1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhũng yếu tố cản trở ọuá trình cổ phần hơá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hà nội hiện nay

218 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Yếu Tố Cản Trở Quá Trình Cổ Phần Hóa Doanh Nghiệp Nhà Nước Trên Địa Bàn Hà Nội Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 379 KB

Nội dung

NHŨNG YẾU TỐ CẢN TRỞ ỌUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HƠÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 1. MỘT số KHÁI NIỆM cơ BẢN 1.1. Khái niệm công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần (CTCP) là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, mà vốn của nó do nhiều người đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu. Ở nước ta, luật Công ty chương IV, điều 51 quy định: Công ty cổ phần là một DN, trong đó: + Vốn điều lê được chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, chủ thể sở hữu cổ phần gọi là cổ đông; + Cổ đông chỉ chịu trách nhiêm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn đã đóng góp vào DN trong phạm vi số vốn đã góp vào DN; + Cổ đông có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp do luật quy định; + Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa; + Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán, công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy đăng ký kinh doanh. Công ty cổ phần là một tổ chức kinh tế do nhiều thành viên thoả thuận lập nên một cách tự nguyên và góp vốn tuỳ theo khả năng của mình để tiến hành hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật. Sự phát triển và bản chất kinh tế của hình thái cổ phần So với các hình thái sở hữu khác trong khuôn kho của kinh tế thị trường, hình thái cổ phần ra đời muộn hơn cả. Điều đó tự nó hàm nghĩa rằng, sự ra đời của hình thái cổ phần phải dựa trên những tiền đề vật chất và thiết chế kinh tế nhất định. Đó là sự phát triển ở mức độ cao của sức sản xuất xã hội cũng như mức độ hoàn thiện của cơ chế của các quan hệ hàng hóa tiền tệ tương ứng với nó. Về mặt lôgíc, có thể tóm tắt các bước phát triển của các hình thái sở hữu tiến đến hình thái cổ phần đại thể là: từ hình thái kinh doanh một chủ, phát triển lên hình thái kinh doanh chung vốn (hình thái kinh doanh hợp tác xã của những người sản xuất hàng hóa nhỏ và hình thái công ty chung vốn của các nhà tư bản), và cuối cùng là hình thái công ty cổ phần. Các bước phát triển trên cũng diễn ra một cách tuần tự về phương diện lịch sử, tuy rằng giữa các bước chuyển tiếp của các giai đoạn không hề có một ranh giới rạch ròi nào cả. Và do sự phát triển không đều giữa các nền kinh tế cũng như giữa các lĩnh vực khác nhau của mỗi nền kinh tế, ngày nay ở bất cứ quốc gia nào cũng có một kết cấu đa sở hữu với sự có mặt của tất cả mọi loại hình thức sở hữu nói trên. Song điều đặc biệt đáng chú ý là, càng ở những nền kinh tế có trình độ phát triển cao thì vai trò của hình thái cổ phần càng lớn. Ớ những nền kinh tế này, tuy số lượng những công ty cổ phần nhỏ hơn rất nhiều so với các loại hình công ty khác, nhưng nó lại chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư và quy mô kinh tế mà nó chi phối trong toàn bộ nền kinh tế. Ngay từ thế kỷ trước, Ph.Ăngghen (năm 1895) trong phần bổ sung cho tập III bộ Tư bản của C.Mác đã đánh giá về vai trò và triển vọng của hình thái cổ phần như sau: “Hãng cá thể thông thường ngày càng chỉ là một giai đoạn chuẩn bị nhằm đưa xí nghiệp tới một trình độ đủ lớn để trên cơ sở xí nghiệp đó mà “thành lập” công ty cố phần”. Hơn nữa, điều đó không chỉ đúng với các ngành công nghiệp mà còn diễn ra ở khắp mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế: thương nghiệp, ngân hàng và các cơ quan tín dụng, nông nghiệp và “hết thảy mọi khoản đầu tư tư bản ra nước ngoài đều tiến hành dưới hình thức cổ phần.

NHŨNG YẾU TỐ CẢN TRỞ ỌUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HƠÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY MỘT số KHÁI NIỆM BẢN 1.1 Khái niệm công ty cổ phần Công ty cổ phần Công ty cổ phần (CTCP) tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, mà vốn nhiều người đóng góp hình thức mua cổ phiếu Ở nước ta, luật Công ty chương IV, điều 51 quy định: Công ty cổ phần DN, đó: + Vốn điều lê chia làm nhiều phần gọi cổ phần, chủ thể sở hữu cổ phần gọi cổ đông; + Cổ đông chịu trách nhiêm nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn đóng góp vào DN phạm vi số vốn góp vào DN; + Cổ đơng có quyền chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp luật quy định; + Cổ đơng tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; + Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khốn cơng chúng theo quy định pháp luật chứng khốn, cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần tổ chức kinh tế nhiều thành viên thoả thuận lập nên cách tự nguyên góp vốn tuỳ theo khả để tiến hành hoạt động kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật Sự phát triển chất kinh tế hình thái cổ phần So với hình thái sở hữu khác khn kho kinh tế thị trường, hình thái cổ phần đời muộn Điều tự hàm nghĩa rằng, đời hình thái cổ phần phải dựa tiền đề vật chất thiết chế kinh tế định Đó phát triển mức độ cao sức sản xuất xã hội mức độ hoàn thiện chế quan hệ hàng hóa - tiền tệ tương ứng với Về lơ-gíc, cóthể tóm tắt mặt cácbước phát triểncủa hình thái sở hữu tiến đến hình thái cổ phần đại thể là: từ hình thái kinh doanh chủ, phát triển lên hình thái kinh doanh chung vốn (hình thái kinh doanh hợp tác xã người sản xuất hàng hóa nhỏ hình thái cơng ty chung vốn nhà tư bản), cuối hình thái cơng ty cổ phần Các bước phát triển diễn cách phương diện lịch sử, bước chuyển tiếp giai đoạn khơng có ranh giới rạch ròi Và phát triển không kinh tế lĩnh vực khác kinh tế, ngày quốc gia có kết cấu đa sở hữu với có mặt tất loại hình thức sở hữu nói Song điều đặc biệt đáng ý là, kinh tế có trình độ phát triển cao vai trị hình thái cổ phần lớn Ớ kinh tế này, số lượng công ty cổ phần nhỏ nhiều so với loại hình cơng ty khác, lại chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn đầu tư quy mơ kinh tế mà chi phối toàn kinh tế Ngay từ kỷ trước, Ph.Ăng-ghen (năm 1895) - phần bổ sung cho tập III T b ả n C.Mác - đánh giá vai trò triển vọng hình thái cổ phần sau: “Hãng cá thể thông thường ngày giai đoạn chuẩn bị nhằm đưa xí nghiệp tới trình độ đủ lớn để sở xí nghiệp mà “t h n h l ậ p ” công ty cố phần” Hơn nữa, điều khơng với ngành cơng nghiệp mà cịn diễn khắp lĩnh vực hoạt động kinh tế: thương nghiệp, ngân hàng quan tín dụng, nơng nghiệp “hết t h ả y m ọ i k h o ả n đ ầ u t t b ả n r a nước tiến hành hình thức cổ phần' 1.2 Khái niệm tư nhân hóa Tư nhân hóa việc chuyển phần lực lượng sản xuất từ thành phần kinh tế công vào tay tư nhân Tư nhân hóa đối cực quốc hữu hóa Theo Tổ chức UNIDO (Phát triển cơng nghiệp Liên hợp quốc) Tư nhân hóa việc chuyển tài sản từ thành phần kinh tế công sang thành phần kinh tế tư 1.3 Khái niệm DNNN Theo Tổ chức UNIDO DNNN Tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước kiểm sốt có thu nhập chủ yếu từ việc tiêu thụ hàng hóa cung cấp dịch vụ 1.4 Khái niệm CPH DNNN Cổ phần hóa CPH chuyển thể DN nói chung từ dạng chưa phải công ty cổ phần sang sang dạng công ty cổ phần chuyển DNNN, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh thành công ty cổ phần Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước CPH DNNN chuyển đổi DNNN với tư cách công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên sang công ty cổ phần CPH DNNN thực chất đổi chế quản lý chuyển từ phương pháp quản lý hành quan liêu sang phương pháp kinh tế chủ yếu, nhằm tạo động lực DN quản lý, sở hữu, vốn Cố phần hóa chuyến đối doanh nghiệp nhà nước từ chủ sở hữu Nhà nước (tức toàn dân) CPH DNNN chuyển đổi hình thức sở hữu từ chủ sở hữu Nhà nước (tức toàn dân) thành doanh nghiệp đa sở hữu, sở hữu nhiều chủ, từ có chủ hình thức sang có chủ thực sự, theo tùy vị trí tính chất cụ doanh nghiệp kinh tế quốc dân mà Nhà nước giữ vai trò chi phối khơng cần giữ vai trị chi phối Nó thực hiên thống chủ thể quản lý đối tượng quản lý, người sở hữu, người quản lý người sử dụng CPH DNNN tư nhân hóa, mà q trình đa dạng hóa hình thức sở hữu DN, DNNN giữ vai trị chủ đạo nhằm tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu DNNN nước ta, thời đẩy mạnh xếp đổi DNNN CPH DNNN nhằm huy động vốn công nhân viên chức DN, cá nhân, tổ chức kinh tế nước nước ngồi để đầu tư đổi cơng nghệ, phát triển DN, tạo điều kiện để người góp vốn cơng nhân viên góp vốn vào CPH CPH DNNN nhằm nâng cao vai trò làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy DN kinh doanh có hiệu quả, tăng cường giám sát xã hội DN, bỏa đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, DN NLĐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ Nước TA VE CPH DNNN Trong nghiệp đổi mới, DNNN có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần củng cố khối liên minh cơng nơng, thúc đẩy xã hội phát triển Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển đất nước, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, DNNN nhìn chung cịn bộc lộ yếu kém, ' ' h i ệ u q u ả h o t đ ộ n g c ủ a D N N N c ò n t h ấ p ' ' , chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh Trong bối cảnh vậy, Đảng Nhà nước ta sớm nhận vấn đề đặt nhiêm vụ phải làm để cấu lại khu vực kinh tế nhà nước, nhằm nâng cao vai trò chủ đạo, hiệu lực cạnh tranh DNNN Một giải pháp chiến lược cho nhiệm vụ CPH DNNN Đây hướng đắn Đảng Nhà nước ta chủ trương nhằm đáp ứng yêu cầu việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta 2.1 Các quan điểm, chủ trương đạo Đảng ta cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Ngay từ khởi xướng lãnh đạo nghiệp đổi (1986) Đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta đề chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần coi đặc trưng thời kỳ độ, thời kỳ hình thức tổ chức sản xuất đa dạng Đảng chủ trương: kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, chi phối thành phần kinh tế khác Tại Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), Đảng ta nhận định kinh tế quốc doanh nắm vai trò chủ đạo, giữ vị trí then chốt, cố gắng vươn lên kinh doanh, thích ứng với chế Nhưng DNNN lại bộc lộ yếu rõ rệt: hiệu hoạt động thấp, sức cạnh tranh yếu Xuất phát từ nhận định trên, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VII (1991), Nghị Đảng rõ: Chuyển số DN quốc doanh có điều kiện thành cơng ty cổ phần thành lập số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp Trong Nghị Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ (khố VII) tháng 11/1994, Đảng nêu: Để thu hút thêm vốn, tạo động lực, ngăn chặn tiêu cực, thúc đẩy DN làm ăn có hiệu quả, cần thực hình thức CPH mức độ thích hợp với tính chất lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối Đến Nghị Bộ trị BCHTW khố VII (1995) tiếp tục đổi nhằm phát huy vai trò chủ đạo DNNN, Đảng ta bổ sung thêm phương pháp tiến hành CPH: thực bước tiến hành vững việc CPH phận DNNN, nhà nước khơng cần giữ 100% vốn Tuỳ theo tính chất, loại hình DN để tạo động lực bên trong, thúc đẩy phát triển bán cổ phần cho tổ chức hay cá nhân DN nhằm thu hút thêm vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Ngày 12/9/1995, Bộ Chính trị khố VII kết luận làm rõ mục tiêu CPH DNNN là: thực CPH bước vững phận DNNN mục tiêu, hiệu phát triển giữ vững định hướng XHCN Căn vào yêu cầu lợi ích kinh tế, trị - xã hội mà xác định rõ loại DN, loại DN giữ 100% cổ phần, loại DN nắm đa số cổ phần tỷ lệ cổ phiếu có vai trị chi phối, số cổ phần cịn lại bán cho cán cơng nhân viên DN trả cho bên để huy động thêm vốn, tạo động lực phát triển Như vậy, giai đoạn này, mục tiêu, đối tượng, hình thức giải pháp tiến hành CPH Đảng xác định rõ Trong văn kiện Đảng khẳng định, CPH nước ta tư nhân hố Tuy nhiên, mục tiêu CPH thời kỳ chủ yếu thu hút vốn chuyển đổi mơ hình sản xuất kinh doanh nhằm tháo gỡ khó khăn vốn, chế cho DN Đối tượng CPH cịn giới hạn khn khổ hẹp, bao gồm DN vừa nhỏ Các cổ đông mua cổ phiếu chủ yếu cán công nhân viên DN, cho phép bán cổ phiếu bên ngồi cịn mức độ chưa cao Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1996), Đảng ta nhận thức lại: kinh tế quốc doanh mà kinh tế nhà nước (trong DNNN nịng cốt) đóng vai trị chủ đạo kinh tế Đảng chủ trương: triển khai tích cực vững CPH DNNN để huy động thêm vốn, tăng thêm động lực thúc đẩy DN làm ăn có hiệu quả, làm cho tài sản nhà nước ngày tăng Ngày 4/4/1997, Bộ Chính trị thơng báo số 63/TB-TW, khẳng định: Tuỳ điều kiện cụ thể DN mà xác định hình thức CPH cho phù hợp, chẳng hạn giữ nguyên giá trị có DN; bán phần giá trị có DN cho cổ đông; tách phận DN đủ điều kiện để CPH; DNNN đầu tư vốn làm nòng cốt để xây dựng DN dạng cổ phần Đảng chủ trương phải đa dạng hố hình thức CPH Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) tiếp tục khẳng định làm rõ vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước đề mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm (2001-2005) phải hoàn thành việc xếp, điều chỉnh cấu nâng cao hiệu DNNN có, thời phát triển DN mà nhà nước đầu tư 100% vốn có cổ phần chi phối số ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng Chủ trương “ đ ẩ y m n h q u t r ì n h C P H v đ a d n g h o s hữu đôi với DN mà nhà nước không cần nắm 100% vôn Mở rộng phạm vi bán cổ phần cho tổ chức cá nhân DN Tiến hành sáp nhập, hợp nhất, giải thể cho phá sản DN h o t đ ộ n g t h u a /ỗ”1 CPH DNNN khâu quan trọng việc xếp đổi mới, phát triển nhằm tạo chuyển biến bản, nâng cao hiệu DNNN Trong chương trình cụ thể hóa đưa Nghị Đại hội IX vào sống, Hội nghị Trung ương khóa IX (tháng năm 2001) Nghị "Về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN", coi "nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lược, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp, mẻ" Nghị chủ trương "đ ẩ y m n h C P H D N N N m N h n c k h ô n g c ầ n g i ữ 100% vốn, xem khâu quan trọng để tạo chuyển biến t r o n g v i ệ c n â n g c a o h i ệ u q u ả DNNN"2 Đặc biệt, Nghị có định hướng quan trọng : lĩnh vực mà Nhà nước giữ 100% vốn, lĩnh vực mà Nhà nước phải giữ cổ phần chi phối 100% vốn, quy định chi tiết doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Qua kỳ đại hội, quan điểm Đảng CPH DNNN ngày sáng tỏ, phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Đảng ta khẳng định tính quán định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, Tr.30 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ ba BCH TW Đảng khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, Tr (1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ chín, BCH TW khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004, Tr.191-192 (2 (3 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, H 2006, tr 85- 231 Hội nghị Trung ương chín khóa IX (tháng năm 2004) kh%ng định "T i ế p tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu khu vực D N N N , t r ọ n g t â m l C P H m n h h n n ữ a ' "1 Về đạo, Trung ương định "Đẩy nhanh tiến độ CPH mở rộng diện DNNN cần CPH, kể số công ty DN lớn ngành điện lực, luyện kim, khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm Giá trị tài sản DNNN thực