưa phản ánh giá trị thực doanh nghiệp - Các văn hướng dẫn định giá doanh nghiệp có số vấn đề chưa cụ thể chưa đề cập đến: Chưa có hướng dẫn cụ thể phần cổ tức hưởng doanh nghiệp đầu tư chưa chia lợi nhuận chưa chia cổ phần hóa, dẫn đến thất thoát cho nhà nước; Đối với dự án kinh doanh bất động sản chưa hoàn tất thủ tục đầu tư chưa đưa vào kinh doanh, có thỏa thuận đặt cọc chuyển nhượng cho nhà đầu tư khác (có thể gây thiệt hại cho nhà nước) chưa đề cập đến (2) Việc xác định giá trị doanh nghiệp toán giá trị phần vốn nhà nước thời điểm thức chuyển thành cơng ty cổ phần chưa xác, cịn nhiều hạn chế, tồn - Kết kiểm toán 31 kiểm toán kết định giá xử lý vấn đề tài trước thức cơng bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa: xác định tăng giá trị thực tế vốn nhà nước 32.923,1 tỷ đồng Ngoài phát hiện, tồn tại, sai phạm điển hình định giá xử lý vấn đề tài doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa: Khơng xác định, phân loại tập hợp đúng, đầy đủ chi phí thương hiệu, tiềm phát triển dẫn đến xác định thiếu lợi kinh doanh; tập hợp thừa/thiếu tài sản cố định tiến hành cổ phần hóa; khơng xác định giá trị thị trường hàng hóa, vật tư cơng cụ ngun vật liệu tồn kho; xác định sai nguyên giá tài sản cố định; đánh giá sai giá trị lại tài sản máy móc doanh nghiệp cổ phần hóa; xác định giá trị số khoản cơng nợ, đầu tư tài khơng quy định - Kết kiểm toán việc toán giá trị phần vốn nhà nước thời điểm thức chuyển thành công ty cổ phần năm 2019: Một số đơn vị xác định kết kinh doanh từ giai đoạn xác định giá trị doanh nghiệp đến thời điểm thức chuyển sang cơng ty cổ phần chưa xác, kết kiểm toán tăng giá trị phần vốn nhà nước tổng công ty 1.258 tỷ đồng (kết kiểm tốn 2019) Ngồi ra: Các đơn vị kiểm toán hầu hết đối chiếu xác nhận nợ phải thu, phải trả chưa đầy đủ (tổng công ty vật liệu xây dựng số đạt 40,9%, tổng công ty đầu tư nước môi trường Việt Nam 43%…); chậm hoàn thành bán cổ phần hoàn thiện thủ tục chuyển giao sang công ty cổ phần (tổng công ty Sông Đà, Viglacera, tổng công ty sản xuất – xuất nhập Bình Dương) (3) Việc xác định giá trị sử dụng đất đưa vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa có nhiều bất cập dẫn đến làm chậm tiến độ cổ phần hóa - Một vướng mắc lớn liên quan đến khâu rà soát phương án xếp, xử lý nhà đất phê duyệt phương án sử dụng đất xác định giá trị quyền sử dụng đất: phải trải qua nhiều quy trình, thủ tục, nhiều thời gian; khó để tính lợi giá trị quyền sử dụng đất đất doanh nghiệp thuê Nhà nước; khó xác định giá trị quyền sử dụng đất với giá thị trường (do Việt Nam chưa có thị trường chuẩn để tham khảo, giá đất ảnh hưởng nhiều yếu tố như: diện tích, sở hạ tầng, hướng mặt tiền,…); có vướng mắc liên quan đến vấn đề xử lý đất đai tâm lý chung ngại trách nhiệm, khơng giám định, đùn đẩy trách nhiệm, nhiều thời gian xin ý kiến dẫn đến chậm tiến độ cổ phần hóa - Trong công tác quản lý sử dụng đất cổ phần hóa cịn tồn tại: số đơn vị chậm bàn giao tài sản, đất đai theo phương án cổ phần hóa (tổng cơng ty xây dựng Hà Nội, tổng cơng ty xuất nhập Bình Dương,…); xây dựng phương án sử dụng đất chưa đầy đủ trình quan có thẩm quyền phê duyệt (tổng cơng ty Đầu tư phát triển đô thị khu công nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Hà Nội ); số Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố chưa có ý kiến ý kiến chưa đầy đủ phương án sử dụng đất - Việc đưa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp có bất cập: nhiều nhà đầu tư chiến lược tham gia cổ phần doanh nghiệp nhà nước nhằm mục đích bất động sản khu đất vàng nhằm vào thương hiệu ngành kinh doanh doanh nghiệp Khi nắm doanh nghiệp tìm cách chuyển nhượng đất, chuyển mục đích sử dụng đất xây dựng nhà để bán lại quyền lợi cho nhà đầu tư lớn, không tập trung vào đầu tư phát triển doanh nghiệp theo hoạt động sản xuất kinh