Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
19,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN BÁ THẠCH ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG, PHÂN BỐ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN CÁC LOÀI CHIM TRONG BỘ GÀ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng thân tôi, không chép Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trình điều tra, nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2023 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Bá Thạch ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết xin gửi đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Vũ Tiến Thịnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp, BQL Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới đề tài “Điều tra, giám sát tình trạng động thái quần thể động vật hoang dã thiết bị di động” GS TS Vũ Tiến Thịnh, tài trợ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) (HĐ số 106.06-2020.19); đề tài hỗ trợ số nội dung liên quan tới phương pháp sử dụng máy ghi âm âm sinh học Tôi xin gửi lời cảm chân thành đến Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Quỹ Môi trường Thiên nhiên Nagao, Nhật Bản trao cho tơi nguồn hỗ trợ từ Chương trình học bổng Nagao để thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Trong trình thực tập, hồn thiện luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy đồng nghiệp Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2023 TÁC GIẢ Nguyễn Bá Thạch iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm loài chim gà Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm chung sinh học, sinh thái 1.1.2 Phân loại tình trạng 1.2 Phân bố loài chim gà Việt Nam 1.3 Các mối đe dọa loài chim gà Việt Nam 1.4 Một số nghiên cứu chim gà Khu BTTN Pù Hu 10 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 13 2.4.2 Phương pháp vấn 13 iv 2.4.3 Phương pháp điều tra tuyến 14 2.4.4 Điều tra tình trạng quẩn thể đặc điểm phân bố loài chim gà phương pháp âm sinh học 16 2.4.5 Phương pháp điều tra bẫy ảnh 18 2.4.6 Phương pháp xác định đặc điểm sinh cảnh loài chim gà OTC 22 2.4.7 Phương pháp xác định mối đe dọa đến loài chim gà tuyến điều tra 27 2.4.8 Phương pháp xử lý nội nghiệp 28 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ 31 3.1 Vị trí địa lý ranh giới 31 3.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 31 3.3 Khí hậu, thủy văn 32 3.4 Thảm thực vật rừng 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thành phần giá trị bảo tồn loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 36 4.1.1 Thành phần loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 36 4.1.2 Giá trị bảo tồn loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 40 4.2 Hiện trạng quần thể loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 41 4.3 Đặc điểm phân bố loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 46 4.4 Đặc điểm sinh cảnh sống loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 48 4.4.1 Đặc điểm tầng cao 48 4.4.2 Đặc điểm tầng thảm tươi 50 4.4.3 Đặc điểm loài tre nứa 51 4.5 Một số đặc điểm sinh thái học chủ yếu loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 52 v 4.5.1 Đặc điểm phân bố theo sinh cảnh 52 4.5.2 Đặc điểm phân bố theo đai cao 55 4.6 Các mối nguy đe dọa đến loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 56 4.6.1 Các mối đe dọa hữu 57 4.6.2 Các mối đe dọa tiềm tàng 60 4.6.3 Xếp hạng mối đe dọa 62 4.7 Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Giải thích đầy đủ BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên quốc tế KBT Khu bảo tồn NĐ-CP Nghị định Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nxb Nhà xuất ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách đỏ Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần loài chim gà Việt Nam Bảng 4.1 Danh sách loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 36 Bảng 4.2 Giá trị bảo tồn loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 40 Bảng 4.3 Hiện trạng quần thể loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 42 Bảng 4.4 Đặc điểm tầng cao nơi phân bố loài chim gà 49 Bảng 4.5 Đặc điểm tầng thảm tươi nơi phân bố loài chim gà.50 Bảng 4.6 Phân bố loài chim gà theo sinh cảnh Khu BTTN Pù Hu 52 Bảng 4.7 Tần suất bắt gặp loài chim gà theo dạng sinh cảnh 54 Bảng 4.8 Phân bố loài chim gà theo đai cao 55 Bảng 4.9 Xếp hạng mối đe dọa đến loài chim gà Khu BTTN Pù Hu 62 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ phân chia vùng phân bố loài chim Việt Nam Hình 2.1 Vị trí Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa 12 Hình 2.2 Mơ tuyến điều tra chim gà Khu BTTN Pù Hu 15 Hình 2.3 Máy ghi âm lắp đặt rừng 17 Hình 2.4 Máy bẫy ảnh lắp đặt rừng 20 Hình 2.5 Sơ đồ vị trí OTC Khu BTTN Pù Hu 23 Hình 4.1 Gà tiền mặt vàng ghi nhận bẫy ảnh Khu BTTN Pù Hu (tọa độ X-488116/Y-2269060, độ cao 632m) 37 Hình 4.2 Phổ âm lồi Gà tiền mặt vàng ghi nhận KBT 38 Hình 4.3 Gà lôi trắng ghi nhận bẫy ảnh Khu BTTN Pù Hu 38 Hình 4.4 Phổ âm loài Cay trung quốc (Excalfoctoria chinensis) ghi nhận KBTTN Pù Hu (tọa độ 482714/2262903) 39 Hình 4.5 Phổ âm loài Gà so họng trắng (Arborophila brunneopectus) ghi nhận KBTTN Pù Hu (tọa độ 492338/2267229) 39 Hình 4.6 Gà lôi trắng bắt gặp đường tuần tra rừng 43 Hình 4.7 Gà so họng trắng nuôi nhà người dân Khoa, xã Phú Sơn, huyện Quan Hóa 44 Hình 4.8 Bản đồ phân bố loài chim nguy cấp, quý, gà KBT 48 Hình 4.9 Gà lơi trắng kiếm ăn sinh cảnh rừng hỗn giao gỗ - tre nứa 51 Hình 4.10 Biểu đồ phân bố lồi chim gà theo sinh cảnh 53 Hình 4.11 Biểu đồ phân bố loài chim gà theo đai cao 56 Hình 4.12 Súng săn tự chế (bên trái) bẫy dây (bên phải) người dân 57 Hình 4.13 Gà lơi trắng ni nhà người dân 58 Hình 4.14 Chăn thả gia súc Khu BTTN Pù Hu 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Giới động vật Việt Nam có tính đa dạng cao thành phần lồi, nhóm lồi nguồn gen, có nhiều lồi đặc hữu quý, Theo tài liệu cập nhật, nhà khoa học xác định khoảng 22.000 loài động vật đất liền biển Thành phần Chim Việt Nam đóng góp lớn vào đa dạng với 918 loài, 105 họ 24 (Lê Mạnh Hùng cs, 2020) Ở Việt Nam, Gà (Galliformes) có 01 họ (Họ Trĩ – Phasianidae) với 20 loài (Richard and Le Quy Minh, 2018; Lê Mạnh Hùng cs, 2020) Hầu hết lồi chim họ có giá trị mặt thực phẩm, làm cảnh nên bị khai thác mạnh ngồi tự nhiên dẫn đến kích thước quần thể suy giảm, ngày gặp Trong số 20 loài biết đến Việt Nam có 15 lồi xác định nguy cấp, q, hiếm, cụ thể: 15 lồi có tên SĐVN (Bộ KHCN, 2007); lồi có tên Sách Đỏ giới (IUCN, 2022); 12 lồi có tên Nghị định 84/2021/NĐ-CP lồi có tên Nghị định 64/2019/NĐ-CP Một số lồi chim có kích thước quần thể nhỏ ngồi tự nhiên, bị săn bắt mạnh có nguy bị tuyệt chủng bảo vệ cao văn pháp luật Gà lơi tía (Tragopan temminckii), Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Gà tiền mặt vàng (Polyplectron bicalcaratum), Trĩ (Rheinardia ocellata) Cơng (Pavo muticus) Vì vậy, bảo tồn loài chim gà nhiệm vụ quan trọng công tác bảo tồn ĐDSH Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Khu BTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa kết hợp hệ sinh thái núi đá vôi với hệ sinh thái núi đất Cùng với đa dạng hệ sinh thái, Khu BTTN Pù Hu cịn nơi cư trú nhiều lồi động thực vật, có nhiều lồi nguy cấp, q, hiếm, 69 Lê Mạnh Hùng (2012), Giới thiệu số loài chim Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Lê Mạnh Hùng nnk (2020), Các loài chim Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Lân Hùng Sơn, Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh lục chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Thái Văn Trừng (1978), Hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm sinh thái 13 Võ Quý, Nguyễn Cử (1995), Danh lục Chim Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Tiến Thịnh, Nguyễn Bá Thạch, Nguyễn Chí Thành, Đỗ Ngọc Dương, Phan Viết Đại, Nguyễn Vĩnh Thanh, Nguyễn Thị Hịa, Hồng Văn Huy (2022), Hiện trạng giải pháp bảo tồn loài gà nguy cấp, quý, Khu BTTN Pù Hu Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tiếng nước ngồi IUCN (2022), The IUCN Red List of Threatened Species (https://www.iucnredlist.org/) Robson Craig (2000, 2005, 2009) A field guide to the Birds of Thailandand South-East Asia Bankok, Asia Books; New Holland; and New Holland Fully updated Margoluis, R and N Salafsky (2001), Is our project succeeding? A guide to Threat Reduction Assessment for conservation Washington, D.C.: Biodiversity Support Program PHỤ LỤC Một số hình ảnh q trình nghiên cứu Lơng lồi Gà tiền mặt vàng thu thập được nhà người dân địa phương Gà lôi trắng nuôi nhà người dân địa phương Đoàn điều tra thực địa Cán kiểm lâm tham gia điều tra Mẫu vật thu thập thực địa Danh sách người cung cấp thông tin từ vấn Dân Nghề TT Họ tên Tuổi Địa tộc nghiệp Bản Cốc, xã Nam Tiến, huyện Lương Văn Hóa Thái 43 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Cốc, xã Nam Tiến, huyện Lương Văn Cơn Thái 55 Nông dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Pheo, xã Hiền Chung, huyện Hà Văn Tâm Thái 58 Nông dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Yên, xã Hiền Chung, huyện Lị Khăm Diện Thái 60 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Chiềng Căm, xã Hiền Kiệt, Hà Văn Huyện Thái 59 Nông dân huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Khoa, xã Phú Sơn, huyện Lương Văn Mơ Thái 45 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Khoa, xã Phú Sơn, huyện Ngân Văn Mộc Thái 53 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Tân Lập, xã Trung Thành, Hà Văn Thích Mường 52 Nơng dân huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Cà Giáng, xã Trung Lý, huyện Sủng A Thanh Mông 35 Nông dân Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện 10 Sủng A Tông Mông 35 Nông dân Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Bản Cốc, xã Nam Tiến, huyện 11 Phạm Bá Đốn Thái 45 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Cốc, xã Nam Tiến, huyện 12 Lương Văn Hóa Thái 40 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Cá, xã Trung Thành, huyện 13 Hà Văn Điệu Thái 46 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản San, xã Hiền Kiệt, huyện 14 Lộc Văn Tùng Thái 33 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Poọng 2, xã Hiền Kiệt, huyện 15 Lộc Văn Biểu Thái 35 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản n, xã Hiền Chung, huyện 16 Lò Thị Huy Thái 40 Nơng dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Cà Giáng, xã Trung Lý, huyện 17 Vàng Giống Của Mông 43 Nơng dân Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Bản Chiềng, xã Trung Sơn, huyện 18 Phạm Bá Liều Thái 36 Nông dân Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa 19 Đinh Cơng Khìn Thái 41 Nơng dân 20 Đinh Cơng Nghiến Thái 34 Nông dân 21 Hà Văn Tứa Thái 37 Nông dân 22 Bùi Thanh Hoài Mường 35 Kiểm lâm Bản Lìn, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Bản Cá, xã Trung Thành, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 23 Bùi Hồng Linh Mường 33 Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 24 Hà Văn Si Thái 50 Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 25 26 Phạm Phú Cứ Trịnh Đức Bình Mường 58 Kinh 43 Kiểm lâm Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 27 Lương Văn Khởi Thái 35 Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 36 Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 28 Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 27 Kiểm lâm BQL KBT Pù Hu, Thanh Hóa 28 29 30 Trương Văn Kinh Tuấn Lương Quang Thái Được Hà Minh Phương Thái Báo khoa học công bố