CPH, có giá trị quyền sử dụng đất, nguyên tắc phải thị trường định Việc mua bán cổ phiếu phải công khai thị trường, khắc phục tình trạng CPH khép kín nội DN" Đại hội X (2006) Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh việc xếp, đổi nâng cao hiệu DNNN, trọng tâm cổ phần hóa”2, “khuyến khích phát triển mạnh hình thức kinh tế đa sở hữu mà chủ yếu DN cổ phần thông qua việc đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN phát triển DN cổ phần mới, để hình thức kinh tế trở thành phổ biến, chiếm tỉ trọng ngày cao kinh tế nước ta”(3 2 Một số chủ trương, sách nhà nước ta cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Thực quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng giải pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN, cấu lại đổi quản lý DNNN, tiến hành triển khai CPH DNNN, nhà nước thể chế hóa quan điểm Đảng thành chủ trương cụ thể thông qua việc ban hành văn bản: Quyết định, Chỉ thị, Nghị định nhằm thực thi chúng sống: + Giai đoạn thí điểm cổ phần hóa Khởi đầu Quyết định số 25/CP Chính phủ ban hành vào tháng 01/1981, theo xí nghiệp quốc doanh quyền xây dựng ba kế hoạch A, B, C Kế hoạch A pháp lệnh nhà nước, nhà nước cung ứng đầu vào, xí nghiệp thực theo giá quy định phân phối theo địa cụ thể Kế hoạch B xí nghiệp phép tận dụng cơng suất sau hồn thành kế hoạch, tự lo đầu vào đầu Kế hoạch C (hay cịn gọi kế hoạch 3) hồn tồn xí nghiệp tự lo đầu tư, lo đầu vào đầu Đây biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho xí nghiệp nhà nước giai đoạn khó khăn nên kinh tế đất nước Chủ trương CPH Chính phủ quy định Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 Hội đồng Bộ trưởng số sách đổi chế hạch toán kinh doanh DN quốc doanh Quyết định nhấn mạnh: cần thí điểm tiến hành CPH DNNN Có thể nói định Chính phủ trao quyền tự chủ cách tương đối toàn diện cho DNNN: tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động, tiêu thụ sản phẩm Tuy vậy, hoàn cảnh lịch sử, giai đoạn quan điểm CPH DNNN chưa định hình cách rõ ràng nên dừng mức tạo chế cho phép DN huy động vốn Tư tưởng đạo chung cho giai đoạn sở hữu nhà nước giữ vai trị chủ đạo Cơng ty cổ phần Ngày 10/5/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng văn pháp luật CPH DNNN, Quyết định số 143/HĐBT việc tổng kết thực định 217/HĐBT năm 1987, Nghị định 50/HĐBT ngày 2/8/1988 làm thử việc tiếp tục đổi quản lý xí nghiệp quốc doanh Trong định nói rõ cách làm CPH, song chưa có hướng dẫn Bộ ngành, chức nên có số DNNN triển khai thực hiện, nơi làm kiểu, dẫn đến rời rạc khơng có hiệu Chính phủ chủ trương làm thí điểm chuyên số DN quốc doanh sang Công ty cổ phần Quyết định đề cập đến việc làm thí điểm CPH DN vừa nhỏ, đáp ứng điều kiện làm ăn có lãi, tạo trí lực lượng lao động DN khả mua cổ phiếu họ Như vậy, trình tự, cách thức tiến hành CPH bước đầu quy đinh Tuy vậy, hai năm 1990 - 1992, chưa có DNNN đăng ký thực CPH Trước tình hình trên, Đảng Nhà nước có đạo kịp thời để đẩy nhanh trình CPH lên bước Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa VIII ngày 26/12/1991 nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1991- 1995 nêu ” t h í đ i ể m v i ệ c C P H m ộ t s ố c s kinh tê' quốc doanh để rút kinh nghiệm có thêm nguồn vốn p h t t r i ể n ' ' Nhằm cụ thể hóa chủ trương Đảng Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Chỉ thị số 202/CT ngày 8/6/1992, kèm theo đề án triển khai thí điểm CPH, chuyển số DNNN thành Công ty cổ phần Với thị trên, mục tiêu, đối tượng biện pháp tiến hành CPH xác định cách rõ ràng, chủ trương CPH tiến hành có tổ chức, có hệ thống Các đối tượng CPH thời kỳ chủ yếu DNNN vừa nhỏ, kinh doanh có lãi DNNN khơng giữ 100% vốn Cổ phiếu bán chủ yếu cán nhân viên DN mua Chỉ thị số 203/CT thể tâm thực CPH DNNN Đảng Nhà nước ta Giai đoạn này, Chính phủ chọn DNNN Chính phủ đạo tiến hành thí điểm CPH giao cho bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chọn 1-2 DN thực thí điểm chuyển thành Công ty cổ phần Để tiếp tục đạo CPH, Thủ tướng Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 84/ TTg, ngày 4/3/1993 thực thí điểm CPH DNNN đề giải pháp đa dạng hóa hình thức sở hữu DNNN Chỉ thị nêu rõ: CPH chưa kết hợp chặt chẽ với việc xếp DN, đặc biệt DN gặp khó khăn; xếp lại thiên giải thể áp dụng hình thức đa sở hữu Thơng tư số 36/TC-CN ngày 7/5/1993 Bộ Tài chính, Thông tư số 09/LĐTBXH-TT ngày 4/3/1993 hướng dẫn lao động sách người lao động thí điểm chuyển số DNNN thành cơng ty cổ phần theo định 202/CT, CPH thực vào cải cách khu vực kinh tế Nhà nước Bằng thị số 202 84 Chính phủ, giai đoạn nước CPH DN Sau CPH, DN hoạt động ổn định có hiệu Rút kinh nghiệm từ DN CPH ngày 7/5/1996, Chính phủ ban hành Nghị định 28/CP nhằm mở rộng diện thí điểm, chuyển số DNNN thành Công ty cổ phần Nghị định tạo điều kiện môi trường pháp lý cho DNNN muốn tiến hành CPH Như vậy, với Nghị định này, lần nhà nước đưa hệ sách tương đối CPH DNNN + Giai đoạn mở rộng cổ phần hóa Ngày 7/5/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/CP “ c h u y ể n m ộ t s ô ' D N N N t h n h c ô n g t y c ổ p h ầ n ” Ngày 26/3/1997, Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 25/CP sửa đổi số điều Nghị định 28/CP Sau năm thực thí điểm CPH DNNN định Nghị định số 28/CP 25/CP tạo sở pháp lý vững để chuyển DNNN sang hình thức cơng ty cổ phần luật công ty năm 1990 xác định mục tiêu, điều kiện, thủ tục CPH, thẩm quyền cho phép CPH, quyền lợi, lợi ích người lao động DNNN CPH, có thêm định hình thức CPH, quyền mua CP DN CPH, vấn đề liên quan đến định giá tài sản DNNN CPH Ngày 4/4/1997 Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam thơng báo số 63/TB-TW nói rõ ý kiến Bộ trị triển khai tích cực vững chức CPH DNNN, lần khẳng định CPH phận DN, chủ trương lớn Đảng Nhà nước Ngày 21/4/1998, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 20/TTg yêu cầu bộ, địa phương phải tiến hành quy hoạch tổng thể, phân loại rõ DNNN cần CPH + Giai đoạn thúc đẩy cổ phần hóa Để khắc phục tổn tại, nhằm tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN Ngày 29/6/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 44/ CP việc chuyển DNNN thành Công ty cổ phần khác với Nghị định 28/CP, Nghị định 41/CP xác định cụ thể đối tượng CPH danh mục phân loại DN nhà nước Các quy trình CPH đơn giản hơn, phù hợp với thông lệ kinh tế thị trường, sách ưu đãi người lao động DN CPH rõ ràng hơn, quyền định CPH Bộ, địa phương mở rộng Nhờ định nên CPH DNNN tiến hành sở pháp lý vững Ngày 29/6/1998 Bộ Tài Thơng tư số 104/1998/TT-BTC hướng dẫn vấn đề tài chuyển DNNN thành công ty cổ phần, ngày 21/8/1998 Bộ Lao động -Thương binh Xã hội thông tư số 11/1998/TT-BLĐTBXH hướng dẫn sách người lao động chuyển DNNN thành công ty cổ phần Ngày 29/8/1998 Văn phịng Chính phủ có Cơng văn số 3395/CP-ĐMDN việc hướng dẫn quy trình phương án mẫu CPH DNNN Với tâm đạo sát Đảng Nhà nước, giai đoạn 19982000 coi giai đoạn "t h ă n g h o a "của CPH Chỉ tính riêng nửa cuối năm 1998 1999, CPH 340 DNNN Để tạo thêm động lực cho tiến trình CPH, Ngày 19/6/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP chuyển đổi DNNN thành công ty cổ phần, với 36 điều Nghị định quy định nhiều vấn đề cụ thể tiến trình CPH Nội dung pháp luật hành CPH tập trung chủ yếu Nghị định số 64/2002/NĐ-CP Nghị định không hạn chế bên DN CPH Đối tượng điều kiện mua cổ phần mở rộng Tinh thần Nghị định khuyến khích mở rộng bán cổ phiếu cho cổ đơng ngồi DN, loại bỏ mức khống chế cổ phiếu bán cho cán quản lý DN, mở rộng sách ưu đãi cho NLĐ DN CPH 10

Ngày đăng: 09/08/2023, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w