doanh (4) Nhiều doanh nghiệp khơng bán hết cổ phần theo phương án phê duyệt, tỷ lệ bán nhỏ Các tập đồn, tổng cơng ty thối khoảng 40% số vốn phải thoái khỏi lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, chứng khoán, quỹ đầu tư Một số doanh nghiệp thối vốn khơng triệt để, lĩnh vực nhà nước không cần nắm giữ tỷ lệ thoái vốn thấp, tỷ lệ vốn Nhà nước nắm giữ mức cao, chưa đa dạng hóa sở hữu (5) Quản lý vốn doanh nghiệp có phần vốn nhà nước khơng chi phối khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, thuộc diện giám sát tài có cổ đông lớn thiếu hợp tác (6) Một số doanh nghiệp sau cổ phần có hiệu kinh doanh khơng cao, khơng có nhiều thay đổi tỷ lệ vốn nhà nước cịn cao: dù cổ phần hóa cổ đông nhà nước nắm quyền định nên thực chất khơng có nhiều đổi mới, cạnh tranh có bất lợi so với doanh nghiệp tư nhân (chủ doanh nghiệp toàn quyền định), nên hoạt động kinh doanh sau cổ phần hóa ngày xuống (Tổng công ty cổ phần lương thực Miền Nam lỗ 1.488 tỷ, Tổng công ty cổ phần xây dựng Sông Hồng 387 tỷ,…) (7) Việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) chưa tốt chậm; việc thực mục tiêu quản lý, đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp gắn với q trình tích tụ, tập trung vốn nhà nước vào ngành, lĩnh vực quan trọng, chưa đạt hiệu mong muốn Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Từ thực trạng giải ngân vốn đầu tư công chậm diễn nhiều năm qua thực tiễn kiểm toán Kiểm toán nhà nước, xin đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước sau: Thứ nhất, Cần hoàn thiện hướng dẫn công tác xác định giá trị doanh nghiệp để khắc phục tồn tại: phải tiếp tục nghiên cứu kinh nghiệm nước giới, để đưa phương pháp định giá doanh nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tập quán nước ta nay; bổ sung cụ thể hướng dẫn xác định giá trị thực tế vốn nhà nước doanh nghiệp: quy đổi giá trị khoản nợ phải trả có nguồn gốc ngoại tệ; giá trị tiềm phát triển; giá trị lợi quyền thuê đất; định giá tài sản vơ hình (như danh tiếng, uy tín thị trường, thương hiệu,…); khoản đầu tư tài phải tính đến khoản lợi ích chưa chia (thuộc giai đoạn trước cổ phần hóa) Thứ hai, Tăng cường tính minh bạch thị trường thông qua chế tài quy định rõ văn quy định: doanh nghiệp phải công khai thơng tin tình hình tài chính, kết hoạt động, tồn đọng tài chính, lợi ích hưởng từ khoản đầu tư chưa chia, tình hình đất đai, phương án xử lý, xếp đất đai cổ phần hóa Thứ ba, Chính phủ xem xét, tổ chức tổng kết cơng tác cổ phần hóa, tái cấu doanh nghiệp nhà nước: nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục tồn yếu kém, đồng thời có giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đặc biệt doanh nghiệp sau cổ phần hóa, doanh nghiệp nhà nước chưa cổ phần hóa làm ăn có hiệu cần nghiên cứu hồn thiện mơ hình để phát triển Thứ tư, Phải quy định rõ chế rõ ràng, xử lý trách nhiệm người đứng đầu việc chậm tiến độ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước: Để khắc phục tình trạng phận lãnh đạo đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước có tâm lý e ngại cổ phần hóa vai trị lãnh đạo, quyền lợi doanh nghiệp Thứ năm, Cần có sách quản lý chặt chẽ đất đai sau cổ phần hóa bảo đảm mục đích sử dụng đất: Quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sở kinh doanh sang dự án nhà để bán; người sử dụng khơng có nhu cầu sử dụng theo mục đích thu hồi, chuyển giao cho người khác tổ chức đấu giá để điều tiết lợi ích cho nhà nước; nghiên cứu giải pháp phù hợp xác định tiền sử dụng đất sở kinh doanh vào giá trị doanh nghiệp chưa qua đấu giá sau cổ phần hóa chuyển mục đích sang dự án nhà để bán phải điều tiết lợi ích cho nhà nước; trường hợp sử dụng sai mục đích cần có chế tài xử lý mạnh để cổ phần hóa vào thực chất Thứ sáu, Đối với dự án đầu tư nhà máy không hiệu quả, chưa vào hoạt động: cần có nhiều