1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng và phân bố một số loài thú quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng

65 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 9,09 MB

Nội dung

Đánh giá tình trạng phân bố số lồi thú quý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng SVTH: Lương Anh Tuấn 2011; GVHD: Đồng Thanh Hải LV7748 ĐẶT VẤN ĐỀ Thú quý Việt Nam gồm có 90 lồi phân loài, thuộc 22 họ (Sách đỏ Việt Nam, 2007), có nhiều lồi đặc hữu như: Voọc mơng trắng, Voọc mũi hếch, Chà vá chân xám, Voọc đầu vàng Về tình trạng lồi thú q sách đỏ Việt Nam năm 2007 thống kê có lồi thú bị tuyệt chủng hồn tồn tuyệt chủng tự nhiên 85 loài bị đe dọa diệt vong mức độ khác nhau, nhiều loài đứng trước bờ vực tuyệt chủng khơng có quan tâm mức Nhận thức giá trị lớn mặt bảo tồn, kinh tế sinh thái phủ Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn loài động vật hoang dã bảo tồn nội vi, ngoại vi, hay pháp chế song mối đe doạ tuyệt chủng loài thú quý lớn, chúng thường xuyên phải đối mặt với mối đe doạ như: Săn bắn trái phép sử dụng làm thuốc, thức ăn, buôn bán… Và đáng lưu ý sinh cảnh sống chúng không ngừng bị thu hẹp hoạt động như: Khai thác gỗ, đốt rừng làm nương rẫy, chăn thả gia súc tự do,… từ làm suy giảm số lượng loài thú đặc biệt loài thú quý Khu rừng Thần Sa - Phượng Hồng có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều lồi động thực vật quý Hiện tại, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị xâm hại nghiêm trọng Trong năm gần đây, công tác quản lý bảo vệ rừng quan tâm thực cách tốt Tuy nhiên, địa hình núi đá hiểm trở, phức tạp lực lượng kiểm lâm mỏng, địa bàn quản lý rộng nên công tác bảo vệ rừng thường xuyên gặp khó khăn, rừng khu vực tiếp tục bị đe doạ Mức độ đe dọa hệ sinh thái rừng loài động thực vật quý mức cao Các loài thú lớn nhìn chung cạn kiệt Các lồi động vật đặc hữu khơng cịn thấy xuất khu rừng Thần Sa - Phượng Hoàng Các loài thú quý lại khu bảo tồn Gấu, loài Linh trưởng, Beo lửa, Báo gấm bị đe doạ cách nghiêm trọng Sự tồn loài thú quý thực trở nên mong manh, biện pháp bảo vệ bảo tồn kịp thời liệt nguy tuyệt chủng cao Nhằm góp phần làm sở khoa học cho việc phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng tiến hành thực đề tài “Đánh giá tình trạng phân bố số lồi thú quý khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng” Mục đích đề tài xác định thành phần loài thú quý khu bảo tồn, đặc điểm phân bố loài thú quý theo dạng sinh cảnh, từ làm sở để đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển động vật hoang dã nói chung lồi thú nói riêng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm lớp thú Lớp Thú tên khoa học Mammalia, gồm loài có tổ chức cao lớp động vật có xương sống Chúng có thân nhiệt cao ổn định Hệ thần kinh phát triển, đặc biệt lớp vỏ xám não Đẻ nuôi sữa Trong số tài liệu tiếng Việt khác gọi (lớp) động vật có vú (động vật hữu nhũ), đặc điểm chúng có nhiều tuyến da ngực, gọi vú, tiết sữa để ni sinh Ngồi động vật thuộc lớp có xương nhỏ tai, da có lông, não phát triển cao cấp lồi lớp khác, tim có thất, máu nóng Lớp Thú có dạng thích nghi với mơi trường sống: Dạng có đầu, mình, cổ phân biệt rõ ràng: Dạng chiếm đa số loài lớp thú, loài chủ yếu sống cạn Ví dụ: Mèo, Thỏ, Trâu, Bị Dạng có cánh: Dạng thích nghi với mơi trường sống khơng khí, có khả bay lượn Giữa ngón chi, có lớp da, y cánh lồi chim, Ví dụ: Dơi Hoặc màng da nối chi trước với cổ, chi sau Ví dụ: Chồn bay Dạng thích nghi bơi lội: Cơ thể có chi biến đổi thành vây Lớp da trở nên trơn, bóng Ví dụ: Cá voi, Cá heo, số khác 1.2 Thành phần loài thú Việt Nam Các cơng trình cơng bố thống kê thành phần loài thú Việt Nam phải kể đến là: “Khảo sát thú Miền Bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985), phân tích mẫu vật thú sưu tầm 12 tỉnh Miền bắc Việt Nam từ năm 1957-1971 đưa danh lục thú Miền bắc Việt Nam gồm 129 loài phân loài thú thuộc 32 họ 11 “Những loài gặm nhấm Việt Nam” Cao Văn Sung cộng (1980) thống kê Việt Nam có 64 lồi gặm nhấm thuộc họ “Kết điều tra nguồn lợi thú Việt Nam Đặng Huy Huỳnh cộng (1981) sách “Kết điều tra động vật Việt Nam” tập hợp tư liệu điều tra thú tỉnh Miền Bắc Việt Nam lập danh sách thú Miền Bắc Việt Nam gồm 169 loài thú (202 loài phân loài) thuộc 32 loài 11 “Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh cộng (1994) thống kê Việt Nam có 223 lồi thú thuộc 12 bộ, 37 họ (khơng thống kê lồi thú biển) “Danh lục lồi thú Việt Nam” Lê Vũ Khơi năm 2000 thống kê 252 loài (289 loài phân loài) thú Việt Nam (khơng thống kê lồi thú biển) “Vietnam primate conservations status review 2000 Part1: gibbons” Geissman et al.,2000 “Vietnam primate conservations status review 2000 Part2: Leaf monkeys” Nadler et al.,2003 xem xét lại vị trí phân loại tình trạng quần thể loài vượn (Hylobatidae) Vọoc (Clobinae) Việt Nam “Bats of Vietnam and Ajacent territories.A indentification manual” Borissenko Kruskop 2003 mơ tả 57 lồi dơi Việt Nam “Mlekopitausii Vietnama” (thú Việt Nam tiếng Nga) kyznetsov 2006 thống kê Việt Nam 310 loài thú thuộc 44 họ 14 (kể loài thú biển) danh lục thú Việt nam có thống kê lồi thú biển biết vùng Biển Việt Nam “Danh lục loài thú Việt Nam” Đặng Ngọc Quân cộng (2008) thống kê 295 loài thú (298 loài phân loài) thú thuộc 37 họ 13 Việt Nam (không kể thú biển) Bảng 1.1: Sự phân bố taxon thú sách đỏ Việt Nam STT Bộ Họ Loài Bộ cánh da - Dermoptera 1 Bộ Dơi - Chiroptera Bộ linh trưởng - Primates 21 Bộ thú ăn thịt - Carnivora 24 Bộ có vịi - Proboscidea 1 Bộ móng guốc ngón lẻ - 3 17 Perissodactyla Bộ móng guốc ngón chẵn Artiodactyla Bộ Tê tê - Pholidota Bộ Gặm nhấm - Rodentia 10 Bộ thỏ - Lagomorpha 11 Bộ Cá voi - Cetacea 12 Bộ hải ngưu - Sirenia 1 22 90 Tổng số (Nguồn: Sách đỏ Việt Nam, 2007) 1.3 Đặc điểm khu hệ sinh học sinh thái loài thú Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu đặc điểm khu hệ sinh học sinh thái loài thú Việt Nam có “Khảo sát thú Miền Bắc Việt Nam” Đào Văn Tiến (1985), phân tích số đặc điểm khu hệ sinh thái học thú Miền bắc Việt Nam “Những loài gặm nhấm Việt Nam”: Cao Văn Sung cộng (1980) phân tích số đặc điểm sinh học sinh thái loài gặm nhấm Việt Nam “Sinh học sinh thái lồi thú móng guốc Việt Nam” Đặng Huy Huỳnh (1986) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái số loài thú móng guốc Việt Nam “The Cat Ba Langur: past, presen and future - the Definenitive report on trachypithecus polliosephalus, the world’s rearest primate” Nadler et al.,2000 giới thiệu số nghiên cứu trạng quần thể sinh học, sinh thái học loài vượn đầu trắng Cát Bà “Thú linh trưởng Việt Nam” Phạm Nhật (2002) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái 25 loaì thú Việt Nam “Mlekopitausii Vietnama” (thú Việt Nam tiếng Nga) Kyztov (2006) việc xây dựng danh lục thú hoang dã Việt Nam gồm 310 loài thú thuộc 44 họ 14 kể lồi thú biển cịn cung cấp nhiều tư liệu quan trọng đặc điểm khu hệ sinh học sinh thái nhiều loài thú Việt Nam “Sách đỏ Việt Nam động vật” (2007) mô tả tình trạng đặc điểm sinh học sinh thái 90 loài thú bị đe dọa diệt vong Việt Nam “Thú rừng (mamalia) Việt Nam - hình thái sinh học sinh thái số lồi” tập Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) mô tả đặc điểm sinh học sinh thái nhiều loài thú nhỏ (thú ăn sâu bọ Insectivora, dơi Chiroptera) Việt Nam “Động vật chí Việt Nam tập 25: lớp thú - mamalia Đặng Huy Huỳnh cộng (2008) mơ tả đặc điểm hình thái phân loại sinh học sinh thái 145 loài thú Việt Nam thuộc linh trưởng (Primates), ăn thịt (Carnivora), móng guốc ngón lẻ (Perissodactyla), móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla), gặm nhấm (Rodentia) Như suốt kỉ qua nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam bước phát triển lượng chất Theo danh lục đầy đủ (Kuznetsove.,2006), đến Việt Nam thống kê 310 loài thú thuộc 44 họ 14 kể loài thú biển Các nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài thu kết đáng kể góp phần quan trọng vào việc quy hoạch quản lý bảo tồn phát triển sử dụng hợp lí khu hệ thú Việt Nam 1.4 Đặc điểm địa động vật khu hệ thú hoang dã Việt Nam Việt nam phận phân miền địa lý – động vật Đông Dương (Indochinese subregion) thuộc miền địa lý động vật Phương Đơng (Oriental Region hay cịn gọi Miền Ðịa lý - động vật Indômalai (Indomalayan Region) Phân miền Ðông Dương (bao gồm Miama, Vân Nam, Tứ Xuyên Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Việt nam, Campuchia, Đảo Hải Nam, Đài Loan, quần đảo Ryukyu) Theo Đào văn Tiến (1987) Lê Vũ Khôi (2008) Việt Nam nằm luồng di cư hai luồng động vật từ Himalaya qua Vân Nam xuống từ Malaixia lên, có khu hệ thú nói chung phong phú, đa dạng Tính chất thể mối quan hệ khu hệ thú Việt Nam với khu hệ thú lân cận Khu hệ thú Việt nam cấu thành nhóm yếu tố động vật học: Nhóm yếu tố Ấn Độ - Himalaia (gọi tắt Himalaia) có miền Đơng Bắc Ấn Độ, Neepan, Mianma, Tây Bắc Vân Nam - Tứ Xuyên (Trung quốc) Nhóm mang tính chất ơn đới núi cao Nhóm yếu tố Trung Hoa (chủ yếu Hoa Nam, Trung Quốc) mang tính chất cận nhiệt đới có khu Đơng Nam Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông Phúc Kiến Nhóm yếu tố đặc hữu Việt Nam (có thể có Lào Campuchia) có tính chất hỗn hợp tính chất địa động vật học vùng Bắc Trung Bộ Căn vào yếu tố địa hình, địa mạo, khí hậu, mơi trường sống, phân bố thảm thực vật lớp động vật, số nhà động vật học Việt nam (Đào Văn Tiến, Đặng Huy Hùynh, Cao Văn Sung, Lê Vũ Khơi ) Việt Nam chia thành đơn vị địa lý động vật học sau đây: Khu Đông Bắc: Khu đông bắc thuộc đơn vị địa - sinh học Bắc trung tâm Đông Dương (theo McKinnon, BAP, 1994) Ranh giới khu Đông Bắc với khu Tây Bắc - Hoàng Liên Sơn dãy Hoàng Liên Sơn Do dãy núi khu vực nối tiếp với dãy núi đá vôi khu Tứ Xuyên, Vân Nam, Quang Đông, Quảng Tây Phúc Kiến nên có nhiều yếu tố Himalaia yếu tốTrung Hoa Khu hệ thú gồm số dạng đặc hữu sau: Hươu xạ (Moschus berzovskii) Chuột cùi lìa (Scaptonyx fusicaudus), Vooc Mũi Hếch (Rhinopithecus avunculus) Vooc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Vooc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus) Lửng chó (Nyctereutes procyonoides), Thỏ rừng Trung Hoa (Lepus sinensis), Cáo lửa (Vulpes Vulpes), Khu Tây Bắc - Hoàng Liên Sơn: Khu phân cách Khu Đông Bắc dãy Hồng Liên Sơn khu Bắc Trường sơn sơng cá thuộc đơn vị địa sinh học Bắc Trung Tâm Đông Dương với nhiều yếu tố Himalaia yếu tố Malaixia Điều liên quan đến di cư thú cổ xưa Kỉ Pleistoxen theo hướng Tây Bắc - Đông Nam ngược lại dọc theo đường nối Đơng Dương nói chung với Việt Nam nói riêng với quần đảo Malaixia Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản di trú thú từ Đông sang tây hay ngược lại Khu hệ thú gồm dạng đặc trưng sau: Vooc xám(Trachypithecus crepusculus), chuột mù (Typhlomys cinereus), sóc bay (Petaurista elegans), chuột cộc (Eothenomys melenogaster), chuột choắt (Micromus minutus), Chuột chù cộc (Anourosorex squamipes), chuột chù cộc (Anourosorex squamipes), chuột chù nước Miền Bắc (Chimarrogale himalayica), Dìm dài (Neotracus sinensis) Khu Bắc Trung Bộ (hay BẮc Trường Sơn): Khu vực có ranh giới phía nam Đèo Hải Vân Điểm bật khu vực có nhiều yếu tố đặc hữu Có lẽ hình thành dãy Trường Sơn kỉ Pleistoxten dẫn tới chuyển hẳn khí hậu cận nhiệt đới Miền Bắc sang khí hậu cận nhiệt đới Miền Nam hình thành nhiều ổ sinh thái mới, tạo điều kiện cho phân hóa lồi động vật Khu hệ thú gồm dạng đặc trưng sau: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn (Muntiacuv uquangensis), Vooc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhesis), Cầy bay (Cynocephalus variegatus), chà chân xám (Pygathrix cinereus), thỏ vằn Đông Dương (Nesolagus timminsi) Xét chung toàn Miền Bắc Việt Nam (từ Bắc vào đến đèo hải Vân - Bạch Mã) yếu tố Himalaia trội tới yếu tố đặc hữu, số yếu tố Trung Hoa Malaixia khơng lớn Vì nói Miền Bắc Việt nam có khu hệ thú hỗn hợp gồm yếu tố cận nhiệt đới tiếp cận với yếu tố ôn đới khu Phương Bắc yếu tố nhiệt đới khu Phương Nam Khu hệ thú miền Bắc Việt Nam thuộc khu hệ thú Bắc Trung tâm Đông Dương khác với khu hệ thú Miền Nam Việt nam thuộc khu hệ thú Nam Trung tâm Đông Dương Khu Nam Trung Bộ Tây Nguyên: Khu vực bao gồm cao nguyên Tây Nguyên cao nguyên Đà Lạt thuộc Nam trung tâm Đông Dương (South Central Indochina bionit) có nhiều yếu tố Malaixia tiếp đến yếu tố Ấn Độ, yếu tố Trung Hoa Các lồi đặc trưng sau: Voocj bạc Đơng Dương (Trachypityhecus margarita), Bị xám (Bó porcinus), Bị rừng (Bos javanicus), Hươu cà toong (Rucervus eldii), Hươu vàng (Axis porcinus), Cheo cheonapu (Tragulus napu) Cheo cheo Việt nam (Tragulus versicolour) Voi (Elephas Maximus) Chó rừng (Canis aureus ) Khu nam Bộ (bao gồm Đồng sông Cửu Long): Khu vực bao gồm vùng nam trung tâm Đông Dương mang nhiều yếu tố Malaixia, yếu tố Ấn Độ yếu tố Trung hoa Các lồi đặc trưng có: Tê Giác Java (Rhinoceros sondaicus), Vọoc bạc (Trachypithecus germaini) Voi (Elephas maximus) Dơi ngựa ly lê (Pteropus lyei), Dơi ngựa lớn (Pteropus vampyrus), Sóc đỏ (Callosciurus filaysoni), 1.5 Tình trạng lồi thú Việt Nam Sách đỏ Việt Nam (2007) thống kê có lồi thú bị tuyệt chủng hoàn toàn tuyệt chủng tự nhiên 85 loài bị đe dọa diệt vong mức độ khác nhau, chiếm gần 28% tổng số loài thú hoang dã biết Việt Nam 10 Đề tài đưa số đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe doạ, giải pháp bảo tồn thú quý khu bảo tồn 5.2 Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng song đề tài cịn số tồn tại, l: + Do kinh nghiệm điều tra thực địa cịn hạn chế + Diện tích khu bảo tồn lớn, địa hinh phức tạp nên thời gian thực tập không điều tra hết toàn khu bảo tồn + Thời tiết đợt tra không thuận lơi; nhiệt độ thấp mưa nhiều nên trình khảo sát thực địa gặp nhiều khó khăn + Dụng cụ phục vụ thực tập thiếu nhiều 5.3 Kiến nghị + Để kết đầy đủ cần có thêm điều tra loài động vật hoang dã, đặc biệt loài thú quý toàn khu vực Đồng thời tiến hành điều tra vào mùa năm + Cần bổ xung dụng cụ phục vụ cho trình nghiên cứu phương tiện ghi hình, quay phim 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học công nghệ môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần I động vật, nhà xuất Khoa học tự nhiên cơng nghệ Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ - CP, ngày 30/3/2006 thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009) Phân loại lớp thú đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Đoàn Ngọc Dao (1999) Nghiên cứu số đặc điểm khu thú vườn quốc gia Cát Bà – Cát Hải – Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp Đèo văn Đạt (1999) Nghiên cứu đặc điểm khu thú khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Tuyên Quang Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp Đào Khương Duy (1999) Nghiên cứu đặc điểm khu thú khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ - Bắc Giang Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Công Huân (2001) Nghiên cứu đặc điểm khu thú khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến – Kim Bơi – Hồ Bình Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiêm, (1994) Danh lục loài thú( Mammlia) Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (chủ biên) Hoàng Minh Khiêm, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phương(2007) Thú rừng – Mammalia Việt Nam sinh thái sinh học sinh thái số loài NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội 52 10 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiêm, Nguyễn Minh Tâm,(2008) Động vật chí Việt Nam Tập 25 Lớp Thú (Mammlia) NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 362 tr 11 Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng Ảnh (2009) Động vật chí Việt Nam, phần lớp thú, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Trần Kiên, Trần Thạch (1993) Đời sống loài thú NXB Khoa học kỹ thuật công ty sách thiết bị trường học TP Hồ Chí Minh 13 Mai Đình Lệnh (1999) Nghiên cứu đặc điểm khu thú vườn quốc gia Bến En – Thanh Hố ) Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp 14 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2000) Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha- Kẻ Bàng NXB Lao động – xã hội 15 Phạm Nhật (2002) Thú linh trưởng Việt Nam nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trần Văn Thọ (2010) Đặc điểm khu hệ thú kinh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hồng tỉnh Thái Ngun Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Lâm Nghiệp 53 Phụ Lục Phụ lục 1: Nội dung câu hỏi vấn Với câu hỏi thành phần lồi tơi sử dụng câu hỏi sau: Anh/chị gặp loài thú khu bảo tồn khơng? A : Có B : khơng Bác (anh ,chị, em…) biết loài số ? (Tên gọi địa phương) Bác (anh ,chị, em…) mơ tả lồi thú găp? Với câu hỏi phân bố loài thú quý sử dụng câu hỏi sau: Bác (anh , chị ,em ) săn làm, rừng có hay gặp chúng khơng ? A : Thường xuyên B Thỉnh thoảng C : Ít gặp Bác (anh chị, em…) thường găp thú khu vực nào? Với câu hỏi giá trị tài nguyên tình hình sử dụng thú quý sử dụng câu hỏi sau : Gặp chúng , Bác (anh chị, em…) có bắt chúng khơng ? A khơng B Có Người dân thường sử dụng dụng cụ để săn bắt? Bác (anh chị, em…) thường bắt loài ? Loài dễ săn bắn nhất? ………………………………………………………………………… Săn thú mùa hiệu nhất? ………………………………………………………………………………… 10 Bác (anh chị, em…) bắt chúng để làm gì? ……………………………………………………………………… 11 Giá bán lồi đắt (bán thịt theo kg, theo da lông)? ………………………………………………………………………………… 12 Ở nhà bác có di vật lồi khơng (xương sọ, xương chi phận khác thể)? ………………………………………………………………………………… Với câu hỏi công tác quản lý bảo thú quý sử dụng câu hỏi sau: 13 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều thú khơng? ……………………………………………………………………… 14 Theo Bác (anh chị, em…) nguyên nhân làm thay đổi số lượng chúng ………………………………………………………………………………… 15 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép bác săn bắt lồi khỉ khơng ? A : Có B : Khơng 16 Họ có sử phạt với người vi phạm khơng? A : Có B : Khơng 17 Cán khiểm lâm, kỹ thuật có thường tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho người dân không ? A Thỉnh thoảng B Chưa C Thường xuyên Với câu hỏi đánh giá nhận thức ngƣời dân sử dụng câu hỏi sau: 18 Theo bác (anh, chi, em …) hiểu loài thú quý hiếm? ………………………………………………………………………………… ….19 Theo bác (anh, chi, em …) cần bảo tồn loài thú quý hiếm? ………………………………………………………………………………… 20 Bác (anh, chi, em …) làm gặp thú? ………………………………………………………………………………… 21 Theo Bác (anh, chi, em …) làm để bảo tồn số lượng chất lượng loài thú địa phương? ………………………………………………………………………………… 22 Bác có mong muốn từ quyền địa phương, khu bảo tồn để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? ………………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Các mẫu biểu điều tra Mẫu biểu 3.1: Mẫu biểu vấn ngƣời dân địa phƣơng Người điều tra………………………….Ngày điều tra……………………… Họ Tên loài Mẫu Stt tên chủ Địa Phổ vật hộ phương thông Số lượng Địa Mối Thời điểm Giá đe gian trị gặp gặp dọa Mẫu biểu 3.2 Danh sách ngƣời đƣợc vấn STT Tên người vấn 30 Tuổi Dân tộc Địa Ghi Mẫu biểu 3.3: Mẫu biểu điều tra thực địa Người điều tra: Ngày điều tra: Thời tiết: Lần điều tra: Tuyến điều tra số: Chiều dài tuyến: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Quãng đường đi: Toạ độ điểm đầu: ……………………….Toạ độ điểm cuối: ………………… STT Tên loài Địa điểm gặp Số Sinh lượng Dấu vết cảnh gặp Mô tả Mẫu biểu 3.4: Biểu điều tra loài theo sinh cảnh Người điều tra: Ngày điều tra: Thời tiết: Địa điểm điều tra: Tuyến điều tra: Chiều dài tuyến: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Sinh cảnh: Stt Tên loài Tọa độ GPS Ghi Dạng sinh cảnh A B C D Trong A, B, C, D dạng sinh cảnh Mẫu biểu 3.5: Biểu ghi chép tác động ngƣời Địa điểm điều tra: Ngày: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Tuyến số: Quãng đường đi: Người điều tra: Hoạt động Khai thác gỗ Bẫy bắt Cháy rừng Súng Đường lại rừng Làm nương rẫy Những hoạt động khác Thời gian Hoạt động Vị trí* Hoạt động/ Khơng hoạt động Ghi chú** * Kinh độ, vĩ độ (nếu có) ** Bao gồm thông tin số người, dân tộc, mục đích, nơi trú ngụ, tên, Phụ lục 3: Ảnh minh hoạ Ảnh 01: Vết Gấu trèo Ảnh 02: Vết chân Hoẵng Ảnh 03: Xƣơng sọ Khỉ mặt đỏ Ảnh 04: Lông Khỉ mặt đỏ Ảnh 05: Sừng Hoẵng Ảnh 06: Sừng Sơn dƣơng Ảnh 07: Bàn tay Voọc đen má trắng Ảnh 08: Chân Sơn dƣơng Ảnh 09: Voọc đen má trắng - tang vật vi phạm chi cục kiển lâm tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w