1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo khóa luận Hợp đồng vay tài sản trong Bộ luật Dân sự 2015 – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

56 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 920,05 KB
File đính kèm BÁO CÁO KHÓA LUẬN.rar (846 KB)

Nội dung

Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Luật kinh tế với sự nghiên cứu Bộ luật Dân sự 2015 áp dụng vào đề tài Hợp đồng vay tài sản trong Bộ luật Dân sự 2015 – một số vấn đề lý luận và thực tiễn

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân 2015 – số vấn đề lý luận thực tiễn” cơng trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Hoàng Long Các số liệu kết nghiên cứu nêu Khóa luận trung thực, có sai xót em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xác nhận GV hướng dẫn ThS Nguyễn Hoàng Long Tác giả Khóa luận Vũ Thị Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Với niềm yêu thích lĩnh vực pháp luật, đặc biệt chuyên ngành Luật kinh tế, em thực may mắn có điều kiện học tập tu dưỡng suốt thời gian qua Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp này, với em không luận để tốt nghiệp, mà mang ý nghĩa quan trọng cho bước ngành thân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất Thầy Cô giáo dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, tảng pháp lý quan trọng suốt thời gian học tập rèn luyện Khoa Luật, Viện Đại học Mở Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô giáo thuộc môn Luật Dân sự, cho em nguồn kiến thức quý khơi dậy niềm đam mê mong muốn sâu, tìm hiểu đường Để Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân 2015 – số vấn đề lý luận thực tiễn” em hoàn thành, em nhận tận tình bảo, giúp đỡ chân thành Thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Hồng Long, thầy giúp em có định hướng trình nghiên cứu đề tài lựa chọn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy xin chúc Thầy mạnh khỏe để tiếp tục có nghiên cứu cống hiến cho ngành luật nước nhà Em xin cảm ơn Thầy Cơ cơng tác giảng dạy Khoa Luật nói chung, em xin kính chúc Thầy Cơ ln khỏe mạnh, đạt nhiều thành tích to lớn nghiệp đào tạo hệ học trò với chất lượng ngày tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Thị Hồng Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu .4 Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái niệm Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.1 Định nghĩa Hợp đồng vay tài sản 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản 1.2 Phân loại Hợp đồng vay tài sản 1.2.1 Hợp đồng vay có thời hạn Hợp đồng vay không thời hạn 10 1.2.2 Hợp đồng vay có lãi Hợp đồng vay khơng có lãi 11 1.3 Lƣợc sử quy định Hợp đồng vay tài sản hệ thống pháp luật Việt Nam 13 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN TRONG BLDS 2015 16 2.1 Chủ thể Hợp đồng vay tài sản 16 2.2 Đối tƣợng Hợp đồng vay tài sản .18 2.3 Thời điểm có hiệu lực Hợp đồng vay tài sản 20 2.4 Nội dung Hợp đồng vay tài sản 20 2.4.1 Quyền nghĩa vụ bên cho vay tài sản 20 2.4.2 Quyền nghĩa vụ bên vay tài sản 21 2.4.3 Lãi suất 22 2.4.4 Thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ Hợp đồng vay tài sản 25 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 27 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Hợp đồng vay tài sản 27 3.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Hợp đồng vay tài sản giải tranh chấp 27 3.1.2 Những bất cập việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản 39 3.1.3 Nguyên nhân bất cập 42 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản .43 3.2.1 Những yêu cầu cho việc hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản43 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản 46 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân TAND: Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội thường tồn trạng thái tạm thời thừa vốn tạm thời thiếu vốn cá nhân, tổ chức Có phận xã hội có vốn nhàn rỗi, lại chưa cần sử dụng vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng; có phận xã hội khác lại có nhu cầu sử dụng vốn, tự thỏa mãn Chính vậy, phát sinh u cầu điều hịa nguồn vốn xã hội theo phương thức có hoàn trả Quan hệ chuyển giao vốn chủ thể xã hội theo ngun tắc có hồn trả xác lập chủ yếu thông qua Hợp đồng vay tài sản Đây phương tiện pháp lý giúp chủ thể thỏa mãn nhu cầu vốn Đồng thời cơng cụ giúp cho cam kết vay tài sản thực tôn trọng, góp phần thúc đẩy lưu thơng nguồn vốn xã hội Hợp đồng vay tài sản – chế định hình thành lâu lịch sử lập pháp Việt Nam, trải qua thời gian ngày củng cố phát triển Kể từ Bộ luật Dân năm 1995 đời sau Bộ luật Dân năm 2005 nay, quy định Bộ luật Dân Hợp đồng vay tài sản bước vào sống Sự đời Bộ luật Dân năm 1995 sau Bộ luật Dân năm 2005 bước tiến quan trọng việc cụ thể hóa quyền người, tạo sở pháp lý vững niềm tin cho chủ thể tham gia vào quan hệ vay Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, số quy định Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Hợp đồng vay tài sản chưa thực phát huy hiệu mong muốn Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật Hợp đồng vay tài sản giải pháp có tầm quan trọng lớn việc giải vấn đề cấp bách nêu Trong bối cảnh Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ 01/01/2017, việc tiếp tục nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân năm 2015 việc làm có ý nghĩa mặt khoa học Vì thế, với mong muốn tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2015, tác giả chọn đề tài “Hợp đồng vay tài sản theo quy định Bộ luật Dân 2015 – số vấn đề lý luận thực tiễn” để nghiên cứu nhằm phân tích vấn đề ưu điểm hạn chế quy định này, sở có phân tích đưa kiến nghị để nâng cao hiệu 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hợp đồng vay tài sản chế định nhiều nhà nghiên cứu quan tâm góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp lý, có nhiều cơng trình nghiên cứu Hợp đồng vay tài sản, tiêu biểu cơng trình sau: - Về sách chun khảo có cơng trình như: + Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Dân sự, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 + Đại học Luật Tp.HCM, Giáo trình quy định chung luật dân sự, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Tp.HCM, 2016 - Về viết tạp chí có cơng trình như: + Trần Văn Biên, Về chế định Hợp đồng vay tài sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 9/2004 + Trần Văn Biên, Một số ý kiến góp ý cho quy định Dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi) Hợp đồng vay tài sản, Viện Nhà nước pháp luật, 26/12/2008 + Nguyễn Minh Oanh, Cần sửa đổi, bổ sung số điều Hợp đồng vay tài sản, Tạp chí luật học, số 11/2003 + Dương Quốc Thành, Một số vấn đề bảo lãnh Hợp đồng vay tài sản, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/2004 - Về luận văn có cơng trình như: + Bùi Kim Hiếu, Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2007 + Nguyễn Ngọc Duy, Hợp đồng vay tiền hộ gia đình Ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 + Nguyễn Tiến Thành, Lãi suất Hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 - Về đề tài nghiên cứu có cơng trình như: + TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học số vấn đề Luật Dân sự, Nxb Tuổi trẻ, Tp.HCM, 2001 + Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp, So sánh Bộ luật Dân 2005 – 2015 văn pháp luật dân sự, nhân gia đình nhất, Nxb Thế Giới, Tp.HCM, 2017 Tuy nhiên, tất cơng trình, viết chủ yếu đề cập đến việc đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 1995 2005 Qua tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cho thấy tác giả chủ yếu khai thác số khía cạnh pháp lý Hợp đồng vay tài sản Chưa có cơng trình nghiên cứu Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2015, sở đánh giá mặt lý luận thực tiễn để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân Hợp đồng vay tài sản việc làm quan trọng cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tác giả chọn đề tài sâu vào nghiên cứu vấn đề Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2015 Trên sở thực tiễn lý luận, đánh giá quy định Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS, Khóa luận tốt nghiệp cần đạt mục đích sau: - Khóa luận góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2015 - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật dân Hợp đồng vay tài sản 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận Hợp đồng vay tài sản, làm rõ chức chủ yếu Hợp đồng vay tài sản đời sống xã hội - Phân tích, đánh giá việc thực quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản thực tiễn, đề xuất phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng thống pháp luật chế định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dân Hợp đồng vay tài sản thực tiễn áp dụng quy định Từ đối tượng nghiên cứu trên, Khóa luận chủ yếu phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề để rút kiến nghị Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung xem xét, nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn Hợp đồng vay tài sản theo quy định BLDS năm 2015 để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản nhằm bảo vệ quyền lợi ích bên chủ thể Hợp đồng vay tài sản Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận: Khóa luận nghiên cứu sở phương pháp luận phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, có vấn đề Hợp đồng vay tài sản Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận thực dựa sở lý luận chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Những chủ trương thể quán văn kiện Đại hội Đảng Từ đó, Khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận Hợp đồng vay tài sản - Phương pháp điều tra, bình luận: Đưa ví dụ thực tế để phân tích việc áp dụng pháp luật bình luận án nhằm đánh giá việc thực pháp luật thực tế - Phương pháp phân tích đánh giá: Để đánh giá pháp luật tìm hạn chế pháp luật