Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: MỐI ĐE DỌA ĐẾN QUẦN THỂ CÁC LOÀI MANG Muntiacus spp TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đắc Mạnh Sinh viên thực : Nguyễn Quang Minh Mã sinh viên : 1953020509 Lớp : K64B- QLTNR Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường giảng dạy tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chương trình đào tạo Kỹ sư Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2019 – 2023 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Mối đe dọa đến loài Mang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực hồn thành khóa luận, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh thầy cô giáo Bộ môn Động vật rừngKhoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu cho phép sử dụng phần liệu điều tra dự án “Điều tra đánh giá trạng phân bố bảo tồn loài Mang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”; cảm ơn cán nhân dân 03 xã (Nam Tiến, Phú Sơn, Trung Thành) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn, để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Quang Minh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu mối đe dọa đến động vật hoang dã giới 1.2 Nghiên cứu mối đe dọa đến động vật hoang dã Việt Nam 1.3 Lược sử nghiên cứu loài Mang mối đe dọa đến chúng KBTTN Pù Hu 1.4 Điều kiện khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa 1.4.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 1.4.3 Địa chất thổ nhưỡng 1.4.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 1.4.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội Chương MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung: 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể: 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Các phương pháp điều tra thu thập số liệu 10 2.4.2 Các phương pháp thống kê, xử lý số liệu 13 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 ii 3.1 Các mối đe doạ đến đa dạng sinh học quần thể loài Mang KBTTN Pù Hu 16 3.1.1 Săn bắt động vật hoang dã 16 3.1.2 Khai thác gỗ trái phép 16 3.1.3 Khai thác lâm sản gỗ mức 17 3.1.4 Xây dựng sở hạ tầng định cư 18 3.1.5 Chăn thả gia súc 18 3.1.6 Phá rừng làm nương rẫy 18 3.2 Mối liên hệ hành vi gây suy giảm quần thể loài Mang với số đặc điểm dân sinh, kinh tế cộng đồng địa phương 19 3.2.1 Một số đặc điểm dân sinh, kinh tế khu vực điều tra 19 3.2.2 Mối liên hệ hành vi gây suy giảm quần thể loài Mang với số đặc điểm dân sinh, kinh tế cộng đồng địa phương 23 3.3 Kiến thức địa khai thác, sử dụng bảo vệ loài Mang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu 27 3.3.1 Kiến thức địa săn bắt loài Mang 27 3.3.2 Kiến thức địa sử dụng cá thể Mang săn 28 3.3.3 Kiến thức địa bảo vệ loài Mang 29 3.4 Thảo luận 30 3.4.1 Đánh giá ảnh hưởng từ hoạt động cộng đồng đến quần thể loài Mang KBTTN Pù Hu 30 3.4.2 Nguyên nhân sâu xa dân sinh, kinh tế gây suy giảm quần thể loài Mang KBTTN Pù Hu 36 3.4.3 Giải pháp bảo tồn loài Mang dựa vào cộng đồng KBTTN Pù Hu 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số ngẫu nhiên 15 Bảng 3.1 Phân hạng mối đe doạ đến đa dạng động vật KBTTN Pù Hu 19 Bảng 3.2 Ma trận phân loại chủ hộ gia đình 20 Bảng 3.3 Nguồn cấu thu nhập hộ gia đình 22 Bảng 3.4 Phân bố hộ gia đình theo cân nhắc mức độ thiếu hụt 23 Bảng 3.5 Kiểm tra mối liên hệ thu nhập, thành phần dân tộc trình độ học vấn với mức độ hoạt động gây suy giảm quần thể loài Mang 24 Bảng 3.6 Ma trận so sánh cặp trọng số mối đe dọa đến Mang thường 31 Bảng 3.7 Phân cấp mức độ đe doạ đến loài Mang thường theo tiểu khu 32 Pù Hu 32 Bảng 3.8 Ma trận so sánh cặp trọng số mối đe dọa đến 02 loài 34 Mang quý 34 Bảng 3.9 Phân cấp mức độ đe doạ đến 02 loài Mang quý theo tiểu khu khu BTTN Pù Hu 34 Bảng 3.10 Khả ứng dụng kiến thức địa vào công tác bảo tồn loài Mang khu BTTN Pù Hu 38 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa Hình 3.1 Thu nhập bình quân từ săn bắt hộ người Mường, Thái, H’Mông 26 v ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm cuối kỷ XX, khái niệm đa dạng sinh học (ĐDSH) thường đề cập đến mối quan hệ tương hỗ hệ thống tự nhiên hệ thống xã hội, gắn kết yếu tố người với ĐDSH Đa dạng sinh học bao gồm phong phú giới sinh vật; thể tất dạng, mức độ tổ hợp chúng mối tương hỗ chúng với môi trường tự nhiên xã hội Đó khơng tổng số hệ sinh thái, lồi, vật chất di truyền mà cịn bao gồm tất mối quan hệ phức tạp bên chúng với nhau, với giới vô sinh với người Biến động ĐDSH phụ thuộc vào mối tương tác nói Quan điểm ĐDSH tương tác hai hệ thống tự nhiên xã hội khắc phục hạn chế tính lập bảo tồn nặng kỹ thuật, mà cần có cách tiếp cận tích hợp, cần đặt nghiên cứu bảo tồn ĐDSH mối quan hệ hữu hai hệ thống tự nhiên xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trưng cho khu vực núi đất vùng thấp Bắc Việt Nam Khơng có giá trị đa dạng sinh học, Pù Hu khu rừng phòng hộ xung yếu cho lưu vực sông Mã Cho đến nay; hầu hết đợt điều tra, nghiên cứu KBTTN Pù Hu tập trung vào mô tả khu hệ động thực vật đánh giá trạng số lồi q Một số đợt khảo sát có đưa phân tích mối đe doạ, nhiên dừng lại mối đe doạ trực tiếp mối đe doạ đến đa dạng sinh học nói chung, chưa có nghiên cứu đánh giá mối đe doạ đến nhóm lồi cụ thể Các mối đe doạ gián tiếp, nguyên nhân sâu xa kinh tế xã hội đề cập đến có đưa khơng phân tích rõ mối quan hệ với mối đe doạ trực tiếp với hệ động thực vật Bởi vậy, nhằm tạo lập sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn loài Mang quan điểm sinh thái nhân văn, lựa chọn thực đề tài: “Mối đe dọa đến loài Mang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, với mong muốn đánh giá mối đe doạ trực tiếp xác định nguyên nhân gián tiếp gây suy giảm quần thể loài Mang KBTTN Pù Hu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nghiên cứu mối đe dọa đến động vật hoang dã giới - Các nghiên cứu thực giới ví dụ như: (1)Threats and conservation challenges of wildlife in Harenna Forest, Harenna Buluk District, South East Ethiopia (2) Wildlife of Pakistan threat and consservation (3) Threats and their relative severity to wildlife protected areas of Kenya - Các kết đạt được: Đánh giá tác động đe doạ đến động vật hoang dã Từ đưa đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên động vật nói chung tài nguyên thú nói riêng 1.2 Nghiên cứu mối đe dọa đến động vật hoang dã Việt Nam - Các nghiên cứu thực Việt Nam ví dụ như: (1)Threats from wildlife trade: The importance of genetic data in safeguarding the endangered Four-eyed Turtle (Sacalia quadriocellata) (2)Vietnam's vanishing wildlife: the new threat of climate change (3)The conservation impact of commercial wildlife farming of porcupines in Vietnam (4)Pangolins in peril: using local hunters’ knowledge to conserve elusive species in Vietnam - Các kết đạt được: Đánh giá tác động đe doạ đến động vật hoang dã Từ đưa đề xuất giải pháp bảo tồn tài nguyên động vật nói chung tài nguyên thú nói riêng 1.3 Lược sử nghiên cứu loài Mang mối đe dọa đến chúng KBTTN Pù Hu Những điều tra, nghiên cứu chi tiết tài nguyên động thực vật khu BTTN Pù Hu bắt đầu thực năm 1997 1998 với mục đích xây dựng dự án đầu tư thành lập khu bảo tồn Trong đợt khảo sát này, nhóm Mang (Muntiacus) ghi nhận lồi Hoẵng- Muntiacus muntjak (Anon, 1998) Năm 2012-2013, Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Hu, thực liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trường Đại học khoa học tự nhiên xây dựng danh lục lồi nhóm thực vật, động vật nổi, động vật đáy, cá, côn trùng, chim, thú, lưỡng cư bò sát So với danh lục thú thiết lập cập nhật trước năm 2012; kết điều tra cho thấy có mặt số lồi Mang như: loài Hoẵng, loài Mang lớn khu bảo tồn Nghiên cứu liệt kê số mối đe dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học khu bảo tồn (Ban quản lý khu BTTN Pù Hu, 2013) Năm 2015, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên môi trường (nay Viện Tài nguyên Môi trường- Đại học Quốc gia Hà Nội) thực chương trình “Điều tra, giám sát số lồi động thực quý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Kết bẫy ảnh (đặt tọa độ: N20.51479/E104.89292, độ cao 758m) thuộc tiểu khu 56, xã Trung Thành- huyện Quan Hóa thu khn hình lồi Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) Như vậy, đợt điều tra, nghiên cứu khu BTTN Pù Hu có liên quan đến loài Mang dừng lại việc thống kê thành phần lồi (xác định lồi có mặt/khơng có mặt KBT); ghi nhận có 02 lồi Mang, gồm: Hoẵng (Muntiacus muntjak) Mang lớn (Muntiacus vuquangensis) có mặt khu bảo tồn Chưa có báo cáo tiếp cận nghiên cứu đánh giá mối đe doạ đến loài Mang để cung cấp khoa học cho cơng tác bảo tồn lồi Mang sở cộng đồng 1.4 Điều kiện khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Khu BTTN Pù Hu nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, thuộc địa bàn huyện Quan Hóa (gồm 09 xã) huyện Mường Lát (01 xã) Cách thành phố Thanh Hóa khoảng 140 km hướng Tây Bắc Khu bảo tồn trải dài từ 20030’ đến 20040’ vĩ độ Bắc từ 104040’ đến 105005’ kinh độ Đơng Hình 1.1 Vị trí khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu tỉnh Thanh Hóa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu có ranh giới nhau: + Phía Bắc giáp xã tiếp giáp với sông Mã (Trung Sơn, Trung Thành, Phú Sơn, Phú Xn) huyện Quan Hóa; + Phía Nam xã giáp với sông Luồng thuộc huyện Quan Hóa huyện Quan Sơn; + Phía Đơng xã giáp với sơng Mã; + Phía Tây xã Trung Lý huyện Mường Lát 1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa Khu BTTN Pù Hu nằm dãy núi đất phía Tây vành đai núi đá vôi chạy theo hướng Tây Nam từ khu BTTN Pù Luông tới Vườn Quốc gia Cúc Phương Đỉnh cao đỉnh Pù Hu (1.468 m) nằm Tây Nam khu bảo tồn Phía Tây Bắc có số đỉnh núi cao đỉnh Pù Học (1.424 m) Địa hình phía Đơng phía Nam dãy núi độ cao giảm dần sườn dông ven sơng Mã sơng Luồng Bởi địa hình hiểm trở bị chia cắt Phụ lục CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu 01 PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Ngày.… tháng.…… năm 2023 Thông tin hộ dân vấn Họ tên chủ hộ: Tuổi Giới tính: Học vấn: Dân tộc:… .Số gia đình:……… Diện tích nương rẫy: (m2) Tổng thu nhập/năm: .(triệu đồng) Nguồn thu nhập/năm(triệu đồng); gồm: từ săn bắt là: Địa : (Bản …… Xã .Huyện Quan Hóa; Tỉnh Thanh Hóa) Thơng tin lồi Mang rừng/mẫu vật Mang nhà dân TT Tên loài Mang Tên địa phương Tại có thơng tin này? Độ nhiều Tên phổ thơng (Hiếm, Ít, TB, Nhiều) Địa điểm bắt Thời gian bắt gặp gặp (Mang theo ảnh màu loài Mang để người dân nhận diện phân biệt) Xác định chuyên gia Mang địa phương Trong bản/khu vực người biết nhiều loài Mang/Hoẵng rừng? - 44 Mẫu 02 KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Người điều tra: …………………….Ngày điều tra: …………………Thời tiết: ………… Khu vực: Mã hiệu tuyến:…………Chiều dài tuyến: ……………… Thời gian xuất phát: …………………… Thời gian kết thúc:……………… Khoảng Lượng người Dấu vết hoạt động người (tần suất, diện tích) cách (m) bắt gặp KT gỗ KTLSNG rừng Bẫy bắt Nương rẫy Hoạt khác 0-200 200-400 400-600 600-800 800-1000 1000-1200 1200-1400 1400-1600 1600-1800 1800-2000 45 động Phụ lục TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Đặc điểm thu nhập HGĐ (triệu đồng/năm) Diện TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Học Nhân tích vấn nương rẫy Tổng thu nhập Thu nhập Thu nhập Thu nhập từ từ nông nghiệp từ KT rừng săn bắt ĐVHD Nguồn thu khác Chất lượng thông tin cung cấp Hà Văn Thái Mường Nam 35 9/12 30 20 Hà Văn Hoan Mường Nam 48 5/12 0.5 35 23 10 Hà Văn Kiêm Mường Nam 60 5/12 40 10 28.5 1.5 0 Cao Văn Phú Thái Nam 49 7/12 2.5 45 10 30 5 Lương Hân Thái Nam 48 7/12 1.5 45 10 25 10 Cao Văn Thứ Thái Nam 43 9/12 0.5 30 20 10 Lương Ngôi Thái Nam 62 5/12 0.5 25 23 Hà Văn Tiến Mường Nam 52 8/12 35 15 19 0 Lương Thông Văn Thái Nam 47 8/12 0.5 31 18.5 1.5 11 10 Lương Mơ Văn Thái Nam 53 8/12 40 10 30 0 11 Mùa A Chao Mông Nam 42 0/12 25 22 12 Mùa A Chống Mông Nam 65 0/12 1.5 15 12 13 Mùa A Dơ Mông Nam 49 0/12 25 18 14 Mùa A Dáo Mông Nam 61 0/12 15 13.5 1.5 15 Mùa A Xu Mông Nam 58 5/12 2.5 30 19 10 16 Vàng A Lang Mông Nam 61 0/12 1.5 15 14 0 17 Phạm Nghĩa Thái Nam 50 12/12 0.4 40 40 0 Xuân Văn Bá 46 Đặc điểm thu nhập HGĐ (triệu đồng/năm) Diện TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Học vấn Nhân tích nương rẫy 18 Lị Xương 19 Văn nhập Thu nhập Thu nhập từ nhập từ nông nghiệp từ KT rừng săn bắt ĐVHD Tổng thu Thu Chất lượng Nguồn thông thu khác cung cấp Thái Nam 40 12/12 0.6 40 35 Vi Văn Mậu Thái Nam 61 12/12 45 10 35 0 20 Hà Thiệm Ngọc Thái Nam 55 5/12 0.7 40 30 10 21 Phạm Thiêm Văn Thái Nam 50 8/12 1.5 35 10 25 0 22 Vi Văn Tuấn Thái Nam 47 0/12 45 15 30 0 23 Lương Thợi Thái Nam 50 0/12 0.4 35 33.5 1.5 24 Hà Văn Cơn Thái Nam 65 5/12 0.5 40 29 10 25 Lương Tuân Văn Thái Nam 42 7/12 35 10 23.5 1.5 26 Lương Cưởng Văn Mường Nam 42 12/12 45 15 30 0 27 Lộc Văn Am Mường Nam 51 7/12 55 25 30 0 28 Lương Sơn Mường Nam 34 5/12 30 10 20 0 29 Đinh Văn Oản Mường Nam 34 12/12 80 15 53 10 30 Ngân Khơn Mường Nam 38 12/12 0.4 40 0 40 31 Lò Văn Tăng Mường Nam 49 8/12 0.5 50 39 32 Đinh Văn Uẩn Mường Nam 55 0/12 35 15 20 0 33 Lương Văn Mường Nam 50 7/12 40 10 30 0 Văn Văn Văn 47 tin Đặc điểm thu nhập HGĐ (triệu đồng/năm) Diện TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Học vấn Nhân tích nương rẫy nhập Thu nhập Thu nhập từ nhập từ nông nghiệp từ KT rừng săn bắt ĐVHD Tổng thu Thu Chất lượng Nguồn thông thu khác cung cấp Huyên 34 Đinh Lâm Văn 35 Lương Huệ Văn 36 Mường Nam 50 5/12 0.5 40 40 0 Mường Nam 46 12/12 1.5 55 15 38.5 1.5 Hà Thị Dún Mường Nữ 42 12/12 45 10 30 37 Sùng A Hà Mông Nam 59 1/12 36 10 24 0 38 Hà Nông Lịch Mường Nam 64 9/12 1.5 72 15 40 17 39 Hà Văn Dựa Mường Nam 33 9/12 36 30 0 40 Hà Văn Báo Mường Nam 32 12/12 2.5 95 20 55 20 41 Hà Phương Mường Nam 40 12/12 75 25 34 15 42 Hà Văn Sỳ Mường Nam 38 9/12 60 20 39 43 Đinh Mận Mường Nam 67 5/12 0.5 36 30 44 Hà Văn Thiên Thái Nam 63 5/12 0.5 48 40 45 Phạm Thương Thái Nam 36 9/12 3.5 60 40 10 10 46 Phạm Bá Tiến Thái Nam 43 12/12 60 10 40 10 47 Phạm Đoán Bá Thái Nam 43 6/12 1.5 36 16 19 48 Phạm Thào Văn Thái Nam 56 8/12 3.5 65 35 29 49 Phạm Bá Thái Nam 41 9/12 1.5 48 18 29 0 Văn Văn Bá 48 tin Đặc điểm thu nhập HGĐ (triệu đồng/năm) Diện TT Họ tên chủ hộ Dân tộc Giới tính Tuổi Học vấn Nhân tích nương rẫy nhập Thu nhập Thu nhập từ nhập từ nông nghiệp từ KT rừng săn bắt ĐVHD Tổng thu Thu Chất lượng Nguồn thông thu khác cung cấp Truyền 50 Phạm Bá Đại Thái Nam 50 8/12 72 22 0 50 51 Hà Văn Siền Thái Nam 68 5/12 40 10 30 0 52 Phạm Thoàn Văn Thái Nam 37 12/12 3.5 75 35 39.5 0.5 53 Phạm Hậu Minh Thái Nam 42 12/12 84 40 14 30 54 Phạm Ngọc Bá Thái Nam 65 9/12 2.5 75 25 50 0 55 Phạm Thoái Bá Thái Nam 53 3/12 1.5 129 40 80 56 Hà Văn Muốn Thái Nam 63 5/12 36 29.5 0.5 0 57 Hà Kiên Mường Nam 35 9/12 1.5 30 10 20 0 Trung 49 tin Phụ lục KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS PHẦN I: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ONE WAY ANOVA) 1.1 Giữa mức độ săn bắt thu nhập Bảng 2.1.1 (Mucdosanbat * PLoaiHGD) ANOVA Thu nhập từ săn bắt Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 2.470E13 28 8.822E11 1.696 084 Within Groups 1.456E13 28 5.201E11 Total 3.926E13 56 50 1.2 Giữa mức độ săn bắt thành phần dân tộc Bảng 2.2.2 (Mucdosanbat * Dantoc) ANOVA TNsanbat/nam Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.352E13 6.761E12 14.183 000 Within Groups 2.574E13 54 4.767E11 Total 3.926E13 56 51 1.3 Giữa mức độ săn bắt trình độ văn hố Bảng 2.2.3 (Mucdosanbat * Hocvan) ANOVA TNsanbat Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 1.131E13 1.413E12 2.427 027 Within Groups 2.796E13 48 5.824E11 Total 3.926E13 56 52 1.4 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống thu nhập Bảng 2.2.4 (Mucdophahuysc * PLoaiHGD) ANOVA DTNR Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 30.218 28 1.079 1.671 090 18.082 28 646 48.299 56 53 1.5 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống thành phần dân tộc Bảng 2.2.5 (Mucdophahuysc * Dantoc) ANOVA DTnr Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 521 261 295 746 Within Groups 47.778 54 885 Total 48.299 56 54 1.6 Giữa mức độ phá huỷ sinh cảnh sống trình độ học vấn Bảng 2.2.6 (Mucdophahuysc * Hocvan) ANOVA DTnr Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 5.074 634 704 686 Within Groups 43.226 48 901 Total 48.299 56 55 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA 4.1 Hình ảnh mối đe dọa đến quần thể lồi Mang KBT Pù Hu Hình 01: Các sản phẩm săn bắt nhà Hình 02: Gạc Mang chế tác làm giá dân đỡ điều cày Hình 03: Khai thác LSNG xã Phú Sơn Hình 04: Chăn thả gia súc khu vực Suối Lòn xã Phú Sơn Hình 05: Lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy Hình 06: Xây dựng sở hạ tầng khu định cư 56 Hình 07: Hình ảnh săn bắt động vật Phú Hình 08: Hình ảnh bn bán ĐVHD Sơn Hình 09: Sử dụng vó chân Mang để ngâm Hình 10: Bẫy rùa suối đầu nguồn rượu Hình 11: Bn bán củ ba mươi làm thuốc Hình 12: Thu mua lâm sản ngồi gỗ trung tâm xã 57 4.2 Hình ảnh hoạt động điều tra nghiên cứu Hình 13: Đội điều tra khu vực xã Trung Thành Hình 14: Phỏng vấn người dân Tân Lập Hình 15: Đội điều tra khu vực xã Trung Thành kết hợp với Phú Sơn Hình 16: Đội điều tra khu vực xã Phú Sơn Hình 17: Phỏng vấn người dân xem mẫu Hình 18: Ghi nhận khai thác gỗ xã Suối Tôn, xã Phú Sơn Phú Sơn 58