CHỦ ĐỀ 6 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Sau bài học, HS Sử dụng được sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật này là thức ăn của sinh[.]
CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Sau học, HS: - Sử dụng sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật thức ăn sinh vật khác tự nhiên -Trình bày mối liên hệ sinh vật tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên - Năng lực tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Khám phá chuỗi thức ăn tự nhiên Phẩm chất: - u thích mơn học, u thiên nhiên - Có hứng thú với việc tìm hiểu mối liên hệ sinh vật tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Các hình 30 SGK, phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình sinh vật Đối với học sinh - SGK, VBT, bút, bảng con, mũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS mối liên hệ thức ăn chuột ngô b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS quan sát hình 1, (SGK, trang - HS quan sát hình 1, 113) GV sử dụng tranh vẽ, video khác có mối liên hệ thức ăn loài sinh vật để tổ chức hoạt động khởi động - GV đặt câu hỏi: Con chuột làm gì? Cây ngơ, - GV mời HS trả lời chuột hình có mối liên hệ với - HS nêu: chuột ăn nào? ngô, nhờ có làm thức ăn chuột sống - GV nhận xét chung dẫn dắt vào học:“Chuỗi - HS lắng nghe thức ăn tự nhiên" Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ thức ăn tự nhiên a Mục tiêu: HS sử dụng sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật thức ăn sinh vật khác tự nhiên b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 3, (SGK, trang - HS quan sát hình 3, 113) (hoặc tranh, ảnh loài động vật khác) - GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ theo + Quan sát cho biết thức ăn vật gợi ý hình 3, + Hình 3: Con trâu ăn cỏ + Nói với bạn ý nghĩa sơ đồ hình Trong trường hợp thức ăn Mũi tên sơ đồ có ý nghĩa nào? trâu cỏ; Gợi ý: + Hình 4: Con mèo vừa bắt + Sơ đồ hình mơ tả mối liên hệ thức ăn chuột, chuẩn bị ăn thịt chuột hay gọi mối quan hệ dinh dưỡng loài Trong trường hợp thức ăn sinh vật Mũi tên sơ đồ biểu diễn mối liên mèo chuột hệ thức ăn hai loài sinh vật sơ đồ Loài sinh vật đứng trước thức ăn loài sinh vật đứng sau (quy ước chiều mũi tên từ trái sang phải biểu diễn mối quan hệ dinh dưỡng, mũi tên có chiều từ phải sang trái mũi tên chiều tác động) - GV mời - HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp (GV gợi ý để HS đọc sơ đồ theo mẫu: “Sinh vật đứng trước thức ăn sinh vật đứng sau Ví dụ: Chuột thức ăn mèo.) - GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Trong tự nhiên, sinh vật dùng sinh vật khác làm thức ăn, tạo nên mối liên hệ thức ăn chúng Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn sinh vật a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để lập sơ đồ đơn giản mô tả sinh vật thức ăn sinh vật khác tự nhiên b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS luyện tập vẽ sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn lồi sinh vật có hình 5, 6, 7, (SGK, trang 114) cách sử dụng mũi tên GV chuẩn bị thêm số hình ảnh video clip mối liên hệ thức ăn sinh vật khác để HS luyện tập thêm nhiều thời gian - GV mời - HS lên bảng vẽ sơ đồ biễu diễn mối liên hệ thức ăn lồi sinh vật có hình 5, 6, 7, - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đơi u cầu nhóm lấy hai ví dụ mối liên hệ thức ăn loài sinh vật theo gợi ý: + Các HS đổi vai trò nêu tên nhiều động vật khác - GV quan sát trình HS thảo luận, thực - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS luyện tập vẽ sơ đồ mơ tả mối liên hệ thức ăn lồi sinh vật có hình 5, 6, 7, - HS trình bày - Các HS cịn lại viết câu trả lời vào bảng + Quả đào → Sóc; + Châu chấu → Tắc kè + Ếch → Rắn; + Cỏ →s Bò - HS hoạt động đôi bạn + HS 1: Nêu tên vật đổ bạn thức ăn vật + HS 2: Vẽ sơ đồ mơ tả mối liên hệ thức ăn chúng giấy nhiệm vụ bảng - GV mời - cặp HS lên chia sẻ trước lớp - HS lên chia sẻ trước lớp (GV lưu ý, nhận xét, chỉnh sửa cho HS có ví dụ khơng xác.) - Nhận xét, kết luận Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt tiết học sau Tạo thói quen chuẩn bị trước đến lớp b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS nhà quan sát, tìm hiểu mối liên - HS nhận việc hệ thức ăn - loài sinh vật khác để chuẩn bị cho tiết - Nhận xét tiết học Chuẩn bị nội dung - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Sau học, HS: - Sử dụng sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật thức ăn sinh vật khác tự nhiên -Trình bày mối liên hệ sinh vật tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên - Năng lực tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Khám phá chuỗi thức ăn tự nhiên Phẩm chất: - u thích mơn học, u thiên nhiên - Có hứng thú với việc tìm hiểu mối liên hệ sinh vật tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Các hình 30 SGK, phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình sinh vật Đối với học sinh - SGK, VBT, bút, bảng con, mũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS mối liên hệ thức ăn hai sinh vật, từ dẫn dắt để HS tìm hiểu khái niệm chuỗi thức ăn b Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV gợi nhớ cho HS ví dụ mơ tả mối liên hệ thức ăn học tiết trước: Cây ngô → Chuột - GV đặt câu hỏi: Con chuột thức ăn sinh vật nào? - GV tuỳ theo câu trả lời HS lựa chọn sinh vật gần gũi để hướng dẫn HS viết tiếp vào sơ đồ Cây ngô → Chuột Gợi ý: Cây ngô → Chuột → Rắn Cây ngô → Chuột → Mèo - GV nhận xét câu trả lời HS Thông qua sơ đồ mô tả mối liên hệ thức ăn, GV dẫn dắt HS vào tiết 2 Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chuỗi thức ăn tự nhiên a Mục tiêu: HS viết sơ đồ đơn giản biểu diễn chuỗi thức ăn có ba mắt xích b Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS quan sát hình 10a, 10b, 10c (SGK, trang 114) mối liên hệ thức ăn ba loài sinh vật: cà rốt, thỏ, cáo GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: + Thức ăn thỏ gì? + Thức ăn cáo gì? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn cà rốt thỏ, thỏ cáo theo gợi ý (SGK, trang 115) - GV đặt câu hỏi cho HS: Hai sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn cà rốt thỏ, thỏ cáo có điểm chung gì? - HS vẽ chuối thức ăn - Bạn nhận xét, bổ sung - - HS đứng lên trả lời (mèo, rắn,…) - HS lắng nghe - HS quan sát hình 10a, 10b, 10c - HS vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn Gợi ý: Cà rốt → Thỏ → Cáo - HS quan sát hình 10, vận dụng kiến thức học tiết để trả lời câu hỏi (+ Thức ăn thỏ cà rốt + Thức ăn cáo thỏ + Giữa hai sơ đồ biểu diễn mối liên hệ thức ăn có điểm chung thỏ Thỏ vừa ăn cà rốt, vừa thức ăn cáo.) - GV HS nhận xét rút kết luận khái - HS nhận xét niệm chuỗi thức ăn dựa vào thơng tin mục Em tìm hiểu thêm GV lưu ý cho HS HS học chuỗi thức ăn bắt đầu thực vật thực tế cịn có chuỗi thức ăn bắt đầu mùn, vụn hữu Các chuỗi thức ăn chưa đề cập đến sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) - GV đặt câu hỏi: Chuỗi thức ăn nói có bao - HS dựa vào thơng tin mục Em nhiêu mắt xích? tìm hiểu thêm để trả lời câu hỏi (Chuỗi thức ăn nói có ba mắt xích.) - GV HS nhận xét rút kết luận chung - HS nhận xét khái niệm chuỗi thức ăn, mắt xích thức ăn GV kết luận: - HS lắng nghe - Chuỗi thức ăn gồm nhiều sinh vật có mối liên hệ thức ăn với - Sơ đồ mối liên hệ thức ăn loài sinh vật chuỗi thức ăn sử dụng mũi tên để biểu diễn Mỗi sinh vật chuỗi thức ăn gọi mắt xích thức ăn Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Sắp xếp loài sinh vật vào vị trí phù hợp sơ đồ chuỗi thức ăn a Mục tiêu: HS hoàn thành sơ đồ chuỗi thức ăn với sinh vật cho trước b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát hình 11, 12, 13, 14 (SGK, - HS quan sát hình 11, 12, 13, 14 trang 115) nêu tên lồi sinh vật có hình - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành - HS thảo luận nhóm để hồn thành chuỗi thức ăn chuỗi thức ăn - Tuỳ trình độ HS, GV đặt câu hỏi gợi ý để HS hoàn thành sơ đồ chuỗi thức ăn với sinh vật cho trước: + Mắt xích thức ăn sinh vật nào? + Tép biển ăn gì? Tép biển ăn cá trích, cá ngừ khơng? + Mắt xích thức ăn sinh vật nào? + Tép biển ăn gì? Tép biển ăn cá trích, cá ngừ khơng? + Cá trích ăn gì? + Cá ngừ ăn gì? - GV mời - HS lên bảng viết chuỗi thức ăn - - HS lên bảng viết chuỗi thức ăn (Tảo biển → Tép biển → Cá trích → Cá ngừ.) - GV HS nhận xét để rút chuỗi thức - HS lắng nghe nhận xét ăn Tảo biển → Tép biển → Cá trích → Cá ngừ Hoạt động 3: Lấy ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên có ba mắt xích a Mục tiêu: HS nêu ví dụ chuỗi thức ăn có ba mắt xích b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi chia sẻ với - HS thảo luận cặp đôi chia sẻ ví dụ chuỗi thức ăn có ba mắt với xích GV u cầu HS nói viết sơ đồ giấy, viết bảng - GV mời - cặp HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp - GV theo dõi, điều khiển trình chia sẻ HS - HS trả lời nhận xét lẫn - GV HS nhận xét, rút kết luận - HS lắng nghe chuỗi thức ăn Hoạt động: Vận dụng, sáng tạo Hoạt động 4: Thiết kế mơ hình chuỗi thức ăn a Mục tiêu: HS thiết kế mơ hình chuỗi thức ăn từ vật liệu đơn giản b Cách tiến hành - GV phát cho HS vật liệu chuẩn bị (SGK, - HS nhận vật liệu trang 115) GV sử dụng sinh vật hình minh hoạ GV chủ động thiết kế mơ hình với lồi sinh vật khác - GV chuẩn bị thẻ bìa cứng, hình sinh vật in sẵn, sau - HS thực theo yêu cầu yêu cầu HS dán hình sinh vật lên thẻ bìa cứng, HS tự vẽ viết tên các sinh vật lên thẻ bìa cứng - HS làm việc theo nhóm 4, thảo luận, hợp tác để hồn thiện mơ hình - GV mời - nhóm lên trình bàn sản phẩm - HS trình bày - Các nhóm cịn lại nhận - GV kết luận nhóm HS làm mơ hình chuỗi thức xét ăn đúng, đẹp, nhanh Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt tiết học sau Tạo thói quen chuẩn bị trước đến lớp.b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS nhà tự thiết kế chuỗi thức - HS nhận việc ăn gồm ba bốn mắt xích mà quan I sát thấy mơi trường sống xung quanh - Nhận xét tiết học Chuẩn bị nội dung - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 6: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG BÀI 30: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù Sau học, HS: - Sử dụng sơ đồ đơn giản để mô tả sinh vật thức ăn sinh vật khác tự nhiên -Trình bày mối liên hệ sinh vật tự nhiên thông qua chuỗi thức ăn - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn giáo viên - Năng lực tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Khám phá chuỗi thức ăn tự nhiên Phẩm chất: - u thích mơn học, yêu thiên nhiên - Có hứng thú với việc tìm hiểu mối liên hệ sinh vật tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Các hình 30 SGK, phiếu học tập, dụng cụ bấm lỗ giấy, thẻ bìa, dây để buộc, mũ có hình sinh vật Đối với học sinh - SGK, VBT, bút, bảng con, mũ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi lại hiểu biết có HS khái niệm chuỗi thức ăn biết tiết học trước để giúp HS có kiến thức chuẩn bị cho hoạt động thực hành, luyện tập tiết HOẠT ĐỘNG CỦA HS b Cách tiến hành - GV yêu cầu - HS lấy ví dụ chuỗi thức ăn có ba mắt xích bắt đầu thực vật - GV HS nhận xét ví dụ đưa ra, GV chốt lại đáp án xác, từ GV dẫn dắt HS vào tiết Hoạt động: Thực hành, luyện tập Hoạt động 1: Trò chơi: “Thi xếp chuỗi thức ăn” a Mục tiêu: HS lập chuỗi thức ăn dựa vào mối liên hệ thức ăn sinh vật cho trước b Cách tiến hành - GV chuẩn bị sẵn yêu cầu HS tự chuẩn bị mũ đội có dán hình sinh vật GV sử dụng sinh vật (cỏ, châu chấu, ếch, rắn) gợi ý (SGK, trang 115) GV chủ động sáng tạo với sinh vật khác Lưu ý tránh chọn ví dụ phức tạp, nên chọn sinh vật gần gũi với đời sống HS - GV hướng dẫn HS cách chơi: Mỗi học sinh đóng vai mắt xích Các đội chơi xếp thành hàng dọc, người đứng sau đặt tay lên hai vai người đứng trước để lập thành chuỗi thức ăn Khi GV hô lệnh “Hãy lập chuỗi thức ăn với N mắt xích” (N số mắt xích chuỗi thức ăn, ba bốn mắt xích) HS phải nhanh chóng xếp hàng dọc hướng dẫn để lập thành chuỗi thức ăn Trước bắt đầu hô lệnh yêu cầu lập chuỗi thức ăn, GV nên có dự lệnh: “Các nhóm chuẩn bị!” để HS ý tập trung để bắt đầu triển khai hoạt động - HS lập đội chơi gồm - người tuỳ theo số lượng mắt xích thức ăn mà GV chuẩn bị mũ đội - GV đóng vai trị quản trị điều khiển hai đội chơi, lượt chơi gồm hai đội thực Tuỳ vào thời gian độ nhanh chậm HS mà GV định cặp chơi Các đội chơi dùng mũ dán sinh vật giống - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe - HS nhận dụng cụ - HS lắng nghe - HS lập đội chơi chuỗi thức ăn cho trước GV chuẩn bị thêm chuỗi thức ăn khác để trị chơi phong phú - GV hơ lệnh lập chuỗi thức ăn với số lượng mắt xích lớn ba - Khi đội chơi xếp hàng chuỗi thức ăn, GV yêu cầu HS lớp quan sát nhận xét chuỗi thức ăn GV yêu cầu HS lớp giải thích chuỗi thức ăn sai (nếu có) đưa phương án chỉnh sửa cho phù hợp - HS tham gia chơi - HS nhận xét - Các nhóm HS lắng nghe lệnh quản trị, tiến hành phân tích nhanh mối liên hệ thức ăn sinh vật để xếp thật nhanh thành hàng dọc biểu diễn cho chuỗi thức ăn - GV tuyên dương đội chơi thực nhanh, lập - HS lắng nghe chuỗi thức ăn xác Hoạt động: Vận dụng Hoạt động 2: Thực hành quan sát lập chuỗi thức ăn môi trường nơi em sống a Mục tiêu: HS lập chuỗi thức ăn dựa vào mối liên hệ thức ăn sinh vật có mơi trường nơi HS sống (nhà, công viên, vườn trường, khu sinh thái, ) b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS chuẩn bị vở, bút, phiếu học tập - HS chuẩn bị (SGK, trang 116), mũ để chuẩn bị quan sát sân trường địa điểm sinh thái lựa chọn (nếu có điều kiện thời gian thuận lợi việc di chuyển) - GV phân công HS làm việc theo nhóm - HS làm việc theo phân cơng nhóm 5, thực quan sát mơi trường nơi HS sống (nhà, công viên, vườn trường, khu sinh thái, ) hoàn thành phiếu học tập - Trong q trình thực hiện, GV quan sát, quản lí - HS nghiêm túc tích cực thực gợi ý, hướng dẫn cho nhóm để HS thực hiện quan sát, ghi chép, phân tích nội dung phiếu học tập GV giải đáp băn khoăn, thắc mắc HS phân tích mối liên hệ thức ăn loài sinh vật điểm thực hành để thiết lập chuỗi thức ăn đúng, phù hợp - GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm phiếu học tập - HS chia sẻ sản phẩm với bạn lớp - GV HS nhận xét chỉnh sửa lỗi chưa - HS nhận xét chỉnh sửa xác phần chia sẻ nhóm lỗi chưa xác phần chia sẻ nhóm * Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn, - HS lắng nghe phần lớn chuỗi thức ăn bắt đầu thực vật Mỗi chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích Mỗi mắt xích đóng vai trị quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên - GV yêu cầu HS đọc nội dung chốt kiến thức - HS đọc học mục Em học - GV gợi ý dẫn dắt để HS nêu từ khoá bài: Sinh vật - Mối liên hệ thức ăn - Mắt xích Chuỗi thức ăn Hoạt động nối tiếp sau học a Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt tiết học sau Tạo thói quen chuẩn bị trước đến lớp b Cách tiến hành GV yêu cầu HS nhà viết hai chuỗi thức ăn có từ - HS nhận việc ba mắt xích trở lên, bắt đầu thực vật mà HS quan sát thấy môi trường sống xung quanh nơi để củng cố thêm kiến thức GV yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức học mục Em học - Nhận xét tiết học Chuẩn bị nội dung - HS lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: