1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng và phân bố khu hệ thú linh trưởng tại khu bảo tồn thiên nhiên thần sa phượng hoàng

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đánh giá tình trạng phân bố khu hệ Thú linh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng / Nguyễn Văn Nhất; GVHD: Đồng Thanh Hải 2011; LV7742 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện tổng số 25 loài Linh trƣởng nguy cấp giới đƣợc cơng bố Việt Nam có lồi Voọc mơng trắng, Voọc mũi hếch, Chà vá chân xám Voọc đầu vàng Nguyên nhân chủ yếu đƣa loài thú Linh trƣởng tới bờ vực tuyệt chủng giá trị chúng: Giá trị thực phẩm, giá trị thẩm mỹ, giá trị dƣợc liệu Giá trị sinh thái thú Linh trƣởng thành phần hệ sinh thái đóng vai trò chủ yếu sinh vật tiêu thụ Nhận thức đƣợc giá trị lớn mặt bảo tồn, kinh tế nhƣ sinh thái phủ Việt Nam có nhiều biện pháp nhằm bảo tồn động vật hoang dã nhƣ bảo tồn nội vi, ngoại vi, hay pháp chế song mối đe doạ tuyệt chủng loài thú Linh trƣởng lớn, chúng thƣờng xuyên phải đối mặt với mối đe doạ nhƣ: Săn bắt trái phép để sử dụng làm thuốc, thức ăn, buôn bán Đáng lƣu ý sinh cảnh sống chúng không ngừng bị thu hẹp hoạt động nhƣ: Khai thác gỗ, đốt rừng làm nƣơng rẫy, chăn thả gia súc tự Từ làm suy giảm quần thể loài thú Linh trƣởng Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hồng có diện tích 48.913,66 nằm vùng núi đá miền bắc Việt Nam Ghi nhận có 56 lồi thú, Linh trƣởng có lồi chiếm 29% bao gồm: Cu li lớn (Nycticebus bengalenes), Khỉ vàng (Macaca mulatta), Khỉ mốc (Macaca assamensis), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Vƣợn đen Hải Nam (Nomascus nasutus) Gần có điều tra thành phần loài thú Linh trƣởng nhƣ: Năm 2008 phân viện điều tra quy hoạch rừng khu vực Tây bắc có điều tra sơ dự án xác lập khu bảo tồn thiên Thần Sa – Phƣợng Hồng, năm 2010 có điều tra đánh giá tình trạng phân bố khu hệ thú Linh trƣởng đây, tác giả: Dƣơng Anh Tuấn (2010) Trần Văn Thọ (2010) Nhƣng nhìn chung nghiên cứu thú Linh trƣởng chƣa đƣợc quan tâm cách mức Do tiến hành thực đề tài “ Đánh giá tình trạng phân bố khu hệ thú Linh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hồng” Mục đích đề tài xác định thành phần loài thú Linh trƣởng khu bảo tồn, đặc điểm khu hệ thú Linh trƣởng, đặc điểm phân bố loài thú Linh trƣởng theo sinh cảnh khu bảo tồn, đánh giá mối đe doạ, đồng thời đƣa biện pháp quản lý, bảo vệ loài thú Linh trƣởng khu bảo tồn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung thú Linh trƣởng (Primates) Việt Nam Bộ Linh trƣởng (Primates) hay gọi Khỉ hầu gồm lồi thú có kiểu bàn chân, sống chủ yếu cây, ăn tạp hay ăn thực vật Ngoài đặc điểm chung cấu tạo động vật có xƣơng sống, nhóm thú thích nghi với đời sống thú Linh trƣởng đƣợc đặc trƣng hình dạng cấu trúc chi, xƣơng cẳng tay, xƣơng cánh tay khớp động với xƣơng bả vai quay quanh trục Chi có ngón, ngón (ngón cái) nằm đối diện với ngón cịn lại, hệ xƣơng đai ngực ln có xƣơng đòn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang chi trƣớc Một thể loại vận động cần thiết cho đời sống leo trèo Nhờ cấu tạo đặc biệt trƣớc giảm đáng kể vai trò nâng đỡ thể vận chuyển khả cầm nắm tốt gọi tay Thân chuyển dần tƣ nằm ngang nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời thay đổi làm thay đổi vị trí nhiều nội quan não Hộp sọ tăng theo chiều cao giảm nhiều chiều dài Đáy hộp sọ nằm vng góc với cột sống Hai hố mắt gần nhau, mắt hƣớng trƣớc tạo nên kiểu nhìn lƣỡng hình Mũi ngắn, thể tích hộp sọ tƣơng đối lớn so với thể phát triển đồng thời với tăng thể tích não Tăng thể tích não đặc điểm tiến hoá tiến thú Linh trƣởng Răng thú Linh trƣởng có loại: Răng sữa thức (Đifiodonte) Răng cửa to, hàm có nón tù Cấu tạo thích nghi với chế độ ăn tạp nhƣng thiên thực vật (quả, ) Số lƣợng lồi Linh trƣởng biến đổi từ 32 đến 36 Thú Linh trƣởng đực có đơi tinh hồn ln nằm bìu da ngồi bụng Con có đơi vú ngực phát triển, có tử cung đơn sừng Thời gian mang thai dài, thƣờng đẻ con, non đẻ yếu, thời gian bú sữa dài 1.2 Về mặt phân loại học: Đã có nhiều tác giả nghiên cứu khu hệ thú Linh trƣởng Việt Nam họ đƣa nhiều quan điểm phân loại học thú Linh trƣởng khác nhau, quan điểm thay đổi theo thời gian khác tác giả Chẳng hạn, Phạm Nhật (2002) cho thú Linh trƣởng Việt Nam bao gồm 25 loài phân loài thuộc họ Roos (2004) cho thú Linh trƣởng bao gồm 24 lồi phân lồi thuộc họ Trong Groves (2004) Việt Nam có 24 lồi phân lồi Tuy có khác số lƣợng lồi, nhìn chung tác giả thống khu hệ thú Linh trƣởng Việt Nam có họ chính: Họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vƣợn ( Hylobatidae) Bảng 1.1: Tổng kết phân loại thú Linh trưởng Việt Nam theo thời gian Năm Họ Số lồi phân lồi Nguồn thơng tin 2001 24 Groves (2001) 2002 25 Phạm Nhật (2002) 2004 24 Roos (2004) 2004 24 Groves (2004) Sử dụng hệ thống phân loại thú Linh trƣởng theo hệ thống phân loại Groves (2004), hệ thống phân loại phản ánh đầy đủ phân loại học thú Linh trƣởng Việt Nam đƣợc nhà khoa học sử dụng rộng rãi 1.3 Phân bố Linh trƣởng Việt Nam Thú Linh trƣởng Việt Nam phân bố hầu khắp tỉnh có rừng nƣớc, số lồi có vùng phân bố rộng nhƣ: Cu li nhỏ, Khỉ cộc, Khỉ đuôi lợn, Khỉ vàng… Trong đó, số lồi có phân bố hẹp nhƣ: Voọc Hà Tĩnh, Voọc Cúc Phƣơng, Voọc Cát Bà Voọc mũi hếch… Phân bố thú Linh trƣởng theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 1.2 Phân bố thú Linh trưởng Việt Nam STT Phân bố Tên lồi Bắc Cạn (Ba Bể), Thái Ngun (Chợ Đồn, Đình Cả, Chợ Rả), Lạng Sơn, Hồ Bình, Quảng Trị (Lao Bảo), Thừa Thiên Huế Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình, Hà Tây, Ninh Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Phú Yên Phân bố từ Quảng Nam tới Đà Nẵng trở vào tỉnh phía nam Hà Giang, Tuyên Quang, n Bái, Lào Cai, Bắc Thái, Sơn La, Hồ Bình, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Tây Ninh Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu, Yên Bái, Sơn La, Hồ Bình, Thanh Hố, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc Bắc Thái, Lạng Sơn, Sơn La, Hồ Bình, Hà Tây, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh Từ Gia Lai trở bắc kể đảo gần bờ Từ Thanh Hoá (19030 độ vĩ bắc) dọc dãy Trƣờng Sơn tới Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh Cu li lớn Cu li nhỏ Khỉ đuôi dài Khỉ đuôi lợn Khỉ mặt đỏ Khỉ mốc Khỉ vàng Chà vá chân nâu Chà vá chân xám Chà vá chân đen Phía tây tỉnh Quảng Nam tỉnh Kon Tum 11 Vƣợn đen má trắng Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh 12 Vƣợn đen tuyền Mƣờng La, Mù Căng Chải, Văn Bàn 10 Kon Tum (Sa Thầy), Đắc Lắc (Nam Ca), Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận 13 14 Vƣợn đen Hải Nam Vƣợn má 15 Vƣợn Siki 16 Voọc bạc 17 Voọc Hà Tĩnh Voọc mông trắng Voọc mũi hếch 18 19 Voọc xám 21 Voọc đầu trắng Voọc bạc géc manh Voọc gáy trắng Voọc đen tuyền 23 24 Kon Tum, Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Đồng Nai, Bình Phƣớc Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Hà Tĩnh, Quảng Bình n Bái, Hồ Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Tuyên Quang, Yên Bái Yên Bái, Lai Châu, Hà Tây, Hồ Bình, Vĩnh Phú, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An 20 22 Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn Hải Phòng (đảo Cát Bà) Kon Tum, Gia Lai, Tây Ninh Đồng Nai Hà Tĩnh, Quảng Bình Mƣờng La, Mù Căng Chải, Văn Bàn (Nguồn sách đỏ Việt Nam, 2007) 1.4 Tình trạng lồi Linh trƣởng Việt Nam Việt Nam nói trung tâm đa dạng thú Linh trƣởng giới song hầu hết loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng ngày cao, thể số lƣợng lồi có mặt sách đỏ năm Bảng 1.3 Tình trạng lồi thú Linh trưởng Việt Nam theo sách đỏ Việt Nam STT Sách đỏ Việt Nam (năm) Số loài 1992 16 2000 16 2007 20 Về cấp độ: - Năm 1992 có lồi cấp V, lồi cấp E - Năm 2000 có lồi cấp V, lồi cấp E - Năm 2007 có loài cấp VU, loài cấp LR, loài cấp EN Qua việc phân hạng tình trạng lồi thú Linh trƣởng sách đỏ Việt Nam năm 1992, 2000, 2007 ta thấy tình trạng lồi thú Linh trƣởng Việt Nam ngày nguy cấp Số lƣợng lồi có mặt sách đỏ ngày tăng từ 16 loài năm 1992 lên 20 loài năm 2007, số lồi cấp đe doạ ngày tăng nhƣ Voọc Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis) Chà vá chân đen ( Pygathrix nigripes) từ cấp V năm 1992 lên cấp lên cấp EN năm 2007 1.5 Khu hệ thú Linh trƣởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng Khu hệ thú KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng chiếm 84% khu hệ thú tỉnh Thái Ngun, mặt khác cịn có lồi đặc hữu hẹp Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) Lồi phân bố hạn chế vài nơi tách biệt nhƣ Hà Giang, Tuyên Quang đến Tây Ninh mức đe doạ tuyệt chủng cao (Phân viện điều tra quy hoạch rừng vùng Tây Bắc Bộ, 2008) Tuy nhiên nhóm thú quý cao, tới 21 loài sách đỏ Việt Nam năm 2007 18 loài nghị định số 32/2006/NĐ-CP Trong số lồi đƣợc quan tâm hàng đầu Việt Nam nhƣ: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc bạc má (Trachypithecus francoisi), Vƣợn Hải Nam (Nomacus hainamus), Hƣơu xạ (Moschus berezovski), Gấu ngựa (Ursus thibetanus) phân viện điều tra quy hoạch rừng vùng Tây Bắc Bộ 2008 Khu hệ thú Linh trƣởng KBTTN Thần Sa – Phƣợng Hoàng có lồi chiếm 29% tổng số lồi thú có mặt Tất chúng có mặt sách đỏ Việt Nam năm 2007 nghị định 32 Chính phủ Bảng 1.4 Tình trạng loài thú Linh trưởng KBTTN Thần Sa Phượng Hoàng Tên Việt Nam Cu li lớn Khỉ vàng Khỉ mốc Khỉ mặt đỏ Voọc đen má trắng Voọc mũi hếch Vƣợn đen Hải Nam SĐVN 2007NĐ32 Nycticebus bengalenes VU,IB Macaca mulatta LR,IIB Macaca assamensis VU.IIB Macaca arctoides VU,IIB Trachypithecus francoisi EN,IB Rhinopithecus avunculus CR,IB Nomascus nasutus CR,IB (Nguồn SĐVN 2007-NĐ32) Tên khoa học Vùng phân bố loài thú Linh trƣởng Việt Nam ngày thu hẹp Chẳng hạn, Voọc mũi hếch trƣớc phân bố Ba Bể (Bắc Cạn) nhƣng tới 2007 không thấy phân bố chúng Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng cách thành phố Thái Nguyên 40 km phía Bắc, nằm địa bàn xã thị trấn thuộc huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Bao gồm: Thần Sa, Thƣợng Nung, Sảng Mộc, Nghinh Tƣờng, Vũ Trấn, Phú Thƣợng Thị trấn Đình Cả Khu bảo tồn có ranh giới địa lý là: 105051'05'' đến 106008'38'' kinh độ Đông; 21045'12'' đến 21056'30'' vĩ độ Bắc Có ranh giới giáp với: Phía Đơng: giáp huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Phía Tây giáp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Phía Nam giáp xã cịn lại huyện Võ Nhai Phía Bắc: giáp huyện Na Rì, tỉnh Bắc Cạn Tổng diện tích khu bảo tồn là: 48.913,66 2.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhƣỡng Khu bảo tồn thuộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên, địa hình chia cắt hiểm trở, núi đá chiếm gần 87% diện tích KBT Khu vực thuộc phần cuối phía nam dãy Ngân Sơn Bắc Kạn Độ cao tuyệt đối trung bình khoảng 700m Khu bảo tồn có lịch sử kiến tạo địa chất vào kỷ Đệ Tam, dƣới tác dụng nhiệt độ, nƣớc, sinh vật áp suất với vận động vỏ Trái Đất sản phẩm phong hóa phân dị thành dạng đá trầm tích Đó là: trầm tích hóa học (đá Phinít phân bố rải rác, diện tích nhỏ) trầm tích học (đá sa thạch chiếm tỷ lệ lớn) thuộc nhiều vào rừng Vì để giảm thiểu tác động ngƣời dân đến loài thú Linh trƣởng cần: Nghiêm cấm hoạt động đốt nƣơng làm rẫy rừng đặc dụng Chuyển giao kỹ thuật gieo trồng cho ngƣời dân hƣớng dẫn cho họ sử dụng phân bón nhƣ sử dụng giống cho suất cao Đặc biệt hƣớng dẫn cho họ thâm canh tăng vụ không để đất trống thời gian dài năm Tăng dân số sống di cƣ nguyên nhân tăng diện tích nƣơng rẫy, cần có sách kế hoạch hố gia đình, tun truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc thực sách kế hoạch hố gia đình Quy hoạch vùng chăn thả vùng đệm, trồng cỏ dự trữ thức ăn khô đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tác động chăn thả gia súc đến loài thú Linh trƣởng 40 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Đề tài ghi nhận lồi Linh trƣởng từ nguồn thơng tin khác Trong có lồi quan sát trực tiếp ngồi thực địa, lồi thơng qua mẫu vật Đã xác định mô tả đƣợc dạng sinh cảnh khu bảo tồn, rừng thứ sinh núi đá vôi rừng nguyên sinh núi đá vôi phân bố Linh trƣởng cao Đã xác định đƣợc khu vực phân bố loài thú Linh trƣởng là: Khỉ vàng, Khỉ mặt đỏ, Voọc đen má trắng Đồng thời thể phân bố đồ phân bố loài thú Linh trƣởng khu vực nghiên cứu Xác định đƣợc mối đe doạ đến khu hệ thú Linh trƣởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng: + Săn bắt động vật hoang dã + Phá huỷ sinh cảnh sống + Khai thác gỗ + Phá rừng làm nƣơng rẫy + Cháy rừng + Chăn thả gia xúc tự + Các hoạt động khác Trong khai thác gỗ mối đe dọa lớn tới quần thể thú Linh trƣởng khu bảo tồn Đƣa số đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu mối đe doạ, giải pháp bảo tồn thú Linh trƣởng khu bảo tồn Đề tài đánh giá đƣợc nhận thức ngƣời dân khu bảo tồn hiểu biết ý thức bảo vệ loài thú Linh trƣởng 5.2 Tồn Do kinh nghiệm điều tra thực địa yếu 41 Địa hình khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hồng phức tạp, diện tích khu bảo tồn q lớn, nên thời gian thực tập không điều tra đƣợc hết tồn khu bảo tồn Trong q trình điều tra thời tiết khơng thuận lợi, khó cho cơng việc điều tra thực địa Dụng cụ cho điều tra thực địa thiếu 5.3 Kiến nghị - Để kết đầy đủ cần có thêm điều tra loài động vật hoang dã, loài thú Linh trƣởng toàn khu vực - Tăng cƣờng cán kiểm lâm khu vực, để quản lý tốt KBT 42 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung thú Linh trƣởng (Primates) Việt Nam 1.2 Về mặt phân loại học: 1.3 Phân bố Linh trƣởng Việt Nam 1.4 Tình trạng lồi Linh trƣởng Việt Nam 1.5 Khu hệ thú Linh trƣởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng Hoàng Phần 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 2.1.3 Hệ động vật hệ thực vật 10 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 11 2.2.2 Giao thông 11 2.2.3 Y tế 11 2.2.4 Giáo dục 12 2.2.5 Văn hóa - xã hội 12 Phần 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 13 3.2 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu: 13 3.3 Nội dung nghiên cứu: 14 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài 14 3.4.1.1 Phỏng vấn: 14 3.4.1.2 Điều tra theo tuyến: 14 3.4.2 Phân chia dạng sinh cảnh 17 3.4.3 Phân bố loài thú linh trưởng khu vực nghiên cứu 17 3.4.4 Đánh giá mối đe doạ khu hệ thú Linh trưởng: 18 3.4.5 Phương pháp nội nghiệp 18 43 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 4.1 Thành phần khu hệ thú Linh trƣởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phƣợng hoàng: 19 4.2 Các dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu 22 4.2.1 Rừng thứ sinh núi đá vôi 22 4.2.2 Rừng nguyên sinh núi đá vôi 23 4.2.3 Rừng thứ sinh núi đất 24 4.2.4 Kiểu rừng phục hồi sau khai thác nương rẫy 25 4.3 Phân bố loài thú Linh trƣởng khu vực nghiên cứu 26 4.4 Các mối đe dọa khu hệ thú Linh trƣởng khu bảo tồn 29 4.4.1 Các mối đe dọa 29 4.4.2 Đánh giá mối đe dọa 33 4.4.3 Đánh giá nhận thức người dân 37 4.4.4 Đề xuất số giải pháp cho bảo tồn khu hệ thú Linh trưởng khu vực nghiên cứu 38 PHẦN 41 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết 41 5.2 Tồn 41 44 Tài liệu tham khảo Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), nghị định 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 Thủ Tƣớng Chính Phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt Nam – phần động vật, nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Đèo Văn Đạt (1999) Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Tuyên Quang Khóa luận tốt nghiệp đại học Lâm Nghiệp Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh Phạm Trọng Ảnh (2009), Động vật chí Việt Nam, phần lớp thú, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tƣớc, Phạm Nhật Đặc điểm khu hệ tình trạng nguồn lợi động vật rừng Việt Nam, chƣơng trình điều tra đánh giá diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc 1991 đến 1995, viện điều tra quy hoạch rừng 1995 34tr Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải, Nguyễn Đắc Mạnh (2009) Đa dạng sinh học, giáo trình trƣờng đại học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh, Lƣu Quang Vinh (2009) Quản lí động vật rừng Giáo trình trƣờng đại học Lâm Nghiệp, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Đỗ Quang Huy (1997) Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ thú Việt Nam Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Huỳnh (2000) Hiện trạng biến động tài nguyên thú rừng Tuyên Quang Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, trung tâm KHTN&CNQG 10 Lê Hiền Đào (1994), Thú kinh tế miền bắc Việt Nam, tập NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Phạm Nhật (2002), Thú linh trưởng Việt Nam, nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 45 12 Traffic cục kiểm lâm (2000), nhận dạng động vật hoang dã bị buôn bán, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Văn Hƣờng (2005) Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Tuyên Quang Khóa luận tốt nghiệp đại học Lâm Nghiệp 14 Trần Văn Thọ (2010) Đặc điểm khu hệ thú kinh trưởng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp trƣờng đại học Lâm Nghiệp 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nội dung câu hỏi vấn * Nội dung vấn dạng câu hỏi sau - Bộ câu hỏi thành phần lồi khu vực nghiên cứu: Bác gặp loài khỉ khu bảo tồn? số lƣợng ? ……………………………………………………………………… đây: Tên địa phƣơng loài? …………………………………………………………………… Lần gặp gần nào? Gặp đâu? …………………………………………………………………… Đối với loài bác gặp chúng đâu nhiều nhất? …………………………………………………………………… Theo bác đâu mối đe doạ loài? …………………………………………………………………… - Bộ câu hỏi phân bố chúng đâu khu vực nghiên cứu: Các bác săn, rừng hay canh tác nƣơng rẫy có hay gặp chúng khơng? A : Có B : Khơng Lồi dễ săn bắn nhất? ……………………………………………………………………… Ngƣời dân thƣờng sử dụng dụng cụ để săn bắt? ……………………………………………………………………… Bác săn lồi khỉ chƣa? A : Có B : Khơng 10 Săn thú mùa hiệu nhất? A : Xuân B : Hạ C : Thu D : Đông 11 Lồi trƣớc có mà khơng cịn? ……………………………………………………………………… 12 Giá bán lồi đắt (bán thịt theo kg, theo da lông)? ……………………………………………………………………… 13 Những loài săn đƣợc thƣờng đƣợc sử dụng vào mục đích gì? A : Làm cảnh B : Nấu cao 47 C : Làm thức ăn D : Ngâm rƣợu 14 Ở nhà có di vật lồi không (xƣơng sọ, xƣơng chi phận khác thể)? - Với câu hỏi công tác quản lý bảo tồn thú Linh trưởng 15 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều lồi khỉ khơng? A : Có B : Khơng 16 Theo Bác nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? ……………………………………………………………… 17 Cán kiểm lâm, tuần rừng có cho phép bác săn bắt lồi khỉ khơng ? A : Có B : Khơng 18 Họ có sử phạt với ngƣời vi phạm khơng? A : Có B : Khơng 19 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thƣờng tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên cho ngƣời dân không ? A Thỉnh thoảng B Chƣa 20 Bác làm gặp loài khỉ ? C Thƣờng xuyên ……………………………………………………………………… - Bộ câu hỏi đánh giá nhận thức người dân bảo tồn loài: 21 Theo bác hiểu nhƣ lồi thú, Linh trƣởng q hiếm? ……………………………………………………………………… 22 Theo bác cần bảo tồn loài thú, Linh trƣởng q này? …………………………………………………………………… 23 Bác có biết cách bảo vệ loài thú, Linh trƣởng nhƣ khơng? Ví dụ lồi Khỉ vàng, hay Cu li lớn? 24 Theo bác phải làm lồi khỉ tồn tại, phát triển đƣợc? ……………………………………………………………… 48 Phụ lục 2: Các bảng biểu Mẫu biểu 2.1: Danh sách ngƣời đƣợc vấn STT Tên người vấn Tuổi Dân tộc 30 49 Địa Mẫu biểu 2.2: Kết vấn người dân địa phương Ngƣời điều tra……………………….Ngày điều tra………………… Tên thợ săn……………………… Dân tộc… … tuổi…………… Địa ………………………………………………………………… Ngƣời điều tra…………………Ngày điều tra……………………… Họ Stt tên chủ hộ Địa Tên loài Địa phƣơng Phổ Mẫu vật Số lƣợng thông … 50 điểm Giá gặp trị Mối đe dọa Thời gian gặp Ghi Mẫu biểu 2.4: Biểu ghi chép tác động người Địa điểm điều tra ………………… Ngày: …………………………… Thời gian bắt đầu………………… Thời gian kết thúc ………… Tuyến số…………………………… Quãng đƣờng ……………… Ngƣời điều tra ………………………………………………………… Hoạt động: Bẫy bắt Cháy rừng Súng Đường lại rừng Làm nương rẫy Những hoạt động khác Khai thác gỗ Thời gian Hoạt động Vị trí* Hoạt động Ghi chú**  * kinh độ, vĩ độ (nếu có)  ** bao gồm thông tin số ngƣời, dân tộc, mục đích, nơi cƣ ngụ, tên Mẫu Biểu 2.5: Kết điều tra loài loài Linh trưởng Ngƣời điều tra………………… Ngày điều tra……………………… Thời tiết ……………………… Địa điểm điều tra………………… Tuyến điều tra………………… Chiều dài tuyến …………………… Thời gian bắt đầu …… …………Thời gian kết thúc ………………… Sinh cảnh……………………………………………………………… Thời gian Lồi Số lượng Tuổi/giới tính 51 Hoạt động Ghi Mẫu biểu 2.7: Kết điều tra thực địa tổng hợp biểu sau: Ngƣời điều tra ……………………….Ngày điều tra………………… Thời tiết …………………………………… ……………………… Địa điểm điều tra …………………………………….……………… Tuyến điều tra …………………….…Chiều dài tuyến ………………… Thời gian bắt đầu …………………… Thời gian kết thúc …………… Sinh cảnh …………………………………………………… STT Tên loài Dạng sinh cảnh A B 52 C D Phụ lục 3: Ảnh thực địa Bộ xương Khỉ mặt đỏ thôn Kim Sơn xã Thần Sa Ảnh 09: Voọc đen má trắng - tang vật vi phạm chi cục kiển lâm tỉnh Thái Nguyên 53 Bàn tay Voọc đen má trắng xã Thƣợng Nung Đàn Khỉ vàng kiếm ăn 54

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w