quy định chưa phù hợp, nhằm đưa số hướng giải Qua nghiên cứu rút thành tựu tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản Trên sở kết nghiên cứu, Khóa luận đánh giá tình hình từ đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu Kết cấu khóa luận Khóa luận thực với khối lượng phù hợp với yêu cầu sở, mục đích, phạm vi, nhiệm vụ mức độ nghiên cứu vấn đề Trên sở yêu cầu Ngoài phần mở đầu phần kết luận, Khóa luận kết cấu thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Hợp đồng vay tài sản Chương 2: Quy định Hợp đồng vay tài sản BLDS năm 2015 Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái niệm Hợp đồng vay tài sản 1.1.1 Định nghĩa Hợp đồng vay tài sản Dưới góc độ xã hội, theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt, từ “vay” hiểu nhận tiền hay vật người khác để chi dùng trước với điều kiện trả tương đương có thêm phần lãi(1) Như vậy, góc độ quan hệ xã hội, quan hệ vay tài sản phải có hai chủ thể tham gia, xác lập sở thỏa thuận bên, đối tượng quan hệ tiền vật Qua tiến trình phát triển xã hội chứng minh vận động phát triển quan hệ vay tài sản chịu tác động chi phối hình thái kinh tế - xã hội Ở hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, quan hệ vay tài sản tồn hình thức cho vay nặng lãi Đây thời kỳ kinh tế phát triển, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, tác động tới phân chia giai cấp Các chủ thể tham gia quan hệ chủ yếu hai tầng lớp giai cấp thống trị - người cho vay giai cấp bị trị - người vay Dưới thời này, quan hệ tài sản không xác lập sở thỏa thuận Người vay bị phụ thuộc hồn tồn vào ý chí điều kiện người cho vay Dưới hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa, phát triển công nghiệp với nhu cầu số lượng vốn lớn nên quan hệ vay tài sản với mức lãi suất cao bị đẩy lùi thay quan hệ vay tài sản với lãi suất thấp Tuy nhiên, việc cho vay nặng lãi không bị thủ tiêu hồn tồn, tồn người vay khơng mục đích sản xuất, kinh doanh mà cịn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Từ xã hội phân chia giai cấp, Nhà nước xuất điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí giai cấp thống trị Xuất phát từ tính chất phổ biến phức tạp quan hệ vay tài sản nên Nhà nước tác động điều chỉnh quan hệ quy định pháp luật Từ quan hệ vay tài sản khơng quan hệ xã hội mà nâng lên thành quan hệ pháp luật chế định Hợp đồng vay tài sản đời Từ thời La Mã cổ đại, Hợp đồng vay tài sản trở thành Hợp đồng thông dụng pháp luật Hợp đồng Ở pháp luật nước giới trọng tới việc điều chỉnh quan hệ pháp luật Dưới góc độ pháp luật, khái niệm Hợp đồng vay tài sản nhìn nhiều phương diện khác Về khách quan, Hợp đồng vay tài sản hiểu tập hợp (1) Trung tâm Từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 37 Các biện pháp bảo đảm Hợp đồng vay tài sản giúp cho nghĩa vụ trả nợ đảm bảo thực thời hạn, số lượng đầy đủ Hơn nữa, tạo cho bên cho vay tin cậy bên vay chủ động quan hệ vay tài sản để đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên cho vay Thông qua biện pháp này, bên cho vay hành vi tác động vào tài sản bên vay bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ để thỏa mãn quyền lợi trường hợp bên vay không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ Đồng thời tạo quy chế pháp lý, buộc bên vay phải thực đầy đủ nghĩa vụ trả nợ bên cho vay, đảm bảo ổn định giao lưu dân tránh tranh chấp xảy ảnh hưởng lợi ích bên Thực tiễn cịn có hạn chế sau: + Đối với Hợp đồng vay chấp tài sản: Thực tiễn giải vụ án tranh chấp Hợp đồng vay tài sản chấp tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ trả nợ, tài sản đem chấp chủ yếu quyền sử dụng đất Mặc dù, hầu hết Hợp đồng chấp lập thành văn phần lớn Hợp đồng lại không tuân thủ theo quy định pháp luật như: Các bên chấp quyền sử dụng đất không làm thủ tục theo quy định đăng ký Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật đất đai chấp quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng mà không đồng ý văn bên cịn lại Do đó, gây nhiều khó khăn trình giải tranh chấp thực tế + Đối với Hợp đồng vay tài sản có biện pháp bảo đảm cầm cố: Trên thực tế, chủ yếu tài sản đem cầm cố động sản không đăng ký quyền sở hữu, tài sản phải đăng ký quyền sở hữu tơ, xe máy… cần yêu cầu bên vay giao giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản Vì khơng có giấy tờ đăng ký, có hành vi vi phạm Hợp đồng tài sản khó tham gia vào giao dịch dân chí khơng bán để thu hồi nợ Hơn nữa, để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp mình, bên cần tự thỏa thuận biện pháp xử lý tài sản cầm cố từ tiến hành giao kết Hợp đồng Đối với Hợp đồng vay tài sản có biện pháp bảo đảm chủ yếu diễn Hợp đồng vay tín dụng bên chủ thể cá nhân, pháp nhân với tổ chức tín dụng Để thể điều cần xem xét án Tòa án xét xử vụ án tranh chấp Hợp đồng tín dụng, ví dụ như: Bản án Dân sơ thẩm số 27/2018/DS – ST ngày 03/5/2018 TAND thành phố Tây Ninh, tỉnh 38 Tây Ninh nguyên đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần AC (gọi tắt ngân hàng ACB) với bị đơn: Bà Đào Thị Th(1) Ngày 17/11/2016, Ngân hàng có ký kết Hợp đồng tín dụng với bà Đào Thị Th giải ngân cho bà Th vay số tiền gốc 120.000.000đ (một trăm hai mươi triệu đồng), thời hạn vay 84 tháng (từ ngày 17/11/2016 đến ngày 17/11/2023) lãi suất hạn 12,5%/1năm, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn, tiền gốc trả vào ngày 17 hàng tháng số tiền 1.429.000đ (một triệu bốn trăm hai mươi chín nghìn đồng) tiền lãi trả vào ngày 17 hàng tháng Từ vay tiền tính đến ngày 23/4/2018 bà Th trả cho Ngân hàng tiền gốc 26.945.000đ (hai mươi sáu triệu chín trăm bốn mươi lăm nghìn đồng) tiền lãi 5.476.324đ (năm triệu bốn trăm bảy mươi sáu nghìn ba trăm hai mươi tư đồng), tổng cộng trả 32.421.324đ (ba mươi hai triệu bốn trăm hai mươi mốt nghìn ba trăm hai mươi tư đồng) Nhưng từ ngày 16/5/2017, bà Th vi phạm nghĩa vụ trả nợ theo Hợp đồng tín dụng Ngày 03/8/2017 Ngân hàng thông báo thu hồi nợ trước hạn ngày 05/9/2017 Ngân hàng chuyển toàn số nợ vay cịn thiếu Hợp đồng tín dụng số TNI.CN.172.171116 ngày 17/11/2016 sang nợ hạn Tài sản chấp bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất diện tích 65,7m2 thuộc đất số 40 tờ đồ số 25 đất tọa lạc Khu phố A, phường B, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD831010, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất H01982/P3 Ủy ban nhân dân thị xã Tây Ninh (nay thành phố), tỉnh Tây Ninh cấp cho bà Đào Thị Th ngày 14/6/2006 Việc chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất có đăng ký giao dịch bảo đảm vào ngày 17/11/2006 Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Tây Ninh, Chi nhánh thành phố Tây Ninh Nay Ngân hàng khởi kiện yêu cầu bà Th trả số tiền gốc cịn lại 93.055.000 (chín mươi ba triệu khơng trăm năm mươi lăm nghìn đồng) tiền lãi hạn tính đến ngày 02/5/2018 16.133.640đ (mười sáu triệu trăm ba mươi ba nghìn sáu trăm bốn mươi đồng), tiền lãi hạn 39.518đ (ba mươi chín nghìn năm trăm mười tám đồng) Tổng cộng 109.228.158đ (một trăm linh chín triệu hai trăm hai mươi tám nghìn trăm năm mươi tám đồng) Quá trình giải vụ án, bà Đào Thị Th vắng mặt khơng có lý khơng có ý kiến trình bày: Tịa án thơng báo thụ lý vụ án triệu tập bà Th hợp lệ nhiều lần bà Th khơng đến Tịa án để tham gia giải vụ án Dựa vào chứng cứ, tài liệu hồ sơ vụ án thẩm tra, Hội đồng xét xử đưa (1) Webside: http://congbobanan.gov.vn/ 39 nhận định tuyên xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Ngân hàng Thương mại cổ phần AC, Chi nhánh Tây Ninh bà Đào Thị Th việc “Tranh chấp Hợp đồng tín dụng” Buộc bà Đào Thị Th có nghĩa vụ trả cho Ngân hàng Thương mại cổ phần AC, Chi nhánh Tây Ninh số tiền 109.228.158đ (trong đó: Nợ gốc 93.055.000đ; nợ tiền lãi 16.173.158đ) Kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm khách hàng vay phải tiếp tục chịu khoản tiền lãi hạn số tiền nợ gốc chưa toán, theo mức lãi suất mà bên thỏa thuận Hợp đồng toán xong khoản nợ gốc Trong trường hợp Hợp đồng tín dụng, bên có thỏa thuận việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo thời kỳ Ngân hàng cho vay lãi suất mà khách hàng vay phải tiếp tục toán cho Ngân hàng cho vay theo định Tòa án điều chỉnh cho phù hợp với điều chỉnh lãi suất Ngân hàng cho vay Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp (theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất TNI.BĐCN.71.171116 phần đất diện tích 65,7m2 thuộc đất số 40, tờ đồ số 25 tọa lạc Khu phố A, phường B, thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AD831010, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất H01982/P3 Ủy ban nhân dân thị xã Tây Ninh (nay thành phố), tỉnh Tây Ninh cấp cho bà Đào Thị Th ngày 14/6/2006) thực theo quy định Điều 299 Điều 307 BLDS năm 2015 Ngồi ra, cịn có trường hợp Hợp đồng chấp vi phạm hình thức, vi phạm chủ thể, nội dung… Về vi phạm hình thức thường Hợp đồng chấp không lập thành văn có lập thành văn khơng tn thủ quy định việc đăng ký giao dịch bảo đảm Đối với Hợp đồng chấp vi phạm chủ thể trường hợp ký kết Hợp đồng khơng có ý kiến chủ sở hữu, tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng ý kiến vợ chồng Hoặc tài sản chấp có tranh chấp tài sản chấp thuộc sở hữu người khác 3.1.2 Những bất cập việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản  Sự biến tƣớng Hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản đương ký kết bị biến tướng thành Hợp đồng dân khác (giả mạo) lại pháp luật dân thừa nhận phát 40 sinh tranh chấp Cụ thể TAND Thành phố Hồ Chí Minh phát nhiều vụ án dân Hợp đồng vay tài sản thực giao dịch bên cho vay yêu cầu bên vay phải ký kết dạng Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà Hợp đồng mua bán nhà Đồng thời, bên cho vay thu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bên vay Khi đến hạn trả nợ, bên vay khơng trả vốn lãi bên cho vay yêu cầu tiến hành thủ tục mua bán nhà (hoặc Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà) Khi giải vụ này, nguyên đơn có nhiều thuận lợi chứng (do chứng cơng chứng chứng thực) thường Tịa án chấp nhận yêu cầu họ cho dù Tòa án biết rõ Hợp đồng giả tạo để che giấu Hợp đồng khác  Xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng Hợp đồng vay tài sản: Hiện nay, BLDS năm 2015 khơng có quy định trách nhiệm liên đới vợ chồng Hợp đồng vay tài sản Vì vậy, Tịa án thường áp dụng quy định Luật Hôn nhân Gia đình trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch dân bên thực để giải tranh chấp Tại Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 quy định trách nhiệm liên đới vợ chồng giao dịch bên thực Mặc dù pháp luật quy định giao dịch dân bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình(1) thực tế, TAND cấp gặp nhiều khó khăn việc xác định khoản nợ chung hay riêng vợ chồng ly hôn Trong trường hợp bên xác lập giao dịch, vợ chồng vay tiền ngân hàng (ngân hàng xác lập giao dịch khơng địi hỏi có tham gia hay đồng ý hai vợ chồng) Trong trường hợp này, quan có thẩm quyền lại phải vào Hợp đồng vay, xác lập giao dịch này, mục đích việc vay thể Hợp đồng, từ xác định nợ chung hay nợ riêng vợ, chồng Thông thường để đảm bảo quyền lợi cho vợ, chồng khơng có chứng chứng minh nợ riêng Tịa án xác định nợ chung vợ chồng có trách nhiệm khoản nợ Đây biểu khơng đồng văn pháp luật  Hợp đồng vay tài sản có bảo đảm ngƣời thứ ba Hiện Hợp đồng vay tài sản có bảo đảm người thứ ba cịn nhiều bất cập, vướng mắc như: (1) Điều 24 41 - Trường hợp bên vay tài sản chết mà khơng để lại di sản thừa kế bên cho vay có quyền khởi kiện người thừa kế địi lại tài sản hay không? - Trường hợp bên vay khả thực nghĩa vụ trả nợ bên cho vay có quyền khởi kiện người bảo lãnh không? - Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ cho bên vay chưa thực nghĩa vụ trả nợ thay bên cho vay có quyền khởi kiện bên nào? - Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay thực phần nghĩa vụ trả nợ sau khơng trả tiếp bên cho vay có quyền khởi kiện người vay hay khơng?  Về vấn đề hình hóa quan hệ vay tài sản: Dưới góc độ lập pháp, “hình hóa” hoạt động mang tính quy luật tất yếu, khách quan, phản ánh nhận thức, đánh giá tỏ thái độ Nhà nước, cộng đồng để xác định hành vi hành vi nguy hiểm mức độ đáng kể cho xã hội Như vậy, “hình hóa” việc quy định hình phạt, điều kiện định hình phạt loại tội phạm hay tội phạm khác Hiện nay, giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản vấn đề hình hóa ln quan tâm quan có thẩm quyền Tính chất, mức độ phức tạp tầm ảnh hưởng tới xã hội hành vi mang tính hình hóa cao khó nhận biết Các hành vi thường xảy vấn đề hình hóa như: Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản,… - Đối với lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Hành vi chiếm đoạt tài sản thông qua Hợp đồng vay tài sản để vay tài sản người khác sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản Người phạm tội muốn tạo lập cho quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản người khác, họ sử dụng cách thức làm hao hụt giá trị sử dụng tài sản, khiến trở trạng thái ban đầu muốn biến tài sản người khác thành tài sản nên có hành vi, thủ đoạn gian dối lật lọng, chây ì, thơng tin giả dối việc bị người thứ ba chiếm đoạt tài sản bỏ trốn, cố ý khơng trả lại tài sản cho chủ sở hữu,… đến hạn phải trả lại tài sản theo Hợp đồng Vì vậy, có dấu hiệu bên vay gây thiệt hại cho bên cho vay cần ý tới vấn đề hình hóa - Với trường hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản: Bên vay gian dối trình tiếp cận, giao dịch để nhận tài sản từ chủ sở hữu hình thức giao kết Hợp đồng 42 vay tài sản lúc giao kết chủ thể khơng có ý định thực giao kết mà nhằm chiếm đoạt tài sản chủ sở hữu Đối với trường hợp này, thông thường chủ sở hữu khó nhận biết đến xảy thiệt hại trình báo lên quan chức nên việc giải gặp nhiều khó khăn Trên số vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật để giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản quan điểm em vấn đề nhằm mục đích góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Dân Việt Nam Hợp đồng vay tài sản 3.1.3 Nguyên nhân bất cập  Nguyên nhân khách quan Hệ thống pháp luật quy định chế định vay tài sản nước ta chưa đồng thống nhất, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cịn chậm, thiếu Q trình giải án phát sinh nhiều bất cập, có trường hợp lúng túng phải tìm văn pháp luật để áp dụng, việc hướng dẫn Tòa án cấp chậm ảnh hưởng đến thời hạn tố tụng, có quy phạm văn pháp luật không phù hợp với thực tiễn, quy định không rõ ràng, cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân chưa trọng, nhận thức pháp luật người dân nhiều hạn chế nên người dân chưa biết lựa chọn phương thức thỏa thuận đảm bảo quyền lợi phát sinh tranh chấp  Ngun nhân chủ quan Do trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Thư ký q trình giải án cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công việc, biên chế cán Tịa án cịn ít, số lượng án nhiều dẫn đến hiệu giải án chưa cao Thẩm phán cấp huyện phải giải tất loại án nên khả chuyên sâu cập nhật thông tin chưa đáp ứng nhu cầu công việc Hội thẩm nhân dân chủ thể thiếu thành phần người tiến hành tố tụng, tham gia xét xử có quyền ngang Thẩm phán, nghị án biểu đa số Thực tế kiến thức pháp luật Hội thẩm nhân dân nhiều hạn chế, hầu hết không đào tạo chuyên môn pháp luật Hằng năm, Tòa án cấp tỉnh tổ chức tập huấn thời gian tập huấn ngắn nên hiệu không cao Do chất lượng Hội thẩm 43 nhân dân không cao nên kết xét xử án Hợp đồng vay tài sản bị ảnh hưởng nhiều Để hạn chế đến mức thấp sai sót giải án Hợp đồng vay tài sản cần khắc phục triệt để nguyên nhân nêu 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản 3.2.1 Những yêu cầu cho việc hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản Trên thực tế để hồn thiện hệ thống pháp luật khó thực tiễn ln biến đổi khơng ngừng nên pháp luật thường có lạc hậu, mâu thuẫn chồng chéo quy định không phù hợp với thực tiễn gây nên khó khăn q trình áp dụng Đối với hệ thống pháp luật nước ta điều khơng thể tránh khỏi mà trình độ lập pháp nước ta cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để hồn thiện pháp luật Hợp đồng vay tài sản cần có định hướng để từ có giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng - Hồn thiện khn khổ pháp lý, nhanh chóng sửa đổi bất cập nhằm hướng tới mục tiêu phát triển hệ thống pháp luật hiệu chuyên nghiệp - Nâng cao vai trị Chính phủ, Quốc hội việc tổ chức xây dựng văn pháp luật - Mở rộng tài vi mơ chun nghiệp hơn, giúp nhiều người tiếp cận với nguồn tài phù hợp, an tồn góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Chính phủ Ngồi ra, cịn hạn chế tín dụng đen gây bất ổn xã hội - Về đối tượng Hợp đồng vay tài sản: Đối tượng Hợp đồng vay tài sản điều khoản chủ yếu, khơng có đối tượng Hợp đồng vay tài sản giao kết Đối tượng Hợp đồng vay tài sản bên tham gia thỏa thuận Trên sở thỏa thuận đối tượng bên xác định pháp lí cho việc giao kết Hợp đồng vay tài sản xác định vấn đề xung quanh Hợp đồng Đối tượng Hợp đồng vay tài sản thường tiền vật loại – tài sản thông dụng giao dịch dân tạo điều kiện cho bên tham gia dễ dàng Bên cạnh ưu điểm nói trên, có số nhược điểm đối tượng Hợp đồng vay tài sản Trên thực tế đối tượng Hợp đồng vay tài sản thường tiền tiền tài sản trao đổi ngang giá chung cho hàng hóa, tiện lợi cho việc 44 trao đổi để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh tiện lợi cho việc toán trả nợ Tuy nhiên, vấn đề đặt thực tế có nhiều tài sản đối tượng Hợp đồng vay tài sản lại khơng quy định, gây khó khăn cho bên Ví dụ ngoại tệ, ngoại tệ có phải đối tượng Hợp đồng vay tài sản hay không lại không quy định BLDS mà quy định Pháp lệnh Vì lẽ trên, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 ngoại tệ có nên xem đối tượng Hợp đồng vay tài sản hay khơng pháp luật cần có quy định rõ ràng Nếu cấm việc sử dụng đối tượng vay Hợp đồng vay tài sản ngoại tệ phải có kết hợp quy định pháp luật với biện pháp xử lý cụ thể thực tiễn để tránh trường hợp pháp luật cấm thực tế điều diễn thường xuyên phổ biến Các quy định Hợp đồng vay tài sản cần phải bao quát đến quan hệ cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng mà theo quy định pháp luật, tổ chức tín dụng tổ chức phép hoạt động ngoại hối Vì việc bổ sung thêm đối tượng Hợp đồng vay tài sản vào Điều 463 BLDS năm 2015 cần thiết Ngoài ra, cần quy định cụ thể tách bạch đối tượng vàng, kim khí q, đá q khơng để chung đối tượng vật Việc tách bạch giải vấn đề lãi suất Hợp đồng vay tài sản có đối tượng vàng – vấn đề mà BLDS hành cịn bỏ ngỏ - Về hình thức Hợp đồng vay tài sản: Hình thức Hợp đồng vấn đề mang tính lý luận phức tạp chế định Hợp đồng Tầm quan trọng chúng không dừng lại giá trị chứng nảy sinh tranh chấp mà liên quan đến việc xác định thời điểm có hiệu lực Hợp đồng, vấn đề Hợp đồng vô hiệu, hậu pháp lý Hợp đồng vơ hiệu hình thức Đây vấn đề quan trọng pháp lý phát sinh tranh chấp, xác định thời điểm có hiệu lực Hợp đồng, xác định tính pháp lý Hợp đồng Thực tế xét xử cho thấy số lượng Hợp đồng vay tài sản lời nói chiếm số lượng lớn Điều gây khó khăn cho Thẩm phán trình đánh giá chứng Vì vậy, pháp luật cần có quy định chi tiết hình thức Hợp đồng vay tài sản để tạo điều kiện thuận lợi cho Tịa án có sở pháp lý giải tranh chấp, bảo dảm quyền lợi ích hợp pháp cho người dân 45 Do vậy, BLDS cần thiết phải quy định chi tiết hình thức Hợp đồng vay tài sản để tạo điều kiện cho Tịa án có sở pháp lý giải tranh chấp, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên giao dịch phổ biến đời sống xã hội, dễ xảy xung đột lợi ích chủ thể - Về bên vay hộ gia đình: Hộ gia đình theo quy định pháp luật vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Tuy nhiên, giải tranh chấp Hợp đồng vay tiền hộ gia đình với