BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ TRANG NHUNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ TRANG NHUNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRỊNH THỊ TRANG NHUNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI HUYỆN LẠC SƠN TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHỦ XANH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG MÃ SỐ: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐỒNG TẤN HÀ NỘI - 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phịng chống nhiễm thiên tai tác dụng rừng Vì vậy, nhiều nước giới coi tác dụng bảo vệ môi trường rừng lớn nhiều so với giá trị kinh tế Tuy nhiên sức ép kinh tế dân số dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nước phát triển, đặc biệt nạn chặt phá rừng bừa bãi Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường rừng nói riêng mơi trường sống nói chung bị suy thối nghiêm trọng Thảm thực vật rừng thoái hoá kéo theo q trình suy thối đất xói mịn, rửa trơi Đất rừng nhều nơi bị hoang hóa trở thành vùng đất trống đồi trọc, giảm sức sản xuất đất Thực tế cho thấy, nhiều vùng đất trống trọc rộng lớn vùng nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Mỹ La-tinh có nguồn gốc từ rừng hoạt động khai thác sử dụng mức người tạo nên Trên vùng đất đó, tiềm sẳn xuất giảm, suất trồng không cao, chức bảo vệ đất, bảo vệ môi trường bị suy giảm Các nhà khoa học nhận định rừng dẫn đến trọc hố đất đai ngun nhân gây thảm họa thiên tai, bão lụt hạn hán Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm, tính đến đến ngày 31/12/2008 diện tích rừng toàn quốc 13,12 triệu ha, đạt độ che phủ 38,7%; tổng diện tích đất trống đồi núi trọc khoảng triệu chiếm 13,01% diện tích đất tự nhiên chiếm 35,1% diện tích đất có rừng (Quyết định 1267/QĐ-BNN-KL ngày 04/5/2009 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2008) Ngồi diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm nghiệp cịn có số diện tích đất trống trọc sử dụng nông nghiệp chưa thống kê cách cụ thể Phần lớn diện tích đất trống trọc phát sinh từ hệ sinh thái rừng bị thoái hoá mức độ khác tiềm cho sản xuất phủ xanh Vấn đề đặt thực để phát huy hiệu tiềm vốn có chúng Nghĩa cần có đánh giá xác trạng, nhu cầu điều kiện kinh tế địa phương để từ xác định chiến lược phủ xanh đắn Huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình huyện miền núi có tỷ lệ diện tích đất trống trọc cao so với diện tích đất tự nhiên Điều có ảnh hưởng đến chức phòng hộ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Để góp phần khắc phục tồn nói trên, chúng tơi đề xuất thực đề tài đề tài: “Nghiên cứu trạng đất trống đồi núi trọc huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình đề xuất giải pháp phủ xanh” nhằm mục đích đánh giá trạng, tiềm đất trống đồi núi trọc đề xuất giải pháp phủ xanh hợp lý 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi nước Trong năm gần đây, diện tích rừng Việt Nam nước phát triển bị suy giảm nhanh chóng Theo tài liệu Đại hội Lâm nghiệp diễn vào tháng 10 năm 1997 Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức Nông lương giới FAO thống kê suy giảm diện tích rừng năm vừa qua nghiêm trọng Theo thống kê, giai đoạn 1990 - 1995, Châu Âu khu vực Bắc Mỹ trồng 8,50 triệu rừng, châu lục khác bị đến 64,90 triệu rừng Nguyên nhân tình trạng suy giảm diện tích rừng có nhiều nguyên nhân trực tiếp tình trạng phá rừng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương thức quảng canh cộng đồng dân cư nước phát triển mà điển hình hình thức canh tác nương rẫy, có Việt Nam Các nhà khoa học ước tính có khoảng từ 250 đến 300 triệu người giới sống hình thức canh tác nương rẫy tác động đến gần nửa diện tích đất vùng nhiệt đới Trong đó, riêng vùng Châu Á Thái Bình Dương có 30 triệu người sống phụ thuộc vào hệ canh tác nương rẫy diện tích khoảng 75 triệu (Srivastava, 1986) Như vậy, đói nghèo tình trạng phá rừng diễn song hành với “hai chân hướng” [20] Canh tác nương rẫy dạng sử dụng đất, có lịch sử lâu đời tỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhiệt đới Trong hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống có từ 5% đến 10% diện tích đất sử dụng theo nghĩa, cịn lại bị bỏ hoang hoá để tự phục hồi gọi thời kỳ hưu canh (Fallow) Canh tác nương rẫy xét góc độ coi phương thức sử dụng đất bền vững điều kiện mật độ dân cư thưa Người ta ước tính có khoảng 2,8 triệu đất qua canh tác nương rẫy, hàng năm có khoảng 30 nghìn rừng nguyên sinh bị chặt hạ để làm nương rẫy, vơ hình biến diện tích rừng nguyên sinh thành vùng đất trống đồi núi trọc sau vài chu kỳ canh tác [20] Canh tác nương rẫy gây tình trạng xói mịn, thối hố đất để phục hồi lại vùng đất bị xói mịn, thối hố, có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu nước Trong thời gian gần với giúp đỡ tổ chức quốc tế, nghiên cứu nhằm phục hồi, phát triển đất trống đồi núi trọc thực nhiều nước giới Các chương trình thực chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ tổ chức quốc tế Trung tâm nghiên cứu Quốc tế nông lâm nghiệp (ICRAF) báo cáo hàng năm cho biết, giai đoạn 1996 – 1998 nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi trọc nhiều giải pháp khác Có thể nêu sơ mơ hình thực sau: Tại châu Phi: gồm nước Zambia, Tanzania, Zimbabwe Các mơ hình thực [18]: - Mơ hình thảm cỏ ln phiên (Rotation wooslost) nhằm phủ xanh đất thời kỳ bỏ hoá Trong mơ hình này, người ta dùng Điển (Sesbania sesban) loài thuộc họ Đậu trồng để phủ xanh đất thời kỳ bỏ hoang Sau -3 năm khai thác làm củi phần cịn lại đốt để mục để tăng thêm chất mùn chất dinh dưỡng cho đất - Mơ hình trồng gỗ + ăn đa tầng (Multi-strata) Trong mơ hình này, lồi trồng chủ yếu địa tạo hệ thống trồng trọt bền vững có nhiều sản phẩm tăng thu nhập 5 - Mơ hình chăn ni lâm sinh việc tạo thảm cỏ chăn nuôi tán rừng thứ sinh Tại châu Mỹ Latinh gồm nước: Brazil, Peru, Mexico Các mơ hình xây dựng nhằm mục đích bảo đảm an tồn lương thực phủ xanh đất trống trọc Những mơ hình thực gồm: - Mơ hình trồng trọt cải tạo vườn nhà (Homegarden) Mơ hình nơng lâm kết hợp đa tầng, nhiều sản phẩm (Multitistrata), trồng ăn với lấy gỗ theo mơ hình đa lồi nhiều tầng Kỹ thuật sử dụng đất bền vững: Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc (SALT) hệ thống canh tác nhằm sử dụng đất dốc bền vững trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philipin tổng kết, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến Cho đến năm 1992 có loại mơ hình tổng hợp kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đất dốc bền vững ghi nhận ứng dụng [22] là: Mơ hình kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đất dốc (SALT1) - với cấu trồng sử dụng để bảo đảm ổn định có hiệu 75% nơng nghiệp 25% lâm nghiệp Trong nơng nghiệp 50% hàng năm 25% lâu năm - Mơ hình kỹ thuật canh tác nơng súc kết hợp đơn giản (SALT2) - cấu sử dụng đất thích hợp 40% dành cho nông nghiệp, 20% cho lâm nghiệp, 20% cho chăn ni - Mơ hình kỹ thuật canh tác NLKH bền vững (SALT3) - với cấu sử dụng đất thích hợp 40% nơng nghiệp, 60% lâm nghiệp (mơ hình địi hỏi đầu tư cao) 6 - Mơ hình kỹ thuật SXNLN với ăn kết hợp quy mô nhỏ (SALT4) - cấu sử dụng đất thích hợp 60% lâm nghiệp, 15% nông nghiệp, 25% ăn (mô hình địi hỏi đầu tư cao) Các mơ hình nông dân chấp nhận và kiểm nghiệm nhiều nước Đông Nam Á Tại châu Á gồm nước: Malaysia, Thái Lan Việt Nam Các mơ hình thực là: - Nghiên cứu sử dụng tri thức địa canh tác phủ xanh kết hợp bảo vệ đất tăng thu nhập cho hệ nương rẫy - Mơ hình nông lâm kết hợp để cải tạo thảm cỏ tranh (Imperata cylindrinca) - Mơ hình trồng họ đậu đỉnh đồi để chống xói mịn - Mơ hình sử dụng độ tàn che họ đậu để kiểm soát cỏ dại Những nghiên cứu khác thực hiện: phương pháp xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp (CH.Trachummok, 1982; L.Roche, 1982), đào tạo huấn luyện kỹ xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp để phủ xanh đất trống đồi núi trọc (R.F.Fisher, 1991).[18] 1.1.2 Nghiên cứu nước Trong năm gần đây, tình hình phát triển Lâm nghiệp tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, nhìn tổng thể q trình phát triển cịn tương đối chậm, diện tích đất trống đồi núi trọc, đất không sử dụng có hiệu hợp lý khơng ngừng gia tăng Trong năm qua, nhà khoa học nhà quản lý có cơng trình nghiên cứu đưa sách để phục hồi phát triển đưa diện tích đất trống đồi núi trọc vào sản xuất nhằm phát triển kinh tế giải vấn đề nông thôn miền núi 7 Công phủ xanh đất trống đồi núi trọc nước ta thực từ năm 1960 Đến năm 1980 thực trở thành vấn đề cấp bách Điều thể qua nhiều chương trình, dự án thực hiện: - Dự án PAM - phủ xanh đất trống đồi núi trọc - Chương trình 327 - trồng rừng phịng hộ - Dự án trồng rừng đất cát ven biển Nam Trung Bộ Việt Nam (PACSA) - Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn JBIC tỉnh miền trung - Chương trình trồng triệu rừng Quốc hội thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khố X ngày 29/7/1997 - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “phủ xanh đất trống đồi núi trọc ” mã số 04A (1986 - 1990) Bộ Lâm nghiệp chủ trì - Chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước “Khôi phục rừng phát triển lâm nghiệp” mã số KN03, Bộ Lâm nghiệp chủ trì Theo hướng nghiên cứu này, Trung tâm Khoa học tự nhiên Viện nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam đầu tư số đề tài nghiên cứu như: - Nghiên cứu xây dựng mơ hình phủ xanh đất trống đồi trọc miền núi Nghệ An (1993 - 1997), GS.TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mô hình phủ xanh đất trống đồi núi trọc Bắc Trung Bộ (1997 -1999), GS.TS Trần Đình Lý làm chủ nhiệm - Nghiên cứu sở khoa học xây dựng mơ hình cải tạo, sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cát huyện Gio Linh, Quảng Trị (2001 - 2003), GS.TSKH Trần Đình Lý làm chủ nhiệm đề tài Ngồi chương trình trên, cịn có nhiều đề tài cấp sở thuộc viện nghiên cứu chuyên ngành như: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật Việt Nam thực 1.2 Xu hướng nghiên cứu phủ xanh đất trống đồi núi trọc 1.2.1 Khái niệm phân loại đất trống đồi núi trọc Trong nhiều tài liệu nước ta nay, đề cập đến ĐTĐNT vấn đề cải tạo, sử dụng hợp lý chúng để đảm bảo phát triển bền vững trở thành vấn đề quan tâm Mặc dù vậy, chưa có tài liệu trình bày rõ nghĩa xác khái niệm Vì hiểu khái niệm ĐTĐNT khác dựa tiêu chuẩn không giống nên cách đánh giá số liệu diện tích ĐTĐNT đưa khơng thống Ví dụ, Bộ Lâm nghiệp (cũ) Tổng cục thống kê đưa số liệu diện tích ĐTĐNT nước năm 1993 11 triệu ha, thời gian địa phương đưa số liệu ĐTĐNT địa phương tổng hợp số liệu khơng khớp hai phía Trong năm 2005 số tài liệu cho diện tích ĐTĐNT Việt Nam 9,5 triệu ha, số tài liệu khác lại đưa số liệu khoảng 11 triệu Sở dĩ có sai khác khơng thống khái niệm nên việc xác định đối tượng mức độ tác động để phủ xanh đối tượng khác nhau, mức chi phí cách thực khác [26] Đất trống đồi núi trọc (Denuded hills and waste lands) đất cịn bị hoang hố chưa có rừng chưa có thảm thực bì có giá trị sử dụng định che phủ chưa sử dụng vào canh tác nông lâm nghiệp hay mục đích khác [Thuật ngữ lâm nghiệp, nhà xuất nơng nghiệp 1996] Có quan niệm cho ĐTĐNT vùng đất trống khơng có mọc Với quan niệm diện tích ĐTĐNT ít, vùng nhiệt đới, nơi có mưa nhiều, độ ẩm cao vùng đất khơng có mọc sa mạc, đồi cát Các bãi biển, đất trơ sỏi đá xói mịn rửa trơi q mạnh số dải đất bồi tụ 9 Một số quan niệm cho ĐTĐNT vùng đất khơng có rừng khơng có trồng nơng nghiệp, cơng nghiệp, có thảm cỏ bụi tự nhiên, thảm cỏ tự nhiên đất hoang hố núi đá trơ trọi khơng có mọc Theo quan niệm loại bỏ thảm trồng nông nghiệp, trồng công nghiệp đồng cỏ bị suy thoái, suất thấp chưa cải tạo khỏi khái niệm ĐTĐNT Trong thống kê lâm nghiệp người ta xếp tất trạng thái IA (cỏ, lau lách), IB (cây bụi, gỗ, tre rải rác), IC (nhiều gỗ tái sinh), núi đá không bãi cát, lầy, đất bị xâm hại vào nhóm đất trống trọc (Diện tích rừng đất rừng chưa sử dụng cho quy hoạch lâm nghiệp năm 2004, Bộ NN&PTNT, 2005) Dưới góc độ lâm nghiệp Trần Đình Lý (2003) lại quan niệm ĐTĐNT vùng đất lâm nghiệp chưa có rừng rừng bị tàn phá Nói cách khác vùng đất lâm nghiệp mà chưa có khơng thảm thực vật mà gỗ chủ yếu, có độ che phủ gỗ có 0,3 có chiều cao 3-5m trở lên chiếm ưu Ở cần nhấn mạnh rằng, rừng lâm nghiệp mà kiểu thảm thực vật khác ăn quả, công nghiệp dài ngày (Cao su, Cà phê, Cọ dầu…) chúng có độ tàn che 0,3 với chiều cao 3-5m trở lên thuộc khái niệm rừng (rừng xoài, rừng cao su…).[26] Các đối tượng sau xếp vào loại hình ĐTĐNT: - Rừng bị khai thác kiệt, đất tốt - Rừng bị chặt phá làm nương rẫy sau thời gian ngắn bỏ hoang - Thảm bụi xen gỗ thưa thớt, độ tàn che gỗ 0,3 - Thảm cỏ tự nhiên - Đất hoang hoá - Các bãi bồi cửa sông, dải cát ven biển nội đồng khơng có gỗ có không đáng kể 10 - Các vùng trồng ăn quả, công nghiệp hay đồng cỏ chăn nuôi bị thoái hoá, suất thấp, độ che phủ (