Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch và các giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù hu, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ Nông nghiệp PTNT Tr-ờng đại học lâm nghiệp V VN T NGHIấN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN P HU, TNH THANH HO Chuyên ngành: Qun lý bo vệ tài nguyên rừng M· sè: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN XUÂN ĐẶNG Hµ Néi, 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, chất lượng hệ sinh thái cảnh quan, hệ động vật hệ thực vật giàu có nhiều khu bảo tồn thường bị suy thoái tác động nhân dân sinh sống phía ngồi khu bảo tồn từ lâu nhiều người quan tâm Việc xây dựng vùng đệm, tạo thành vành đai bảo vệ khu bảo tồn khỏi tác động tiêu cực từ phía ngồi bổ sung giá trị đa dạng sinh học cho khu bảo tồn đặt nhiều nước giới (Primack, 1999, Gilmour, 1999, ) Ở nước ta, nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn xây dựng, phần lớn khu lại nằm xen khu dân cư chịu sức ép nặng nề từ phía khu dân cư Cần phải có giải pháp hữu hiệu, vừa đáp ứng nhu cầu thiết yếu trước mắt nhân dân địa phương, vừa đáp ứng yêu cầu công tác bảo tồn đa dạng sinh học Vùng đệm Nhà nước ta quy định xây dựng cho vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, Luật Đa dạng Sinh học, 2009, ) giải pháp để giải khó khăn Mục tiêu vùng đệm tạo điều kiện nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương, tạo thêm công ăn việc làm để họ giảm bớt sức ép lên khu bảo tồn, đồng thời giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn cho họ, động viên họ tích cực tham gia vào cơng tác bảo tồn Mặt khác, vùng đệm lưu giữ giá trị đa dạng sinh học mà khu bảo tồn khơng có khơng đủ lớn, đặc biệt, lưu giữ yếu tố văn hoá, xã hội liên quan mật thiết với giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn có tình định thành cơng hoạt động bảo tồn (Gilmour cs., 1999, Primack, 1999, ) Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu thành lập Quyết định số 447/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 1999 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá Trong suốt 10 năm vào hoạt động đến nay, Khu bảo tồn chưa quy hoạch lập dự án vùng đệm Nhu cầu lâm sản, đất canh tác cư dân vùng đệm vấn áp lực lớn Khu bảo tồn Đồng thời, việc xây dựng triển khai kế hoạch quản lý Khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt, sách có liên quan đến sinh kế vùng đệm, chưa xác định đối tượng, phạm vi, diện tích vùng đệm để đầu tư kêu gọi Dự án lồng ghép hay sách đặc thù cho cư dân vùng đệm Từ yêu cầu cấp thiết thực tiễn nêu trên, chọn thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, tập trung nghiên cứu, phân tích số nội dung sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống sinh kế, văn hóa, xã hội, nhu cầu thiết yếu tầm quan trọng tài nguyên rừng cư dân vùng đệm Các tác nhân đe dọa nguy xâm hại đến Khu bảo tồn - Quy hoạch vùng đệm cho KBTTN Pù Hu đồ thực địa dựa tiêu chí: xã hội dân sinh, điều kiện tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, khả đầu tư tài mức độ chấp nhận bên liên quan - Đề xuất tổng hợp giải pháp quản lý hiệu vùng đệm KBTTN Pù Hu Kết đề tài góp phần tạo lập sở khoa học để tiến tới giải hài hòa mối quan hệ vùng đệm với khu bảo tồn KBTTN Pù Hu nói riêng khu bảo tồn Việt Nam nói chung, Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm vùng đệm vai trò vùng đệm quản lý khu bảo tồn thiên nhiên bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.1 Sự cần thiết có tham gia cộng đồng địa phương vào quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Rừng tài nguyên ĐDSH tồn lâu đời gắn bó mật thiết với đời sống đồng bào sống ven rừng Mối quan hệ thể mặt kinh tế, văn hóa, tín ngưỡng tập qn người dân địa phương Do đó, cơng việc quy hoạch bảo tồn quan tâm đến sản phẩm cuối gìn giữ giá trị bảo tồn, mà phải đáp ứng nguyện vọng nhu cầu đáng cộng đồng địa phương, đặc biệt cộng đồng bị ảnh hưởng xây dựng khu bảo tồn nhóm người dễ tổn thương Hay nói cách khác phải hài hịa mục tiêu bảo tồn ĐDSH với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc cộng đồng địa phương có liên quan tham gia vào trình quy hoạch khu bảo tồn khâu then chốt, đảm bảo tính phù hợp tính khả thi quy hoạch Đó sở để cộng đồng có liên quan thể vai trị tích cực bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời yêu cầu giải pháp quản lý bảo tồn dựa vào cộng đồng Lý mà cộng đồng địa phương đóng vai trị quan trọng quản lý khu bảo tồn là: Cộng đồng có nguồn lực lao động dồi dào; có kinh nghiệm kiến thức địa phong phú sử dụng bền vững tài ngun rừng, nhóm người thiệt thịi dễ tổn thương quy hoạch khu bảo tồn nhóm người tác động trực tiếp đến tài nguyên rừng vùng lõi vùng đệm khu bảo tồn 4 1.1.2 Định nghĩa chức vùng đệm Khái niệm "vùng đệm" sản phẩm ý tưởng muốn kết hợp hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu bảo tồn ĐDSH Vào năm đầu trình phát triển ý tưởng này, Sayer (1991) đưa định nghĩa vùng đệm sau: "Vùng đệm vùng rìa vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên tương đương, nơi mà hạn chế sử dụng tài nguyên biện pháp phát triển đặc biệt thực để tăng cường giá trị bảo tồn khu đó" Định nghĩa nêu khái niệm vùng đệm chung chung Năm 1999, Gilmour Nguyễn Văn Sản tổng kết kinh nghiệm giới thực tiễn quản lý hệ thống KBTTN Việt Nam đưa định nghĩa cụ thể vùng đệm sau: "Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới khu bảo tồn quản lý để nâng cao việc bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm, đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh khu bảo tồn Điều thực cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cư dân sống vùng đệm" Ở Việt Nam, khái niệm "vùng đệm" tiếp cận sớm lịch sử xây dựng quản lý hệ thống rừng đặc dụng ngày hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Quyết định 186/2006/QĐTTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành Quy chế quản lý rừng xác định: - Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm liền kề với vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên; bao gồm toàn phần xã, phường, thị trấn nằm sát ranh giới với vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên - Vùng đệm xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại người tới VQG KBTTN - VQG KBTTN phải xây dựng vùng đệm cho khu rừng Vị trí, diện tích vùng đệm quy định định thành lập khu bảo tồn phải xác định đồ trạng sử dụng đất xác định tọa độ mặt nước biển - Diện tích vùng đệm khơng tính vào diện tích khu rừng đặc dụng - Diện tích đất ở, ruộng, vườn nương rẫy cố định dân cư sống rừng đặc dụng khơng tính vào diện tích rừng đặc dụng phải thể đồ, cắm mốc ranh giới rõ ràng thực địa quản lý theo quy định pháp luật đất đai Luật Đa dạng sinh học (2009) xác định: "Vùng đệm vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn" Từ định nghĩa khái niệm cho thấy chức vùng đệm bao gồm: - Góp phần vào việc bảo vệ khu bảo tồn mà bao quanh: ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho cơng tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng, hạn chế di dân vào vùng đệm, cấm săn bắt bẫy bắt loại động vật chặt phá loài thực vật hoang dã đối tượng bảo vệ Không phát triển ngành kinh tế công nghiệp, hoạt đông sản suất nhằm đáp ứng nhu cầu chỗ - Nâng cao giá trị bảo tồn thân vùng đệm 6 - Tạo điều kiện mang lại cho người dân sinh sống vùng đệm lợi ích từ vùng đệm từ khu bảo tồn: nâng cao thu nhập người dân hoạt động kinh tế mà không ảnh hưởng đến khu bảo tồn Để vùng đệm thực chức mình, cần có điều kiện sau: + Nâng cao điều kiện kinh tế xã hội cư dân sống vùng đệm để giảm việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bên KBTTN + Khuyến khích cộng đồng địa phương vùng đệm tham gia vào việc qui hoạch quản lý hoạt động bảo tồn + Giúp cộng đồng địa phương lập kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng đệm cách bền vững + Có trao đổi thơng tin điều phối chặt chẽ để đảm bảo quy hoạch kế hoạch quản lý phát triển quyền địa phương đơn vị kinh tế vùng đệm mang tính hỗ trợ (và khơng ngược lại) mục tiêu bảo tồn đề cho KBTTN (và vùng đệm) + Các hoạt động đầu tư vùng đệm cần điều phối để hướng tới thực mục tiêu bảo tồn đề vùng đệm KBTTN + Khuyến khích dự án cụ thể vùng đệm ủng hộ mục tiêu bảo tồn + Tăng cường tham gia cộng đồng vào xây dựng thực hoạt động vùng đệm 1.1.3 Những kết đạt thiếu sót quy hoạch quản lý vùng đệm Việt Nam 1.1.3.1 Những kết đạt Việc quản lý bảo vệ rừng nói chung đa dạng, phong phú lại tuân theo quy định nghiêm ngặt Về mặt bảo tồn, sinh vật quý vừa đảm bảo tồn giống nòi, vừa cung cấp sản phẩm cho cộng đồng Về mặt kinh tế đời sống, rừng phải đảm bảo chống lũ lụt, hạn hán, cung cấp nước cho sản xuất đời sống Sau nhiều năm thực việc thực quy hoạch quản lý vùng đệm số khu bảo tồn nước ta đạt kết sau: • Về cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên môi trường rừng: - Các nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường đơn vị quan tâm đạo thực VQG phối hợp với quyền địa phương bên liên quan triển khai cho cộng đồng địa phương thực đề án khai thác lâm sản Người dân nhận th khốn diện tích rừng chủ động tổ chức hoạt động khai thác lâm sản - Tình hình an ninh trật tự tài nguyên mơi trường khu vưc tương đối ổn định • Về công tác khoa học kỹ thuật hợp tác quốc tế: Các VQG thực nhiệm vụ khoa học kỹ thuật truyền thống như: Đào tạo cán viên chức, hợp tác nghiên cứu khoa học thực Dự án bảo tồn phát triển cho khu vực Phối hợp tạo điều kiện cho tổ chức nước muốn hợp tác bảo vệ phát triển VQG - Dự án du lịch cộng đồng Trung tâm bảo tồn biển phát triển cộng đồng (MCD) phối hợp với số VQG thực cho kết định - Cho thuê môi trường rừng: số VQG thực việc giao đất giao rừng cho người dân chủ động khai thác sản xuất • Về vấn đề đồng quản lý vấn đề xã hội hoá Lâm nghiệp: Một số VQG thử nghiệm mơ hình quản lý cộng đồng cách giao khốn bảo vệ rừng cho nhóm cộng đồng có hoạt động khai thác nguồn lợi lâm sản Về trách nhiệm họ phải bảo vệ toàn vẹn tài nguyên rừng, không khai thác cạn kiệt huỷ diệt nguồn lợi lâm sản Về quyền lợi, họ sử dụng khơn khéo bền vững tài ngun rừng • Về công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng : Các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức rừng tổ chức thường xuyên thông qua hoạt động: giao lưu, xem phim, họp cộng đồng,…và đạt kết định như: đưa trách nhiệm bảo vệ rừng vào hương ước làng bắt người làng phải cam kết thực • Về kết đầu tư ngân sách: Các đơn vị hợp tác với quyền địa phương triển khai gói thầu cơng trình phúc lợi như: xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, trường học, trạm y tế, văn hố xóm, đường xá, cầu cống… Chuyển giao cơng trình vào sử dụng phát huy hiệu thiết thực Các dự án đầu tư khoản kinh phí đáng kể từ quan, tổ chức 1.1.3.2 Những thiếu sót quy hoạch quản lý vùng đệm Việt Nam Các khu bảo tồn nước ta chọn thành lập vùng mà thiên nhiên chưa bị tàn phá nhiều phần đất trước thuộc nhiều xã, vài ba huyện nằm trọn tỉnh hay nhiều tỉnh Cũng có khu bảo tồn, ngồi ranh giới tiếp giáp với xã, cịn có phần ranh giới tiếp giáp với hay hai xí nghiệp lâm nghiệp nhà nước Có khu bảo tồn lại có phần ranh giới biên giới nước ta nước lân cận Lào hay Campuchia, có khu bảo tồn lại tiếp giáp với biển như: VQG Cát Bà, VQG Côn Đảo, VQG Phú Quốc, KBTTN Xuân Thủy, Xung quanh khu bảo tồn thường có nhiều dân cư sinh sống từ lâu đời hay di cư đến, đa số dân nghèo, trình độ dân trí thấp, sống dựa vào sản phẩm rừng hệ sinh thái có liên quan Mức độ phức tạp vấn đề vùng đệm thuộc khu bảo tồn thay đổi tùy theo tình hình cụ thể dân cư kinh tế - xã hội xung quanh khu bảo tồn 9 Điều khó khăn gặp phải việc quản lý khu bảo tồn Việt Nam số dân sinh sống phía ngồi, sát với khu bảo tồn, chí khu bảo tồn tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn Họ phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm rừng ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ Nguyên nhân rừng đói nghèo dân số tăng nhanh Kinh nghiệm cho thấy trường hợp tương tự, cơng tác bảo vệ theo pháp luật khó thành cơng Đường ranh giới có biển báo, trạm gác, bắt bớ, tịch thu, giáo dục ngăn cấm họ xâm phạm khu bảo tồn khơng có biện pháp thích hợp để ngăn chặn kịp thời chẳng khu bảo tồn bị xuống cấp Phải có hệ thống tổ chức cách giải mới, nhằm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân mà không gây nguy hại đến mục tiêu lâu dài khu bảo tồn cứu suy thối khu Hợp tác với nhân dân địa phương chấp nhận yêu cầu đáng họ biện pháp bảo vệ có hiệu có biện pháp hàng rào, ngăn cấm, tuần tra xử phạt Do chưa có sách rõ ràng vùng đệm, khơng có quy định hướng dẫn cụ thể cách quản lý vùng đệm nên dù số khu bảo tồn có xây dựng vùng đệm, Ban quản lý khu bảo tồn cấp quyền liên quan đến vùng đệm gặp nhiều lúng túng tổ chức quản lý vùng đệm như: - Vùng đệm thuộc quyền quản lý quyền địa phương (xã, huyện, tỉnh) thường địa phương quan tâm đến khu bảo tồn; họ khơng lợi mà cịn bị số quyền lợi so với trước; không hiểu ý nghĩa vùng đệm khu bảo tồn; không cấp giao nhiệm vụ khơng có hướng dẫn cụ thể cách quản lý 10 - Nhân dân địa phương, đa số nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp, họ cho việc thành lập khu bảo tồn không đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt họ không tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước; lúc có số khu bảo tồn có điều kiện phát triển tổ chức du lịch, có dự án, lấy thêm nhân viên cho khu bảo tồn mà họ không tham gia khơng chia sẻ mối lợi có từ khu bảo tồn - Ban quản lý khu bảo tồn gặp nhiều khó khăn việc thực nhiệm vụ bảo vệ khơng đủ cán bộ, đa số cán chưa đào tạo, luật pháp khơng rõ ràng, khơng có hướng dẫn cụ thể quản lý vùng đệm, thiếu kinh nghiệm, thiếu kinh phí, sở hạ tầng - Việc ngăn chặn xâm phạm tài nguyên thiên nhiên thuộc khu bảo tồn từ dân vùng đệm dân vùng đệm khơng có quan đạo thống Tại địa phương có nhiều quan làm việc đó, kiểm lâm, nhân viên bảo vệ khu bảo tồn, cơng an, quyền địa phương, thủy sản, thủy lợi (nếu có hồ chứa) Các quan mạnh làm, nhiều tạo nên mâu thuẫn, khó giải - Chính quyền tỉnh, trung ương ngành có liên quan chưa có quan niệm mức vùng đệm khu bảo tồn, chưa đạo, hướng dẫn quyền địa phương cách quản lý vùng đệm - Các chương trình nhà nước chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình tín dụng nhiều chương trình tổ chức ngồi phủ thực xã thuộc vùng đệm chưa ý nhiều đến vai trò vùng đệm khu bảo tồn mục tiêu bảo tồn Tóm lại, chưa có tiêu chí thống ban hành cho quy hoạch vùng đệm cho khu rừng đặc dụng; vùng đệm chưa quan tâm thỏa đáng; quan đầu mối để quản lý vùng đệm chưa rõ ràng; thiếu nguồn nhân 11 lực, vật lực đầu tư cho vùng đệm; nguy xung đột vùng đệm khu bảo tồn chưa giải 1.1.4 Cơ sở pháp lý quản lý vùng đệm Việt Nam Mặc du chưa thật hoàn thiện, quy định xây dựng quản lý vùng đệm cho khu bảo tồn Việt Nam xác định văn pháp lý như: - Luật Bảo vệ Phát triển Rừng (2004) - Luật Đa dạng sinh học (2009); - Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998; - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015; - Quyết định số: 62/2005/QĐ-BNN, ngày 12 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc ban hành Bản quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng; - Các quy định quy hoạch quản lý vùng đệm Việt Nam thể cập nhật tương đối đầy đủ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính Phủ, cụ thể sau: 12 Điều 32 Xác định vùng đệm Phạm vi vùng đệm gồm khu vực rừng, đất có dân cư sinh sống, đất ngập nước, khu vực biển tiếp giáp ranh giới nằm phạm vi ranh giới khu rừng đặc dụng, có chức ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại khu rừng đặc dụng biện pháp quản lý, bảo tồn gắn với hoạt động nâng cao sinh kế cho cộng đồng dân cư phát triển kinh tế xã hội bền vững Vùng đệm xác định đồng thời với việc lập dự án thành lập khu rừng đặc dụng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cụ thể tiêu chí xác định vùng đệm Phạm vi ranh giới vùng đệm phải xác định rõ đồ thực địa Vùng đệm quy hoạch sử dụng tài nguyên, đất đai phù hợp với mục tiêu ngăn chặn, giảm nhẹ xâm hại khu rừng đặc dụng, đồng thời nâng cao sinh kế cho cộng đồng dân cư phát triển kinh tế xã hội bền vững Điều 33 Dự án đầu tư cho vùng đệm Dự án đầu tư vùng đệm quản lý phù hợp với quy định pháp luật quản lý dự án đầu tư Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức giao quản lý khu rừng đặc dụng lập dự án chủ đầu tư dự án đầu tư vùng đệm phù hợp với quy định pháp luật Điều 34 Trách nhiệm quản lý vùng đệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã thực trách nhiệm sau: a) Tuyên truyền, vận động nhân dân vùng đệm thực biện pháp ngăn chặn xâm hại vào khu rừng đặc dụng 13 b) Quản lý, sử dụng tài nguyên rừng quy định hành Nhà nước quy hoạch bảo vệ phát triển rừng duyệt c) Phối hợp với Ban quản lý khu rừng đặc dụng tổ chức triển khai thực dự án đầu tư vùng đệm Ban quản lý khu rừng đặc dụng có trách nhiệm a) Tổ chức biện pháp thu hút cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia quản lý khu rừng đặc dụng thực dự án đầu tư vùng đệm b) Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã lập tổ chức thực dự án đầu tư vùng đệm Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư cư trú có hoạt động vùng đệm có trách nhiệm, quyền tham gia thực hiện, phối hợp quản lý dự án đầu tư vùng đệm 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên KBTTN Pù Hu 1.2.1 Vị trí địa lý, địa hình diện tích KBTTN Pù Hu nằm địa bàn 11 xã hai huyện Quan Hóa Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa Tọa độ địa lý: 20023‘ - 20035‘ vĩ độ Bắc 104044‘ - 105001‘ kinh độ Đông KBTTN Pù Hu có địa hình núi đất chính, xen kẽ dãy núi đá vơi kéo dài từ phía Đông Bắc chạy theo hướng Tây Bắc, thấp dần phía Đơng Nam Ranh giới khu bảo tồn: Phía Bắc phía Đơng giáp xã dọc sơng Mã; phía Nam giáp với xã phía sơng Luồng, phía Tây giáp xã Trung Lý, huyện Mường Lát Theo Dự án đầu tư giai đoạn I ( năm 1999-2005), KBTTN Pù Hu có tổng diện tích tự nhiên 35.089 Tuy nhiên, từ năm 2001 đến nay, KBTTN Pù Hu có diện tích giảm xuống cịn 27.502,89 Trong bao gồm: + Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 10.573,72 ha, thuộc tiểu khu 24, 40, 49, 56, 71, 72, 76B, 83, 92, 93, 94, 97, 98, 102 14 + Phân khu phục hồi sinh thái 12.253,23 ha, thuộc tiểu khu: 16, 23, 24, 26, 28, 29, 42, 51, 73, 82, 95, 97, 98, 102, 111, 112, 113, 120, 121, 123, 124, 130, 142, 146, 147 43119 + Phân khu hành dịch vụ là: 322.5 + Diện tích rừng sản xuất Khu bảo tồn quản lý: 4.353,44 1.2.2 Điều kiện khí hậu KBTTN Pù Hu thuộc vùng khí hậu núi cao, mang tính khí hậu lục địa phân tiểu vùng khí hậu: Tiểu vùng khí hậu núi cao phía Bắc, núi cao trung phần núi cao phía Nam - Tiểu khí hậu núi cao phía Bắc: Nhiệt độ thấp, phần lớn có tổng nhiệt 80000C, mùa đơng rét Nhiệt độ trung bình tháng 150C, khả xuất băng giá, mùa hè mát, nhiệt độ trung bình tháng thấp 26 0C Mưa: Tiểu vùng mưa, lượng mưa năm 1600mm Mùa mưa kéo dài tháng, mùa mưa đầu tháng kết thúc vào cuối tháng đầu tháng 10 Gió nhìn trung yếu, ảnh hưởng gió bão khơng đáng kể, tiểu vùng có mùa đơng rét khơ, có sương giá, sương muối, mùa hè mưa khơng nắng - Tiểu vùng khí hậu núi cao trung phần: Gồm xã Hiền Kiệt, Hiền Chung, Phú Xuân, Hồi Xuân, Nam Tiến, Thanh Xuân Tiểu vùng có nhiều đồi núi thung lũng thấp 400m, chế độ nhiệt khắc biệt với tình hình chung vùng khí hậu tồn huyện Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm nhỏ 8000oC (Khu vực thấp từ 8100 - 84000C) Nhiệt độ trung bình tháng 13 - 150C ( Khu vực thấp 15 - 16,50C), nhiệt độ thấp tuyệt đối xuống tới 10C, có nơi 00C Lượng mưa trùng bình năm từ 1600 – 1900mm, mùa mưa kéo dài tháng (tháng - tháng 10), có nơi tháng (Cuối tháng đến hết tháng 10) Gió nhìn chung gió yếu, tốc độ trung bình từ 1.0 1,5m/giây, bão mạnh không 30m/giây 15 - Tiểu vùng khí hậu núi cao phía Nam: Gồm xã Xuân Phú, Nam Xuân, Phú Nghiêm, Nam Động, Thiên Phủ, Thị trấn Quan Hố Do địa hình cao 600m, nên nhiệt độ thấp Tổng nhiệt độ năm khoảng từ 7500 80000C, mùa hè dịu mát, nhiệt độ trung bình tháng khơng q 30 0C, mùa đơng rét, nhiệt độ trung bình tháng 01 phần lớn 140C, có nơi 120C Nhiệt độ thấp 00C Lượng mưa năm từ 1900 - 2000mm, mùa mưa kéo dài thàng (Từ cuối tháng đến hết tháng 10) Gió nhìn trung gió yếu, tốc độ gió bão khơng q 25m/giây, ảnh hưởng gió Tây khơ nóng khơng đáng kể Hàng năm có - ngày có sương muối, xuất băng giá vài nơi 1.2.3 Điều kiện thuỷ văn Ngồi sơng Mã sông Luồng chạy dọc ranh giới, KBTTN Pu Hù cịn có hệ khe suối phức tạp với suối như: Suối Khiết, suối Quyết, suối Ánh mạ Chế độ thủy văn Khu bảo tồn chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn thượng nguồn sông Mã, có mùa mưa lũ từ tháng - tháng 10, hàng năm mưa lũ lớn tập trung vào tháng 8, tháng 9, thường xuất lũ Từ tháng 11 đến tháng năm sau mưa ít, khơ hạn kéo dài, Lưu vực sông, suối từ cửa sông Luồng (Hồi Xuân) thuộc tiểu vùng thuỷ văn thượng nguồn sông Mã, có đặc trưng chủ yếu: Mơdun dịng chảy năm (Mo) 20 (l/s/Km2), mođun dòng chảy kiệt tháng (Mk) (l/s/Km2), tổng lượng dòng chảy năm 1.356.106m3, tổng lượng dòng chảy mùa cạn 271.106m3, hệ số dòng chảy năm 0,40 1.2.4 Tài nguyên động, thực vật rừng KBTTN Pù Hu bao gồm hệ sinh thái núi đất xen kẽ hệ sinh thái núi đá vôi Từ đa dạng hệ sinh thái kéo theo có đa dạng thảm thực vật số lượng chủng loại động thực vật 16 Dựa nguyên tắc sinh thái Thái Văn Trừng, KBTTN Pù Hu phân chian thành kiểu thảm thực vật sau: - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng phân bố độ cao 700 m gặp tất xã khu bảo tồn thiên nhiên Rừng có thành phần lồi gồm ưu hợp họ Cỏ (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Cà Phê (Rubiaceae) họ Đậu (Fabaceae) - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: Phân bố độ cao 700m thuộc đỉnh núi cao, đặc biệt tập trung đỉnh Pù Hu kiểu rừng có thành phần thực vật ưu với họ Dẻ (Fagaceae), họ Dâu Tằm (Moraceae), họ Re (Lauraceae) họ Mộc Lan - Kiểu phụ thứ sinh nhân tác: bao gồm Rừng hỗn giao gỗ nứa đất nguyên trạng Kiểu rừng có diện tích khơng lớn phân bố rải rác toàn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu Rừng tre nứa: Kiểu phụ phân bố ven hệ thống suối đất ẩm cịn tốt Rừng Luồng trồng: hộ gia đình trồng ven sơng Luồng sông Mã ven hệ thống suối chủ yếu thuộc vùng đệm Khu bảo tồn Tuy không xếp riêng thành kiểu kiểu phụ trên, song kiểu thảm đất trống có bụi đất trống có gỗ rải rác đất trống có cỏ làm phong phú thêm hệ sinh thái khu bảo tồn nơi kiếm ăn cho loài động vật Đa dạng hệ thực vật: Thực vật KBTTN Pù Hu thuộc khu hệ thực vật vùng Bắc Trung Bộ có ảnh hưởng hệ thực vật vùng Tây Bắc hệ thực vật vùng núi phía Bắc Bộ Qua điều tra bước đầu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực vào năm 1998 (Đỗ Tước cộng sự, 1998, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thanh Hóa, 1999) thống kê 508 loài thực vật thuộc 323 chi, 102 họ thực vật thuộc ngành Trong có họ thực vật chiếm ưu như: Họ Cỏ (Poaceae), Họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), Họ Cúc (Asteraceae)…Về bảo vệ nguồn gen, Khu bảo tồn có 28 lồi 17 quý xếp Sách Đỏ Việt Nam (2007) Danh mục động thực vật rừng quý theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP như: Sến Mật (Madhuca pasquieri), Lát Hoa (Chukrasia tabularis), Kim Giao (Nageia fleuryi), Đa dạng động vật: Theo kết điều tra sơ Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực vào năm 1998, KBTTN Pù Hu phong phú chủng loại mà số lồi cịn tập trung với mật độ cao như: lớp Thú có bộ, 20 họ, 62 lồi; lớp Chim có 13 bộ, 41 họ, 162 lồi; lớp Lương thê có bộ, họ, 14 lồi lớp Bị sát có bộ, 14 họ 28 loài Những loài động vật quý theo tiêu chuẩn IUCN có tới 47 lồi thú chiếm 22 lồi, chim lồi, bị sát tới 21 lồi Tóm lại, KBTTN Pù Hu có vai trị bảo tồn Đ DSH cao Việt Nam tồn cầu có đa dạng phong phú hệ sinh thái loài sinh vật cư trú Đặc biệt, KBT Pù Hu, xác định hai kiểu rừng quan trọng (Rừng rộng thường xanh đất thấp Rừng rộng thường xanh núi thấp) kiểu rừng bị tàn phá nghiêm trọng hầu khắp Việt Nam đại diện cho phần nhỏ hệ thống khu bảo tồn quốc gia Ngoài ra, KBTTN Pù Hu KBTTN Pù Luông địa bàn then chốt cho bảo tồn ĐDSH vùng cảnh quan đá vôi Pù Luông – Cúc Phương (Nguyễn Xuân Đặng cs 2010) 18 Hình 1.1 Bản đồ quy hoạch KBTTN Pù Hu ... cư dân vùng đệm Từ yêu cầu cấp thiết thực tiễn nêu trên, chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng, đề xuất quy hoạch giải pháp quản lý vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa? ??, tập... tư cho vùng đệm; nguy xung đột vùng đệm khu bảo tồn chưa giải 1.1.4 Cơ sở pháp lý quản lý vùng đệm Việt Nam Mặc du chưa thật hoàn thiện, quy định xây dựng quản lý vùng đệm cho khu bảo tồn Việt... - Đề xuất tổng hợp giải pháp quản lý hiệu vùng đệm KBTTN Pù Hu Kết đề tài góp phần tạo lập sở khoa học để tiến tới giải hài hòa mối quan hệ vùng đệm với khu bảo tồn KBTTN Pù Hu nói riêng khu bảo

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan