1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình trạng, phân bố và giá trị của khu hệ bò sát, ếch nhái tại khu bảo tồn thiên nhiên tân phƣợng, huyện lục yên, tỉnh yên bái

75 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, để gắn bó công tác nghiên cứu Khoa học với thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu Khoa học, đƣợc trí nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng hƣớng dẫn thầy giáo TS.Đồng Thanh Hải, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá tình trạng, phân bố giá trị khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” Trong trình thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy hƣớng dẫn thầy khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng Đến nay, khóa luận hồn thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng, Hạt kiểm lâm, bạn nhóm thực tập nhân dân xã Tân Phƣợng giúp đỡ thực hiên đề tài Do bƣớc làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót định, mong nhận đƣợc quan tâm nhận xét tồn tồn thể thầy bạn sinh viên để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Sinh viên thực Phạm Văn Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU BÒ SÁT, ẾCH NHÁI Ở VIỆT NAM 1.1 Phân loại Bò sát, Ếch nhái nƣớc ta 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái nƣớc ta 1.3 Một số đóng góp khác cho nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái 1.4 Vai trị lồi Ếch nhái 1.5 Những phát Ếch nhái Việt Nam 1.6 Hiện trạng bảo tồn loài Ếch nhái Việt Nam PHẦN ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, thổ nhƣỡng 2.1.3 Thời tiết, khí hậu 10 2.1.4 Thủy văn 10 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11 2.2.1 Dân số, lao động dân tộc 11 2.2.2 Kinh tế 11 2.2.3 Y tế, giáo dục 12 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 12 2.3 Đánh giá số thuận lợi khó khăn khu vực 13 2.3.1 Thuận lợi 13 2.3.2 Khó khăn 13 PHẦN MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Mục đích 14 3.2 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Công tác chuẩn bị điều tra sơ thám khu vực nghiên cứu 15 3.4.1 Chuẩn bị 15 3.4.2 Điều tra sơ thám 15 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.5.1 Điều tra thành phần loài Bò sát , Ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng –Lục Yên – Yên Bái 16 3.5.2 Phƣơng pháp điều tra phân bố Bò sát, Êch nhái theo sinh cảnh 18 3.5.3 Đánh giá mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái KBTTN Tân Phƣợng - Yên Bái 20 3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Thành phần loài 22 4.1.1 Xác định thành phần loài 22 4.1.2 Đa dạng phân loại học 30 4.2.Phân bố Bò sát theo sinh cảnh 32 4.2.1 Phân bố 34 4.3 Giá trị tình trạng lồi Bị sát, Ếch nhái khu bảo tồn 37 4.3.1 Xác định mối đe dọa tới Bò sát, Ếch nhái 41 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn 45 4.4.1 Hiện trạng cơng tác quản lý bảo tồn Bị sát, Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng 45 4.4.2 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn Bò sát, Ếch nhái 46 PHẦN KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 49 Một số từ viết tắt KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên CP: Chính phủ IUCN: Sách đỏ Thế giới Cites: Công ƣớc buôn bán động vật hoang dã Quốc tế SĐVN: Sách đỏ Việt Nam NĐ: Nghị định SC: Sinh cảnh STT: Số thứ tự TL: Tài liệu QS: Quan sát MV: Mẫu vật PV: Phỏng vấn NXB: Nhà xuất TRƢỜNG: ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -   TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá tình trạng, phân bố giá trị khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Đồng Thanh Hải Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Trang Mục tiêu xác định thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái, đánh giá đa dạng phân loại học Bò sát, Ếch nhái khu vực nghiên cứu, xác định phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh, xác định giá trị tình trạng lồi Bò sát, Ếch nhái khu bảo tồn Trên sở đƣa giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái khu vực nghiên cứu Đề tài thực bao gồm nội dung sau: Điều tra thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái khu vực nghiên cứu Nghiên cứu phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái theo sinh cảnh Đánh giá khai thác sử dụng lồi Bị sát, Ếch nhái địa phƣơng Đánh giá mối đe dọa đến khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn khu hệ Bò sát, Ếch nhái khu vực nghiên cứu Để thực nội dung trên, đề tài sử dụng số phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp: Phƣơng pháp kế thừa tài liệu Phƣơng pháp điều tra theo tuyến Phƣơng pháp vấn Tài liệu ngoại nghiệp sau thu thập đƣợc tiến hành xử lý tính tốn máy vi tính với phần mềm exel, Photoshop, Mapinfo Đề tài ghi nhận đƣợc KBTTN Tân Phƣợng 66 loài Bị sát, Ếch nhái Trong đó, Bị sát 42 lồi thuộc 11 họ, bộ; Ếch nhái thuộc 24 loài họ Khu vực nghiên cứu có dạng sinh vật Trong sinh cảnh vực nƣớc có số lồi phát nhiều (13 lồi) chiếm 19.7% sinh cảnh làng nƣơng rẫy (12 loài) chiếm 18.18% Sinh cảnh rừng thứ sinh rừng trồng, sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá sinh cảnh có số lồi (2 loài) chiếm 3% tổng số loài khu vực nghiên cứu Tài nguyên Bò sát, Êch nhái khu vực bảo tồn bị đe dọa hoạt động: Săn bắn, khai tác gỗ, củi lâm sẳn gỗ, làm nƣơng rẫy, chăn thả gia súc Đề tài đƣa số giải pháp công tác bảo tồn: Nâng cao nhận thức lực công tác; giải pháp kỹ thuật; giải pháp kinh tế - xã hội; giải pháp chế, sách thu hút nguồn vốn đầu tƣ; tăng cƣờng công tác thực thi pháp luật Danh lục bảng biểu Bảng 1.1 Tên bảng Trang Tổng quan phân loại Bò sát, Ếch nhái Việt Nam theo thời gian 3.4 Tổng hợp số tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 19 4.1 Thành phần lồi Bị sát ghi nhận KBTTN Tân Phƣợng, 22 huyện Lục Yên, Yên Bái 4.2 Thành phần loài Ếch nhái ghi nhận KBTTN Tân 26 Phƣợng, huyện Lục Yên, Yên Bái 4.3 So sánh thành phần phân loại Bò sát Ếch nhái KBTTN Tân 29 phƣợng – Lục Yên – Yên Bái so với toàn quốc 4.4 So sánh thành phần phân loại Bò sát Ếch nhái KBTTN Tân 29 phƣợng – Lục Yên – Yên Bái so với KBTTN Thần xa – Phƣợng Hoàng – Tỉnh Thái Nguyên 4.5 Đánh giá mức độ đa dạng khu bảo tồn 30 4.6 Phân bố Bò sát, Ếch nhái theo sinh cảnh 33 4.7 Giá trị tài ngun tình trạng lồi Bị sát, Ếch nhái 37 4.8 Tổng hợp mối đe dọa tuyến điều tra 44 Danh mục biểu đồ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 4.1 Mức độ phong phú số lồi họ Bị sát 31 4.2 Mức độ phong phú số loài họ Ếch nhái 32 Danh mục đồ Bản đồ Tên đồ Trang 3.1 Tuyến điều tra Bò sát, Ếch nhái 20 4.1 Mối đe dọa Bò sát, Ếch nhái theo tuyến điều tra 45 Danh mục hình ảnh Ảnh Tên hình ảnh Trang 4.1 Rừng tự nhiên núi đá 34 4.2 Sinh cảnh rừng thứ sinh rừng trồng 35 4.3 Sinh cảnh trảng cỏ bụi gỗ nhỏ tre nứa 35 4.4 Sinh cảnh suối vực nƣớc 36 4.5 Sinh cảnh làng nƣơng rẫy 36 4.6 Khai thác gỗ 42 4.7 Hoạt động canh tác nƣơng rẫy 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Bò sát, Ếch nhái phận quan trọng tài nguyên động vật, chúng có giá trị cao nhiều mặt bên cạnh nguyên thú, chim cá Trong hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân văn miền nƣớc ta nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái có vai trị quan trọng sống xã hội đặc biệt cộng đồng miền núi Theo thống kê, nƣớc ta có 369 lồi Bị sát thuộc 24 họ 176 loài Ếch nhái thuộc 10 họ (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2008) Con số theo đánh giá tiếp tục tăng lên Bị sát, Ếch nhái có mơi trƣờng sống đa dạng, đa số lồi Bị sát, Ếch nhái ƣa ẩm thƣờng phân bố ao, hồ, sông, suối hay đầm lầy Việc phân bố phụ thuộc lớn vào đặc điểm sinh thái lồi Tuy nhiên, mơi trƣờng sống thay đổi nhƣ rừng, nguồn nƣớc dần bị cạn kiệt,… làm thay đổi nơi sống nhiều loài kéo theo thay đổi phân bố lồi Bị sát, Ếch nhái Trong sống hàng ngày Bò sát, Ếch nhái giúp ngƣời tiêu diệt lồi trùng gây hại cho Nơng – Lâm Nghiệp tiêu diệt vật chủ trung gian mang mầm bệnh lây truyền cho ngƣời gia súc Nhiều lồi Bị sát, Ếch nhái nguồn thực phẩm có giá trị ƣa thích nhân dân ta nhƣ: Các loài Trăn, Rắn, Baba, Ếch nhái,… Nhiều loài cịn ngun liệu để bào chế lồi thuốc quý phục vụ cho đời sống ngƣời Trong phịng thí nghiệm Bị sát, Ếch nhái cịn đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu Vấn đề nóng bỏng nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung nguồn tài ngun Bị sát, Ếch nhái nói riêng bị suy giảm mạnh Nhiều lồi trở nên hiếm, chí số lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng Chính việc bảo vệ lồi Bị sát Ếch nhái cần thiết Khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng nằm địa bàn xã Tân Phƣợng thuộc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Khu bảo tồn đƣợc thành lập Tuy Khu bảo tồn nhƣng có nhiều tiềm đa dạng sinh học động vật thực vật Theo thống kê, Khu bảo tồn có 66 lồi Bị sát, Ếch nhái, lớp Bị sát 42 lồi thuộc 11 họ bộ, lớp Ếch nhái 24 loài thuộc họ Trong số 66 loài có lồi có tên nghị định 32, 30 loài Sách đỏ Việt Nam, loài IUCN lồi Cơng ƣớc Cites (2010) Mặc dù Bị sát, Ếch nhái có ý nghĩa to lớn việc tạo đa dạng sinh học cho khu vực, nhiên có q tài liệu nhƣ cơng trình nghiên cứu chúng Bên cạnh đó, có tác động ngƣời dân địa phƣơng làm ảnh hƣởng suy giảm số lƣợng loài Bị sát, Ếch nhái Chính tơi thực đề tài: “Đánh giá tình trạng, phân bố giá trị khu hệ Bò sát,Ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Tân Phƣợng- huyện Lục Yên – Yên Bái” Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái khu vực đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định mật độ, phân bố loài theo sinh cảnh, xác định đƣợc giá trị tài nguyên, công tác tổ chức quản lý từ làm sở đƣa giải pháp quản lý bảo vệ kinh doanh rừng cách hợp lý, đạt hiệu qủa kinh tế cao, tạo phát triển bền vững Nội dung vấn: Thồng tin cá nhân Họ tên: .Giới tính: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp Địa chỉ: Với câu hỏi thành phần lồi tơi sử dụng câu hỏi sau: Bác thấy khu vực có rắn , rùa, thằn lằn, Ếch nhái khơng ? A : Có B : khơng Nếu có chúng rùa ,rắn, thằn lằn hay Ếch nhái? Bác (anh ,chị, em…) biết loài số ? (Tên gọi địa phƣơng) Anh chị mô tả loài Rùa,Rắn, Thằn lằn găp? Với câu hỏi phân bố Bò sát , Ếch nhái theo sinh cảnh sử dụng câu hỏi sau: Bác (anh , chị ,em )đi săn làm , rừng có hay gặp chúng không ? A : Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C : Ít gặp Gặp chúng đâu ? Bác (anh chị, em…) thƣờng bắt đƣợc Rắn ,Thằn lằn ,Rùa , Ếch nhái khu vực nào? Rắn Rùa(baba) Thằn lằn Ếch nhái Với câu hỏi giá trị tài nguyên tình hình sử dụng Bị sát,Ếch nhái tơi sử dụng câu hỏi sau : Gặp chúng , Bác (anh chị, em…) có bắt chúng khơng ? A khơng B Có Bắt chúng cách nào? 53 Bác (anh chị, em…) thƣờng bắt loài ? Bác bắt chúng để làm gì? Ở nhà bác có mẫu vật lồi này? Với câu hỏi cơng tác quản lý bảo tồn Bò sát , Ếch nhái sử dụng câu hỏi sau 10 Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều Rắn ,Rùa, Thằn Lằn, Ếch nhái không? Rắn Rùa (Baba) Thằn lằn 11 Theo Bác (anh chị, em…) nguyên nhân làm thay đổi số lƣợng chúng? 12 Cán kiểm lâm , tuần rừng có cho phép săn bắt lồi Bị sát ,Ếch nhái khơng ? a có b khơng Họ có sử phạt với ngƣời vi phạm khơng? 13 Cán kiểm lâm, kỹ thuật có thƣờng tổ chức buổi tập huấn nâng cao ý thức bảo vệ tài gnuyên cho ngƣời dân không ? A B Chƣa C thƣờng xuyên 14 Bác (anh, chi, em …) làm gặp loài Rắn, Thằn lằn, Rùa hay Ếch nhái? 15 Theo ông (bà) làm để bảo tồn đƣợc số lƣợng chất lƣợng lồi bị sát địa phƣơng? 