1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp V VN T lu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÀ an n va CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN p ie gh tn to THIÊN NHIÊN PÙ HU, TNH THANH HO oa nl w Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng d M· sè: 60.62.68 u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh z gm @ Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN XUÂN ĐẶNG m co l an Lu n va Hµ Néi, 2011 ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, chất lượng hệ sinh thái cảnh quan, hệ động vật hệ thực vật giàu có nhiều khu bảo tồn thường bị suy thoái tác động nhân dân sinh sống phía ngồi khu bảo tồn từ lâu nhiều người quan tâm Việc xây dựng vùng đệm, tạo thành vành đai bảo vệ khu bảo tồn khỏi tác động tiêu cực từ phía ngồi bổ sung giá trị đa dạng sinh học cho khu bảo tồn đặt nhiều nước giới (Primack, 1999, Gilmour, 1999, ) lu Ở nước ta, nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn xây an dựng, phần lớn khu lại nằm xen khu dân cư chịu va n sức ép nặng nề từ phía khu dân cư Cần phải có giải gh tn to pháp hữu hiệu, vừa đáp ứng nhu cầu thiết yếu trước mắt nhân dân địa ie phương, vừa đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn đa dạng sinh p học Vùng đệm Nhà nước ta quy định xây dựng cho vườn quốc gia nl w khu bảo tồn thiên nhiên (Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, Luật Đa dạng d oa Sinh học, 2009, ) giải pháp để giải khó khăn Mục tiêu an lu vùng đệm tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư u nf va địa phương, tạo thêm công ăn việc làm để họ giảm bớt sức ép lên khu bảo tồn, đồng thời giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn cho họ, động viên họ tích ll oi m cực tham gia vào cơng tác bảo tồn Mặt khác, vùng đệm lưu giữ giá z at nh trị đa dạng sinh học mà khu bảo tồn khơng có không đủ lớn, đặc biệt, lưu giữ yếu tố văn hoá, xã hội liên quan mật thiết với z giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn có tình định @ m co 1999, ) l gm thành công hoạt động bảo tồn (Gilmour cs., 1999, Primack, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu thành lập Quyết an Lu định số 447/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 1999 Chủ tịch UBND tỉnh n va ac th si Thanh Hoá Trong suốt 10 năm vào hoạt động đến nay, Khu bảo tồn chưa quy hoạch lập dự án vùng đệm Nhu cầu lâm sản, đất canh tác cư dân vùng đệm vấn áp lực lớn Khu bảo tồn Đồng thời, việc xây dựng triển khai kế hoạch quản lý Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt, sách có liên quan đến sinh kế vùng đệm, chưa xác định đối tượng, phạm vi, diện tích vùng đệm để đầu tư kêu gọi Dự án lồng ghép hay sách đặc thù cho cư dân vùng đệm lu Từ yêu cầu cấp thiết thực tiễn nêu trên, chọn thực đề an tài “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch giải pháp quản lý va n vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, tập ie gh tn to trung nghiên cứu, phân tích số nội dung sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống sinh kế, văn hóa, xã hội, p nhu cầu thiết yếu tầm quan trọng tài nguyên rừng cư dân nl w vùng đệm Các tác nhân đe dọa nguy xâm hại đến Khu bảo tồn d oa - Quy hoạch vùng đệm cho KBTTN Pù Hu đồ ngồi thực an lu địa dựa tiêu chí: xã hội dân sinh, điều kiện tự nhiên, giá trị đa dạng u nf va sinh học, khả đầu tư tài mức độ chấp nhận bên liên quan ll oi m - Đề xuất tổng hợp giải pháp quản lý hiệu vùng đệm KBTTN z at nh Pù Hu Kết đề tài góp phần tạo lập sở khoa học để tiến tới giải z hài hòa mối quan hệ vùng đệm với khu bảo tồn KBTTN Pù Hu @ m co l gm nói riêng khu bảo tồn Việt Nam nói chung, an Lu n va ac th si Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm quản lý khu bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Sự cần thiết có tham gia cộng đồng địa phương vào quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Rừng tài nguyên ĐDSH tồn lâu đời gắn bó mật thiết lu với đời sống đồng bào sống ven rừng Mối quan hệ thể an mặt kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng tập quán người dân địa va n phương Do đó, cơng việc quy hoạch bảo tồn quan tâm đến gh tn to sản phẩm cuối gìn giữ giá trị bảo tồn, mà phải đáp ứng ie nguyện vọng nhu cầu đáng cộng đồng địa phương, đặc biệt p cộng đồng bị ảnh hưởng xây dựng khu bảo tồn nl w nhóm người dễ tổn thương Hay nói cách khác phải hài hòa mục d oa tiêu bảo tồn ĐDSH với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa an lu phương Việc cộng đồng địa phương có liên quan tham gia vào u nf va trình quy hoạch khu bảo tồn khâu then chốt, đảm bảo tính phù hợp tính khả thi quy hoạch Đó sở để cộng đồng có liên ll oi m quan thể vai trị tích cực bảo tồn đa dạng sinh học, z at nh đồng thời yêu cầu giải pháp quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Lý mà cộng đồng địa phương đóng vai trị quan z trọng quản lý khu bảo tồn là: Cộng đồng có nguồn lực lao động dồi @ l gm dào; có kinh nghiệm kiến thức địa phong phú sử dụng bền vững tài m co ngun rừng, nhóm người thiệt thịi dễ tổn thương quy hoạch khu bảo tồn nhóm người tác động trực tiếp đến tài nguyên rừng vùng lõi an Lu vùng đệm khu bảo tồn n va ac th si 1.1.2 Định nghĩa chức vùng đệm Khái niệm "vùng đệm" sản phẩm ý tưởng muốn kết hợp hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu bảo tồn ĐDSH Vào năm đầu trình phát triển ý tưởng này, Sayer (1991) đưa định nghĩa vùng đệm sau: "Vùng đệm vùng rìa vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tương đương, nơi mà hạn chế sử dụng tài nguyên biện pháp phát triển đặc biệt thực để tăng cường giá trị bảo tồn lu khu đó" an Định nghĩa nêu khái niệm vùng đệm va n chung chung Năm 1999, Gilmour Nguyễn Văn Sản tổng kết kinh nghiệm gh tn to giới thực tiễn quản lý hệ thống KBTTN Việt Nam đưa "Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có p ie định nghĩa cụ thể vùng đệm sau: nl w khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới khu bảo tồn quản lý để nâng d oa cao việc bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm, đồng thời mang lại an lu lợi ích cho nhân dân sống quanh khu bảo tồn Điều thực u nf va cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cư dân sống vùng đệm" ll oi m Ở Việt Nam, khái niệm "vùng đệm" tiếp cận sớm lịch z at nh sử xây dựng quản lý hệ thống rừng đặc dụng ngày hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Quyết định 186/2006/QĐ- z TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Quy chế l gm @ quản lý rừng xác định: m co - Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn an Lu n va ac th si phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG KBTTN - VQG KBTTN phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng Vị trí, diện tích vùng đệm quy định định thành lập khu bảo tồn phải xác định đồ trạng sử dụng đất xác định tọa độ mặt nước biển lu - Diện tích vùng đệm khơng tính vào diện tích khu rừng đặc dụng an - Diện tích đất ở, ruộng, vườn nương rẫy cố định dân cư sống va n rừng đặc dụng khơng tính vào diện tích rừng đặc dụng phải gh tn to thể đồ, cắm mốc ranh giới rõ ràng thực địa quản lý theo Luật Đa dạng sinh học (2009) xác định: "Vùng đệm vùng bao quanh, p ie quy định pháp luật đất đai nl w tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ d oa bên khu bảo tồn" vùng đệm bao gồm: u nf va an lu Từ định nghĩa khái niệm cho thấy chức - Góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn mà bao quanh: ngăn chặn ll oi m giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng z at nh đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng, hạn chế di dân vào vùng đệm, cấm săn bắt bẫy bắt loại z động vật chặt phá loài thực vật hoang dã đối tượng bảo vệ Không @ m co nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ l gm phát triển ngành kinh tế công nghiệp, hoạt đông sản suất - Nâng cao giá trị bảo tồn thân vùng đệm an Lu n va ac th si - Tạo điều kiện mang lại cho người dân sinh sống vùng đệm lợi ích từ vùng đệm từ khu bảo tồn: nâng cao thu nhập người dân hoạt động kinh tế mà không ảnh hưởng đến khu bảo tồn Để vùng đệm thực chức mình, cần có điều kiện sau: + Nâng cao điều kiện kinh tế xã hội cư dân sống vùng đệm để giảm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bên KBTTN + Khuyến khích cộng đồng địa phương vùng đệm tham gia lu vào việc qui hoạch quản lý hoạt động bảo tồn an + Giúp cộng đồng địa phương lập kế hoạch quản lý tài nguyên thiên va n nhiên vùng đệm cách bền vững to gh tn + Có trao đổi thơng tin điều phối chặt chẽ để đảm bảo quy ie hoạch kế hoạch quản lý phát triển quyền địa phương đơn p vị kinh tế vùng đệm mang tính hỗ trợ (và khơng ngược lại) mục tiêu nl w bảo tồn đề cho KBTTN (và vùng đệm) d oa + Các hoạt động đầu tư vùng đệm cần điều phối để an lu hướng tới thực mục tiêu bảo tồn đề vùng đệm KBTTN bảo tồn ll u nf va + Khuyến khích dự án cụ thể vùng đệm ủng hộ mục tiêu z at nh hoạt động vùng đệm oi m + Tăng cường tham gia cộng đồng vào xây dựng thực 1.1.3 Những kết đạt thiếu sót quy hoạch l gm @ 1.1.3.1 Những kết đạt z quản lý vùng đệm Việt Nam m co Việc quản lý bảo vệ rừng nói chung đa dạng, phong phú lại tuân theo quy định nghiêm ngặt Về mặt bảo tồn, sinh vật an Lu quý vừa đảm bảo tồn giống nòi, vừa cung cấp sản phẩm n va ac th si cho cộng đồng Về mặt kinh tế đời sống, rừng phải đảm bảo chống lũ lụt, hạn hán, cung cấp nước cho sản xuất đời sống Sau nhiều năm thực việc thực quy hoạch quản lý vùng đệm số khu bảo tồn nước ta đạt kết sau: • Về công tác quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường rừng: - Các nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường đơn vị quan tâm đạo thực VQG phối hợp với quyền địa phương bên liên quan triển khai cho cộng đồng địa phương thực đề án khai lu thác lâm sản Người dân nhận thuê khoán diện tích rừng chủ động tổ chức an hoạt động khai thác lâm sản va n - Tình hình an ninh trật tự tài nguyên môi trường khu vưc tương gh tn to đối ổn định Các VQG thực nhiệm vụ khoa học kỹ thuật truyền thống p ie • Về cơng tác khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế: nl w như: Đào tạo cán viên chức, hợp tác nghiên cứu khoa học thực d oa Dự án bảo tồn phát triển cho khu vực Phối hợp tạo điều kiện cho an lu tổ chức nước muốn hợp tác bảo vệ phát triển VQG u nf va - Dự án du lịch cộng đồng Trung tâm bảo tồn biển phát triển cộng đồng (MCD) phối hợp với số VQG thực cho ll oi m kết định z at nh - Cho thuê môi trường rừng: số VQG thực việc giao đất giao rừng cho người dân chủ động khai thác sản xuất z • Về vấn đề đồng quản lý vấn đề xã hội hoá Lâm nghiệp: @ l gm Một số VQG thử nghiệm mơ hình quản lý cộng đồng cách m co giao khốn bảo vệ rừng cho nhóm cộng đồng có hoạt động khai thác nguồn lợi lâm sản Về trách nhiệm họ phải bảo vệ toàn vẹn tài nguyên rừng, an Lu n va ac th si không khai thác cạn kiệt huỷ diệt nguồn lợi lâm sản Về quyền lợi, họ sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên rừng • Về công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng : Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức rừng tổ chức thường xuyên thông qua hoạt động: giao lưu, xem phim, họp cộng đồng,…và đạt kết định như: đưa trách nhiệm bảo vệ rừng vào hương ước làng bắt người làng phải cam kết thực • Về kết đầu tư ngân sách: lu Các đơn vị hợp tác với quyền địa phương triển khai gói an thầu cơng trình phúc lợi như: xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, va n trường học, trạm y tế, văn hoá xóm, đường xá, cầu cống… Chuyển giao gh tn to cơng trình vào sử dụng phát huy hiệu thiết thực Các dự án ie đầu tư khoản kinh phí đáng kể từ quan, tổ chức p 1.1.3.2 Những thiếu sót quy hoạch quản lý vùng đệm Việt Nam nl w Các khu bảo tồn nước ta chọn thành lập vùng mà d oa thiên nhiên chưa bị tàn phá nhiều phần đất trước thuộc nhiều an lu xã, vài ba huyện nằm trọn tỉnh hay nhiều tỉnh Cũng có khu bảo u nf va tồn, ngồi ranh giới tiếp giáp với xã, cịn có phần ranh giới tiếp giáp với hay hai xí nghiệp lâm nghiệp nhà nước Có khu bảo tồn lại có phần ranh ll oi m giới biên giới nước ta nước lân cận Lào hay Campuchia, z at nh có khu bảo tồn lại tiếp giáp với biển như: VQG Cát Bà, VQG Côn Đảo, VQG Phú Quốc, KBTTN Xuân Thủy, Xung quanh khu bảo tồn z thường có nhiều dân cư sinh sống từ lâu đời hay di cư đến, đa số @ l gm dân nghèo, trình độ dân trí thấp, sống dựa vào sản phẩm rừng m co hệ sinh thái có liên quan Mức độ phức tạp vấn đề vùng đệm thuộc khu bảo tồn thay đổi tùy theo tình hình cụ thể dân cư kinh tế - xã an Lu hội xung quanh khu bảo tồn n va ac th si 65 + Tập huấn, nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng việc phát triển du lịch Phụ lục 3.4.1.5 Phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề phụ - Khôi phục phát triển nghề truyền thống (dệt vải, đan lát, v.v.) Tăng cường quảng bá, giới thiệu sản phẩm - Khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vùng, cách tạo điều kiện thủ tục đăng ký kinh doanh, mặt sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất sách ưu đãi thuế lu - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ mặt hàng tiểu thủ công nghiệp an - Tập trung ưu tiên đầu tư: Tổ chức lớp học mây tre đan; Tổ chức lớp va n học thêu ren, dệt thổ cẩm; Xây dựng 01 trung tâm hội trợ mặt hàng đồ mỹ gh tn to nghệ mây, tre đan - Hỗ trợ phát triển giáo dục đào tạo: Tập trung đẩy mạnh đầu tư xây p ie 3.4.1.6 Phát triển văn hoá - xã hội nl w cải tạo trường lớp: 15 trường tiểu học, mầm non (trường tiểu học có d oa tổng diện tích xây dựng 1800m2, bình qn 120m2/trường; 55 trường mầm an lu non 5500m2, bình quân 100m2/ trường u nf va - Hỗ trợ phát triển y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Tập trung đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ y tá xã vùng đệm nhằm đáp ll oi m ứng yêu cầu phòng chống dịch bệnh xảy khu vực, thực tốt kế z at nh hoạch hố gia đình, giảm tỷ lệ sinh trang cấp y cụ, thuốc men, tủ thuốc Tập trung ưu tiên đầu tư cho hoạt động sau: Tập huấn nâng cao lực z cho cán y tá thôn bản; Trang bị tủ thuốc y cụ cho Y tá thôn bản; Xây dựng l gm @ trung tâm y tế Co Cài m co - Hỗ trợ khơi phục phát triển văn hố truyền thống: Thành lập đội văn nghệ xã, mua sắm số nhạc cụ, cồng chiêng, trang phục dân tộc, hỗ trợ an Lu kinh phí tập luyện.- Xây dựng 45 điểm sinh hoạt văn hố cộng đồng; Khơi n va ac th si 66 phục, bảo tồn phát huy nét văn hoá địa (Văn Hoá Mường CaDa; Khặp Thái, xướng Mường; ném còn…Tập trung ưu tiên đầu tư cho: Đầu tư nhạc cụ trang phục; Mở lớp dạy luyện tập - Hỗ trợ xây dựng nhà sinh hoạt văn hố thơn bản: Tập trung đầu tư xây dựng điểm văn hố thơn (45/55 bản) để nhân dân có điểm sinh hoạt văn hố Qui mơ : Nhà tầng đổ mái lợp tôn, lát gạch ceramit, Thống mẫu nhà văn hố chung với quy mơ diện tích 100m2 - Xây dựng hệ thống thu phát truyền hình: Đầu tư máy thu, phát hình lu màu kênh-5W đảm bảo đưa phù hợp với điều kiện địa hình miền núi (55 an máy) va n 3.4.1.7 Phát triển sở hạ tầng to gh tn - Hệ thống đường giao thơng: Mục tiêu hồn thiện khép kín mạng ie lưới giao thông địa bàn, thôn, có đường đáp ứng p loại xe giới Trong trọng tâm mở tuyến đường dọc tuyến sông Mã nối nl w liền huyện Quan Hoá Mường Lát Xây dựng 77,5Km đường liên d oa thôn; sửa chữa nâng cấp 84,5 Km đảm bảo thơn để có đường giao an lu thông chạy qua xe giới Tiêu chuẩn kỹ thuật : Quy mô đường giao u nf va thông nông thôn loại B (theo 22TCN-210-92) - Nước sinh hoạt: Hầu hết sử dụng nguồn nước sinh hoạt ll oi m không đảm bảo vệ sinh, số không chủ động nguồn nước cho sinh z at nh hoạt, mùa Đông thường thiếu nước; Một số đầu tư cơng trình nước sạch, đến hư hỏng nặng không sử dụng z Định hướng xây dựng cơng trình cung cấp nước cơng cộng cho cộng l gm @ đồng m co - Hệ thống điện phục vụ sinh hoạt: Đa số vùng quy hoạch đề án khơng có điện lưới, chủ yếu người dân sử dụng điện nước, an Lu n va ac th si 67 thường hay hư hỏng khơng có độ bền, cần đầu tư xây dựng cơng trình điện lưới đưa ánh sáng vùng sâu, vùng xa 3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức bảo tồn - Hàng năm in khoảng 2189 tờ rơi có nội dung lợi ích tầm quan trọng tài nguyên rừng người đa dạng sinh học để phát cho hộ gia đình 55 (làm để hộ có bản) Bổ sung đầu sách có nội dung tầm quan trọng rừng, đầu sách hướng dẫn trồng trọt, chăn ni để nhà văn hóa thơn, bản, xã cho người dân lu tham khảo, học hỏi an - Lồng ghép kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học va n vào trường học 11 xã thuộc vùng đệm to gh tn - Tổ chức 55 buổi chiếu phim/năm đa dạng sinh học lợi ích - Thực công tác đào tạo nguồn: p ie rừng cho 55 bn thuc vựng m oa nl w + Đào tạo, lựa chọn đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, khuyến lâm sở (cấp xà 11 ng-ời, cÊp hun 02 ng-êi vµ nhãm tr-ëng lµng nghỊ) d an lu có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm cao công việc u nf va hỗ trợ t- vấn cho nhân dân định h-ớng kỹ thuất sản xuất + Mở th-ờng xuyên lớp tuập huấn, hội thảo đầu bờ cho nhân dân ll oi m theo định h-ớng xây dựng nhóm làng nghề c bit l cỏc cuc i thoại z at nh trực diện với người dân nhằm giải nhận thức tầm quan trọng tài nguyên rừng, đồng thời giải đáp thắc mắc băn khoăn nhân dân z trước mối quan hệ hộ gia đình với khu bảo tồn @ m co l công tác viên tuyên truyền gm - Lên kế hoạch đưa tổ chức, đoàn thể 55 tham làm - Hàng năm mở đợt tham quan khu bảo tồn làm tốt công tác an Lu quản lý, phát triển vùng đệm n va ac th si 68 3.4.3 Nhóm giải pháp thu hút người dân tham gia quản lý Khu bảo tồn - Thành lập mạng lưới có tham gia đoàn thể, phận cộng đồng quản lý bảo vệ rừng: + Thành lập 55 mạng lưới tổ bảo vệ rừng chuyên trách Mỗi mạng lưới chi đồn niên cấp thơn Theo kế hoạch tuần tra, chi đoàn phân cơng đồn viên tham gia tuần tra, bảo vệ rừng với kiểm lâm viên địa bàn Nguồn kinh phí chi trả lấy từ nguồn quỹ chống lậu hàng năm lu + Thành lập 55 cộng tác viên để phát bất thường quản lý, an khai thác rừng Nguồn kinh phí lấy từ nguồn trích thưởng vụ việc hàng năm va n - Thu hút người dân tham gia vào việc lập kế hoạch bảo tồn, có gh tn to khuyến khích, phát huy vai trị tầm quan trọng người dân - Tiếp tục khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên diện p ie hoạt động bảo tồn nl w tích 12.000 phân khu phục hồi sinh thái cho nhân dân để tạo nguồn d oa thu nhập, đồng thời huy động toàn dân tham gia bảo vệ rừng an lu - Quân số cán khu bảo tồn tăng cường tính bình qn 500 u nf va ha/người Như khu bảo tồn cần có sách ưu tiên tuyển dụng người địa phương vào làm Ban quản lý khu bảo tồn ll oi m - Các hoạt đồng bảo tồn (điều tra, nghiên cứu…) cần có tham gia z at nh người dân để tạo công ăn việc làm giúp họ hiểu biết tầm quan trọng tài nguyên đa dạng sinh học khu bảo tồn z m co l gm @ an Lu n va ac th si 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Khu vực dự kiến xây dựng vùng đệm cho KBTTN Pù Hu bao gồm 10 xã huyện Quan Hóa xã huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Có dân tộc cư trú với tổng số 3.894 hộ (Thái - 59.6% , Mường - 27.3%, Mông -12.2% Kinh - 0.3%), 19.360 Cơ sở hạ tầng yếu (giao thơng chủ yếu đường đất, khó lại; hệ thống thủy lợi xuống cấp nặng, sở y tế, văn hóa cơng cộng khơng có, ) lu - Mức sống người dân thấp: thu nhập bình quân theo đầu người từ an 2.490 - 2.929 nghìn đồng/người/năm, tỷ lệ đói nghèo cao (51-56.2% tổng số va n hộ) Trình độ dân trí thấp (36,7% dân số mù chữ, có 13% số học sinh gh tn to độ tuổi đến trường) Sinh hoạt văn hoá tinh thần đơn điệu, hủ ie tục mê tín dị đoan nặng nề, nạn tảo hôn phổ biến, dịch vụ y tế, văn hóa p yếu w oa nl - Sinh kế người dân chủ yếu trồng nông nghiệp, chăn nuôi, d trồng lâm nghiệp thu hái lâm sản Hoạt động sản xuất phát triển lu an theo lối truyền thống (du canh, quảng canh), suất thấp; ll không ổn định u nf va công tác khuyến nơng, khuyến lâm cịn hạn chế, nên xuất trồng thấp m oi - Khu vực có tổng diện tích tự nhiên 55.281,24 Trong đó, diện tích z at nh đất nơng nghiệp 48.129,81 ha, đất phi nông nghiệp 1.110,5ha đất chưa z sử dụng 6.040,9ha Hiện trạng sử dụng đất nhiều bất cập (đất sản xuất @ gm nông nghiệp thiếu, đất chăn thả gia súc khơng có, việc giao đất cấp giấy l chứng nhận quyền sử dụng đất cịn nhiều sai sót giữ thực địa hồ sơ, đồ an Lu vị trí đất đai cấp ) m co Ví dụ như: Gia súc thả dông khu bảo tồn, nhân dân sản xuất không n va ac th si 70 - Cộng đồng địa phương khai thác sử dụng hợp pháp bất hợp pháp nhiều loài lâm sản (bước đầu ghi nhận 65 loài thực vật 40 loài động vật) cho mục đích khác như: vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất hàng công nghiệp thủ công nghiệp, củi đun, thực phẩm dược phẩm Việc khai thác lâm sản có tầm quan trọng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương, đặc biệt, hộ nghèo (chiếm 64.1% tổng thu nhập gia đình) Khai thác lâm sản diễn quanh năm, nhiên, tập trung nhiều vào thời gian nông nhàn Người Mông giành thời gian khai thác nhiều lu so với dân tộc khác (Thái, Mường) an - Việc khai thác lâm sản có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên rừng va n KBTTN Pù Hu như: làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, gây suy thoái chất gh tn to lượng mơi trường, de dọa tuyệt chủng lồi q, hiếm, nguy cấp, an p ie toàn sinh cảnh cho loài phát triển w - Vùng đệm đề xuất bao gồm tồn diện tích theo địa giới 55 oa nl tiếp giáp với Khu bảo tồn, với tổng diện tích 55.281,24 (thuộc huyện d Quan Hóa có 40.650,79 thuộc huyện Mường lát có 14.630,45 ha) lu an Trong đó, Đất sản xuất nông nghiệp 2.711,47ha; đất lâm nghiệp ll 6.040,93 u nf va 45.438,33 ha; đất phi nông nghiệp 1.110,5 đất chưa sử dụng m oi - Đã đề xuất nhóm giải pháp quản lý vùng đệm, bao gồm: 1) Nhóm giải z at nh pháp nâng cao đời sồng (điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, phát triển sản z xuất nông nghiệp, phát triển sản xuất lâm nghiệp, phát triển dịch vụ thương @ gm mại du lịch sinh thái cộng đồng, phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành l nghề phụ, phát triển văn hoá - xã hội phát triển sở hạ tầng), 2)Nhóm m co giải pháp nâng cao nhận thức bảo tồn; 3) Nhóm giải pháp thu hút người an Lu dân tham gia quản lý Khu bảo tồn (thành lập mạng lưới tham gia cộng đồng, thu hút người dân tham gia vào việc lập kế hoạch bảo tồn, tiếp tục n va ac th si 71 khoán bảo vệ rừng khoanh nuôi tái sinh tự nhiên; hoạt đồng bảo tồn khác) Kiến nghị - Chính phủ cần sớm ban hành tiêu chí quốc gia quy hoạch thiết kế ranh giới vùng đệm chung cho hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam (về điều kiện tự nhiên, yếu tố sinh kế, xã hội, giá trị đa dạng sinh học, khả tài chính, trách nhiệm bên liên quan…) để xác định vị trí, diện tích, quy mơ, nguồn lực đầu tư cho vùng đệm lu - Ban hành sách đặc thù để lập đầu tư cho Dự án vùng đệm, nhằm an tránh đầu tư chồng chéo bất cập quản lý, giám sát, đầu tư va n - Do thời gian, phạm vị nghiên cứu đề tài giới hạn Đề nghị tiếp tục gh tn to mở rộng sâu nghiên cứu giá trị đa dạng sinh học vùng đệm Lập ie cấp chứng rừng cho hộ gia đình vùng đệm nhằm tiến tời thực p thuê dịch vụ môi trường phí mơi trường tạo nguồn thu nhập đáng nl w cho cư dân vùng đệm d oa - Tiếp tục nghiên cứu khả di thực lồi động, thực vật q an lu hiếm, có giá trị kinh tế cao có nguy tuyệt chủng vùng đệm để cá thức bảo tồn ngoại vi ll u nf va nhân tổ chức vùng đệm phát triển theo hình thức trang trại đáp ứng hình oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Quý An (2000), Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia, Báo cáo hội thảo “ Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam”, VNRP-VU-ALA/VIE/94/24 Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa (1999), Dự án đầu tư xây dựng KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 1999-2005 Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa (2006), Dự án đầu tư bổ sung xây dựng KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2006-2010 lu an Chi cục Kiểm lâm Thanh Hóa (2011), Dự án đầu xây dựng KBTTN Pù Hu, n va tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2015 dạng sinh học khu bảo vệ, dự án tăng cường cơng tác quản lí hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF/ SPAM Project), p ie gh tn to Nguyễn Cử (2002), Hoàn thiện thể chế tăng cường lực bảo tồn đa Báo cáo kỹ thuật (số 8), Hà Nội nl w Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn d oa thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội an lu Nguyễn Huy Dũng, Hồ Mạnh Tường, R Soriaga, P Walpole (2004), Sự ll u nf nghiệp, Hà Nôi va trở rừng núi đá vùng Đông Bắc Việt Nam, Nxb Nông oi m Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Tấn Phương, Vũ Thị Minh Phương Richard z at nh Rastall (2010), Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam - Nghiên cứu sở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Pù Luông z tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo cho Dự án ‘Bảo tồn đa dạng sinh học hệ gm @ sinh thái rừng Việt Nam’ GTZ/Bộ NN&PTNN 54 tr m co IUCN, Việt Nam l Gilmour D.A., Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam an Lu n va ac th si 73 10 Võ Nguyên Huân, Trần Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Ngọc Quang (2002), Đánh giá quản lí đầu tư vùng đệm, Dự án tăng cường cơng tác quản lí hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (WWF/SPAM Project), Báo cáo kỹ thuật (số 10), Hà Nội 11 Integrated Environments Ltd (2009), Đánh giá tác động môi truờng xã hội bổ sung (SESIA) Dự án Thủy điện Trung Sơn 12 Lavieren L.P.V (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Tấn Phong (2001), Quy hoạch quản Lý vườn quốc gia khu bảo tồn 13 Mittelman A.J., H Christ, M Sander, Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, lu Nông Vũ Thoan, Dương Hải Nguyên (2008), Các bước lập kế hoạch sử an va dụng tài nguyên có tham gia Trong Trong "Bộ tài liệu hướng dẫn n Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có tham gia – PRUP", Dự án quản to gh tn lý VQG Tam Đảo vùng đệm (GTZ) xuất bản, Phần p ie 14 Ngân hàng Thế giới Chính phủ Việt Nam (1996), Báo cáo dự án bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông thôn Việt Nam - Dự án nl w ChưMomRay, Hà nội d oa 15 Phạm Nhật (1999), Đa dạng sinh học Việt nam vấn đề bảo tồn, Đại học an lu Lâm nghiệp, Hà Tây va 16 Hà Đình Nhật (2001), Kinh nghiệm tổ xây dựng vùng đệm tham gia bảo u nf vệ vùng lõi vườn Quốc gia YokĐôn, tỉnh Đắclắc, Báo cáo hội thảo “ ll Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam”, VNRP – VU – oi m ALA/VIE/94/24 z at nh 17 Lê Văn Phúc, Dương Văn Hùng, Marietta Sander (2008), Phương pháp z đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA), Trong "Bộ tài liệu gm @ hướng dẫn Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có tham gia – PRUP" l Dự án quản lý VQG Tam Đảo vùng đệm (GTZ) xuất Phần m co 18 Võ Quý (1999), Để sống môi trường người dân miền núi bền vững, Hội thảo quốc gia: “Nghiên cứu phát triển bền vững an Lu miền núi Việt nam”, CRES, NXB Nông nghiệp, Hà Nội n va ac th si 74 19 Võ Quí (2001), Vấn đề quản lý vùng đệm Việt nam, kinh nghiệm bước đầu Báo cáo hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam”, VNRP – VU – ALA/VIE/94/24 20 Đỗ Tước, Lê Trọng Trãi (1998), Báo cáo chuyên đề động vật rừng KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hoá 21 Tordoff, A W., Trần Quốc Bảo, Lê Đức Tú, Lê Mạnh Hùng (eds) (2004), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, Tái lần thứ Birdlife Inter Bộ NN PTNT, Hà Nội 22 Võ Quí, Đường Nguyên Thuỵ (1995), Xây dựng vùng đệm xã Kỳ Thượng, lu bảo vệ mơi trường, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước an n va bảo vệ môi trường ( KT.02), Hà Nội môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bảo vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông p ie gh tn to 23 Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên nghiệp, Hà nội nl w Tiếng Anh d oa 24 Hunter M.L (1996) Fundamentals of Conservation Biology Nxb an lu Blackwell Science, Inc.USA va 25 McNeely (2004), Protected areas, poverty and sustainable development ll u nf In "Biodiversity issues for consideration in the planning, establishment SCBD: 14-23 oi m and Management of protected area sites and network Montreal, z at nh 26 OECD (1993) “OECD core set of indicators for environmental z performance revews: a synthesis report by the group on the State of the l November, 2001) gm @ Environment”, OECD, http://www.oecd.org/env/docs/gd93179.pd f(20 m co 27 Pu Hu NR (2004), Operational Management Plan, Period 2005-2010 28 Pu Hu NR (2004), Operational Management Plan, Period 2011-2015 an Lu n va ac th si ii75 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn ……………………………………………………………… i Mục lục ………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt ………………………………………………… v Danh mục bảng …………………………………………………… vi Danh mục hình ……………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ lu an Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU va n 1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm quản lý khu 1.1.1 Sự cần thiết có tham gia cộng đồng địa phương vào quản ie gh tn to bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học p lý khu bảo tồn thiên nhiên nl w 1.1.2 Định nghĩa chức vùng đệm d oa 1.1.3 Những kết đạt thiếu sót quy hoạch an lu quản lý vùng đệm Việt Nam va 1.1.4 Cơ sở pháp lý quản lý vùng đệm Việt Nam 11 u nf 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên KBTTN Pù Hu 13 ll 1.2.1 Vị trí địa lý, địa hình diện tích 13 oi m z at nh 1.2.2 Điều kiện khí hậu 14 1.2.3 Điều kiện thuỷ văn 15 z 1.2.4 Tài nguyên động, thực vật rừng 15 @ gm Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP m co l NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tỉêu nghiên cứu 19 an Lu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 n va ac th si iii 76 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Điều tra đánh giá thực trạng đời sống dân sinh, tình hình sử dụng đất tài nguyên rừng cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu 21 2.3.2.Nhu cầu thiết yếu sử dụng tài nguyên cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu 21 2.3.3 Các tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên KBTTN Pù Hu cộng đồng dân cư địa phương 21 lu 2.3.4 Đề xuất phương án quy hoạch vùng đệm cho KBTTN Pù Hu 21 an 2.3.5 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu vùng đệm 21 va n 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 to 2.4.2 Sử dụng phiếu đánh giá sử dụng tài nguyên ban đầu 22 ie gh tn 2.4.1 Thu thập phân tích nguồn tư liệu có 22 p 2.4.3 Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA) 23 nl w 2.4.4 Khảo sát trường vùng lõi bên khu bảo tồn 23 d oa 2.4.5 Phân tích sử lý thơng tin 24 an lu Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 u nf va 3.1 Hiện trạng đời sống, sinh kế, sử dụng đất tài nguyên rừng cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu 25 ll oi m 3.1.1 Hiện trạng đời sống cộng đồng 25 z at nh 3.1.2 Sinh kế cộng đồng 31 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 33 z 3.1.4 Tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng @ l gm dân cư vùng nghiên cứu 36 m co 3.1.5 Tầm quan trọng việc khai thác tài nguyên rừng đời sống hộ gia đình vùng nghiên cứu 42 an Lu n va ac th si 77iv 3.1.6 Nhu cầu mùa vụ khai thác lâm sản cộng đồng địa phương 45 3.2.2 Các tác động gây suy thối chất lượng mơi trường 51 3.2.3 Các tác động gây đe dọa loài quý hiếm, nguy cấp 52 3.2.4 Nhóm tác động gây an toàn sinh cảnh 54 3.3 Đề xuất quy hoạch vùng đệm cho KBTTN Pù Hu 54 3.3.1 Mục tiêu xây dựng vùng đệm 54 3.3.2 Nguyên tắc quy hoạch vụng đệm 55 lu 3.3.3 Thiết kế ranh giới diện tích vùng đệm 56 an 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý vùng đệm KBTTN Pù Hu 60 va n 3.4.1 Nhóm giải pháp nâng cao đời sống 60 to 3.4.3 Nhóm giải pháp thu hút người dân tham gia quản lý Khu bảo ie gh tn 3.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức bảo tồn 67 p tồn 68 nl w KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 d oa Kết luận 69 an lu Kiến nghị 71 PHỤ LỤC ll u nf va TÀI LIỆU THAM KHẢO oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 78 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Dân số thành phần dân tộc dân cư vùng nghiên cứu 26 3.2 Diện tích, suất sản lượng số trồng năm 32 2010 vùng nghiên cứu 3.3 Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu (ha) 34 3.4 Nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp để đáp ứng an ninh lương 36 lu thực chỗ an n va Số loài thực vật khai thác theo mục đích sử dụng 37 3.6 Tình trạng khai thác sử dụng lâm sản người H’Mông (bản 39 Suối Tôn, xã Phú Sơn) gh tn to 3.5 Tình trạng khai thác sử dụng lâm sản người Thái (thôn Pá 40 p ie 3.7 w Quăm, xã Trung Lý) 3.8 Tỷ lệ hộ nghèo khai thác lâm sản thực vật 3.9 Sản lượng ước tính thu nhập từ khai thác lâm sản hộ oa nl 42 d 43 lu an nghèo trung bình va 3.10 Tỷ lệ số hộ nghèo trung bình vùng nghiên cứu tham 44 u nf ll gia khai thác động vật rừng m 3.11 Thời vụ khai thác lâm sản dân tộc Mông oi 46 z at nh 3.12 Thời vụ khai thác lâm sản dân tộc Thái 47 3.13 Lịch săn bắt động vật rừng người Thái 49 z 3.14 Lịch cấy trồng săn bắt động vật rừng người Mông gm @ 49 52 3.16 Quy hoạch diện tích đất đai vùng đệm khu bảo tồn 57 m co l 3.15 Các động vật, thực vật quý, hiếm, nguy cấp bị khai thác sử dụng an Lu n va ac th si 79 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên bảng TT Trang lu an n va 18 2.1 Bản đồ trạng vùng đệm KBTTN Pù Hu 20 3.1 Biểu đồ so sánh số hộ, dân tộc vùng nghiên cứu 25 3.2 Mức thu nhập bình quân theo đầu người 28 3.3 Tỷ lệ số hộ nghèo dân tộc 28 3.4 So sánh số loài thực vật khai thác theo mục đích sử dụng 37 3.5 Tỷ lệ lồi động vật rừng bị khai thác theo mục đích sử dụng 41 3.6 Bản đồ quy hoạch thiết kế ranh giới vùng đệm KBT Pù Hu 58 p ie gh tn to 1.1 Bản đồ quy hoạch KBTTN Pù Hu d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN