1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM KHẮC HIẾU lu an ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP n va QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI tn to KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LNG p ie gh TỈNH THANH HĨA w oa nl CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG d MÃ NGÀNH: 8620211 u nf va an lu ll LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG oi m z at nh NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: z TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH m co l gm @ an Lu Hà Nội, 2019 n va ac th si i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc lu Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2019 an Tác giả n va p ie gh tn to d oa nl w Phạm Khắc Hiếu ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy tạo điều kiện giúp hồn thành mơn học chương trình đào tạo Thạc sĩ - chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa” Trong lu q trình thực hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực an thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ thầy Nguyễn Đắc Mạnh va n thầy/cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Tôi xin Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù ie gh tn to chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu p Lng; Ủy ban nhân dân xã Thanh Xuân người dân Tân Sơn tạo nl w điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu d oa Mặc dù cố gắng, song hạn chế thời gian điều kiện an lu nghiên cứu lực thân, nên kết không tránh khỏi u nf va thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận bổ sung đóng góp ý kiến thầy bạn bè để luận văn hoàn thiện ll oi m Xin chân thành cảm ơn! z at nh Hà Nội, ngày 18 tháng 04 năm 2019 Tác giả z l gm @ m co Phạm Khắc Hiếu an Lu n va ac th si iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU lu 1.1 Phương thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng an 1.2 Thế mơ hình tốt quản lý rừng dựa vào cộng đồng? va n 1.3 Bài học thực tiễn quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng 1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa chất p ie gh tn to 1.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông 1.4.2 Đặc điểm khí hậu- thủy văn 10 nl w 1.4.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 11 oa 1.4.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 13 d 1.4.5 Đặc điểm kinh tế- xã hội 13 an lu Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 va u nf 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 ll 2.1.1 Mục tiêu chung 15 m oi 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 z at nh 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 z 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 @ gm 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 l 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 m co 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 an Lu 2.4.1 Các phương pháp điều tra thu thập số liệu 16 2.4.2 Các phương pháp xử lý số liệu 21 n va ac th si iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Một số đặc điểm cộng đồng Tân Sơn; 24 3.1.1 Lịch sử hình thành, dân sinh, kinh tế, văn hóa Tân Sơn 24 3.1.2 Kiến thức địa sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng cộng đồng người Thái Tân Sơn 29 3.2 Thực trạng mơ hình QLR dựa vào CĐ Tân Sơn 34 3.2.1 Đánh giá quy trình vận hành mơ hình QLR dựa vào CĐ 34 3.2.2 Đánh giá tác động kinh tế, xã hội mơi trường mơ lu hình QLR dựa vào CĐ 36 an 3.2.3 Đánh giá tác động yếu tố bên ngồi mơ hình va n QLR dựa vào CĐ 38 to 3.3.1 Ảnh hưởng thực thi sách QLR dựa vào CĐ đến văn p ie gh tn 3.3 Thảo luận 42 hóa ứng xử cộng đồng mơi trường 42 nl w 3.3.2 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác QLR dựa d oa vào CĐ khu vực nghiên cứu 44 an lu KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 ll u nf va PHỤ LỤC oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích dân số xã thuộc KBTTN Pù Luông 14 Bảng 2.1 Những câu hỏi nhằm đánh giá mơ hình QLR dựa vào CĐ 22 Bảng 2.2 Cách phân tích SWOT thực trạng QLTNR dựa vào CĐ 23 Bảng 3.1 Ma trận lịch sử Tân Sơn 24 Bảng 3.2 Nguồn thu nhập hộ gia đình Tân Sơn 27 Bảng 3.3 Đánh giá tính hợp lý quy trình vận hành mơ hình QLR dựa lu vào CĐ Tân Sơn 35 an Bảng 3.4 Đánh giá tính hiệu mơ hình QLR dựa vào CĐ Tân Sơn .38 va n Bảng 3.5 Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mơ hình QLR dựa vào CĐ tn to Tân Sơn 39 ie gh Bảng 3.6 Đánh giá tính bền vững mơ hình QLR dựa vào CĐ Tân Sơn 40 p Bảng 3.7 Đề xuất bên liên quan cho công tác QLR dựa vào CĐ Tân Sơn41 d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí KBTTN Pù Luông khu bảo vệ khác tỉnh Thanh Hóa9 Hình 2.1 Sơ đồ đường hướng đánh giá ứng dụng kiến thức địa vào công tác quản lý tài nguyên rừng 21 Hình 3.1 Sơ đồ lịch thời vụ Tân Sơn 26 Hình 3.2 Sơ đồ lát cắt Tân Sơn 29 Hình 3.3 Cách làm nương khơng phát đốt đỉnh Tân Sơn 32 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (KBTTN Pù Luông) thành lập theo Quyết định số 495/QĐ-UB, ngày 27/03/1999 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động, thực vật đặc trưng cho vùng đất thấp núi đá Có 18.572 nhân khẩu, 4.201 hộ dân sống vùng lõi vùng đệm KBTTN Pù Luông nằm địa giới hành xã thuộc huyện Cả trình lịch sử; sống người dân dựa lu vào canh tác nông nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên; phần lớn hộ an gia đình bị thiếu ăn nhiều tháng năm Tình trạng trở nên trầm va n trọng khu bảo tồn thành lập; người dân bị cấm khai thác nguồn gh tn to tài nguyên mà họ sử dụng trước đây; cấm mở mang thêm diện tích canh p ie tác nơng - lâm nghiệp dân số gia tăng (Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, 2013) nl w Việc thực thi sách quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng d oa (QLTNR dựa vào CĐ) KBTTN Pù Luông triển khai từ cuối năm an lu 2012 Thủ tướng Chính phủ định đầu tư phát triển rừng đặc dụng u nf va giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg) ban quản lý KBTTN Pù Luông khai thông nguồn kinh phí đầu tư từ Ngân hàng ll oi m giới Phương thức quản lý rừng lại tiếp tục trì Chính phủ z at nh ban hành Nghị định chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số z giai đoạn 2015-2020 (Nghị định số 75/2015/NĐ-CP) Quy định khoán @ l gm rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, m co rừng phịng hộ cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông-lâm nghiệp Nhà nước (Nghị định số 168/2016/NĐ-CP) Theo bối cảnh dân sinh - an Lu kinh tế - văn hóa cộng đồng dân cư, cách triển khai phù hợp n va ac th si định thành cơng sách QLTNR dựa vào CĐ Mặt khác, cộng đồng dân địa phương thực tham gia vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học rừng hoạt động bảo tồn thực mang lại lợi ích kinh tế xã hội cho họ lúc việc thực thi sách QLTNR dựa vào CĐ có hiệu cao Xuất phát từ bối cảnh trên, lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa”, với mong muốn góp phần đẩy lu mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn nghiên cứu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phƣơng thức quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Cộng đồng hiểu nhóm xã hội chia sẻ mơi trường, phạm vi địa lý nơi họ nỗ lực, chung niềm tin, chung nguồn tài nguyên, có nhu cầu chịu rủi ro điều kiện chung khác tác động đến sống họ (Hoàng Thị Thanh Nhàn lu Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2015) Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng an n va đồng (QLTNR dựa vào CĐ) cách tăng cường tham gia cộng thực tế việc quản lý tài nguyên rừng song hành với quản lý đất rừng gh tn to đồng vào quản lý tài nguyên rừng địa phương (Vandergeest, 2006) Trên p ie thể thuật ngữ “rừng đất rừng sử dụng vào mục đích lâm w nghiệp” Ở Việt Nam, cộng đồng tham gia vào quản lý rừng đất rừng oa nl ba hình thức (theo Nguyễn Bá Ngãi, 2009) sau: (1) Cộng đồng tự công d nhận quản lý theo truyền thống từ nhiều đời nay- mơ hình lu an quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ); (2) Chính quyền địa phương giao cho u nf va cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài; (3) Cộng đồng nhận khoán bảo ll vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng tổ chức nhà nước như: lâm m oi trường, ban quản lý rừng đặc dụng rừng phòng hộ… z at nh Tại quốc gia, địa phương cụ thể; cho dù tổ chức hình thức việc quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng phương thức z gm @ đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, việc hiểu không l “tài sản công cộng” theo thuyết Garrett Hardin (Hardin, 1968) ảnh m co hưởng xấu tới nỗ lực tăng cường quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Hardin cho rằng, tài nguyên cộng đồng, an Lu riêng ai; cá nhân tranh thủ khai thác tài nguyên thật nhiều trước n va ac th si 42 3.3 Thảo luận 3.3.1 Ảnh hưởng thực thi sách QLR dựa vào CĐ đến văn hóa ứng xử cộng đồng mơi trường Hành vi cá nhân nhóm người cầu nối hệ tự nhiên hệ xã hội (Byers, 2000) Bởi lẽ hành vi môi trường (cả môi trường tự nhiên môi trường xã hội) có mối liên hệ qua lại, gắn bó mật thiết với chi phối lẫn theo hai chiều tích cực tiêu cực Mọi nỗ lực bảo tồn phát triển tài nguyên rừng địa phương cụ lu an thể phải hướng đến trì phát huy hành vi đảm bảo cho hệ tự nhiên n va tiền đề cho phát triển bền vững; đồng thời xóa bỏ lối ứng xử gh tn to không thân thiện với môi trường Từ xa xưa, người Thái Tân Sơn có sống phụ thuộc vào canh p ie tác nông nghiệp đất dốc khai thác tài nguyên rừng; họ phải liên kết với w nhau, dựa vào mà sống; tính cộng đồng cao Những kinh oa nl nghiệm tổ chức đời sống tập thể lưu truyền qua nhiều hệ tạo d nên truyền thống văn hóa giúp cộng đồng tận dụng ứng phó hiệu với lu va an môi trường khu vực u nf Theo thời gian, dân số ngày tăng, nguồn tài nguyên ll rừng ngày giảm, quyền sở thực thi sách bảo vệ rừng m oi nghiêm ngặt mà đỉnh điểm thành lập KBTTN Pù Luông vào năm 1996 z at nh (bảng 3.1) Lúc văn hóa tổ chức đời sống người Thái có z biến đổi nhằm thích nghi với đặc điểm tài nguyên môi @ gm trường Bởi nhận thức rằng: sở hữu tài nguyên rừng & đất rừng đầu l nguồn cộng đồng, khơng khai thác người khác m co khai thác; người dân Tân Sơn chuyển từ hoạt động khai thác an Lu công khai sang khai thác lút, tận dụng tối đa tài nguyên (phỏng vấn trực tiếp anh Nguyễn Văn Thọ- Trạm trưởng trạm kiểm lâm Thanh Xuân, n va ac th si 43 nguyên cán kiểm lâm địa bàn Tân Sơn giai đoạn 1996-2000) Thực tế cho thấy; người dân Tân Sơn định quản lý sử dụng tài nguyên rừng trường hợp nhà nước công bố quyền sở hữu (thành lập khu bảo tồn); nhiên việc định thực thi sách bảo vệ rừng nghiêm ngặt lực lượng kiểm lâm có vũ trang làm động lực quản lý tài nguyên bền vững cộng đồng Từ năm 2012; sách quản lý tài ngun rừng phủ lại có thay đổi Cũng nhiều bản/làng khác nằm vùng lõi vùng đệm lu KBTTN Pù Luông, Tân Sơn nhận khoán bảo vệ rừng đặc dụng khu an vực gần Tổ bảo vệ rừng thành lập, tổ đại diện cho cộng va n đồng triển khai công tác tuần tra bảo vệ rừng Văn hóa tổ chức đời sống gh tn to người Thái Tân Sơn lại tiếp tục “tiến hóa” để tận dụng hiệu p ie sách mới; nhiên cách tổ chức họ không đồng thuận giai đoạn thực thi sách bảo vệ rừng nghiêm ngặt, mà có phân hóa sâu sắc nhận nl w thức mức độ hưởng lợi khác Người dân nhận thức rằng; với d oa sách kiểm lâm địa bàn có thêm lực lượng hỗ trợ bảo vệ rừng chỗ, nên an lu rừng mà nhận thông tin qua tổ bảo vệ rừng (mục 3.2.2b); u nf va họ coi tổ bảo vệ rừng “bức bình phong”, tổ thơng cảm cho khai thác để sử dụng gia đình khơng phải lo sợ kiểm lâm địa bàn ll oi m (mục 3.2.2c) Với thành viên tổ bảo vệ rừng; động họ tham gia vào tổ để z at nh có thêm nguồn thu nhập từ tiền nhận khốn, đồng thời ưu tiên nhận hỗ trợ giống (mục 3.2.2a); có việc bận cử người nhà tuần z tra thay (mục 3.2.2b) Sự phân hóa văn hóa ứng xử bên liên quan gm @ thể rõ tham vấn ý kiến bên giải pháp nâng cao hiệu m co l công tác quản lý tài nguyên rừng (bảng 3.7) Như vậy; tính hiệu thực thi sách QLR dựa vào CĐ an Lu Tân Sơn chưa cao Mặc dù tiến hành phân quyền, giao khoán bảo vệ n va ac th si 44 rừng cho cộng đồng; khơng tránh khỏi lối mịn phục vụ lợi ích kinh tế nhóm ưu thế, khơng hướng đến lợi ích đáng số đơng người dân dễ bị tổn thương sách bảo tồn đa dạng sinh học rừng Nguyên nhân vấn đề Colchester nghiên cứu quản lý rừng bền vững Đơng Nam Á; là: quyền cộng đồng bị suy giảm quyền cá nhân riêng rẽ tăng cường việc quản lý tài nguyên rừng theo truyền thống bị ảnh hưởng tiêu cực (Colchester, 1995) 3.3.2 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu công tác QLR dựa vào CĐ lu khu vực nghiên cứu an n va Trên sở kết nghiên cứu thực trạng mô hình QLR dựa vào CĐ tn to Tân Sơn tham khảo ý kiến bên liên quan, xin đề xuất gh số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng p ie Cụ thể sau: a) Nhóm giải pháp cải cách thể chế quy trình vận hành mơ hình w oa nl Ban hành quy định cấu nhân thành viên tổ bảo vệ rừng, đảm d bảo đại diện cho dòng tộc, đại diện cho ban quản lý bản, đại diện cho lu va an nhóm hộ dân có khu nương rẫy gần rừng, Vẫn tiến hành tổng kết công tác u nf bảo tồn đa dạng sinh học rừng bầu lại thành viên tổ bảo vệ rừng ll năm; nhiên hợp đồng khốn bảo vệ rừng cần có thời gian dài để m oi kiểm chứng kết cụ thể/sản phẩm đạt bên thực z at nh quyền lợi nghĩa vụ (đề xuất năm); z Theo chu hợp đồng khoán bảo vệ rừng (đề xuất năm); @ gm kiểm lâm địa bàn (đại diện cho Ban quản lý KBTTN Pù Luông) hỗ trợ tổ bảo l vệ rừng (đại diện cho cộng đồng) soạn thảo lại quy ước bảo vệ rừng m co Tân Sơn để cập nhật mối đe dọa tiềm tàng Các điều khoản đưa vào quy an Lu ước cần giúp cộng đồng nhận thức rõ ràng quyền lợi nghĩa vụ hợp đồng khốn; đồng thời giải mâu thuẫn nhu cầu sử n va ac th si 45 dụng lâm sản người dân yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học rừng; Hiện tại; nguồn kinh phí để vận hành mơ hình hồn tồn từ ngân sách nhà nước lượng tiền chi trả tỉ lệ thuận với diện tích khốn Để đa dạng hóa nguồn kinh phí, đồng thời theo đuổi mục tiêu bảo vệ chất lượng rừng, cần xúc tiến để triển khai chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng Hiện tại; tổ bảo vệ rừng Tân Sơn có kế hoạch hoạt động rõ ràng; nhiên nhiệm vụ chủ yếu tổ tuần tra, kiểm soát để ngăn ngừa vụ vi phạm người cộng đồng Cần bổ sung nhiệm vụ sử dụng bền vững tài nguyên rừng cho phát triển sinh kế vào kế hoạch hoạt động lu an tổ; tiến tới đổi tên thành Tổ bảo vệ phát triển rừng Tân Sơn với thành n va viên có nữ giới; dõi, kiểm tra việc thực hợp đồng cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho gh tn to Chủ hợp đồng (ban quản lý KBTTN Pù Luông) cần thường xuyên theo p ie dân, thực hợp đồng bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên rừng Ngoài ra, ban quản lý KBT cần giám sát chặt chẽ việc nl w toán tiền khoán bảo vệ cho người dân; đảm bảo rõ ràng, kịp thời tiền d oa công bảo vệ rừng có tác dụng lớn kinh tế gia đình an lu b) Nhóm giải pháp phát triển sinh kế cho người dân nhằm giảm áp va lực lên tài nguyên rừng khu bảo tồn ll u nf Các hoạt động phát triển sinh kế cho người dân thể rõ oi m hợp đồng khoán bảo vệ rừng (mục quyền lợi cộng đồng) Phát triển z at nh dịch vụ du lịch sinh thái (homestay, tham quan rừng, tìm hiểu văn hóa truyền thống) mơ hình phát triển sinh kế phù hợp với Tân Sơn; z phát huy nguồn lực sẵn có cộng đồng gm @ Cần tính đền nguồn lực cộng đồng tham khảo ý kiến hộ l dân lựa chọn xây dựng mơ hình sản xuất- dịch vụ để nâng cao thu nhập m co cho người dân; nhiên, với mục tiêu phát triển sinh kế (bảo tồn không an Lu phải phát triển) cần ưu tiên lựa chọn mơ hình có tác động rõ rệt giảm áp lực lên tài nguyên rừng Tại Tân Sơn; mơ hình sản xuất có n va ac th si 46 thể thay sản phẩm khai thác từ rừng bảo tồn (gỗ, song mây, tre nứa, phong lan, thuốc, động vật hoang dã, ốc núi) thời kỳ hoạt động cao đỉnh trùng với thời vụ nông nhàn người dân Tân Sơn (tháng 6, 8, 11, 12 âm lịch) Để trì bền vững mơ hình này, cần ứng dụng kiến thức địa liên quan thử nghiệm khả thích hợp kỹ thuật bên ngồi (tập huấn kỹ thuật ni trồng cho người dân) c) Nhóm giải pháp ứng dụng kiến thức địa sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng Thực thi sách QLR dựa vào CĐ Tân Sơn tồn bất cập lu Một nguyên nhân quyền cộng đồng bị suy giảm, an n va quyền cá nhân riêng rẽ tăng cường Bởi vậy; cần thảo chất hương ước cộng đồng điều khoản quy định riêng gh tn to luận với người dân để soạn thảo quy ước sử dụng bảo vệ rừng; quy ước p ie cho vấn đề quản lý tài nguyên rừng Các điều khoản đưa phải tham khảo kiến thức địa sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng (đã mô tả mục 3.1.2); nl w cộng đồng dễ dàng tiếp nhận tự nguyện tuân thủ theo quy ước d oa này; cá nhân không tuân thủ chịu áp lực cộng đồng an lu Cách tiến hành phù hợp là; (1) Đầu tiên cần xác định kiến thức va địa giải mâu thuẫn nhu cầu sử dụng lâm sản u nf yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học rừng; (2) Tham khảo kiến thức địa ll để soạn thảo quy định chủng loại, số lượng, thời gian địa m oi điểm khai thác tài nguyên, mức hình phạt vật z at nh không tuân thủ So với quy định có hương ước, có lẽ cần điều z chỉnh tăng mức hình phạt lên theo hướng: giá trị vật phải bằng gm @ lớn giá trị lâm sản khai thác; (3) Họp dân để thông qua quy ước bảo vệ l sử dụng rừng; (4) Phổ biến loa phát để toàn dân Tân Sơn m co biết; ra; tiếp cận ông mo (vừa thầy cúng vừa thầy chữa bệnh) vận động họ lồng ghép quy định vào cúng, để nâng cao ý thức bảo vệ an Lu rừng cho người dân Tân Sơn n va ac th si 47 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ toàn kết thảo luận trên, cho phép rút số kết luận sau: Bản Tân Sơn có 142 hộ, với 615 nhân khẩu; thu nhập bình quân hộ gia đình 13,48 triệu đồng/hộ/năm bình quân đầu người 3,12 triệu đồng/người/năm Diện tích rừng đặc dụng mà ban quản lý KBTTN Pù Lng lu giao khốn cho cộng đồng Tân Sơn bảo vệ là: 204,325ha Cộng đồng an người Thái đến khai phá vùng đất lập Tân Sơn vào năm 1960; họ va n kế thừa tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm việc sử dụng tài gh tn to nguyên rừng có hiệu quả, không làm ảnh hưởng xấu đến rừng, đến môi ie trường sống chung cộng đồng p Mơ hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Tân Sơn nl w vận hành phương thức quản lý hành Ban quản lý KBTTN Pù d oa Lng có vai trị quan trọng nhất, tham gia chủ động đồng thời dẫn dắt an lu bên liên quan khác tham gia; tổ bảo vệ rừng có u nf va vai trò lực lượng bảo vệ rừng chỗ, thông báo kịp thời hành vi khai thác rừng cho kiểm lâm địa bàn; ll oi m Qua thời kỳ, cộng đồng người Thái Tân Sơn tận dụng z at nh ứng phó linh hoạt với cách thức thực thi sách QLR dựa vào CĐ Ban quản lý KBTTN Pù Lng quyền địa phương; z Qua năm thực thi sách QLR dựa vào CĐ Tân Sơn, @ l gm bên liên quan số tác động mặt kinh tế, xã hội môi m co trường Đó là: số người dân thành viên tổ bảo vệ rừng có lợi ích kinh tế mà khơng phải đóng góp tiền vốn; tạo việc làm cho hàng chục lao an Lu động bản; người dân nâng cao lực (kiến thức, kỹ năng, thái n va ac th si 48 độ) thông qua chương trình tập huấn; rừng đầu nguồn khơng bị xâm lấn, an ninh rừng đảm bảo; Quyền cộng đồng bị suy giảm quyền cá nhân riêng rẽ tăng cường nguyên nhân làm hạn chế tính hiệu mơ hình QLR dựa vào CĐ Tân Sơn Trên sở kết nghiên cứu; đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác QLR dựa vào CĐ khu vực nghiên cứu Các giải pháp tập trung vào 03 hướng can thiệp là: cải cách thể chế & quy lu trình vận hành mơ hình; phát triển sinh kế cho người dân và; ứng dụng kiến an thức địa để gia tăng quyền cho cộng đồng va n Tồn khuyến nghị to gh tn Bởi nguồn lực thời gian có hạn nên tiến hành nghiên cứu điểm ie người Thái thuộc vùng đệm KBTTN Pù Lng (bản Tân Sơn); ngồi p ra, việc hợp tác người dân cung cấp thông tin vấn cịn hạn nl w chế Do đó, liệu thu thập chưa phong phú d oa Tuân thủ phương pháp điều tra nghiên cứu điểm Tân Sơn để an lu tiến hành điều tra người Mường thuộc vùng lõi KBTTN Pù Luông, u nf va thảo luận kết thực thi sách QLR dựa vào CĐ hai bối cảnh khác nhau; cung cấp thông tin đầy đủ cho việc đánh giá thực trạng đề xuất giải ll oi m pháp QLR dựa vào CĐ KBTTN Pù Luông z at nh Các nghiên cứu mơ hình QLR dựa vào CĐ Tân Sơn nên theo hướng: (1) Nghiên cứu đánh giá phân cấp chất lượng rừng (bao gồm z rừng bảo tồn, rừng trồng, rừng thiêng) khu vực gần theo chức @ l gm sinh thái (phòng hộ đầu nguồn; cố định cacbon) làm sở khoa học m co triển khai chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng; (2) Nghiên cứu xây dựng mơ hình sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng; (3) Nghiên an Lu cứu lồng ghép tri thức địa vào quy ước bảo vệ phát triển rừng n va ac th si 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Apel, U., Maxwell, O.C., Nguyễn, T.N., Nurse, M., Puri, R.K Triệu, V.C (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn: Chiến lược quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng rừng đặc dụng Việt Nam, Tổ chức Bảo tồn Động thực vật hoang dã quốc tế/Ngân hàng giới, Cambridge, Anh 208 trang lu Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông (2013), Quy hoạch bảo tồn an phát triển bền vững rừng đặc dụng khu BTTN Pù Luông đến năm 2020, Tài va n liệu lưu hành nôi to tn Đào Hữu Bính, Đồn Đức Lân, Vũ Đức Tồn Đặng Văn Công (2010), ie gh Hoạt động bảo vệ rừng người Thái Nhộp, Tuyển tập Hội thảo p quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Thừa Thiên Huế w Đặng Ngọc Cần (2004) Điều tra thú đánh giá bảo tồn số khu vực oa nl d chọn lọc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hoá Dự án Bảo tồn an lu cảnh quan Pù Luông- Cúc Phương, Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã Ngơ Trí Dũng Bùi Phước Chương (2010) Cộng đồng tham gia quản lý tài ll u nf va quốc tế- Chương trình Việt Nam Cục Kiểm lâm, Hà Nội oi m nguyên rừng: Kinh nghiệm từ dự án Trung tâm nghiên cứu tư vấn z at nh quản lý tài nguyên (CORENARM) triển khai Thừa Thiên Huế Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân Thừa Thiên gm @ z Huế Furey, N Infield, M (2005) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Các l điều tra đa dạng sinh học vùng trọng điểm nhằm bảo tồn dãy núi đá m co vôi Pù Luông- Cúc Phương Dự án cảnh quan đá vôi Pù Luông- Cúc Phương, an Lu n va ac th si 50 Cục kiểm lâm Việt Nam Chương trình hỗ trợ bảo tồn Việt Nam Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế, Hà Nội Trịnh Văn Hạnh, Lưu Tường Bách cộng (2013) Thành phần loài động vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài động vật khu BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu BTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ cơng trình Trường Đại học khoa học tự nhiên Bảo Huy (2009) Xây dựng chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng lu Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội an Lý Hòa Khương (2010) Đồng quản lý- hướng cho rừng ngập mặn va n tỉnh Sóc Trăng Tuyển tập Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền to gh tn người dân Thừa Thiên Huế Đinh Văn Lâm, Nguyễn Trung Thành cộng (2013) Thành phần loài p ie 10 thực vật, đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật khu nl w BTTN Pù Luông Dự án điều tra lập danh lục khu hệ động thực vật rừng khu d oa BTTN Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa- Liên danh Viện sinh thái & bảo vệ công Michael M, Maurits S, Irma A (2004) Giáo dục bảo tồn có tham gia u nf va 11 an lu trình Trường Đại học khoa học tự nhiên cộng đồng WWF Chương trình Đơng Dương Hà Nội ll Nguyễn Bá Ngãi (2009) Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, oi m 12 Hà Nội z Hoàng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thj Hồng Nhung (2015) Quản lý dựa vào gm @ 13 z at nh Vấn đề Giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, cộng đồng: lý luận thực tiễn Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia “Cơ sở lý l luận thực tiễn ứng dụng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng giới m co học kinh nghiệm cho Việt Nam” Viện kinh tế trị giới; an Lu tháng 5; tr 1-16 n va ac th si 51 14 Nguyễn Quang Tân, Trần Ngọc Thanh Hoàng Huy Tuấn (2009) Lâm nghiệp cộng đồng tiến trình phát triển: Bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân xã Thanh Xuân- Ban đạo bảo vệ Phát triển rừng (2017) Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2017 Tài liệu lưu hành nôi 16 Viện kinh tế sinh thái (2000) Sổ tay lưu giữ sử dụng kiến thức địa lu Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội an n va tn to Tiếng Anh BirdLife International and FIPI (2001) Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in Vietnam BirdLife International and the Forest Inventory p ie gh 17 Byer s, B (2000) Understanding and Influencing Behaviours: a Guide oa 18 nl w and Planning Institute, Hanoi d Washington, D.C an lu 19 Colchester (1995), M Sustaining the Forests: The Community-based va ll 100 u nf Approach in South and South-east Asia, Development and Change 25 (1): 69- oi m 20 Hardin, Garrett (1968), The Tragedy of the Commons, in Debating the Earth: z at nh The Environmental Politics Reader (ed Dryzek, J.S., Oxford University Press, @ Lynch, Owen J and Janis B Alcorn (1994), Tenurial Rights and Community- gm 21 z 2005, pp 25-36 m co l based Conservation, in Western, David and R Michael Wright (eds.), Natural Connections: Perspectives in community based conservation, Island Press, an Lu Washington, D.C, 1994, Chap 16, pp 373-392 n va ac th si 52 22 Roberts E.H and Gautam M.K (2003) International experiences of community forestry and its potential in forest management for Australia and New Zealand Australasia Forestry Conference, Queenstown, New Zealand 23 Vu Dinh Thong (2003) A preliminary survey of the bat fauna of Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project 24 Vandergeest, Peter (2006), CBNRM communities in action, in Tyler, Stephen lu R (ed.), Communities Livelihoods and Natural Resources: Action Research an and Policy Change in Asia, Ottawa: International Development Research va n Centre, 2006, Chapter 16, pp 321-346 Mai Dinh Yen, Nguyen Huu Duc and Duong Quang Ngoc (2003) Species gh composition and distribution of freshwater fish at Pu Luong Nature Reserve, tn to 25 ie p Thanh Hoa province, north-central Vietnam Unpublished report to the Pu d oa nl w Luong-Cuc Phuong Conservation Limestone Landscape Conservation Project ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to PHỤ LỤC d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Phụ lục Mẫu phiếu vấn bên liên quan PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán UBND xã, thành viên tổ BVR & người dân thôn bản) Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng Tân Sơn, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý; ông (bà) vui lịng điền thơng tin vào phiếu điều tra sau cách đánh dấu X vào ô  phù hợp với câu trả lời lu I Quy trình quản lý Câu 1: Tại Tân Sơn; cộng đồng tham gia vào quản lý tài nguyên rừng theo hình thức ? an  n va Cộng đồng tự công nhận quản lý theo truyền thống  Cộng đồng nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng gh tn to Chính quyền địa phương giao cho cộng đồng quản lý, sử dụng lâu dài  ie tổ chức nhà nước (lâm trường, Khu BTTN…) p Các hình thức khác/hoặc mơ tả cụ thể hơn: Câu 2: Nguyên nhân mơ hình QLR dựa vào CĐ Tân Sơn đời thời gian thành lập? Câu 3: Những thành phần tham gia vào máy quản lý? Quy định bầu giám sát mày quản lý nào? Câu 4: Vai trị quyền cấp xã, đơn vị đóng địa bàn việc hỗ trợ kỹ thuật thực thi pháp luật để quản lý tài nguyên rừng? d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z   Quan trọng Mờ nhạt  an Lu Bình thường  m co l gm @ Rất quan trọng n va ac th si II Các tác động kinh tế, xã hội, môi trƣờng Câu 5: Người dân Tân Sơn có sống phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên rừng khơng? (gỗ lâm sản ngồi gỗ) Rất phụ thuộc  Phụ thuộc vừa phải Ít phụ thuộc  Không phụ thuộc   Câu 6: Theo ông (bà); thu nhập người dân Tân Sơn từ tham gia vào quản lý rừng có chiều hướng phát triển nào? Tại sao? Đang tăng lên  Không thay đổi   Giảm lu Bởi vì: Câu 7: Sắp xếp thứ tự ưu điểm việc giao rừng cho cộng đồng quản lý (từ đến hết theo mức độ thể Tân Sơn) ? an n va  Người dân tập huấn kỹ thuật  tn to Gắn kết người dân gh Công phân phối thu nhập từ rừng  p ie Ngăn ngừa người đến khai thác  Các ý kiến khác: Câu 8: Sắp xếp thứ tự nhược điểm việc giao rừng cho cộng đồng quản lý (từ đến hết theo mức độ thể Tân Sơn) ? d oa nl w an lu ll u nf va Khó thu hút đầu tư  Khó thực biện pháp kỹ thuật phát triển rừng  Phát sinh mẫu thuẫn lãnh đạo với người dân  Các ý kiến khác: Câu 9: Theo ông (bà) chất lượng rừng khu vực Tân Sơn có cải thiện giao cho cộng đồng dân quản lý ? Tại sao? Chất lượng tăng lên  Không cải thiện  Chất lượng giảm  Bởi vì: III Các yếu tố bên ngồi tác động vào mơ hình QLR dựa vào CĐ: Câu 10: Theo ông (bà) hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tân Sơn có hiệu không? oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si lu an n va p ie gh tn to Câu 11: Ông (bà) nêu hội thách thức công tác quản lý rừng có tham gia cộng đồng Tân Sơn (Xếp theo thứ tự ưu tiên) a Cơ hội (thuận lợi tương lai): 5… b Thách thức (khó khăn tương lai): Câu 12: Ông (bà) có đề xuất để nâng cao hiệu cơng tác quản lý rừng có tham gia cộng đồng Tân Sơn? IV Thông tin cá nhân (có thể khơng cung cấp- ơng/bà khơng muốn): Họ tên:……………………………Tuổi:………Giới tính:……… Học vấn:……… Dân tộc:……… Sống Bản:……………… xã Thanh Xuân, huyện Quan Hóa Chức vụ:………………………………… Số năm đảm nhiệm:………… d oa nl w ll u nf va an lu m oi Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN