1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam từ sau đổi mới

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Ở Việt Nam Từ Sau Đổi Mới
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Thị Việt Hoa
Trường học Khoa Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 86,13 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp lời nói đầu Việt Nam bắt đầu công đổi từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (1986), sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đà thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế cao, cấu kinh tế biến đổi nhanh chóng, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung kéo dài đà làm cho khu vực kinh tế t nhân phát triển hầu nh không đợc công nhận Vì vậy, khu vực này, đà có bớc phát triển song nhìn chung cha tơng xứng Phần lớn doanh nghiệp thuộc quy mô vừa nhỏ, phát triển không ổn định Bên cạnh đó, khu vực doanh nghiệp nhà nớc(DNNN) không hiệu giai đoạn cải cách, cắt giảm doanh nghiệp có quy mô nhỏ ngành nghề mang tính cạnh tranh cao không liên quan trực tiếp đến quốc phòng an ninh khu vực khác tham gia, giữ lại DNNN quy mô lớn, ngành đặc biệt quan trọng, quốc phòng an ninh mang tính phục vụ cộng đồng Vì phần lớn doanh nghiệp quy mô vừa nhá lµ thuéc khu vùc ngoµi quèc doanh, sè DNNN thuộc diện giảm mạnh lại không đáng kể thời gian tới Nh vậy, để nâng cao khả kinh tế việc phát triển khu vực kinh tế t nhân thiếu nhằm phát huy nguồn lực nớc, bù đắp thiếu hụt cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nớc Tuy nhiên, khó khăn quy mô (mới thành lập, quy mô nhá, cha cã kinh nghiƯm, thiÕu vèn, thiÕu ngêi qu¶n lý có kỹ năng, ) nên doanh nghiệp vừa nhỏ cần đợc hỗ trợ để đứng vững phát triển thị trờng Việc nghiên cứu thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nhằm tìm ngành nghề, loại hình sở hữu doanh nghiệp vừa nhỏ để đa định hớng phát triển khu vực nhằm thực mục tiêu đến năm 2020, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh, phi nông nghiệp Các doanh nghiệp có điểm riêng biệt nên đòi hỏi Nhà nớc có định hớng, giải pháp phát triển phù hợp với loại hình Do thời gian hạn hẹp trình độ kiến thức thực tế hạn chế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo hớng dẫn nhằm hoàn chỉnh đề tài Khoá luận tốt nghiệp tốt Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Việt Hoa, Thầy cô giáo khoa Kinh tế Ngoại Thơng đà giúp đỡ em nhiều việc hoàn thành đề tài Kết cấu khoá luận bao gồm ba chơng: Chơng I: Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Chơng II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam từ sau đổi Chơng III: Định hớng giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Khoá luận tốt nghiệp Chơng I Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần I kháI niệm phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ việt nam Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) nớc, mục tiêu phát triển điều kiện khác nên khái niệm DNV&N khác Thông thờng có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ: tiêu chí định tính định lợng Tiêu chí định tính Tiêu chí dựa đặc trng doanh nghiệp vừa nhỏ( DNV&N small medium enterprise: SME) nh: chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp Sử dụng tiêu chí có u phản ánh chất vấn đề nhng thờng khó xác định thực tế Do làm sở để tham khảo, kiểm chứng mà đợc sử dụng để phân loại Tiêu chí định lợng Tiêu chí sử dụng tiêu thức nh: số lao động, giá trị tài sản hay vèn, doanh thu, lỵi nhn cđa doanh nghiƯp Tuy nhiên, việc phân loại DNV&N chủ yếu dựa vào tiêu chí số lợng lao động, tổng giá trị tài sản (vốn) doanh thu - Số lao động lao động trung bình danh sách, lao động thờng xuyên, lao động thực tế; - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn) cố định, giá trị tài sản lại; - Doanh thu tổng doanh thu năm, tổng giá trị gia tăng năm (hiện có xu hớng sử dụng tiêu này) a Tiêu chí số lao động Tiêu chí lao động đợc đa số nớc áp dụng để phân loại DNV&N Tuy nhiên, số lợng lao động để phân loại khác nớc mà khác địa bàn nh ngành nghề Ngoài ra, tiêu chÝ lao ®éng cịng cã thĨ thay ®ỉi theo thêi gian Việc phân chia khác dựa sở điều kiện phát triển nớc, vùng, ngành thời Khoá luận tốt nghiệp điểm khác khác b Tiêu chí vốn số nớc, tiêu chí vốn đợc đa vào nh tiêu chí thứ hai để xác định quy mô doanh nghiệp Tiêu chí vốn đợc xác định dựa vào vốn kinh doanh mà doanh nghiệp đăng ký ghi điều lệ, Tuỳ nớc mà mức độ quy định khác Tuy nhiên, mục tiêu chung nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mà với số vốn khả trang trải chi phí đầu t chi phí trì hoạt động bình thờng Vì doanh nghiệp cần đợc hỗ trợ để khắc phục khó khăn c Tiêu chí doanh thu Tiêu chí thờng không đợc sử dụng phổ biến, có mét sè qc gia sư dơng, vÝ dơ, §øc doanh thu díi 100 triƯu DM hc ë Indonesia doanh thu dới tỷ rupi đợc coi DNV&N Sở dĩ tiêu chí không đợc sử dụng rộng rÃi việc xác định phức tạp không xác, phạm vi doanh thu ngành khác Vì việc phân loại phức tạp không mang lại hiệu Tiêu chí nên áp dụng ngành cụ thể so sánh đợc quy mô từ có sở để hỗ trợ Phân loại khái niệm DNV&N Việt Nam Việc phân loại tiêu chí xác định DNV&N thực chất có ý nghĩa cho việc tập trung hỗ trợ DNV&N thuộc đối tợng phân loại Vì vậy, việc quốc gia áp dụng tiêu chí khác nh việc tiêu chí nớc khác mặt định lợng điều dễ hiểu mục tiêu hỗ trợ quốc gia khác loại doanh nghiệp khác Việt Nam, việc phân loại, tõng thêi kú kh¸c cịng kh¸c mục đích điều kiện kinh tế xà hội thay đổi - Trớc đây, việc phân loại đợc sử dụng để phân loại doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) với mục đích xác định mức cấp phát chế bao cấp định mức lơng cho giám đốc doanh nghiệp cấp 1, 2, - Theo văn pháp lý hành (áp dụng từ 1993), việc phân loại Việt Nam theo hạng (hạng đặc biệt, hạng 1,2,3,4) dựa hai nhóm yếu tố độ phức tạp quản lý hiệu sản xuất- kinh doanh, bao gồm tiêu chí: vốn sản xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lợng lao động, thực nghĩa vụ với Nhà nớc, lợi nhuận thực hiện, doanh thu tỷ suất lợi nhuận vốn Cách phân loại phức tạp nhng cha tính đến tính chất đặc thù ngành nghề địa bàn Hơn đối tợng lại chủ yếu giới hạn Khoá luận tốt nghiệp DNNN (Chỉ phục vụ cho việc xếp lại DNNN) Trong Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 Chính phủ định hớng chiến lợc sách phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ quy định: Tạm thời quy định thống tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam giai đoạn doanh nghiệp có vốn điều lệ dới tỷ đồng có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời Trong Dự thảo Nghị định sách khuyến khích phát triển DNV&N có đa định nghĩa: DNV&N tổ chức sản xuất kinh doanh đăng ký theo pháp luật hành, có vốn đăng ký quan đăng ký kinh doanh không tỷ đồng số lao động thờng xuyên trung bình không 200 ngời Trong trình thực biện pháp, chơng trình hỗ trợ linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu Theo định nghĩa DNV&N kết hợp với mục tiêu cần trợ giúp khu vực DNV&N nớc ta bao gồm DNV&N: Đăng ký theo luật doanh nghiệp nhà nớc Đăng ký theo luật doanh nghiệp Các hợp tác xà có quy mô vừa nhỏ đợc thành lập đăng ký hoạt động theo luật Hợp tác xà Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định 02/2000/NĐ - CP phủ So với DN khác DNV&N thờng chuyên môn hoá thấp, cấp quản lý không phức tạp DNV&N có phạm vi hoạt động nhỏ thờng DN với DN, DN với ngời tiêu dùng nớc Đặc điểm DNV&N vốn ít, nhân công không đòi hỏi yêu cầu cao, tự hoạt động, thu chi cân đối Trong DN khác thờng có trình độ chuyên môn hoá cao, đầu mối quản lý nhiều phức tạp Phạm vi hoạt động rộng quốc gia với Vốn nhân công nhiều thờng có cấp vốn từ Nhà nỡc nh DNNN có yếu tố nớc nh DN liên doanh, DN có vốn đầu t nớc II Vai trò DNV&N kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Về kinh tế 1.1 Góp phần làm tăng GDP, tăng thu nhập cho ngời lao động Sự phát triển ngày mạnh DNV&N đà làm tăng tỷ trọng Khoá luận tốt nghiệp khu vực GDP Tốc độ tăng trởng nhanh khu vực DNV&N góp phần làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế nâng lên rõ rệt tỷ lệ thờng cao so với tỷ lệ trung bình toàn kinh tế Các doanh nghiệp đời tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao tính cạnh tranh thị trờng lao động, nâng cao giá trị ngời lao động (qua việc nâng lơng để thu hút ngời lao động vào làm việc doanh nghiệp) Thu hút ngời lao động vùng nông thôn để kéo dÃn số lao động dôi d khu vực nhằm nâng cao suất lao động ngời lao động 1.2 Góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế Việc hình thành nhiều doanh nghiệp vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu, vùng xa làm tỷ trọng ngành nông nghiệp vùng giảm xuống làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Các DNV&N đóng góp đáng kể cấu GDP vùng doanh nghiệp đóng trụ sở, đặc biệt vùng nông thôn mà tỷ trọng nông nghiệp cao Việc hình thành doanh nghiệp không tăng cấu ngành công nghiệp mà kéo theo phát triển ngành dịch vụ 1.3 Tăng hiệu kinh tế: Sự đời DNV&N đà làm tăng tính cạnh tranh kinh tế nh phân bổ rộng hoạt động kinh doanh Nhiều DNV&N đời làm cho thị trờng sản phẩm hàng hoá mà tham gia trở nên đa dạng cạnh tranh gay gắt lợng hàng hoá gia tăng muốn bán đợc hàng doanh nghiệp phải tập trung cho sách marketing (khuyến mại mua hàng, giảm giá bán, tăng chất lợng sản phẩm, ) để thu hút khách hàng Các DNV&N hoạt động vùng có địa hình khó khăn nh vùng núi, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa (do quy mô nhỏ nên lợng nguyên vật liệu cần cho sản xuất nhỏ hơn, đặt vùng mà khối lợng nguyên vật liệu nhỏ đủ cung cấp cho doanh ngiệp quy mô nhỏ mà doanh nghiệp quy mô lớn không đủ để cung cấp mà vận chuyển nơi khác làm chi phí tăng cao) Ngoài ra, quy mô dẫn đến khối lợng sản phẩm nhỏ thị trờng nhỏ Do khu vực có số dân tồn doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng hoá cung cấp nội vùng 1.4 Tăng tốc độ áp dụng công nghệ sản xuất: DNV&N thờng ngời tiên phong việc áp dụng công nghệ Khoá luận tốt nghiệp Các DNV&N thờng ngời tiên phong việc ¸p dơng c¸c ph¸t minh vỊ c«ng nghƯ míi cịng nh sáng kiến kỹ thuật Những sáng kiến thờng xuất DNV&N, nhiên điều kiện khả tài nên nhiều sáng kiến đà không đợc áp dụng vào sản xuất kinh doanh bị DN lớn mua lại Do bất lợi quy mô nên DNV&N thờng tìm kiếm khác biệt sản phẩm thông qua sáng kiến cải tiến kỹ thuật để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn Chính họ luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật mẫu mà nhằm tạo khác biệt sản phẩm 1.5 Là tiền đề cho việc hình thành doanh nghiệp lớn nhà kinh doanh giỏi Các doanh nghiệp quy mô lớn đợc hình thành qua phát triển doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Ban đầu ý tởng kinh doanh nhà kinh doanh trẻ tuổi lĩnh vực kinh doanh Nếu sau ý tởng phù hợp với xu hớng thị trờng nh đợc vận dụng cách có hiệu doanh nghiệp ngày phát triển nhanh chóng quy mô tăng lên Tuy nhiên, trình phát triển, đa số chủ doanh nghiệp gặp phải trở ngại lớn khách quan chủ quan Trớc hết vấn đề tài để đa ý tởng vào thực tế, cho đầu t sở hạ tầng, trả tiền thuê nhân công, ; vấn đề kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp đợc thành lập Phần lớn ông chủ doanh nghiệp thành lập sinh viên vừa tốt nghiệp trờng, cha có kinh nghiệm thơng trờng nên dễ gặp phải thất bại ý tởng họ tốt Vì để có doanh nghiệp thành đạt với quy mô lớn cần phải nuôi dỡng doanh nghiệ nh nhà sáng lập doanh nghiệp có ý tởng hay Về xà hội 2.1 Tạo công ăn việc làm, giảm sức ép thất nghiệp: chi phí tạo chỗ làm thấp Hiện tỷ lệ tăng dân số năm trớc để lại, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,2 -1,4 triệu ngời nhập vào lực lợng lao động Việc giải việc làm cho ngời cấp thiết Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp nhà nớc thực xếp lại nên thu hút thêm lao động mà giảm bớt số lao động dôi d trình xếp lại tạo Đối với khu vực đầu t nớc năm tạo khoảng 30.000 chỗ làm mới, tỷ lệ không đáng kể Nh phần lớn số ngời tham gia Khoá luận tốt nghiệp vào lực lợng lao động trông chờ vào khu vực nông thôn khu vực DNV&N Tại Việt Nam tỷ lệ lao động khu vực khoảng 24% tổng số lao động (không kể khu vực nông lâm nghiệp chiếm 72%), có khoảng 3,2% việc khu vực khác có doanh nghiệp quy mô lớn Nh khu vực DNV&N đóng góp lớn việc tạo công ăn việc làm cho phận lao động đáng kể số quốc gia khác tỷ lệ cao nhiều khu vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ hơn, ví dụ Nhật Bản 77,6%, Đức khoảng 78%, Trong tơng lai khu vực nơi có tỷ lệ việc làm gia tăng mạnh góp phần quan trọng việc giải việc làm cho ngời lao động làm giảm bớt căng thẳng sức ép việc làm tạo 2.2 ổn định xà hội, giảm bớt tệ nạn xà hội ngời thất nghiệp gây Việc tạo thêm việc làm cho ngời lao động DNV&N thu hút lợng lớn niên tham gia lực lợng lao động tránh tình trạng thất nghiệp nhóm Đây nhóm tuổi nhạy cảm, hay phát sinh tệ nạn nh trộm cắp, cờ bạc việc làm Khu vực kinh tế t nhân đà thu hút chủ yếu ngời lao động, trở thành cứu cánh cho kinh tế xét phơng diện việc làm Năm 2000, doanh nghiệp thành lập Việt Nam đà tạo 500.000 chỗ làm mới, hầu hết số ngời đợc tạo việc làm niên, học sinh, sinh viên tốt nghiệp trờng Không khai thác tiềm mạnh địa phơng, DNV&N góp phần hình thành nên thị trấn, thị xà vùng nông thôn Nhờ cho phép giải việc làm chỗ, hạn chế di dân vùng thành thị, phát triển làng nghề truyền thống, tổ sản xuất sửa chữa nhỏ, xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập ngời dân III Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ mét sè níc Kinh nghiƯm ph¸t triĨn DNV&N ë §øc 1.1.Vai trß cđa DNV&N : CHLB §øc coi DNV&N trụ cột, xơng sống kinh tế xuất phát từ kinh tế gia đình, đà có lịch sử lâu đời, ngày điều kiƯn nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn cao,DNV&N vÉn cã vai trò quan trọng việc phát triển mặt: Khoá luận tốt nghiệp Đảm bảo cân đối kinh tế quốc dân, đa dạng hoá sản phẩm, tạo sản phẩm cần thiết cho kinh tế quốc dân mà doanh nghiệp lớn điều kiện sản xuất Tiếp nhận lao động doanh nghiệp lớn chuyển trình chuyển dịch cấu kinh tế, đổi kỹ thuật công nghệ Tạo công ăn việc làm đào tạo nghề cho ngời lao động, chuẩn bị lực lợng có tay nghề cho kinh tế Bảo vệ phát huy nghề truyền thống vốn quý niềm tự hào dân tộc Góp phần giải vấn đề xà hội, trớc hết tạo việc làm thu nhập, phân bố khu dân c vùng kinh tế 1.2.Tiêu chí xác định DNV&N: Tiêu chí xác định DNV&N Đức doanh nghiệp có số lao động nhỏ 1.000 ngời nhng phổ biến dao động từ 300 đến 1.000 ngời doanh số < 100 triệu Mác/ năm Ngoài việc xác định vai trò, tầm quan trọng DNV&N phát triển kinh tế, để phát triển DNV&N Đức sử dụng số chế, sách nh sau: 1.3 Hành lang pháp lý cho DNV&N hoạt động phát triển Trong luật khuyến khích phát triển DNV&N quy định vấn đề mục đích luật, nghĩa vụ trách nhiệm quan nhà nớc việc hỗ trợ DNV&N (hỗ trợ vốn, t vấn, đào tạo, u tiên giao việc, sách bảo lÃnh tín dụng, ), nguyên tắc hỗ trợ, Không có quy định tiêu chí xác định DNV&N Trong LuËt KhuyÕn khÝch DNV&N cña Bang Baden Wuerttemberg cã quy định: a) Về mục đích Luật nhằm đảm bảo cấu kinh tế Bang gồm: - Giữ gìn tăng cờng lực DNV&N công thơng nghiệp nh nghề tự hoạt động kinh doanh (kinh doanh vừa nhỏ), đặc biệt bù đắp thiệt thòi cạnh tranh, cải thiện trang bị vốn tự có hỗ trợ việc thích ứng kịp thời với chuyển đổi kinh tế công nghệ; - Tạo thuận lợi cho việc thành lập phát huy sở tự lập kinh doanh vừa nhỏ; - Bảo đảm tăng thêm số chỗ làm việc học nghề khu vực kinh doanh vừa nhỏ Khoá luận tốt nghiệp b) Trách nhiệm quan nhà nớc: - Các quan Bang, xà liên xà nh đơn vị chịu giám sát Bang có nghĩa vụ tôn trọng mục đích Luật kế hoạch, chơng trình biện pháp - Các pháp nhân trên, thực quyền thành viên doanh nghiệp mà họ tham gia cần tác động để mục đích Luật đợc tôn trọng theo cách nh c) Các nguyên tắc hỗ trợ: - Giúp đỡ để tự thân vận động; - Cấp kinh phí hỗ trợ d) Các sách hỗ trợ: - Đào tạo nghề nghiệp: Để đào tạo nghề nghiệp cho nhà doanh nghiệp, nhân viên ngời học nghề doanh nghiệp vừa nhỏ, Bang hỗ trợ việc tiến hành lớp khoá học liên xí nghiệp; thành lập trang bị sở liên xí nghiệp nhằm bổ sung cho công tác đào tạo nghề nghiệp, båi dìng nghỊ nghiƯp, - Khëi sù doanh nghiƯp, tiếp quản xí nghiệp: Bang hỗ trợ hoạt động cung cấp thông tin, nâng cao trình độ, t vấn giúp đỡ doanh nghiệp khởi cách: Trợ cấp cho việc t vấn DNV&N nghề tự hoạt động kinh doanh lĩnh vùc kinh tÕ xÝ nghiƯp vµ kü tht xÝ nghiƯp; Bồi dỡng nhà t vấn doanh nghiệp việc soạn thảo tài liệu để t vấn Nếu có trợ cấp để giảm chi phí t vấn khoản đợc phân mức theo quy mô doanh nghiệp thời gian sử dụng nhà t vấn - Mở mang thị trờng nớc ngoài: Để tạo thuận lợi cho DNV&N tiếp cận thị trờng nớc ngoài, Bang hỗ trợ, hoạt động sau: hoạt động nghiên cứu mở mang thị trờng; thiết lập điểm liên lạc; thành lập cộng đồng xuất Bang tự triển khai hoạt động nh đơn vị thích hợp đứng đảm nhận Các trợ giúp tài để mở mang thị trờng nớc đợc cấp cho doanh nghiệp không tự lập pháp lý tồn có thời hạn khu vực kinh doanh nhỏ vừa, - Nghiªn cøu vỊ DNV&N: Bang cã thĨ giao hỗ trợ nghiên cứu điều tra để nhận rõ xu phát triển, hội làm ăn tốt cản trở

Ngày đăng: 08/08/2023, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3. Số lợng và vốn của các doanh nghiệp thành lập  n¨m 1991- 2001 - Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam từ sau đổi mới
ng 3. Số lợng và vốn của các doanh nghiệp thành lập n¨m 1991- 2001 (Trang 19)
Bảng 4. Quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp (triệu - Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam từ sau đổi mới
Bảng 4. Quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp (triệu (Trang 20)
Bảng 5. Sự phân bố các DNV&amp;N theo tiêu chí vốn trong các khu vực  kinh tế (xem phần phụ lục) - Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam từ sau đổi mới
Bảng 5. Sự phân bố các DNV&amp;N theo tiêu chí vốn trong các khu vực kinh tế (xem phần phụ lục) (Trang 21)
Bảng 7.  Phân bố các DNV&amp;N theo ngành kinh tế  căn cứ vào tiêu chí  vèn - Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam từ sau đổi mới
Bảng 7. Phân bố các DNV&amp;N theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu chí vèn (Trang 59)
Bảng 8. Cơ cấu DNV&amp;N theo ngành kinh tế  căn cứ vào tiêu chuẩn vèn - Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam từ sau đổi mới
Bảng 8. Cơ cấu DNV&amp;N theo ngành kinh tế căn cứ vào tiêu chuẩn vèn (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w