1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản ý các loài xén tóc (cerambycidae) tại khu bảo tồn thiên nhiên thượng tiến, tỉnh hòa bình

73 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÁC LỒI XÉN TĨC (Cerambycidae) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hịa Bình, ngày tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Thu Hường ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thu thập số liệu Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, đến luận văn Thạc sĩ tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hướng dẫn tận tình PGS TS Lê Bảo Thanh dìu dắt tơi bước nghiên cứu khoa học, giúp đỡ bảo thầy, cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trường, Phịng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, UBND xã Hợp Tiến, xã Kim Bơi, xã Q Hịa, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, cán kiểm lâm địa bàn người dân sống quanh Khu Bảo tồn giúp đỡ chân thành tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Vì điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chuyên mơn thân cịn có hạn chế định, nên đề tài tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hịa Bình, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thu Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu xén tóc giới 1.2 Nghiên cứu xén tóc nước ta Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phương pháp xác định thành phần lồi Xén tóc (Cerambycidae) Khu BTTN Thượng Tiến 10 2.4.2 Phương pháp đánh giá tính đa dạng đặc điểm phân bố lồi thuộc họ Xén tóc khu vực nghiên cứu 15 2.4.3 Phương pháp xử lý mẫu Xén tóc 16 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi trùng thuộc họ Xén tóc khu vực nghiên cứu 17 2.4.5 Đề xuất biện pháp quản lý Xén tóc khu vực nghiên cứu 19 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý .20 3.1.2 Địa hình, địa .20 iv 3.1.3 Khí hậu - thủy văn 21 3.1.4 Tài nguyên thực vật 22 3.1.5 Tài nguyên động vật 23 3.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội 24 Chương KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành phần lồi Xén tóc (Cerambycidae) khu vực nghiên cứu 25 4.2 Đặc điểm phân bố lồi Xén tóc KVNC .26 4.3 Đánh giá tính đa dạng sinh học lồi Xén tóc khu vực nghiên cứu 28 4.3.1 Đánh giá đặc điểm đa dạng loài họ Xén tóc KVNC 28 4.3.2 Đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi Xén tóc (Cerambycidae) KVNC 34 4.4 Đề xuất số biện pháp quản lý lồi Xén tóc (Cerambycidae) khu vực nghiên cứu .45 4.4.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 45 4.4.2 Nhóm giải pháp tăng cường lực cán hoạt động quản lý tài nguyên KVNC 46 4.4.3 Nhóm giải pháp tăng cường tham gia giảm sức ép cộng đồng 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTTN Bảo tồn tự nhiên BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn KVNC Khu vực nghiên cứu OTC Ô tiêu chuẩn TĐT Tuyến điều tra vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần lồi Xén tóc KBTTN Thượng Tiến, 2021 25 Bảng 4.2 Phân bố lồi Xén tóc theo sinh cảnh 27 Bảng 4.4 Số lượng cá thể Xén tóc xuất theo sinh cảnh 30 Bảng 4.5 Số lồi Xén tóc xuất tuyến điều tra 31 Bảng 4.6 Tính đa dạng phong phú lồi Xén tóc KVNC 32 Bảng 4.7 Tỷ lệ màu sắc loài Xén tóc 33 Bảng 4.8 Các khóa đào tạo lựa chọn cho đối tượng .47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra 13 Hình 4.1 Xén tóc Monochamus alternatus 34 Hình 4.2 Xén tóc Philus sp 36 Hình 4.3 Xén tóc Pharsalia sp 38 Hình 4.4 Xén tóc Batocera rubus 41 Hình 4.5 Xén tóc Batocera lineolata .43 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến có diện tích 6.314,4 ha, diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1.496 ha, phân khu phục hồi sinh thái 4.745,96 Phân khu dịch vụ hành chính: 62,81 Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến vùng núi thấp núi cao, gồm dải dơng núi dải dông núi phụ Độ cao lớn Khu bảo tồn đạt 1.073 m (đỉnh Cốt Ca), độ cao trung bình 700 m, độ cao thấp 300 m so với mặt nước biển Độ dốc bình quân 350, chiều dài suờn dốc 1.000 - 2.000 m, hiểm trở, lại khó khăn Căn vào hệ thống đường phân thủy Khu BTTN Thượng Tiến lưu vực suối Múc, suối Vực Cái, Khoang Xanh chảy cầu Chiềng, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp xã: Hợp Tiến, Vĩnh Đồng So với khu rừng đặc dụng khác miền núi phía Bắc Việt nam, Khu BTTN Thượng Tiến có độ cao khơng lớn Nơi có tính đa dạng sinh học quan trọng nhờ có hệ sinh thái thảm thực vật rừng thường xanh núi thấp, đặc trưng cho khu vực Tây Bắc Việt Nam Có vị trí quan trọng với phịng hộ chống xói mịn đất, lũ lụt, cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho bà trong, ngồi khu bảo tồn, bảo vệ mơi trường điều tiết khí hậu cho khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến nơi sinh sống 112 loài động, thực vật quý Tại đây, phát có 52 lồi thực vật bị đe dọa, có 44 lồi ghi vào Sách đỏ Việt Nam năm 2007; 27 loài thú (có lồi nằm Sách đỏ Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên - IUCN); 85 lồi chim (có lồi sách đỏ), 21 lồi bị sát (8 lồi sách đỏ), 22 lồi ếch nhái Cơn trùng nhóm sinh vật khơng thể thiếu hệ sinh thái rừng Với nhiều vai trị khác nhau, trùng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bền vững rừng, có khơng lồi lại có ảnh hưởng tiêu cực tới sinh trưởng, phát triển thực vật động vật Để quản lý bền vững tài nguyên rừng cần coi côn trùng thành phần quan trọng nguồn tài ngun có kế hoạch thích hợp cho công tác điều tra, giám sát chúng Các lồi trùng sinh vật thị tốt cho tình trạng hệ sinh thái rừng Các nghiên cứu thành phần côn trùng thực số năm gần thông qua đề tài nghiên cứu, chương trình dự án, nhiên cịn hạn chế có kết nghiên cứu Lê Bảo Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2017) ghi nhận 166 loài thuộc 33 họ, 11 trùng, có số lượng lồi nhiều Cánh cứng (Coleoptera) với 56 loài thuộc họ chiếm 33,73% tổng số lồi trùng khu vực nghiên cứu, Cánh vẩy (Lepidoptera) với 46 loài, họ chiếm 27,71%, có số lượng lồi Cánh dài có lồi chiếm 0,60% [16] Các lồi Xén tóc thuộc họ Cerambycidae, Coleoptera, gây hại chủ yếu giai đoạn sâu non Ở giai đoạn sâu non, Xén tóc sống thân lồi thực vật nên khó để phát quản lý Giai đoạn Xén tóc trưởng thành thường cư trú có khả gây hại Tuy nhiên, khu vực nghiên cứu chưa có nghiên cứu cách hệ thống thành phần giải pháp quản lý nhóm trùng Vì vậy, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp quản lý lồi Xén tóc (Cerambycidae) Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hịa Bình”, với mong muốn góp phần đưa giải pháp quản lý loài xén tóc nói riêng lồi trùng nói chung Khu bảo tồn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu xén tóc giới Xén tóc (Cerambycidae) họ lớn thuộc cánh cứng (Coleoptera) Đến xác định khoảng 20.000 loài, phân bố rộng khắp giới Các loài thuộc họ đối tượng gây hại nguy hiểm cho nông nghiệp lâm nghiệp nhiều nước, nước thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Do việc nghiên cứu họ xén tóc tiến hành từ sớm Linneus (1758), Fabricius (1775 - 1792) Từ kỷ XIX có nhiều cơng trình nghiên cứu họ này, điển Serville (1830), Mulsant (1839), Thompson (1860), Pascoe (1882) Các tác giả mô tả, định loại cơng bố nhiều lồi mới, giống phân họ xén tóc cho khoa học Sang kỷ XX, với phát triển khoa học, họ xén tóc nghiên cứu lĩnh vực chuyên sâu sinh học, sinh thái, tập tính Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm sinh học như: hình thái phân loại, vịng đời, thời gian phát triển, nuôi sinh học, khả gây hại, ảnh hưởng yếu tố sinh thái vấn đề cấp bách quan tâm nhiều thời gian gần sở khoa học quan trọng phục vụ cho nhiều mục đích nghiên cứu khác Trong năm gần nghiên cứu theo hướng nêu số cơng trình tiêu biểu: Năm 1983, Hill Dennis tiến hành thống kê đặc điểm hình thái, sinh thái phân bố lồi xén tóc gây hại nguy hiểm phổ biến vùng nhiệt đới Ngồi tác giả cịn cho biết tác hại cách phịng chống lồi xén tóc Mellado (1986) nghiên cứu hình thái, vịng đời phát triển lồi xén tóc Pinthocoelium columbium, mối quan hệ kích thước thể với khả phá hại gỗ nguy hiểm Cu Ba Khan (1988) công bố kết nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học loài Halone caerulescens Gahand Tác giả cho biết vòng đời chúng kéo dài khoảng - 5,5 tháng; trưởng thành loài xuất quanh năm 52 CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Lê Bảo Thanh, Mai Ngọc Tồn, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Minh Chí, Lê Nhật Minh, Bùi Văn Bắc (2021), Bước đầu ghi nhận xén tóc Batocera lineolate (Coleoptera: Cerambycidae) gây hại Bạch đàn tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp (Đã chấp nhận đăng) 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Thuỳ Dung, Phạm Minh Hùng, Lê Trọng Sơn (2005), "Kết nghiên cứu bước đầu lồi xén tóc xanh (Chelidonium argentatum Dallas) hại Thanh trà (Citrus grandis Osbeck) Thừa Thiên Huế", Hội nghị Côn trùng học tồn quốc lần thứ 5, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 325 - 328 Đặng Thị Đáp, Lưu Tham Mưu, Nguyễn Ngọc Châu (1995), "Kết bước đầu nghiên cứu sâu đục thân Hồ tiêu (Coleoptera: Cerambycidae, Curculionidae) số biện pháp phịng trừ chúng xí nghiệp liên hiệp Hồ tiêu Tân Lâm, Tỉnh Quảng Trị", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 297 - 299 Nguyễn Văn Độ (2002), "Kết bước đầu nghiên cứu xén tóc Monochamus alternatus Hope, vectơ truyền bệnh héo thông tỉnh Lâm Đồng", Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 4, Hà Nội, tr 151 - 153 Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), “Côn trùng học ứng dụng”, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 55 - 124 Lê Văn Lâm (1996), Thành phần xén tóc (Cerambycidae) hại gỗ Bắc Thái, đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu số loài chủ yếu hại gỗ sau chặt hạ, Luận án phó tiến sĩ khoa học chuyên ngành bảo vệ rừng, Hà Nội Lê Văn Lâm (1996), "Đặc điểm sinh thái học sinh học lồi xén tóc Euryphagus lundii Fabricius (Cerambycidae, Coleoptera)", Tạp chí sinh học, Hà Nội, (18), tr 43 - 46 Nguyễn Thế Nhã (2001), Côn trùng học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Văn Nông (1999), Cơn trùng hại gỗ biện pháp phịng trừ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 114 - 124 Lê Trọng Sơn (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh lý sinh sản khả phòng trừ sinh học lồi xén tóc Pachyteria dimidiata (Westwood, 1848) hại hồng xiêm Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ sinh học chuyên ngành sinh lý động vật, Trường Đại học Huế 54 10 Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Thùy Dung (2003), "Điều tra gây hại ni sinh học lồi xén tóc Nadezhdiella cantori Hope hại Thanh trà Thừa Thiên Huế", Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 1120 - 1124 11 Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2004), "Đặc điểm hình thái sinh học lồi xén tóc hại Thanh trà tỉnh Thừa Thiên Huế", Thông tin khoa học, số 13 (2), Đại học Huế, tr 92 - 99 12 Lê Trọng Sơn, Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Thuỳ Dung (2005), "Nghiên cứu đặc điểm hình thái, phá hại thăm dị biện pháp phịng trừ sinh học lồi Xén tóc hại Thanh trà (Citrus grandis Osbeck) Thừa Thiên Huế" Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 457 - 462 13 Nguyễn Trung Tín (1999), "Xén tóc hại thân Bạch đàn vùng tứ giác Long Xuyên", Tạp chí lâm nghiệp, Số 3, tr - 14 Lê Bảo Thanh (2015), “Một số đặc điểm hình thái, tập tính xén tóc vân hình (Anoplophora chinensis Forster) hại Phi lao Hà Tĩnh”, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, số 1, tr 62 - 72 15 Lê Bảo Thanh, Xu Tian (2017), “Một số đặc điểm hình thái, sinh học xén tóc trưởng thành Aphrodisium sauteri Matsushita (Coleoptera:Cerambycidae)”, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần 9, tr 646 - 649 16 Lê Bảo Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Bước đầu xác định thành phần côn trùng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến”, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, Số 1, tr 117 - 122 17 Lê Bảo Thanh (2017), “Bước đầu xác định thành phần lồi Xén tóc (Coleoptera:Cerambycidae) Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Hịa Bình”, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp Việt Nam, Số 4, tr 130 - 134 Tài liệu tiếng nước 18 Adachi I (1990), "Population studies of Anoplophora malasiaca adults (Coleoptera: Cerambycidae) in a citrus grove" Researches on Population Ecology, 32 (1), pp 15 - 32; 28 ref 55 19 Fatimah Abang (2000), Multimedia album of the subfamily Cerambycinae of Sarawk, University Malaysia Sarawk, Web site: http://www.arbec.com.my/ cerambycinae 20 Fleutiaux M Ed (1886), "Description de Coleopteraopteres Nouveaux de L annam", Annales de la societé entomologique de France serrie: VII, pp 65 - 67 21 Gunter Freese (1992), "Biology, ecology and parasitoids of Agapanthea villosoviridescens De Geer 1775 (Coleoptera: Cerambycidae) and important stem - borer of thistles", Zool Anz 229 1/2, pp 42 - 53 22 Hajime Kosaka, Nobuo Ogura (1990), "Rearing of the Japanese pin Sawyer Monochamus alternatus (Coleoptera: Cerambycidae) on artificial diets", Applied Entomology and Zoology, 25 (4), pp 532 - 543; 10 ref 23 Hawkeswood T J (1991), "Review of biology and host plants of the Australian longicorn beetle Prosoplus iratus (Pascoe) (Coleoptera: Cerambycidae)", Bulletin et Annales de la Societe Royale Belge de Entomologie (Balgium) Bulletin en Annalen van de Koninklijke Belgische Vereniging voor Entomologie, 127 (10 - 12), pp 401 - 405 24 Khan T N (1988), "Emergence of adult Cerambycidae (Coleoptera) in Darjeeling", Journal of Bengal Natural History Society, (2), pp 61 - 64; ref 25 Qiao Wang (2002), "Sexual selection of Zorion guttigerum Westwood (Coleoptera: Cerambycidae: Cerambycinae) in relation to body size and color", Journal of Insect Behavior, 15 (5), pp 675 - 687 26 Qiao Wang, Wenyu Zeng (2004), "Sexual Selection and Male Aggression of Nadezhdiella cantori (Hope) (Coleoptera: Cerambycidae: Cerambycinae) in Relation to Body Size", Environmental Entomology, Vol.33, no.3, pp 657 - 661 27 Richard M Fox, Jean Walker Fox (1964), Introduction to Comparative Entomology New York Reinhold Publishing Corporation 28 Robertson (1988), "Description of the immature of Typocerus serraticernis (Coleoptera: Cerambycidae) and new observation on biology, including, "varnish" production and usage by the larva", Pan pacifis Entomologist, 64 (3), pp 228 - 242;17 ref 56 29 Sanic V., Jankovic (1989), "Joint effects of temperatures, foods quality, and season on the development of the cerambycid Movimus funereus under laboratory conditions", Entomologi experimentalis et applicata, 51 (3), 30 ref, pp 261 - 267 30 Shen - Yingjie (1994), "A survey on the bionic and damage of Monochamus alernatus Hope in northern part of Jiangxi province (China)", Entomology Knowledge (China), pp 26 - 27 31 Shibata, Yoshiaki Waguchi, Yoshihiro Yoneda (1994), "Role of Tree Diameter in the Damage Caused by the Sugi Bark Borer (Coleopetra: Cerambycidae) to the Japanese Cedar, Cryptomeria japonica", Environ Entomol, 23 (1), pp 76 - 79 32 Starzyk J R., Partyka M (1993), "Study on the morphology, biology and distribution of Obrium catharinum (L.) (Col., Cerambycidae)", J App Ent., pp 33 - 344 33 Lê Bảo Thanh, Bùi Xuân Trường (2017), “Initial data on the composition of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Thuong Tien Nature Reserve, Hoa Binh province”, Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, số 2, tr 106 - 109 34 Vitalis de Salvaza (1919), “On Indo - Chinese Hymenoptera collected by R.Vitalis de Salvaza”, pp 33 - 344 35 Zhang Weiwei, Li Yuansheng et al (2019), Chinese insects illustrated, Chongqing university press PHỤ LỤC Phụ lục 01 HÌNH ẢNH CÁC LỒI XEN TÓC TẠI KBTTN THƯỢNG TIẾN Pharsalia subgemmata Batocera rubus Paraleprodera sp Monochamus galloprovincialis Olenecamptus quadriplagiatus Anoplophora beryllina Dorysthenes granulosus Demonax sp Oberea sp Aristobia approximator Monochamus alternatus Megopis sinica Arhopalus sp Acanthophorus serraticornis Aristobia sp Euryphagus miniatus Rhytidodera bowringii Arhopalus sp Monochamus tonkinensis Imantocera penicillatas Pharsalia sp Xylorhiza adusta Anoplophora chinensis Philus sp Arhopalus rusticus Cerambyx cerdo Acalolepta degene Batocera lineolata Xystrocera globosa Apriona germari Phụ lục 02 HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA THU MẪU, XỬ LÝ MẪU Phụ lục 03 HÌNH ẢNH CÁC SINH CẢNH ĐIỂN HÌNH Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh Sinh cảnh

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w