Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
8,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN THN VÂN ANH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ BÌNH HẺM, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN THN VÂN ANH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ BÌNH HẺM, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH Chun ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN BÁ NGÃI Hà Nội - Năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đến năm 2010 tiêu trung gian nhằm hướng đến xây dựng tiêu “Lâm phận quốc gia ổn định” để tạo hành lang pháp lý cho quản lý phát triển rừng bền vững hạn chế việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp tuỳ tiện ngành địa phương có rừng Theo chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Việt Nam cần thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp tương đương 49,5% tổng diện tích tự nhiên nước gồm 5,68 triệu rừng phòng hộ, 2,16 triệu rừng đặc dụng 8,4 triệu rừng sản xuất [9] Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý hệ thống biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng thực chất trình định sử dụng rừng đất rừng tư liệu sản xuất đặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng rừng đất rừng cách hiệu Công tác Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng trọng coi nhiệm vụ chiến lược quản lý rừng đất rừng, đặc biệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Việc quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã thường xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất xã nói chung, cơng tác quy hoạch cấp xã nhiều hạn chế mặt quan điểm, phương pháp tiến hành sở lập kế hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất cấp xã nói chung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng nói riêng chưa có thống mặt quan điểm Nhiều nơi cịn tách biệt cơng tác quy hoạch quản lý thực kế hoạch, phân biệt người quy hoạch người sản xuất, không cho người sản xuất phải người tiến hành quy hoạch, khơng phát huy vai trò khả tham gia người dân cộng đồng họ trình Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Xã Bình Hẻm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình chưa tiến hành quy hoạch lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Trong địa phương vừa tiến hành rà soát loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất) Việc quy hoạch lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng xã để tiến hành thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng, tổ chức tiến hành kinh doanh sản xuất lâm nghiệp Xuất phát từ lý việc tiến hành nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Bình Hẻm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình cần thiết cho địa phương Để góp phần vào nghiệp bảo vệ phát triển rừng theo quan điểm bền vững, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh địa phương theo xu chung, thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Bình Hẻm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Lược sử quy hoạch nông lâm nghiệp Quy hoạch lâm nông nghiệp xác nhận chuyên ngành bắt đầu quy hoạch vùng từ kỷ 17 Theo Olschowy [73] vào thời gian quy hoạch quản lý rừng lâm sinh Châu Âu xem lĩnh vực phát triển mức cao sở quy hoạch sử dụng đất Tại Mỹ, bang Wiscosin đạo luật sử dụng đất đai vào năm 1929, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cho vùng Oneide Wiscovin Kế hoạch xác định diện tích cho sử dụng lâm nghiệp, nông nghiệp nghỉ ngơi giải trí Hạn chế quy hoạch tạo việc khai thác rừng quảng canh, khơng kiểm sốt lửa rừng chống xói mịn Tại châu Âu, vào thập kỷ 30 40 quy hoạch ngành giữ vai trò lấp chỗ trống quy hoạch vùng xây dựng vào đầu kỷ Năm 1946 Jacks G.V cho đời chuyên khảo phân loại đất đai với tên “Phân loại đất đai cho quy hoạch sử dụng đất” [71] Đây tài liệu đề cập đến đánh giá khả đất cho quy hoạch sử dụng đất Tại vùng Rhodesia trước đây, Cộng hồ Zimbabwe, Bộ Nơng nghiệp xuất sổ tay hướng dẫn quy hoạch sử dụng đất hỗ trợ cho quy hoạch sở hạ tầng cho trồng rừng Năm 1966 Hội Đất học Hội Nông học Mỹ cho đời chuyên khảo hướng dẫn điều tra đất, đánh giá khả đất ứng dụng quy hoạch sử dụng đất Ngồi cịn số chun khảo khác đời đề cập đến “Môi trường người” đánh giá khả thích hợp đất cho quy hoạch nông nghiệp lâm nghiệp Từ năm 1967 Hội đồng nông nghiệp châu Âu phối hợp với tổ chức FAO tổ chức nhiều hội nghị Phát triển nông thôn quy hoạch sử dụng đất Các hội nghị khẳng định quy hoạch ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chế biến loại nhỏ phải dựa sở quy hoạch đất đai 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến quy hoạch nông lâm nghiệp cấp địa phương Phương pháp quy hoạch lâm nơng nghiệp cấp địa phương khái quát cách tiếp cận chủ yếu: tiếp cận từ xuống (Top-down Approach) tiếp cận từ lên (Bottom-up Approach) Cách tiếp cận thứ hình thành từ có quy hoạch đời áp dụng cho quy hoạch ngành Cách tiếp cận ngày bộc lộ hạn chế, hiệu khơng có tham gia cộng đồng chương trình thực cấp vi mơ Cách tiếp cận thứ hình thành nhà xã hội học chứng minh “Sự khơng thể thiếu được” vai trị cộng đồng nông thôn lập kế hoạch quản lý tài nguyên cộng đồng Từ thuật ngữ “Quy hoạch dựa vào cộng đồng” (Community-based Planning) bắt đầu xuất Từ cuối thập kỷ 70, phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống điều kiện vật lý sinh học như: điều tra thổ nhưỡng, đánh giá đất đai, vẽ đồ nghiên cứu mà thay vào phương pháp điều tra đánh giá tham gia Đánh giá nhanh nông thôn (RRA), đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA), Phương pháp trình sáng tạo Đặc biệt phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất vi mô nghiên cứu rộng rãi Những thử nghiệm phương pháp RRA vào thập kỷ 80 PRA đầu thập kỷ 90 phát triển nông thôn lập kế hoạch sử dụng đất thực 30 nước phát triển cho thấy ưu phương pháp lập kế hoạch lâm nông nghiệp cấp thôn [66] Những kết thử nghiệm phân tích hệ thống canh tác Châu á, Châu Phi Nam Mỹ xác nhận phân tích hệ thống canh tác cơng cụ quy hoạch lập kế hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất cấp địa phương Luning năm 1990, lần nghiên cứu kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất [72] Năm 1994 nhóm chuyên gia tư vấn FAO công bố quy trình kết hợp đánh giá đất đai với phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Phương pháp có tên gọi LEFSA Năm 1994, Anaman số tác giả khác nghiên cứu áp dụng LEFSA Thái Lan [65] Phương pháp có hạn chế địi hỏi hệ thống thơng tin phân tích lớn, khó áp dụng cho quy hoạch địa phương Gilmour năm 1997 phân biệt loại tiếp cận, tiếp cận kinh điển (Classical Approach) tiếp cận lấy người dân làm trung tâm (People’s centered Approach) [70] Những nghiên cứu ông quy hoạch quản lý rừng cộng đồng Nepal chứng tỏ ưu tiếp cận xây dựng thực kế hoạch phát triển cộng đồng Theo Erwin năm 1999, phân tích hệ thống canh tác cơng cụ cho phân tích trở ngại hệ thống nông trại HGĐ để xác định mục tiêu quy hoạch, xác định kiểu sử dụng đất phương án sử dụng đất mới, đánh giá phương án sử dụng đất khác nhằm mục đích lựa chọn phương án tốt [68] 1.1.3 Các nghiên cứu xây dựng quy trình quy hoạch sử dụng đất Trong xây dựng khung đánh giá đất đai, lần tổ chức FAO năm 1976 đề xuất cấu trúc khung quy hoạch sử dụng đất với 10 điểm [69] Trong phân loại đánh giá đề xuất kiểu dạng sử dụng đất xét bước q trình quy hoạch Cuối thập kỷ 70, phương pháp điều tra, đánh giá truyền thống điều kiện vật lý sinh học như: điều tra thổ nhưỡng, đánh giá đất đai, vẽ đồ… nghiên cứu mà thay vào phương pháp điều tra đánh giá tham gia như: Đánh giá nhanh nông thôn (RRA), nông dân tham gia đánh giá (PRA), phương pháp trình sáng tạo Đặc biệt phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất vi mô nghiên cứu rộng rãi Năm 1985 nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế quy hoạch sử dụng đất tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng qui trình quy hoạch sử dụng đất Wilkingson năm 1985 nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất theo khía cạnh luật pháp Tác giả đề nghị “Một hệ thống luật pháp thích hợp cần phát triển nhằm mục đích: cung cấp sách mục tiêu rõ ràng Nhà nước đất đai, thiết lập tổ chức sử dụng đất phù hợp, yêu cầu sử dụng theo qui trình kế hoạch kỹ thuật, tăng cường thông hiểu sử dụng đất khuyến khích xây dựng chế giám sát cưỡng chế” [74] Năm 1986, Dent nhiều tác giả nghiên cứu sâu qui trình quy hoạch Ông khái quát quy hoạch sử dụng đất cấp khác mối quan hệ cấp: kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện) cấp cộng đồng (xã, thơn) [67] Ơng cịn đề xuất trình quy hoạch gồm giai đoạn 10 bước 1.1.4 Những kết luận rút từ kinh nghiệm giới Tổng kết tài liệu nghiên cứu có liên quan đến quy hoạch lâm nơng nghiệp sử dụng đất cấp địa phương giới Chúng xin đưa số nhận xét nhằm phục vụ cho nghiên cứu quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Việt Nam Mặc dù có nghiên cứu đề xuất thử nghiệm quy hoạch sử dụng đất chưa có lý thuyết hồn chỉnh quy hoạch lâm nơng nghiệp cấp địa phương, đặc biệt phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho cấp xã cấp hành thấp nước phát triển, nước phát triển Việt Nam Tuy vậy, nghiên cứu qui trình quy hoạch giới nghiên cứu áp dụng điều kiện Việt Nam theo nhiều hướng: - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã phải lấy quy hoạch sử dụng đất làm tảng, kết hợp hài hoà ưu tiên cấp với nhu cầu cộng đồng thông qua tham gia trực tiếp người dân - Phân tích mối quan hệ tác động lẫn cấp quy hoạch lâm nông nghiệp, đặc biệt cấp địa phương: xã, thôn HGĐ để xác định rõ nội dung phương pháp quy hoạch bảo vệ phát triển rừng có tính đặc thù riêng cấp mang lại hiệu - Các phương pháp đánh giá đất đai FAO, qui trình lập kế hoạch sử dụng đất cần áp dụng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã, đòi hỏi phải điều chỉnh phù hợp với hồn cảnh cộng đồng nơng thơn Việt Nam - Phương pháp tham gia, phân tích hệ thống canh tác coi công cụ quy hoạch cấp xã cần vận dụng vào đặc điểm kinh tế văn hố xã hội thể chế sách Việt Nam 1.2 Việt Nam 1.2.1 Một số sách Đảng Nhà nước quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã Đảng Nhà nước từ lâu có chủ trương, sách cụ thể cho việc quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 nêu “Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng mục đích có hiệu Nhà nước giao đất cho tổ chức, HGĐ cá nhân sử dụng ổn định lâu dài” (Điều 18) [20] Luật đất đai năm 1993 quy định rõ loại đất với quyền sử dụng tùy theo loại đất mục đích sử dụng giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật đất đai nêu rõ điều 13 quy hoạch kế hoạch hóa việc sử dụng đất đai nội dung quản lý nhà nước đất đai Luật đất đai sở pháp lý quy hoạch Lâm nghiệp [23] Theo biên hội thảo quốc gia “Quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp” năm 1997 nhiều ý kiến cho cần nghiên cứu tính thống luật: Luật đất đai Luật bảo vệ phát triển rừng quy hoạch giao đất nông nghiệp đất lâm nghiệp, xác định rõ vai trò địa phương, đặc biệt cấp xã quy hoạch giao đất giao rừng [1] Trong Nghị định 64/CP, điều 15 có nêu số quyền hạn cấp xã sử dụng đất cơng ích [36], văn quan trọng giao đất lâm nghiệp Nghị định 02/CP lại đề cập đến vai trị cấp xã [37] Nghị định Chính phủ số 163/1999/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, HGĐ cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp có số điều nói tới nhiệm vụ quyền hạn cấp xã quy hoạch giao đất lâm nghiệp [40] Nghị định 01/CP xác định vai trò cấp xã quan Nhà nước chứng nhận hộ nơng dân để nhận khốn đất (điều mục 3) [38] Trên địa bàn xã làm rõ loại đất: đất nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng, làm rõ loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, để tiến hành quy hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi đồng cỏ, sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống Luật đất đai năm 2003 quy định rõ có loại đất đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng với quyền sử dụng tuỳ theo loại đất mục đích sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng Luật đất đai nêu rõ mục quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 93 Thành lập tổ công tác: Thành phần gồm cán lâm nghiệp xã; Cán tài ngun mơi trường, cán kế hoạch tài xã, kiểm lâm địa bàn, cán khuyến nông lâm, cán đại diện tổ chức hoạt động lâm nghiệp đóng địa bàn, thành viên HN D, HPN , Đồn niên, trưởng thơn, bản; đại diện người dân thôn, thành viên tổ công tác N hiệm vụ tổ công tác tham mưu cho ban đạo lập kế hoạch tổng thể xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng Bước 2: Thu thập thông tin liên quan Thu thập đồ: - Bản đồ trạng rừng - Bản đồ giao đất giao rừng (nếu có) Thu thập tài liệu liên quan: - Luật văn luật N hà nước - Các nghị định, định Chính phủ, cúa Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn Các văn kiện đại hội đảng cấp phát triển lâm nghiệp, tài liệu quy hoạch phát triển lâm nghiệp cấp tỉnh, huyện, xã - Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương Bước 3: Phân tích xử lý số liệu Các thơng tin cần phân tích, đánh giá tổng hợp gồm: - Thơng tin điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, dân số, lao động, chuyển dịch cấu nơng nghiệp, tỉ lệ đói nghèo Từ phân tích thơng tin để xây dựng phương án QHBVPTR sát với tình hình thực tế xã - Thơng tin chế, sách Đảng N hà nước: địa phương có chế, sách áp dụng, ưu điểm, nhược điểm cần cải cách - Các thông tin đánh giá diễn biến tài nguyên rừng: Hiện trạng rừng đất rừng, thị trường lâm sản, thu nhập lâm nghiệp Các thông tin 94 quan trọng nên cần đánh giá, phân tích khách quan, khoa học để đưa phương án QHBVPTR tồn diện - Phân tích điều kiện thách thức ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất lâm nghiệp : Khí hậu đặc thù, dự báo dân số, môi trường - Tổng hợp thông tin- xây dựng phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Đưa số giải pháp chủ yếu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Bước 4: Viết dự thảo báo cáo phương án quy hoạch - Viết báo cáo dự thảo phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã - Lập tờ trình đề nghị: ThNm định, phê duyệt phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã Bước 5: Hội thảo, thNm định Tổ chức buổi hội thảo nhằm thu thập ý kiến đóng góp cho báo cáo phương án quy hoạch bảo vệ phát triển rừng với thành phần tham gia ban ngành cấp huyện, xã có liên quan đến lâm nghiệp, lâm trường, ban quản lý dự án lâm nghiệp đóng địa bàn đại diện hộ dân sinh sống xung quanh vùng quy hoạch Sau kết thúc hội thảo, ý kiến đóng góp tổng hợp thông qua báo cáo trước HĐN D xã Bản quy hoạch thNm định lần cuối trước trình, xin ý kiến cấp có thNm quyền xem xét, phê duyệt 95 CHƯƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHN 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Bình Hẻm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình” đề tài nghiên cứu đạt mục tiêu, hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể: Cơ sở sách: Các sách N hà nước UBN D tỉnh phối kết hợp với quan hữu quan, đặc biệt UBN D xã Tỉnh tiến hành thực Tuy nhiên sách chưa thực đến với người dân cộng đồng, sách cịn xa vời với người dân Chính quyền xã chưa có văn hay nghị cụ thể công tác bảo vệ phát triển rừng mà phần lớn gia đình tự tổ chức biện pháp bảo vệ phát triển rừng Cơ sở khoa học: Trình tự bước tiến hành rà sốt quy hoạch loại rừng, mang tính áp đặt từ xuống, thiếu nguồn thông tin từ địa phương, dẫn đến có sai lệch mặt diện tích QHSD đất xã Các mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp xã đánh giá phù hợp với điều kiện đất đai địa phương Đa số loài lâm nghiệp trồng mơ hình địa phương phù hợp với điều kiện thực địa sinh trưởng phát triển tốt nhằm đáp ứng mục tiêu xã phát triển mở rộng sản xuất lâm nghiệp Cơ sở thực tiễn: Điều kiện tự nhiên tương đối phức tạp, nằm vị trí giáp ranh với xã khác huyện nên số tồn vướng mắc địa giới hành chính, trạng đất nơng nghiệp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sống người dân, ngược lại đất lâm nghiệp nhiều chưa đem lại hiệu thực đến cho người dân mà cung cấp phần sản phNm phụ từ rừng Lực lượng lao động đông đảo Trong 96 q trình QHSD đất cịn mang tính định hướng mở rộng thay đổi quy mơ mặt diện tích mà chưa có kế hoạch cụ thể trồng vào khu vực Phương pháp QHSD đất bị ảnh hưởng phương pháp quy hoạch truyền thống, tức ý tới phát triển sản xuất nông nghiệp mà chưa ý nhiều đến phát triển sản xuất lâm nghiệp Với diện tích đất lâm nghiệp cho tiến hành khoanh ni, chăm sóc, bảo vệ diện tích rừng có sẵn Về nhu cầu thị trường nhận thấy quan trọng mang tính chất định hướng liên quan trực tiếp đến công tác bảo vệ phát triển rừng xã Bình Hẻm Đây khu vực có thị trường dự đoán tương đối ổn định để phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, phát triển mạnh diện tích rừng đất rừng địa phương mà đảm bảo chức phịng hộ diện tích rừng sẵn có Về khả thích hợp trồng: Đề tài tìm mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp địa phương Qua nghiên cứu đề tài xác định mơ hình Keo tai tượng loài người dân đánh giá phù hợp với đất rừng sản xuất Đề tài đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sử dụng đất nhận thấy mơ hình rừng khoanh ni bảo vệ có tỷ lệ thu hồi vốn nội cao song mơ hình Keo tai tượng lồi đem lại hiệu kinh tế, thích hợp với điều kiện lập địa định hướng cho việc phát triển rừng sản xuất Đối với hiệu xã hội mơ hình Lim xen Keo mơ hình Keo tai tượng lồi sử dụng nhiều cơng lao động Chính mà để rút ngắn chu kỳ kinh doanh cần phải đNy nhanh trình chu chuyển nguồn vốn mà hai mơ hình có nhu cầu lao động lớn Qua kết điều tra trường cho thấy hầu hết diện tích rừng xã đặc biệt diện rừng phịng hộ thuộc cấp xung yếu, khơng có diện tích nằm đất xung yếu, xung yếu Vậy việc quy hoạch cụ thể để tăng cường biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ, phát triển ổn định, phát huy 97 tối đa tiềm năng, lợi ích diện tích rừng cần Mặt khác diện tích rừng sản xuất thuộc cấp xung yếu xung yếu nên cần phải quan tâm để diện tích vừa đem lại hiệu kinh tế, xã hội hiệu môi trường N goài từ nghiên cứu bước đầu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cho thấy: - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã theo phương pháp có người dân tham gia công việc quan trọng cần thiết xu phát triển xã hội hóa nghề rừng kinh tế thị trường nước ta Trong trình thực cơng tác này, cần qn triệt đầy đủ sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi chủ trương lớn Đảng N hà nước phát triển lâm, nông nghiệp Kết hợp với sách địa phương điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững - Công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã phát huy hiệu cao triển khai song song với hệ thống quy hoạch sử dụng đất khác - Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã muốn đạt nguyên tắc bền vững quan điểm kinh tế, mơi trường xã hội phải tuân thủ sách pháp luật N hà nước quy định cụ thể vùng, địa phương khác N ói cách khác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã chịu chi phối mạnh mẽ yếu tố sách pháp luật có liên quan - Một yếu tố quan trọng công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã tác động thị trường thể qua mặt cung, cầu, giá - Các nhân tố điều kiện kinh tế, xã hội nhân văn có ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã 98 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu hạn chế thời gian, nguồn nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu kinh nghiệm nên đề tài số tồn như: - N hiều nguồn tài liệu thừa kế có sẵn quan hữu quan nên chưa lượng hoá hết độ xác tài liệu - Đề tài chưa nghiên cứu, đánh giá hiệu mơi trường mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn nghiên cứu Về hiệu xã hội mơ hình sử dụng đất lâm nghiệp, đề tài có đánh giá chưa sâu đánh giá cụ thể 5.3 Kiến nghị Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã vấn đề mới, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu, thực nhiều lĩnh vực khác Để công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã diễn thuận lợi, đưa số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã có tham gia cộng đồng người dân nước ta - Các kết liên quan đến quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã cần phải phân tích, tổng hợp cách có hệ thống để sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã đầy đủ hoàn thiện - Cần có tổng kết đánh giá cơng tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng nhằm hoàn thiện phương án mẫu mang tính định hướng để áp dụng nhiều địa phương khác PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Bảng tổng hợp cân đối thu - chi hàng năm cho chu kỳ kinh doanh Keo tai tượng loài Chỉ tiêu Năm I Các khoản chi Trồng rừng Năm Năm Năm 21.043.715 9.026.375 5.571.690 1.092.000 Năm 1.092.000 Năm Năm 1.092.000 1.092.000 11.277.340 Chăm sóc 8.674.375 7.934.375 4.479.690 Quản lý bảo vệ 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 II Các khoản thu 1.Bán sản phNm cân đối 0 513.546,22 3.980.873.16 299.171.664 -21.043.715 -9.026.375 -5.058.143,8 -1.092.000 2.888.873,16 -1.092.000 298.079.664 Phụ biểu 02: Bảng tính tiêu kinh tế cho keo tai tượng loài t 1/(1 + r)t Ct Bt Bt - Ct Bt/(1 + r)t Ct/(1 + r)t NPV 0,892857 21.043.715 0.0 -21.043.715,0 0,0 23.568.961 -23.568.960,8 0,797194 9.026.375 0.0 -9.026.375,0 0,0 11.322.685 -11.322.684,8 0,711780 5.571.690 513.546.2 -5.058.143,8 721.495,5 7.827.823,3 -7.106.327,8 0,635518 1.092.000 0.0 -1.092.000,0 0,0 1.718.283,1 -1.718.283,1 0,567427 1.092.000 3.980.873.2 2.888.873,2 7.015.658,7 1.924.477,1 5.091.181,6 0,506631 1.092.000 0.0 -1.092.000,0 0,0 2.155.414,4 -2.155.414,4 0,452349 1.092.000 298.079.664.0 296.987.664,0 658.959.171,1 2.414.064,1 656.545.107,0 Tổng cộng 40.009.780 302.574.083,4 262.564.303,4 666.696.325,3 NPV IRR 615.764.617,7 47% BCR 13,09000535 50.931.708 615.764.617,7 Phụ biểu 03: Bảng tổng hợp cân đối thu - chi hàng năm cho chu kỳ kinh doanh Lim xen Keo Chỉ tiêu I Các khoản chi Năm Năm 14.981.790 Chăm sóc 161.233.692 Quản lý bảo vệ 1.092.000 II Các khoản thu Cân đối Năm Năm Năm Năm 177.307.482 10.366.375 5.796.690 1.092.000 1.092.000 1.092.000 Trồng rừng 1.Bán sản phNm Năm Năm Năm Năm 10 Năm 12 Năm 15 1.092.000 546.000 273.000 136.500 9.274.375 4.704.690 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 0 1.092.000 546.000 273.000 136.500 32.018.580 261.442.793 2.229.926 1.110.423 32.018.580 261.442.793 2.229.926 1.110.423 -177.307.482 -10.366.375 -5.796.690 -1.092.000 30.926.580 -1.092.000 260.350.793 -546.000 -273.000 -136.500 2.229.926 1.110.423 Phụ biểu 04: Bảng tính tiêu kinh tế cho Lim xen Keo t 1/(1 + r)t Ct Bt Bt - Ct Bt/(1 + r)t Ct/(1 + r)t NPV 0,8929 177.307.482 -177.307.482 198.584.380 -198.584.379,8 0,7972 10.366.375 -10.366.375 13.003.581 -13.003.580,8 0,7118 5.796.690 -5.796.690 8.143.932,1 -8.143.932.1 0,6355 1.092.000 -1.092.000 1.718.283,1 -1.718.283,1 0,5674 1.092.000 32.018.580 30.926.580 56.427.678,17 1.924.477,1 54.503.201,1 0,5066 1.092.000 -1.092.000 -2.155.414,4 0,4523 1.092.000 261.442.793 260.350.793 577.966.721,7 2.414.064,1 575.552.657,6 0,4039 546.000 -546.000 1.351.875,9 0,3606 273.000 -273.000 757.050,5 -757.050,5 10 0,3220 136.500 -136.500 423.948,28 -423.948,3 11 0,2875 0 0 0,0 12 0,2567 2.269.989 2.269.989 884.380,5 884.380,5 15 0,1827 1.110.423 1.110.423 6.077.973,3 6.077.973,3 Tổng 2.155.414,4 -1.351.875,9 6,3771 198.794.047 294.798.794 96.004.747 641.356.753,7 230.477.006 410.879.747,6 NPV 410.879.747,6 IRR 7% BCR 2,8165938 Phụ biểu 05: Bảng tính sản lượng khai thác thu nhập chu kỳ kinh doanh Loài Năm thứ Loại sản phẩm gỗ Keo Cường độ chặt - số chặt Khối lượng sản phẩm gỗ Sản lượng gỗ Thu nhập từ m3 gỗ Thu nhập bán sản phẩm từ (m3) (m3) (đồng) (đồng) 158 0,007693 1,215494 400.000 486197,6 337 0,022608 7,618896 500.000 3.809.448,0 2005 0,20724 415,5162 700.000 290.861.340,0 0,1823241 150.000 27.348,6 1,1428344 150.000 171.425,2 41,55162 200.000 8.310.324,0 củi 12 Lim gỗ 15 12 0,021195 0,29673 750.000 2.225.475,5 22 0,0415422 0,9139284 1.200.000 1.096.714,1 0,029673 150.000 4.451,0 0,09139284 150.000 13.708,9 củi 15 Keo (Lim xen Keo) 14 gỗ củi Tổng 495 0,1256 62,172 500.000 31.086.000,0 2005 0,1823712 365,654256 700.000 255.957.979,2 6.2172 150.000 932.580,0 36,5654256 150.000 5.484.813,8 598.464.877,9 Phụ biểu 06: Bảng tổng hợp cân đối thu - chi hàng năm cho rừng khoanh nuôi bảo vệ (cây địa + nứa) Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 10 Năm 11 I Các khoản chi 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 546.000 273.000 136.500 68.250 Quản lý bảo vệ II Các khoản thu Bán sản phNm 450.000 4.367.000 4.367.000 225.000 2.183.500 2.183.500 3.275.250 2.911.333 4.912.875 4.367.000 cân đối -1.092.000 -642.000 3.275.000 3.275.000 -867.000 1.091.500 1.091.500 2.729.250 2.638.333 4.776.375 4.298.750 Phụ biểu 07: Bảng tính tiêu NPV cho rừng khoanh ni bảo vệ (cây địa + nứa) t 1/(1 + r)t Ct Bt Bt - Ct Bt/(1 + r)t Ct/(1 + r)t NPV 10 11 0,892857143 0,797193878 0,711780248 0,635518078 0,567426856 0,506631121 0,452349215 0,403883228 0,360610025 0,321973237 0,287476104 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 1.092.000 546.000 273.000 136.500 68.250 450.000 4.367.000 4.367.000 225.000 2.183.500 2.183.500 3.275.250 2.911.333,3 4.912.875 4.367.000 -1.092.000 -642.000 3.275.000 3.275.000 -867.000 1.091.500 1.091.500 2.729.250 2.638.333,3 4.776.375 4.298.750 564.480 6.135.320,576 6.871.559,045 396.526,8787 4.309.841,833 4.827.022,853 8.109.398,393 8.073.356,623 15.258.644,02 15.190.827,82 1.223.040 1.369.804,8 1.534.181,4 1.718.283,1 1.924.477,1 2.155.414,4 2.414.064,1 1.351.875,9 757.050,5 423.948,28 237.411,04 -1.223.040,0 -805.324,8 4.601.139,2 5.153.275,9 -1.527.950,2 2.154.427,5 2.412.958,8 6.757.522,5 7.316.306,1 14.834.695,7 14.953.416,8 Tổng 5,937699133 8.667.750 29.242.458 20.574.708 69.736.978,04 15.109.551 54.627.427,4 NPV BCR IRR 54.627.427,4 4,6154237 91% Phụ biểu 08: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Địa điểm: Thơn: Xã: Thời gian: I Thông tin chung hộ 1.Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Trình độvăn hoá: Số khNu (người): Số lao động (người): - Lao động gia đình: - Lao động làm thuê: - Lao động thuê: Phân loại kinh tế hộ: (Do UBND xã xếp loại) - Hộ giàu: - Hộ TB: - Hộ khá: II Thông tin đất đai: Chỉ tiêu Diện tích Ghi Khối lượng Ghi Tổng diện tích Đất thổ cư Đất sản xuất 2.1 Đất nông nghiệp 2.2 Đất lâm nghiệp III Nhu cầu lâm sản Chỉ tiêu Nhà sàn Nhà đất Nhà xây Sửa chữa hàng năm Củi đun IV Thu nhập khác Nông nghiệp Lâm nghiệp Lâm sản phụ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐOÀN THN VÂN ANH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHO QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI XÃ BÌNH HẺM, HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH... định sở sách, sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Bình Hẻm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hồ Bình - Đề xuất, kiến nghị liên quan đến công tác quy hoạch bảo vệ phát triển rừng. .. phát từ lý việc tiến hành nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xã Bình Hẻm, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình cần thiết cho địa phương Để góp phần vào nghiệp bảo vệ