54 16 Bác có mong muốn từ quyền địa phƣơng, khu bảo tồn để cải thiện sống bảo vệ rừng tốt hơn? Mẫu biểu: Kết vấn ngƣời dân địa phƣơng Ngƣời điều tra: …………………Ngày điều tra:……………………………… Stt Họ Tên loài tên chủ Địa Phổ hộ phƣơng thông Mẫu Số Địa vật lƣợng điểm gặp 55 Giá trị Mối đe dọa Thời Ghi gian gặp Bảng 3.1 Điều tra Bò sát, Ếch nhái qua nhân dân thợ săn Tên: ………………………………… Tuổi: ……………………………… Dân tộc: …………………………… Ngày vấn:…………………… Địa chỉ: …………………………… Ngƣời vấn: ………………… STT Tên địa phƣơng Tên phổ thông Mùa 56 Địa điểm Giá trị sử gặp dụng Công tác quản lý Bảng 3.2 Điều tra Bò sát, Ếch nhái theo tuyến Ngƣời điều tra: ……………Ngày điều tra: ……………………… Tuến điều tra số: Lần điều tra: Điểm xuất phát: Điểm kết thúc: Độ dài tuyến điều tra: Thời tiết: Nhiệt độ: STT Thời gian Số lƣợng Sinh cảnh Tên loài 57 Ghi Biểu 3.3 Phân bố Bò sát, Êch nhái theo sinh cảnh Ngƣời điều tra STT Loài ……………………….Ngày điều tra……………… Tên khoa học Sinh cảnh ( SC ) SC1 58 SC2 SC3 SC4 Ghi SC5 Bảng 3.5 Ghi chép tác động ngƣời Địa điểm điều tra Ngày Thời gian bắt đầu Thời gian kêt thúc Tuyến số Quãng đƣờng Ngƣời điều tra Hoạt động 6.canh tác nông nghiệp 1.Khai thác gơ Đƣờng mịn lại Đào đãi vàng 8.Săn bắt 3.Chăn thả gia suc, gia cầm cháy rừng 4.Lều/trại(săn bắt , khai thác gô) 10 Những hoạt động khác 5.Nƣơng dẫy Hoạt động – Thời gian Hoạt động Vị trí khơng hoạt động 59 Ghi Phụ luc 01 DỤNG CỤ, TRANG THIẾT BỊ TT Tên dụng cụ Số lƣợng Nguồn Máy ảnh Tự trang bị Máy GPS Mƣợn thầy Lọ nhựa Tự trang bị Cồn lit Tự trang bị Đồng hồ Tự trang bị Tự trang bị Mƣợn xã Khóa định loại Bị sát, Êch nhái Đào văn Tiến Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu Vợt để bắt Bò sát , Ếch nhái Tự trang bị Đèn phin Tự trang bị 10 Giấy miếng cắt nhỏ 50 Tự trang bị Phụ lục 02 Tổng hợp kết qủa vấn STT Nội dung Thành phần lồi Tình hình số lƣợng Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Ít gặp Rắn Rùa Thằn lằn Ếch nhái Phân bố theo sinh cảnh Rắn Rùa(baba) Thằn lằn Ếch nhái Giá trị sử dụng Thƣơng mại Thức ăn Làm thuốc Tình hình săn bắn Có Khơng Ngun nhân làm giảm số lƣợng Săn bắt Đốt nƣơng Khai thác gỗ Chăn thả gia súc Công tác quản lý, bảo tồn Kiểm lâm cho Đã qua điều tra thực tế Rắn rùa, thằn lằn, Ếch nhái Số lƣợng ngƣời trả lời 30 có Điểm thƣờng xuyên 17 Thỉnh thoảng Ít gặp 29.ít , nhiều 30 24.ít, nhiều 23 nhiều, nhiều 10 10 10 Rừng , suối, khe nƣớc Rừng, ruộng, suối, khe nƣớc Suối, ruộng, ao,khe nuớc,rừng, nƣơng rẫy 18.rừng, 8.ruộng 17.suối, khe nƣớc nƣơng rẫy 18.rừng, 20 suối, 12 khe nƣớc 18rừng, 12 ruộng, suối, khe nƣớc 16.Suối, 18.ruộng, 15.ao, khe nƣớc, 4.rừng ,12 nƣơng rẫy Thƣơng mại Thức ăn Làm thuốc 22.thƣơng mại 30.thức ăn 25.làm thuốc 10 Thỉnh thoảng Ít Rất ít Nhiều Rừng, ruộng, suối, khe nuớc, nƣơng dẫy 10 17 13 Săn bắt Đốt nƣơng Khai thác gỗ Chăn thả gia súc 25 12 16 Có lồi 8 phép Kiểm lâm tuần tra rùng không cho phép Bị xử phạt Thỉnh thoảng đƣợc tập huấn Chƣa đựoc tập huấn Thƣờng xuyên đƣợc tập huấn Ý thức ngƣời dân Khơng bắt Bắt với lồi sử dụng đƣợc nguy cấp Khơng với lồi nguy cấp 21 Chƣa bị xử phạt 30 10 Chƣa đựơc tập huấn 24 Khơng bắt lồi khơng sử dụng đựơc Bắt với lồi sử dụng đƣợc 21 Điểm cao hay thấp tùy thuộc vào kết kiểm nghiệm thực tế Phụ lục 03 Danh sách ngƣời đƣợc vấn STT Tên ngƣời đƣợc vấn Tuổi Đinh Văn Chung 51 Dân tộc Dao Địa Thôn khe Pháo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bàn Phúc Thu Triệu Tài Mến Triệu Đức Ngân Đặng Quý Cƣơng Triệu Đức Văn Bàn Hữu Thọ Triệu Kim Châu Bàn Phúc Sáng Đặng Nguyên Vinh Triệu Tiến Lâm Bàn Hữu Đức Phùng Xuân Nguyện Triệu Văn Phú Triệu Văn Chu Triệu Tiến Tài Triệu Tài Lục Triệu Văn Trƣờng Triệu Tiến Hƣng Triệu Tiến Quý Triệu Tiến Lâm Triệu Thị Thạch Triệu Văn Đức Bàn Hữu Xƣơng Bàn Văn Yên Triệu Tài Tiều Triệu Đức Hồng Triệu Tiến Lâm Bàn Tiến Khoan Triệu Tiến Hiến Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Dao Thôn khe Pháo Thôn khe Pháo Thôn khe Pháo Thôn khe Pháo Thôn khe Pháo Thôn khe Pháo Thôn khe Pháo Thơn khe Pháo Thơn khe Pháo Thơn khe Bín Thơn khe Bín Thơn khe Bín Thơn khe Bín Thơn khe Bín Thơn khe Bín Thơn khiểng Khun Thơn khiểng Khun Thôn khiểng Khun Thôn khiểng Khun Thôn khiểng Khun Thơn khiểng Khun Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi Thơn Bó Mi 26 33 56 45 56 62 39 32 25 26 36 31 44 30 45 29 46 67 29 24 32 45 36 58 44 27 30 48 63 Phụ lục 04 Tổng hợp số lồi Bị sát ếch nhái theo thuyến điều tra Tuyến 01 Sinh cảnh làng nƣơng rẫy ( SC1) Stt Ngày điều tra Số loài Tên loài Tổng số lƣợng 03/03/2011 Thằn lằn bóng hoa Thằn lằn bóng dài Rắn nƣớc Nhái bầu bút lơ Nhái bầu hoa Coc nhà Nhái chân mảnh 10 Ngóe 11 Ếch trơn 12 Chàng mẫu sơn 13 Nhái bầu vân 16 Nhái bầu bút lơ 17 Nhái bầu hoa 19 Ngóe 20 Nhái bầu vân 21 Nhái bầu hây môn 11 14 15 06/03/2011 Tuyến 02 Sinh cảnh suối vực nƣớc ( SC2) stt Ngày điều tra 05/03/2011 Số lồi Tên lồi Ngóe Nhái bầu bút lơ Nhái bầu hoa Coc nhà Thằn lằn bóng dài Rắn thƣờng Rắn nƣớc Cóc mày nhỏ Ếch suối 11 Ngóe 12 Coc nhà 13 Ếch suối 14 Nhái bầu vân 15 Nhái bầu hây môn 16 Chẫu chàng mép trắng 18 Ếch trơn 10 08/03/2011 Tổng số lƣợng Tuyến 03 Sinh cảnh trảng cỏ bụi ,cây gỗ nhỏ xen tre nứa (SC3) Stt Ngày điều tra Số loài Tên loài Tổng số lƣợng Nhái bầu bút lơ Ngóe Chàng mẫu sơn Nhái bầu vân Nhái bầu hây mơn Ngóe Nhái bầu hây môn Coc nhà 10 Nhái bầu vân 1 07/03/2011 10/03/2011 Tuyến 04.Sinh cảnh rừng thứ sinh rừng trồng (SC4) Stt Ngày điều tra Số loài Tên loài Tổng số lƣợng 09/03/2011 2 11/03/2011 Thằn lằn bóng hoa Rắn thƣờng Tuyến 05.Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá (SC5) Stt Ngày điều tra Số loài Tên loài Tổng số lƣợng 12/03/2011 Tắc kè 14/03/2011 Rắn lục xanh Phụ lục 05 Bảng tổng hợp mối đe dọa tuyến điều tra Tuyến Khai thác gỗ, điều tra củi lâm sản Săn bắt Tuyến Canh tác Chăn thả Đƣờng nƣơng rẫy gia súc 0459600N 0459490N 0459600N 2460380E 2460030E 2460420E 0459610N 0459340N 2460250E 2459650E 0459430N 2459940E 0459260N 2459670E 0461240N 2463080E 0461120N 2463420E 0461230N 2462300E 0461170N Tuyến 2463230E 0461230N 2462360E 0461290N 0461290N 0461240N 0461230N 2464640E 2464390E 2464300E 2464230E Tuyến 0461240N 2464690E 0460110N 0459940N 2462900E 2463070E Tuyến 0460530N 2462450E 0460620N 2462200E 0458240N 0458390N 0458230N 2462480E 2462340E 2461730E 0458470N Tuyến 2462200E 0458250N 2461720E 0458440N 2461670E

Ngày đăng: 09/08/2023, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w