ngân hàng thật khó khăn Vì khái niệm hộ gia đình chưa thật rõ ràng xác định mối quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng cá nhân gia đình vào sổ đăng ký hộ Sổ đăng ký hộ chắn để xác định thành viên hộ gia đình, số lượng thành viên hộ gia đình có tính khả biến Vì vậy, hộ gia đình bên vay pháp luật cần phải quy định thật cụ thể người vay đại diện cho hộ gia đình hay đại diện cho chủ thể sở hữu chung hợp vợ chồng Nếu vợ chồng bên vay phải có chữ ký vợ chồng vào Hợp đồng vay bên vợ chồng ủy quyền phải có văn ủy quyền theo hình thức thủ tục luật định Nếu không xác định cá nhân đại diện cho chủ thể Hợp đồng vay tiền ngân hàng cá nhân đó, khơng thể coi trách nhiệm tốn nợ thuộc hộ gia đình ví dụ giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Chủ hộ gia đình cịn tham gia Hợp đồng vay tiền ngân hàng với tư cách người đại diện cho hộ gia đình, chủ hộ tham gia với tư cách cá nhân Do vậy, việc xác định tư cách chủ thể vay đại diện cho hộ gia đình hay cho riêng quan trọng Bởi để xác định trách nhiệm pháp lý thuộc hộ gia đình hay cá nhân có tranh chấp xảy thật quan trọng - Về lãi suất Hợp đồng vay tài sản: Cần quy định chặt chẽ nhằm giúp cho việc áp dụng luật chuyên ngành cách dễ dàng, phù hợp tạo điều kiện đảm bảo quyền lợi tối đa cho khơng bên cho vay mà cịn bên vay tài sản Vì vậy, sửa đổi, bổ sung BLDS năm 2015, cần thiết phải có quy định thật rõ ràng Hợp đồng vay tài sản có chủ thể hộ gia đình, chủ hộ giao kết hợp đồng với tư cách cá nhân 46 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản Khi nghiên cứu đề tài Khóa luận này, tác giả nhận thấy quy định pháp luật hành Hợp đồng vay tài sản bất cập, thực tế việc áp dụng pháp luật nhiều vụ án chưa thống nhất, pháp luật nhiều bất cập gây thiệt hại cho người dân Vì vậy, việc hoàn thiện quy định chế định Hợp đồng vay tài sản nhiệm vụ có tính cấp bách kịp thời Việc đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Hợp đồng vay tài sản, đặc biệt BLDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung, để phù hợp với đời sống thực tế Với ý nghĩa vậy, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản sau: - Xây dựng hành lang pháp lý riêng phù hợp với đặc thù Hợp đồng vay tài sản đặc biệt tổ chức tài vi mơ với tư cách tổ chức tín dụng chuyên nghiệp - Tăng cường kiểm tra, giám sát từ quan chức mà chủ yếu Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan quản lý Nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Tuy nhiên, kiểm tra, giám sát cần mang nhiều ý nghĩa hướng dẫn, hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp tổ chức tín dụng có hướng bền vững tìm sai phạm họ trình vay tài sản - Đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật Hợp đồng vay tài sản đến với người dân để từ cho họ thấy ưu điểm, hạn chế hình thức vay tài sản Với việc làm không giúp cho người nghèo, người có thu nhập thấp tiếp cận với nguồn vốn an toàn, đảm bảo nâng cao hiểu biết họ pháp luật vay tài sản, tránh sai lầm Ví dụ với hiểu biết sách lãi suất hạn chế tín dụng đen hay cho vay nặng lãi - Về đối tượng Hợp đồng vay tài sản Điều 463 nên sửa lại bổ sung thêm đối tượng ngoại tệ (kèm theo quy định phải tuân thủ pháp luật ngoại hối quản lý ngoại hối), đồng thời tách đối tượng vàng, kim khí quý, đá quý với vật để đưa vào quy định luật Như việc quản lý giải tranh chấp dễ dàng, minh bạch theo hướng định - Cần có chế tài, quy định cụ thể hình thức Hợp đồng vay tài sản nhằm tránh trường hợp cho vay hình thức thỏa thuận miệng khơng có chứng kiến người thứ ba nhằm tạo điều kiện cho Tòa án giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản cách nhanh chóng, xác đảm bảo quyền lợi bên quan hệ vay tài sản 47 - Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy định: “Trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” quy định khoản Điều 468 BLDS năm 2015 Mà theo đó, văn ban hành quy định cụ thể lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng với khách hàng hoạt động cấp tín dụng theo chế “thỏa thuận tự do” hay “giới hạn phạm vi” để hài hịa lợi ích tổ chức tín dụng khách hàng quan hệ cấp tín dụng thơng thường khách hàng khơng thực bình đẳng mà yếu nên cần có giới hạn mức lãi suất cho phù hợp - Cần quy định rõ ràng Hợp đồng vay tài sản có chủ thể hộ gia đình chủ hộ giao kết Hợp đồng với tư cách cá nhân Điều nhằm mục đích xác lập quyền, nghĩa vụ thành viên hộ gia đình giao kết Hợp đồng vay tài sản, tránh trường hợp xảy tranh chấp khó xác định chủ thể cụ thể bên vay - Cần giới hạn lại mức lãi suất chậm trả gốc cho phù hợp để đảm bảo quyền lợi bên cho vay tạo điều kiện cho bên vay trả nợ điều kiện kinh tế khó khăn thay quy định lãi suất chậm trả nợ gốc 150% lãi suất theo Hợp đồng gây bất lợi cho người vay phân tích mục 2.4.4 - Cần sửa đổi quy định lại khái niệm thời hạn cho vay tách bạch với khái niệm kỳ hạn trả nợ nhằm tránh việc hiểu sai đánh đồng hai khái niệm Ngoài giải pháp nêu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Hợp đồng vay tài sản sau: - Tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho người tham gia quan hệ vay tài sản Để thực biện pháp này, Nhà nước thông qua tổ chức xã, phường, thị trấn thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng để giáo dục phổ biến kiến thức pháp luật cho họ Đồng thời với việc thực biện pháp trên, Nhà nước cần lợi ích thiết thực Hợp đồng vay tài sản người Từ đó, thuyết phục họ tự giác thực quy định pháp luật Hợp đồng vay tài sản - Cơ quan tra kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp góp phần loại bỏ hành vi ngược với mục đích chế định vay tài sản, tạo điều kiện cho bên vay hưởng quyền mà pháp luật dành cho họ, bảo vệ bên vay trường hợp họ cần bảo vệ bên cho vay làm trái quy định pháp luật 48 Trên số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản với mong muốn tác giả chế định BLDS năm 2015 sau sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản cách thuận lợi bảo đảm quyền, lợi ích chủ thể tham gia Hợp đồng vay tài sản cách tốt 49 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn thấy Hợp đồng vay tài sản dạng Hợp đồng dân Đây loại Hợp đồng tồn lâu đời phổ biến nước ta nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh giải khó khăn tạm thời đời sống hàng ngày nhân dân lao động Hợp đồng vay tài sản mang chất nhân đạo sâu sắc, chế định Hợp đồng vay tài sản ghi nhận luật cổ xưa Mặt khác, Hợp đồng vay tài sản góp phần vào việc lưu thơng tiền tệ, ổn định đời sống kinh tế - xã hội Qua thời gian, chế định Hợp đồng vay tài sản ngày hoàn thiện Chế định Hợp đồng vay tài sản luật dân Việt Nam ghi nhận điều chỉnh quan hệ chủ yếu hình thành, ổn định phổ biến lĩnh vực vay tài sản Hợp đồng vay tài sản giống loại Hợp đồng dân khác BLDS năm 2015 kế thừa, phát triển dựa tự thỏa thuận thống ý chí bên cho vay bên vay Trong giao lưu dân sự, quan hệ vay tài sản phần lớn điều chỉnh quy định BLDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Việc thực quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản năm qua giúp cho hàng triệu người Việt Nam giải khó khăn gặp phải đời sống Kết việc thực khơng dừng lại mà ý nghĩa lớn lao góp phần vào việc thức đẩy sản xuất, kinh doanh cho xã hội Có thể nói sách Hợp đồng vay tài sản Việt Nam tiến có tính ưu việt cao Tuy nhiên, trình thực quy định pháp luật bộc lộ mặt tồn tại, hạn chế Những hạn chế, tồn xuất phát từ nhiều phía có nguyên nhân từ hệ thống quy định pháp luật chưa hoàn thiện ý thức pháp luật người cuộc, trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật Hợp đồng vay tài sản giải tranh chấp vay tài sản Vì thế, thời gian tới cần tập trung vào việc hồn thiện pháp luật mặt cơng tác khác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức pháp luật quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm… để nâng cao hiệu quy định Hợp đồng vay tài sản vấn đề bảo vệ quyền lợi ích bên cho vay bên vay quan hệ vay tài sản Nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hành, từ phát điểm thiếu yếu pháp luật để góp phần hồn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản mục đích mà Khóa luận hướng tới Hy 50 vọng qua việc nghiên cứu bước đầu góp phần cho việc gợi mở nghiên cứu toàn diện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản thời gian tới Trong giới hạn cho phép Khóa luận, tác giả khơng thể khai thác khía cạnh liên quan đến quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản, xin đóng góp vài ý kiến nhỏ bé góp phần hồn thiện quy định BLDS năm 2015 Hợp đồng vay tài sản, đảm bảo quyền lợi đáng cho bên chủ thể, tạo điều kiện cho quy định Hợp đồng vay tài sản phát huy có hiệu quả, góp phần đắc lực vào công xây dựng phát triển kinh tế xã hội đất nước 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT C.Mác, Tư bản, 1, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1973 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 Trung tâm Từ điển học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003 II WEBSIDE https://congbobanan.toaan.gov.vn/ www.toaan.gov.vn III VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ, Nghị định số 144/2006/NĐ-CP, Hà Nội, 2006 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN, Hà Nội, 2016 Quốc hội, Bộ luật Dân sự, Hà Nội, 2015 Quốc hội, Bộ luật Dân sự, Hà Nội, 2005 Quốc hội, Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội, 2010 Quốc hội, Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội, 2014 Quốc hội, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, 2010 Quốc hội, Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội, 2005 Quốc hội, Luật Thương mại, Hà Nội, 2005 10 Quốc hội, Pháp lệnh Ngoại hối, Hà Nội, 2013 11 Thực dân Pháp, Bộ Dân luật Bắc Kỳ, Quyển thứ 2, Thiên thứ 2, 1931 12 Thực dân Pháp, Bộ Hoàng việt Trung Kỳ hộ luật, 1936

Ngày đăng: 09/08/2023, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w