giải pháp đồng bộ, đồng lòng nhiều quan, ngành tổ chức trị việc xử lý, hỗ trợ; đánh giá phân loại cụ thể dự án để có giải pháp xếp, hỗ trợ, cổ phần hóa, hay bán dự án: nhà máy hoạt động cần có hỗ trợ tín dụng, chế để doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau với thực bước xếp lại doanh nghiệp (khi bán cổ phần hóa có hiệu quả); dự án chưa hoạt động thiếu vốn đầu tư, cần cung cấp tài để hồn thành dự án sớm đưa vào hoạt động sau thực bán, kêu gọi đầu tư, cổ phần hóa (nếu có hiệu để nằm im) giảm thiệt hại cho nhà nước Thứ bảy, Cần có quy định cụ thể trách nhiệm người đại diện vốn việc thực quyền đại diện vốn Công ty cổ phần: đôn đốc doanh nghiệp thực nghĩa vụ cho nhà nước, biện pháp đơn vị không thực hiện; quyền giám sát để phát bất cấp, tồn tài chính, nguy ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh để báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời, biện pháp hỗ trợ để tránh gây thất thoát cho nhà nước Thứ tám, Đối với Kiểm toán nhà nước để nâng cao hiệu kiểm tốn cơng tác cổ phần hóa, xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước cần thực số giải pháp: - Xây dựng phận kiểm toán viên nhà nước chun sâu kiểm tốn lĩnh vực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nói chung xác định giá trị doanh nghiệp nói riêng: Kiểm tốn viên tham gia hoạt động kiểm tốn địi hỏi khơng giỏi kiểm tốn mà cần phải thơng hiểu lĩnh vực hoạt động đơn vị cổ phần hóa, có kinh nghiệm thực tiễn việc xác định giá trị doanh nghiệp; trang bị kỹ phát thủ thuật làm giảm giá trị doanh nghiệp định giá việc thực thủ thuật kế tốn - Đồn kiểm tốn cần trọng cơng tác lập Kế hoạch kiểm toán, vận dụng đầy đủ triệt để phương pháp tiếp cận kiểm toán dựa đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu kiểm toán, xác định đầy đủ trọng yếu kiểm tốn, từ đưa thủ tục kiểm toán phù hợp - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ kiểm tốn đại, có hiệu cao vào hoạt động kiểm toán, tăng cường áp dụng phương pháp điều tra, xác minh xác định giá trị đất đai, tài sản - Cần xây dựng hướng dẫn kiểm tốn Cơng ty cổ phần hóa có vốn nhà nước 50% vốn điều lệ, để chấn chỉnh sai sót quản lý, giúp đại diện phần vốn nhà nước thực đầy đủ trách nhiệm để đảm bảo bảo vệ lợi ích nhà nước Có thể nói, vai trị Kiểm tốn nhà nước việc xác định giá trị doanh nghiệp điều kiện cần đủ, hoạt động kiểm tốn khơng dừng lại việc xác định tăng giá trị thực tế vốn nhà nước, kiến nghị xử lý tài chính, mà quan trọng việc Kiểm toán nhà nước đánh giá thực trạng công tác định giá doanh nghiệp, tồn bất cập diễn trình cổ phần hóa để kịp thời kiến nghị Chính phủ, Quốc hội xem xét, chỉnh sửa, bổ sung chế sách hành nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thơng qua đó, Kiểm tốn nhà nước khẳng định vai trị cơng cụ hữu hiệu Nhà nước kiểm tốn, giám sát quản lý sử dụng tài cơng, tài sản công, tạo niềm tin cho công chúng; giúp Quốc hội Chính phủ thực chủ trương lớn cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, Nghị định 189/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013, Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định số 126/2017/NĐ-CP Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần Báo cáo tổng hợp kết kiểm toán Kiểm toán nhà nước năm 2015-2019 Kỷ yếu Tọa đàm “Kỹ kiểm toán kết xử lý vấn đề tài tư vấn định giá trước thức cơng bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa” http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/co-phan-hoa-doanh- nghiep-nha-nuoc-giai-doan-2016-2020-thuc-trang-va-mot-so-khuyen-nghi Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp, Báo cáo tình hình thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước Ths Ngô Minh Kiểm -Vụ trưởng Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn số 159)

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan