Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Để góp phần hồn thiện sở khoa học thực tiễn vấn đề lập biểu thể tích Lâm nghiệp nói chung cho rừng tự nhiên nước ta nói riêng Tôi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên khu vực Nghệ An Hà Tĩnh” Đề tài hoàn thành hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Hinh trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, với giúp đỡ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Tiến Hinh, Th.S Hoàng Xuân Y, Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp, Ban giám đốc bạn đồng nghiệp công ty Lâm nghiệp Chúc A, Hương Khê, Hà Tĩnh Cảm ơn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này! Qua q trình làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến đề tài hồn thành Mặc dù có nhiều cố gắng, lực thân, thời gian phương tiện nghiên cứu hạn chế nên kết đạt đề tài tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực không chép tác giả Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 TÁC GIẢ Võ Duy Từ ĐẶT VẤN ĐỀ Là nước nằm vùng nhiệt đới gió mùa với ¾ diện tích đồi núi, rừng tự nhiên Việt Nam vô phong phú đa dạng, có nhiều lồi gỗ có giá trị thương phẩm lớn Trong thực tiễn điều tra, khai thác lợi dụng rừng, người ta cần biết cách gần trữ lượng rừng để từ có biện pháp quản lý, tác động vào rừng cho hợp lý, mang lại hiệu kinh tế cao Vì thế, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu lập biểu thể tích cho số loài chủ yếu Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đối tượng rừng trồng mà quan tâm đến rừng tự nhiên; có cơng trình đề cập đến phận thân mà chưa ý đến phận cành Ngoài ra, chưa có biểu thể tích gỗ thân, cành, lập cho rừng tự nhiên nước ta công bố sử dụng rộng rãi Trước thực trạng trên, Bộ Nông nghiệp phát triển Nơng thơn định phải xây dựng biểu thể tích thân, cành, cho rừng tự nhiên nhiệm vụ giao cho nhà khoa học thuộc trường Đại học lâm nghiệp thực từ năm 2009 Xuất phát từ thực tế nêu trên, tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên khu vực Nghệ An Hà Tĩnh" Đề tài thực nhằm mục tiêu xác lập phương pháp lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên với độ xác cao phục vụ cho cơng tác điều tra xác định trữ lượng rừng tự nhiên Việt Nam Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu Dùng tiêu chuẩn xác định trữ lượng lâm phần có nhược điểm tốn phá hoại đối tượng Vì vậy, phạm vi ứng dụng hạn chế Để khắc phục nhược điểm người ta thường sử dụng bảng biểu để điều tra thể tích đại diện cho phận rừng có đặc điểm d, d h d, h hình dạng Những biểu mang tính chất gọi biểu thể tích Từ cho thấy, biểu thể tích biểu ghi thể tích bình qn rừng có kích thước hình dạng xếp theo trật tự định Dựa vào nhân tố cấu thành biểu người ta chia biểu thể tích nhân tố, hai nhân tố biểu thể tích ba nhân tố Vấn đề lập biểu thể tích từ lâu nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu tương đối đầy đủ 1.1.1 Ngồi nước: Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lập biểu thể tích giới công bố sử dụng Tuy nhiên, đề tài đề cập đến số cơng trình tiêu biểu Vấn đề lập biểu thể tích đứng cho đối tượng rừng trồng rừng tự nhiên nước khởi xướng từ kỉ XIX XX, đặc biệt nước Châu Âu Mendeleep D.I(1899), Belanovxki I.G(1917) Wimmenauer K (1918) đặt mục tiêu xác định hình dạng đường sinh biểu thị phương trình tốn học, xem đường kính vị trí hàm chiều cao tương đối Muller G (1960) đề nghị biểu thị mối liên hệ đường kính chiều cao tương đối hàm số mũ: D = a.bh = F(h) Giả thiết vịng năm có bề dày cố định, tính thể tích thân bình quân cho điều kiện lập địa có chiều cao cách lấy tích phân diện tích nằm đường cong, tức lấy tích phân phương trình mũ trên: V= h F (h) dh Wauthoz(1961) xây dựng phương pháp xác định thể tích thân lập biểu thể tích thân sở phương trình Y2 = A.Xm Khi thể tích tính sau: V= h A.x m dx g0 h m 1 Trong đó: go tiết diện ngang cổ rễ thân Heijbel.I(1965) sử dụng phương trình kết hợp lại để tiếp cận phương trình đường sinh thân n i k.tg.k.n i Trong đó: + n hệ số độ thon tự nhiên, n = + n chiều dài tương đối, n = Don D 01 hn h + k, i ,i : hệ số cố định Thể tích là: Vg = n i k.tgk n i d n Petrovxki V.S (1963, 1964) biểu thị quan hệ đường kính lấy vị trí với khoảng cách L từ đường kính đến gốc phương trình Parabol sau: X2 = 2.P.(y - h) Trong : + P thông số tiêu đỉnh đường sinh +X, y toạ độ Parabol, h chiều dài thân bớt 1m Khi thể tích thân tính theo cơng thức: H V = X dl M d 052 H Trong M tùy thuộc vào lồi Theo Loetsch-Zoehrer-Haller (1973), độ cao gốc chặt thường lấy bình quân 0,3m Ở nước nhiệt đới, chiều cao gốc chặt thường lớn hơn, nhiều lồi thường có bạnh gốc Ở châu Âu, đường kính giới hạn phần gỗ thường quy định 7cm Tuy nhiên, đường kính giới hạn thường thay đổi kích thước sản phẩm điều kiện sử dụng gỗ Với loài Pinus patula Kenia, Alder D (1980) xác định đường kính giới hạn 20cm xác lập quan hệ thể tích thân từ gốc chặt đến đường kính giới hạn với đường kính chiều cao FAO (1981) giới thiệu biểu gỗ sản phẩm lồi pinus halepensis miền Tây Malaysia Trong gỗ sản phẩm tính từ gốc đến chiều cao tán (VS) Thể tích thân xác định thơng qua VS phương trình parabon bậc FAO (1989) lập biểu sản phẩm cho đối tượng rừng khơ với loại sản phẩm gỗ trịn có đường kính > 40cm, gỗ trịn có đường kính < 40cm, gỗ cột, củi, sản lượng Trong đó, gỗ thương phẩm tính từ gốc đến đường kính đầu nhỏ 7,5cm Với đối tượng kinh doanh gỗ nhỏ hay bột giấy gỗ thân gỗ thương phẩm 1.1.2 Trong nước: Số lượng biểu thể tích lập phục vụ cho cơng tác điều tra rừng tự nhiên rừng trồng nước ta đến đầy đủ phong phú Với loài trồng chính, có biểu thể tích Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Biểu Krauter: Đây biểu thể tích nhân tố theo cấp chiều cao Krauter đoàn chuyên gia Đức lập năm 1958, biểu lập đáp ứng kịp thời công tác điều tra quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ sau hịa bình (1954) Trong cấp chiều cao, lấy giá trị chiều cao tương ứng với cỡ kính nhân với hình số f1.3 chia cho 40 Thể tích thân tương ứng với cỡ kính cấp chiều cao xác định theo công thức Hf 40 g Hf g 40 Trong đó: g cấp tiết diện ngang Wanner.Từ cho thấy ,biểu thể tích Krauter thực chất biểu hình cao Hiện sử dụng biểu cịn gọi biểu thể tích tạm thời Biểu thể tích Sơng Hiếu: Biểu chun gia Trung Quốc lập cho khu vực sông Hiếu vào năm 1960 Biểu lập chung cho loài sở kiểm tra tiêu q2/1 (q2/1= d d 1/ ) Thể tích biểu 1/ xác lập với đường kính thơng qua phương trình V=K.db Biểu thể tích đứng rừng Việt Nam: Biểu Đồng Sỹ Hiền số tác giả Viện lâm nghiệp lập năm 1970 Nguyễn Ngọc Lung (1971) đưa luận điểm sở lý luận việc lập biểu thể tích độ thon thân rừng hỗn loài rộng nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Đồng Sĩ Hiền (1974) xây dựng phương pháp thiết lập phương trình đường sinh thân để lập biểu thể tích đứng biểu độ thon thân cho rừng tự nhiên miền Bắc Việt Nam Vũ Nhâm (1988), áp dụng phương pháp Đồng Sĩ Hiền để lập biểu thể tích đứng biểu thương phẩm cho lồi thơng ngựa vùng Đơng Bắc Nguyễn Ngọc Lung Đào Xuân Khanh (1999) lập biểu thể tích biểu sản phẩm cho rừng Thơng ba Lâm Đồng sử dụng f 01 để xác định thể tích thân thể tích gỗ sản phẩm Bảo Huy (1997), Tăng Công Tráng (1997) sử dụng phương pháp để lập biểu thể tích biểu thương phẩm cho loài Xoan Mộc, Bằng Lăng nhóm ưu rừng tự nhiên Tây Nguyên Trần Văn Cẩn (1999) nghiên cứu lập biểu thể tích từ phương trình đường sinh thân cho rừng Mỡ trồng vùng nguyên liệu giấy Phạm Xuân Hoàn Hoàng Xuân Y (1999) nghiên cứu lập biểu sản phẩm Quế (Cinamomum casia) trồng Yên Bái phương trình đường sinh thân (Tạp chí Lâm nghiệp tháng năm 1999) thu phương trình đường sinh tuyến tính dạng bậc cao Từ xác định hình số tự nhiên cơng thức xác định thể tích sau: f01vỏ = 0.50887; f01khơng vỏ = 0.43306 f01vỏ = 0.07581 Nguyễn Trọng Bình (2002) dùng phương pháp đường sinh thân lập biểu thể tích biểu sản phẩm Keo lai(Acacia hybrid) độ tuổi nhỏ 10 năm Ngoài ra, năm gần có số tác giả tiến hành lập biểu thể tích cho số lồi trồng chủ yếu Việt Nam Tuy nhiên, tác giả nói thường khơng sâu giải vấn đề lập biểu thể tích gỗ cành, gỗ lớn thân cây, gỗ gỗ lớn cành cho đối tượng nghiên cứu Trong thời gian gần (2008 – 2009) đạo môn ĐTQH rừng, nhóm sinh viên trường ĐHLN nghiên cứu số vấn đề liên quan đến việc lập biểu thể tích phận thân thơng qua khóa luận tốt nghiệp với kết khả quan: Lê Linh Ly (2009) nghiên cứu liên hệ mang tính qui luật thể tích cành với đường kính ngang ngực chiều cao số rừng tự nhiên khẳng định thực tồn quan hệ chặt thể tích đoạn gỗ cành với D1.3 Hvn dạng hàm Schumacher – Hann quan hệ chặt với thể tích thân theo dạng tuyến tính bậc Trịnh Thị Thành (2009) nghiên cứu đặc điểm có tính qui luật hình số cành làm sở xác định thể tích đoạn gỗ cành cho số lồi rừng tự nhiên tỉnh phía bắc khẳng định hình số thường đoạn gỗ cành quan hệ mật thiết với hình số thường thân theo dạng tuyến tính bậc Từ đó, tác giả thử nghiệm thành cơng việc lập biểu thể tích cành chung cho lồi: Dung, Giổi, Máu chó, Re, Dẻ Vải rừng Đỗ Văn Việt (2010) nghiên cứu quan hệ thể tích gỗ cành với đường kính, chiều cao thể tích thân số loài rừng tự nhiên khẳng định thực tồn liên hệ chặt chẽ thể tích gỗ cành với đường kính chiều cao theo dạng phương trình Schumacher – Hann, đồng thời thiết lập sử dụng dạng phương trình chung cho lồi nghiên cứu Trần Thị Hồng Thắm (2010) nghiên cứu tỷ suất gỗ lớn cành làm sở điều tra thể tích cành số loài rừng tự nhiên khẳng định tỷ suất gỗ lớn cành có quy luật phân bố giảm, hệ số biến động lớn thường phụ thuộc khơng hồn tồn vào lồi tham gia nghiên cứu, khơng phụ thuộc vào chiều cao phụ thuộc vào đường kính Có thể dùng trị số bình qn cho lồi có kích thước khác thuộc nhóm 1.2 Ý kiến thảo luận Qua số cơng trình nghiên cứu lập biểu thể tích nước ngồi cho thấy tác giả thống số vấn đề chủ yếu sau: - Với loại rừng, ngồi biểu sản lượng cần thiết phải có biểu thể tích Trị số biểu thể tích thân hay thể tích gỗ kể từ gốc đến vị trí thân có đường kính giới hạn - Biểu lập chủ yếu cho đối tượng rừng trồng lồi tuổi, chưa có cơng trình nghiên cứu lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho rừng tự nhiên công bố sử dụng rộng rãi - Vấn đề lập biểu thể tích cho phận gỗ cành, gỗ lớn thân cây, gỗ ngọn, gỗ lớn cành thường giải thông qua nghiên cứu tỷ suất gỗ chúng Đề tài phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu lập biểu thể tích giới thiệu để lựa chọn, kế thừa phương pháp phù hợp áp dụng cho đối tượng rừng tự nhiên nước ta nói chung, khu vực Nghệ An Hà Tĩnh nói riêng Qua lược sử, đặc điểm đối tượng nghiên cứu ý kiến thảo luận trên, đề tài nhận thấy cần lưu ý số vấn đề sau : - Do số lượng loài rừng tự nhiên nhiều, số lượng loài xuất đơn vị nghiên cứu(lâm phần) thường ít, đề tài lựa chọn số lồi khai thác chủ yếu làm đối tượng nghiên cứu - Ngồi phận thân cây, đề tài cịn tập trung nghiên cứu phận khác gỗ lớn thân cây, gỗ cành, gỗ gỗ lớn cành - Đề tài không sâu vào vấn đề lập biểu thể tích gỗ thân, cành, mà dừng lại việc nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu 1.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Rừng tự nhiên Việt Nam nói chung, khu vực Nghệ An Hà Tĩnh nói riêng có nhiều lồi với nhiều hình dạng kích thước khác Đối tượng nghiên cứu đề tài phận rừng gồm gỗ lớn thân cây, gỗ cành, gỗ ngọn, gỗ lớn cành số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên khu vực Nghệ An Hà Tĩnh Kích thước, hình dạng thân qui luật hình thành phận gỗ lớn thân cây, gỗ cành, gỗ ngọn, gỗ lớn cành loài nghiên cứu khác ngồi yếu tố lồi cây, tuổi cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh vị trí sống quần thụ, mật độ, độ tàn che rừng…những đặc điểm cân nhắc đầy đủ thực đề tài Trên sở đảm bảo dung lượng mẫu đủ lớn(mỗi lồi nghiên cứu có dung lượng mẫu ≥ 60 cây) phân bổ cấp đường kính nhằm đảm bảo tính đại diện thực tiễn điều tra rừng, đề tài lựa chọn loài để nghiên cứu Các lồi cần có đặc điểm sau: Là loài khai thác chủ yếu khu vực nghiên cứu có hình dạng bình thường, khơng cong queo, sâu bệnh, không bị tổn thương, không cụt 66 - Ngát : Pdc = 95,5720*D1.3^0,0462*Hvn^-0,06227 (4-96) 4.9.4 Tính sai số phương pháp xác định Vdc sử dụng thực tiễn 4.9.4.1 Tính sai số xác định Vdc theo thể tích thân Thay giá trị thể tích thân (V) xác định theo phương pháp phương trình đường sinh thân vào phương trình (4-85), (4-86), (4-87), (4-88) thể tích lý thuyết gỗ cành tính sai số theo công thức (3-27) Kết cụ thể cho bảng 4.42 Bảng 4.36: Kết tính sai số xác định Vdc theo phương trình Vdc = a + b*V Loài n % lớn % nhỏ % Táu muối 15 22,46 0,56 9,02 Nang 15 17,07 0,91 7,60 Chẹo tía 15 19,72 1,78 9,43 Ngát 15 21,56 0,71 8,42 Kết bảng cho thấy: - Khi dùng phương trình Vdc = a + b*V xác định thể tích gỗ cành cá lẻ mắc sai số cực đoan từ 17.07% – 22.46% sai số bình quân nằm khoảng từ 7.60% – 9.43% - Xác định thể tích gỗ cành phương pháp cho sai số < 10%, đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều tra rừng 4.9.4.2 Tính sai số xác định Vdc theo phương trình Vdc = kdahb Thay cặp giá trị đường kính chiều cao vào phương trình (4-89), (4-90), (4-91), (4-92) thể tích lý thuyết gỗ cành tính sai số theo công thức (3-27) 67 Kết cụ thể cho bảng 4.43 Bảng 4.37 : Kết tính sai số xác định Vdc theo phương trình Vdc = kdahb Loài N % lớn % nhỏ % Táu muối 15 23,88 0,07 10,55 Nang 15 20,46 0,07 6,70 Chẹo tía 15 26,71 0,37 11,38 Ngát 15 16,59 0,40 6,42 Kết bảng cho thấy : - Khi dùng phương trình Vdc = kdahb xác định thể tích gỗ cành cá lẻ mắc sai số cực đoan từ 16.59% – 26.71% sai số bình quân nằm khoảng từ 6.42% – 11.38% - Xác định thể tích gỗ cành phương pháp cho sai số < 10%, đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều tra rừng 4.9.4.3 Tính sai số xác định Vdc theo phương trình Pdc = kdahb Thay giá trị D1.3 Hvn vào phương trình (4-93), (4-94), (4-95), (4-96) tỷ suất gỗ cành lý thuyết, từ xác định thể tích gỗ cành lý thuyết kiểm tra sai số theo công thức (3-27) Kết cụ thể cho bảng 4.44 Bảng 4.38: Kết tính sai số xác định Vdc theo phương trình Pdc = kdahb Loài n % lớn % nhỏ % Táu muối 15 27,89 0,38 7,60 Nang 15 19,17 1,30 6,81 Chẹo tía 15 19,30 3,14 8,48 Ngát 15 15,29 0,62 7,05 68 Kết bảng cho thấy : - Khi dùng phương trình Pdc = kdahb xác định thể tích lý thuyết gỗ cành cá lẻ mắc sai số cực đoan từ 15.29% – 27.89% sai số bình quân nằm khoảng từ 6.81% – 8.48% - Xác định thể tích gỗ cành phương pháp cho sai số < 10%, đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều tra rừng 4.9.5 Đề xuất phương pháp xác định thể tích gỗ cành Kết tính tốn cho thấy: - Lồi Táu muối: Xác định thể tích cành theo phương trình Vdc = kdahb cho sai số nhỏ - Loài Nang Ngát: Xác định thể tích cành theo phương trình Vdc = kdahb cho sai số nhỏ - Lồi Chẹo tía: Xác định thể tích cành theo phương trình Pdc = kdahb cho sai số nhỏ Từ đó, đề tài đề xuất sử dụng phương trình Vdc = kdahb để xác định thể tích gỗ cành lồi Táu muối, sử dụng phương trình Vdc = kdahb để xác định thể tích lồi Nang Ngát, sử dụng phương trình Pdc = kdahb để xác định thể tích lồi Chẹo tía 4.10 Lựa chọn phương pháp xác định thể tích gỗ lớn cành 4.10.1 Phương trình Vc = a + b*V 4.10.1.1 Xác lập phương trình Bảng 4.39: Kết xác lập phương trình Vc = a + b*V Chỉ tiêu R S a Ta b Tb T(biểu) Táu muối 0,513 0,044 0,254 11,538 -0,005 -1,153 2,0484 Nang 0,660 0,0175 0,0193 0,6161 0,0244 2,6391 2.2621 Chẹo tía 0,697 0,032 0,034 2,212 0,024 5,662 2.0322 69 Kết bảng cho thấy: Giữa thể tích gỗ lớn cành với thể tích thân có liên hệ mức độ vừa phải theo dạng đường thẳng Hệ số tương quan R phương trình hồi qui biến động từ 0.513 – 0.697 Phương trình cụ thể sau: - Táu muối: Vc = 0,254 - 0,005*V (4-97) Vc = 0,019 + 0,024*V (4-98) Vc = 0,034 + 0,024*V (4-99) - Nang: - Chẹo tía: Chú ý: Các phương trình áp dụng cho đối tượng từ cỡ đường kính bắt đầu xuất gỗ lớn cành trở lên 4.10.2 Phương trình Vc = kdahb 4.10.2.1 Xác lập phương trình Bảng 4.40: Kết xác lập phương trình Vc = kdahb Loài R S ao Tao a1 Ta1 b Tb Tbiểu Táu muối 0,437 0,080 0,254 0,466 0,673 1,864 -1,521 -2,523 2,048 Nang 0,770 0,072 -0,020 -0,007 4,232 3,036 -6,134 -1,874 2.262 Chẹo tía 0,775 0,098 -2,305 -2,478 1,787 5,077 -1,345 -1,377 2.032 Kết bảng cho thấy: Giữa thể tích gỗ lớn cành với đường kình chiều cao có liên hệ mức độ từ vừa phải đến tương đối chặt Hệ số tương quan R phương trình hồi qui biến động từ 0.437 – 0.775 Phương trình cụ thể sau: - Táu muối: Vc = 1,794*D1.3^0,672*Hvn^-1,521 (4-100) 70 - Nang: Vc = 0,959*D1,3^4,232*Hvn^-6,134 (4-101) - Chẹo tía : Vc = 0,0049*D1,3^1,786*Hvn^-1,3447 (4-102) Chú ý: Các phương trình áp dụng cho đối tượng từ cỡ đường kính bắt đầu xuất gỗ lớn cành trở lên 4.10.3 Dạng phương trình Pc = kdahb 4.10.3.1 Xác lập phương trình Bảng 4.41: Kết xác lập phương trình Pc = kdahb Loài R Táu muối 0,92 S ao Tao a1 Ta1 b Tb Tbiểu 0,08 7,60 13,44 -1,38 -3,67 -3,10 -4,95 2,05 Kết bảng cho thấy : Giữa tỷ suất gỗ lớn cành loài Táu muối với đường kính chiều cao có liên hệ mức độ chặt (R = 0.92) Phương trình cụ thể sau : - Táu muối : Pc = 40652248,5*D1.3^-1,3774*Hvn^-3,10736 (4-103) Chú ý : - Vì có tỷ suất gỗ lớn cành loài Táu muối phụ thuộc vào đường kính chiều cao nên dạng phương trình xác lập cho lồi Táu muối - Phương trình áp dụng cho đối tượng từ cỡ kính bắt đầu xuất gỗ lớn cành trở lên 4.10.4 Tính sai số phương pháp xác định Vc sử dụng thực tiễn 4.10.4.1 Tính sai số xác định Vc theo thể tích thân (V) Thay giá trị thể tích thân xác định theo phương pháp phương trình đường sinh vào phương trình (4-97), (4-98), (4-99) thể tích gỗ lớn cành tính sai số theo công thức (3-27) 71 Kết cụ thể cho bảng 4.51 Bảng 4.42: Kết tính sai số xác định Vc theo phương trình Vc = a + b*V Loài n % lớn % nhỏ % Táu muối 10 23,07 3,19 10,74 Nang 19,99 6,01 13,64 Chẹo tía 10 25,18 3,40 7,89 Kết bảng cho thấy: Khi dùng phương trình Vc = kdahb xác định thể tích gỗ lớn cành cá lẻ mắc sai số cực đoan từ 19.99% - 25.18%, sai số bình quân nằm khoảng từ 7.89% - 13.64% 4.10.4.2 Tính sai số xác định Vc theo phương trình Vc = kdahb Thay giá trị đường kính chiều cao vào phương trình (4-100), (4-101), (4-102) thể tích gỗ lớn cành lý thuyết tính sai số theo công thức (3-27) Kết cụ thể cho bảng 4.52 Bảng 4.43: Kết tính sai số xác định Vc theo phương trình Vc = kdahb Lồi n % lớn % nhỏ % Táu muối 17,47 2,06 8,31 Nang 10 20,89 0,58 5,36 Chẹo tía 10 24,66 2,75 7,57 Kết bảng biểu cho thấy : 72 - Khi dùng phương trình Vc = kdahb xác định thể tích gỗ lớn cành cá lẻ mắc sai số cực đoan từ 17.47% – 24.66% sai số bình quân nằm khoảng từ 5.36% – 8.31% - Xác định thể tích gỗ lớn cành phương pháp cho sai số < 10%, đáp ứng yêu cầu thực tiễn điều tra rừng 4.10.4.3 Tính sai số xác định Vc theo phương trình Pc = kdahb Thay giá trị đường kính chiều cao vào phương trình (4-106) tỷ suất lý thuyết gỗ lớn cành cây, từ xác định thể tích lý thuyết gỗ lớn cành tính sai số theo công thức (3-34) Kết cụ thể cho bảng 4.53 Bảng 4.44: Kết tính sai số xác định Vc theo phương trình Pc = kdahb Loài % lớn % nhỏ % Táu muối 32,05 2,44 11,51 Kết bảng cho thấy : Khi dùng phương trình Vc = kdahb xác định thể tích gỗ lớn cành cá lẻ mắc sai số cực đoan 32.13% sai số bình quân 9.37% 4.10.5 Đề xuất phương pháp xác định thể tích gỗ lớn cành Kết tính tốn cho thấy, xác định thể tích gỗ lớn cành theo phương trình Vc = kdahb cho sai số bình qn tương đối nhỏ Do đó, sử dụng phương trình để xác định thể tích gỗ lớn cành có độ xác cao Từ lý luận trên, đề tài đề xuất sử dụng dạng phương trình Vc = kdahb để xác định thể tích gỗ lớn cành Ngồi ra, sử dụng dạng phương trình Lin - lin Lin - log lập mục 4.3.4.2 để xác định thể tích gỗ lớn cành 73 Chú ý: Kết luận áp dụng cho đối tượng từ cỡ đường kính bắt đầu xuất gỗ lớn cành trở lên 4.11 Kết nghiên cứu tương quan chiều cao với đường kính Giữa chiều cao với đường kính lâm phần tồn mối liên hệ chặt chẽ Qui luật tương quan chiều cao đường kính qui luật cấu trúc lâm phần Việc nghiên cứu nắm vững qui luật này, đặc biệt tìm dạng quan hệ thích hợp cho mối loài cần thiết cơng tác điều tra Bởi chiều cao nhân tố cấu thành thể tích thân trữ lượng lâm phần nhân tố cấu thành bảng biểu chuyên dụng phục vụ cho công tác điều tra, kinh doanh lợi dụng rừng Mặt khác, việc đo chiều cao thường khó khăn, phức tạp so với nhân tố đường kính Vì thế, xác định dạng tương quan chiều cao với đường kính đưa phương trình tương quan cụ thể tiết kiệm thời gian, kinh phí đo đếm đảm bảo độ xác theo yêu cầu Việc nghiên cứu mối tương quan đường kính với chiều cao cịn làm sở cho việc lập biểu thể tích, để xem với cỡ đường kính, chiều cao biến động 4.11.1 Nghiên cứu tương quan Hvn với D1.3 Từ số liệu đo chiều cao Hvn đường kính D1.3 ngả, tiến hành thử nghiệm dạng phương trình để tìm phương trình tốt biểu thị mối tương quan Hvn D1.3 Kết thiết lập dạng phương trình tương quan tổng hợp bảng 4.54 74 Bảng 4.45: Các tiêu lựa chọn phương trình tương quan Hvn/D1.3 Lồi Dạng PT R S ao a1 Ta1 a2 Ta2 T(biểu) (3-28) 0.910 1.598 Táu (3-29) 0.919 0.030 0.5859 13.472 0.451 17.902 2.001 muối (3-30) 0.918 1.518 -15.994 -7.202 22.859 17.765 2.001 (3-31) 0.918 1.529 -19.908 -2.012 -0.027 -0.406 26.000 3.314 2.001 (3-28) 0.909 1.164 (3-29) 0.900 0.025 0.6391 14.682 0.424 15.863 2.001 (3-30) 0.909 1.154 -11.470 -5.813 20.251 16.733 2.001 (3-31) 0.910 1.159 -19.058 -1.750 -0.067 -0.709 26.728 2.899 2.001 (3-28) 0.926 1.259 9.064 Chẹo (3-29) 0.921 0.025 0.7111 22.892 0.387 21.301 1,9949 tía (3-30) 0.927 1.248 -10.876 -6.949 20.290 22.177 1,9949 (3-31) 0.927 1.251 -15.942 -2.364 -0.035 -0.773 24.373 (3-28) 0.794 0.797 12.653 5.620 (3-29) 0.801 0.020 0.8173 19.878 0.261 10.202 2.002 (3-30) 0.791 0.797 2.002 (3-31) 0.794 0.797 11.289 1.010 Nang Ngát 8.536 Tao 6.557 0.803 4.248 0.359 4.724 -0.002 -2.260 2.001 3.004 0.489 4.788 -0.003 -2.804 2.001 6.770 0.392 7.667 -0.002 -4.405 1,9949 4.543 1,9949 0.110 0.976 0.00003 0.024 2.002 0.479 10.244 9.837 0.100 0.949 1.134 0.118 2.002 Kết biểu cho thấy: - Giữa chiều cao Hvn với đường kính D1.3 có mối quan hệ theo dạng phương trình từ chặt đến chặt, hệ số tương quan giao động từ 0.791 0.927 - Kết kiểm tra tồn tham số phương trình hồi qui cho thấy: + Với lồi Táu muối, Nang Chẹo tía: Tất tham số phương trình (3-28), (3-29) (3-30) tồn Phương trình cịn lại có tham số a1 khơng tồn + Với lồi Ngát: Tất tham số phương trình (3-29) tồn Các phương trình cịn lại có tham số khơng tồn 75 Phương trình chọn phải có hệ số tương quan cao nhất, sai số phương trình hồi qui nhỏ tất tham số phương trình tồn Từ điều kiện trên, đề tài lựa chọn dạng phương trình (3-30) biểu thị tương quan Hvn với D1.3 loài Táu muối, Nang Chẹo tía; dạng phương trình (3-29) biểu thị tương quan Hvn với D1.3 loài Ngát Phương trình cụ thể sau: - Táu muối: Hvn = -15.994 + 22.859*logD1.3 (4-104) - Nang: Hvn = -11.470 + 20.251*logD1.3 (4-105) - Chẹo tía: Hvn = -10.876 + 20.290*logD1.3 (4-106) - Ngát: Hvn = 6,5659*D1.3^0,261 (4-107) Kết luận: - Giữa chiều cao Hvn với đường kính D1.3 có mối liên hệ với mức độ từ chặt đến chặt theo dạng phương trình (3-28), (3-29), (3-30), (3-31) - Khi biết đường kính D1.3 xác định Hvn theo phương trình tương quan (4-104), (4-105), (4-106), (4-107) 4.12 Đề xuất phương hướng sử dụng kết nghiên cứu Có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo với độ tin cậy cao cho việc lập biểu thể tích gỗ thân cành chung cho khu vực Nghệ An Hà Tĩnh Để lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho đối tượng nghiên cứu, đề tài đề xuất phương hướng xác định thể tích thân phận biểu sau: 76 - Xác định thể tích thân Để xác định thể tích thân sử dụng hai phương pháp mà đề tài đưa ra, nhiên sử dụng phương pháp xác định thể tích thân theo phương trình đường sinh cho độ xác cao - Thể tích gỗ lớn thân Để xác định thể tích gỗ lớn thân cây, sử dụng phương trình Pd20 = kdahb cho lồi Táu muối Chẹo tía, sử dụng phương trình Vd20 = kdahb cho loài Nang Ngát Ngoài ra, coi tỷ suất gỗ lớn thân khơng phụ thuộc vào kích thước sử dụng tỷ suất gỗ lớn bình quân để xác định thể tích - Thể tích gỗ cành Để xác định thể tích gỗ cành, sử dụng phương trình Vdc = kdahb cho loài Táu muối, sử dụng phương trình Vdc = kdahb cho lồi Nang Ngát, sử dụng phương trình Pdc = kdahb cho lồi Chẹo tía Ngồi ra, coi tỷ suất gỗ cành khơng phụ thuộc vào kích thước sử dụng tỷ suất gỗ cành bình quân để xác định thể tích - Thể tích gỗ ngọn: Sau xác định thể tích gỗ lớn thân cây, thể tích gỗ cành, thể tích gỗ xác định theo cơng thức (3-4) Ngồi ra, coi tỷ suất gỗ khơng phụ thuộc vào kích thước sử dụng tỷ suất gỗ bình qn để xác định thể tích - Thể tích gỗ lớn cành Để xác định thể tích gỗ lớn cành cây, sử dụng phương trình Vc = kdahb chung cho loài Khi xác định trữ lượng gỗ lớn cành cho lâm phần coi trữ lượng gỗ lớn cành tổng thể tích gỗ lớn cành tất từ cỡ đường kính bắt đầu xuất gỗ lớn cành trở lên Đồng thời 77 chừng mực định chấp nhận khơng phụ thuộc vào kích thước rừng Từ sử dụng tỷ suất gỗ lớn cành bình quân để xác định trữ lượng gỗ lớn cành cho lâm phần tự nhiên 78 Chương KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày, đề tài rút kết luận sau: - Loài ảnh hưởng rõ đến qui luật xuất gỗ lớn cành cây, qui luật xuất gỗ lớn cành mang tính ổn định lồi đạt kích thước trở lên - Tỷ suất gỗ lớn thân cây, tỷ suất gỗ cành, tỷ suất gỗ lớn cành phụ thuộc nhiều vào yếu tố loài Tỷ suất gỗ lớn cành phụ thuộc vào đường kính chiều cao khơng hồn tồn - Hình số tự nhiên thân cây, hình số tự nhiên gỗ lớn thân cây, hình số tự nhiên gỗ lớn cành đại lượng ngẫu nhiên có qui luật phân bố chuẩn, phụ thuộc chủ yếu vào loài cây, phụ thuộc khơng hồn tồn vào đường kính chiều cao Kết cấu hình dạng thân lồi khác gộp chúng lại với để xử lý chung q trình tính tốn - Xác lập phương trình đường sinh thân dạng đa thức bậc chung cho loài Có thể sử dụng phương trình đường sinh (4-24), (4-25), (4-26), (4-31) để tính hình số tự nhiên thân f01 xác lập phương trình thể tích - Các phương pháp xác định thể tích thân phận thích ứng với đối tượng nghiên cứu, phương pháp lựa chọn ứng dụng thực tiễn để xác định thể tích cho sai số < ±10% Đề tài lựa chọn phương pháp xác định thể tích thân phận cho loài dựa vào sai số bình quân tương đối phục vụ cho việc lập biểu thể tích - Giữa chiều cao Hvn với đường kính D1.3 có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, sử dụng phương trình tương quan lập để xác định H biết 79 D1.3 sử dụng để nghiên cứu biến động chiều cao ứng với cấp đường kính lập biểu 5.2 Tồn Mặc dù cố gắng đạt kết định đề tài số tồn sau: - Đề tài có điều kiện nghiên cứu loài nhiều loài khai thác khu vực nghiên cứu nên chưa thể đưa kết luận chung cho loài rừng tự nhiên - Số liệu khách quan dùng để kiểm nghiệm độ xác phương pháp xác định thể tích cịn chưa phong phú chưa thật đủ lớn, gây hạn chế định đến độ tin cậy kết kiểm nghiệm - Hướng nghiên cứu từ trước đến quan tâm nên tài liệu tham khảo nhiều hạn chế khiến cho kết nghiên cứu khơng có nhiều sở để so sánh, đối chứng - Đề tài tập trung nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu mà chưa sâu vào lập biểu thể tích gỗ thân, cành , cho khu vực nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài đề cập đến số phương pháp xác định thể tích thân phận cơng bố sử dụng rộng rãi mà chưa có điều kiện nghiên cứu thêm phương pháp khác để kết nghiên cứu khách quan 5.3 Kiến nghị Để hoàn chỉnh kết nghiên cứu, đề tài kiến nghị: - Được tạo điều kiện thu thập thêm tài liệu nghiên cứu, bổ sung thêm phương pháp nghiên cứu kiểm tra kết thực tiễn nhằm đánh giá bổ sung cần thiết 80 - Đề nghị cho công bố kết để sử dụng thực tiễn qua góp phần kiểm chứng đánh giá sát thực bối cảnh chưa có biểu thể tích gỗ thân, cành, công bố sử dụng rộng rãi, nhằm kịp thời bổ sung, hoàn thiện sở khoa học phục vụ cho công tác điều tra rừng ... tự nhiên khu vực Nghệ An Hà Tĩnh 2.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh. .. sở khoa học cho việc lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên khu vực Nghệ An Hà Tĩnh" Đề tài thực nhằm mục tiêu xác lập phương pháp lập biểu thể tích gỗ thân,. .. thiện sở lý luận cho việc lập biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng rừng tự nhiên Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Lựa chọn phương pháp lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng