1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân và giải pháp hỗ trợ từ nhà nước

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết bước đầu xác định một số hạn chế, khó khăn và nguyên nhân; Từ đó đưa ra một số giải pháp từ phía Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đáp, ứng mục tiêu hội nhập quốc tế thành công và sớm đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TỪ NHÀ NƯỚC ThS Bùi Thanh Tuấn Viện Chiến lược Khoa học Cơng an Tóm tắt Thời gian qua, doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân ngày khẳng định vai trò động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển; nhiên, với điều kiện thuận lợi, khu vực kinh tế tư nhân gặp khơng khó khăn, thách thức trình phát triển Bài viết bước đầu xác định số hạn chế, khó khăn nguyên nhân; từ đưa số giải pháp từ phía Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân đáp, ứng mục tiêu hội nhập quốc tế thành công sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Từ khóa: Doanh nghiệp; khu vực kinh tế tư nhân; Nhà nước Thực trạng phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân nƣớc ta thời gian qua Ở nước ta, sau 30 năm thực công đổi mới, đặc biệt kể từ Luật Doanh nghiệp (năm 1999) đời thời điểm (sau năm ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2014), số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam gia tăng nhanh chóng Nếu thời điểm năm 2000, nước có 35.044 doanh nghiệp tư nhân hoạt động đến cuối năm 2014 có 388.232 doanh nghiệp tư nhân, tăng gấp 11,07 lần sau khoảng 15 năm Hiện nay, nước ta có khoảng 600.000 doanh nghiệp tư nhân, chiếm 90% số doanh nghiệp nước; tạo khoảng 1,2 triệu việc làm, với 51% lực lượng lao động nước, đóng góp 40% tổng sản phẩm quốc nội Kinh tế tư nhân có vai trị to lớn phát triển kinh tế, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn GDP; đóng góp đáng kể góp phần bảo đảm cân ngân sách nhà nước; góp phần giải vấn đề xã hội, thực mục tiêu công tiến xã hội; hàng năm tạo việc làm cho triệu lao động, tăng thu nhập cho xã hội cho người lao động Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc dân: phát triển mạnh kinh tế tư nhân tạo cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế, động lực để phát triển, kinh tế tư nhân cịn có 211 vai trò huy động tiềm nhân lực, tài lực, vật lực để phát triển kinh tế; kinh tế tư nhân phát triển tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi đồng thời, phải có thay đổi luật pháp, đặc biệt luật pháp kinh tế cho phù hợp đòi hỏi máy quản lý nhà nước phải cải cách tổ chức lại cho thích hợp Để trở thành động lực quan trọng kinh tế, nỗ lực thân doanh nghiệp, kinh tế tư nhân cần mở nhiều hội, cạnh tranh cơng bằng, bình đ ng nhận nhiều hỗ trợ Nhà nước ngang với thành phần kinh tế khác Việc Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp tư nhân phát triển lớn mạnh, làm xuất doanh nghiệp lớn, thương hiệu mạnh - tập đoàn kinh tế tư nhân tầm cỡ khu vực giới nhân tố định đến mục tiêu hội nhập quốc tế thành công sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt kinh tế tư nhân vào phát triển kinh tế đất nước, thành phần kinh tế nhiều hạn chế bất cập Cụ thể là: Một là, quy mô doanh nghiệp tư nhân chủ yếu nhỏ Dù doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhanh chóng số lượng doanh nghiệp đa phần doanh nghiệp quy mô nhỏ nhỏ Theo số liệu Tổng cục Thống kê, khoảng 96% doanh nghiệp tư nhân hoạt động doanh nghiệp có quy mơ nhỏ siêu nhỏ Riêng doanh nghiệp siêu nhỏ (nếu xét theo tiêu chí 10 lao động) chiếm khoảng 66% Nhiều doanh nghiệp có đặc điểm khơng khác nhiều so với hộ kinh doanh cá thể quy mô lao động, doanh thu, cách tổ chức quản lý Điều cho thấy, lực cạnh tranh loại hình kinh tế điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng vấn đề đáng quan ngại Hai là, kết kinh doanh hạn chế, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ cao, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh giải thể tăng hàng năm Căn vào tiêu lợi nhuận sau thuế theo “Báo cáo Thường niên Doanh nghiệp Việt Nam năm 2015” VCCI cơng bố tỷ lệ doanh nghiệp tư nhân bị thua lỗ giai đoạn 2007-2014 dao động khoảng từ 21,7% đến 45,4% Tỷ lệ doanh nghiệp bị thua lỗ cao đặc biệt năm 2011, 2013 2014 Bên cạnh đó, số doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh tăng liên tục 212 năm gần đây, năm 2015 nước có 71.391 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, tăng 22,4% so với kỳ năm 2014, cụ thể: 15.649 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có đăng ký, 55.742 doanh nghiệp gặp khó khăn phải tạm ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp khơng đăng ký; năm 2017 số doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động 53.500 (tương đương 51% số doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động) Ba là, trình độ lực tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chưa đào tạo bản; phương pháp quản lý, trình độ quản lý trình độ chun mơn thấp Hiện tại, phần lớn nhân cao cấp doanh nghiệp Việt Nam chưa đào tạo quản trị kinh doanh cách bản, chưa gắn với thực tế sản xuất kinh doanh, điều dẫn đến thiếu chiến lược kinh doanh, sản phẩm không đa dạng, khả cung cấp sản phẩm, dịch vụ chưa cao, chưa đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng, giá chưa hợp lý Các yếu tố khác quảng cáo, tiếp thị, xây dựng thương hiệu, tổ chức quản lý mạng lưới phân phối chưa quan tâm Hiện có doanh nghiệp tư nhân đứng vững thị trường phát triển, phần nhiều doanh nghiệp hoạt động cầm cự sau khủng hoảng kinh tế Việt Nam Ngồi ra, trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật, hiểu biết sách thương mại, thương mại quốc tế hạn chế Khơng doanh nghiệp vi phạm pháp luật thuế, mơi trường, sản xuất hàng hóa chất lượng, hàng giả, hàng nhái, vi phạm sách lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội Bốn là, lực công nghệ doanh nghiệp tư nhân thấp Nhiều doanh nghiệp với hệ thống máy móc thiết bị lạc hậu so với trình độ khu vực khoảng đến thập kỷ; công nghệ sản xuất lạc hậu, suất thấp, tiêu tốn nguyên nhiên liệu, ảnh hưởng xấu tới môi trường chất lượng mẫu mã sản phẩm hàng hoá dịch vụ bị hạn chế Mặt khác, doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân thường gặp khó khăn tiếp cận vốn, khó khăn tài sản bảo đảm, phương án đầu tư kinh doanh, mặt lãi suất Nguyên nhân hạn chế kể bắt nguồn từ khía cạnh sau: - Nhận thức vị trí, vai trị khu vực kinh tế tư nhân chưa quán, doanh nghiệp tư nhân chưa thực coi thành phần kinh tế quan trọng Việt Nam Những “ưu ái” dành cho khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 213 - Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân chưa vào thực tế Doanh nghiệp tư nhân chịu khơng áp lực từ phía quan nhà nước, từ thủ tục hành đến quy định gây trở ngại cho doanh nghiệp; tiếp cận với sách hỗ trợ chương trình ưu đãi Chính phủ; hỗ trợ thơng tin thị trường nước, họ thường phải tự vươn lên, làm ăn theo kinh nghiệm Điều khiến cho doanh nghiệp tư nhân phải thường xuyên đối mặt với rủi ro - Môi trường kinh doanh chưa thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Tiến trình cải cách thể chế kinh tế diễn chậm chạp, mơi trường cạnh tranh chưa bình đ ng Các thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp, chế xin - cho diễn nhiều nơi Cơ chế tiếp cận vốn vay chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân bao gồm hỗ trợ tư pháp, chế độ thông tin, hỗ trợ đào tạo chưa quan tâm - Chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế Vấn đề lớn mức độ kỹ người lao động không đáp ứng yêu cầu đặt doanh nghiệp Theo số liệu điều tra, có khoảng 9% tổng số doanh nghiệp gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động có kỹ phù hợp 67% số doanh nghiệp cho rằng, nguyên nhân thiếu lao động có đủ kỹ yêu cầu Hơn 70% doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa; doanh nghiệp khu vực nông thôn cho rằng, nguyên nhân khó khăn tuyển dụng thiếu lao động có kỹ - Trình độ, lực tổ chức quản lý trình độ chun mơn doanh nghiệp tư nhân nhìn chung thấp; thiết bị, cơng nghệ thấp Năng lực tài doanh nghiệp thể quy mô vốn, khả huy động sử dụng hiệu nguồn vốn huy động thấp Một số giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân từ phía Nhà nƣớc Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, phát triển tất yếu khu vực kinh tế tư nhân, việc hỗ trợ doanh nghiệp khu vực cần thiết cấp bách Quan điểm xác định rõ Hội nghị Trung ương (Khóa IX): “Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ 214 trung tâm phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đại hội XI làm rõ quan điểm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: “Tạo điều kiện thuận lợi phát triển mạnh doanh nghiệp tư nhân để tạo động lực nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Hoàn thiện pháp luật, chế, sách để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận bình đ ng hội, nguồn lực, vốn, đất đai, tài nguyên Tăng cường trợ giúp để phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế hộ gia đình, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp Khuyến khích hình thành doanh nghiệp lớn, thương hiệu mạnh” Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân có điều kiện nâng cao sức cạnh tranh bối cảnh hội nhập phát triển bền vững, với vai trò Nhà nước kinh tế thị trường, việc tiếp tục đổi tư nhận thức vai trò doanh nghiệp tư nhân, cần thiết phải tập trung vào số giải pháp sau đây: Một là, cần tạo đồng thuận xã hội quan điểm nhìn nhận đánh giá vai trò doanh nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Trên sở đó, định hướng xây dựng nhà nước kiến tạo hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đ ng, minh bạch lành mạnh để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đ ng, cạnh tranh theo pháp luật Hồn thiện khung pháp lý, chế, sách, thực đồng giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu loại thị trường; bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu, quyền tài sản Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự do, tự chủ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân; xây dựng, sửa đổi, ban hành luật pháp theo hướng phát triển kinh tế thị trường, bảo đảm quyền sở hữu, cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế Trong thời gian tới, cần sửa đổi Luật Cạnh tranh cho phù hợp Hiện nay, kinh tế tư nhân chủ yếu tồn hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, Nhà nước cần thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế cách sớm ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời, Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng, minh bạch hóa hoạt động máy công quyền; cần sửa đổi Luật phòng, chống tham nhũng, Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo để khắc phục hạn chế, bất cập hoạt động này; nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế thị trường yêu cầu cấp thiết việc phát triển kinh tế tư nhân 215 Hai là, tiếp tục thực giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, trước mắt cần tập trung vào số nội dung, như: cải thiện việc tiếp cận yếu tố đầu vào cho sản xuất kinh doanh (đất đai, vốn, lao động, công nghệ điện năng); giảm thời gian, chi phí tuân thủ thủ tục thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, xây dựng; rút ngắn thời gian đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản, bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp doanh nghiệp; quyền tỉnh, thành phố cần chủ động thực chương trình đối thoại định kỳ với doanh nghiệp, đồng thời nghiên cứu áp dụng mô hình thực tiễn tốt nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh Để kiến tạo hội phát triển cho kinh tế tư nhân, Nhà nước cần xóa bỏ quy định bất hợp lý điều kiện kinh doanh, đơn giản hóa loại bỏ quy định khơng cịn phù hợp với xu phát triển kinh tế lĩnh vực đất đai, tài xuất nhập Phát triển thị trường đất đai cách minh bạch, giảm bớt đến ngăn chặn hội trục lợi việc định giá, chuyển đổi mục đích sử dụng đất; đồng thời cần tính đến việc đa dạng hóa hình thức sở hữu bất động sản Ba là, tạo chế thuận lợi để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận với nguồn vốn cách xây dựng khung pháp lý, điều kiện tài lực chuyên môn mà doanh nghiệp cần bảo đảm để đủ tiêu chuẩn tiếp cận với người vốn vay lãi suất thấp Đồng thời khuyến khích phát triển hình thức hợp tác cơng - tư, thành lập mơ hình hỗ trợ tài cho doanh nghiệp tư nhân Mở rộng quy mô, đa dạng ổn định cho thị trường tài chính, tập trung xử lý nợ xấu ngân hàng; phát triển thị trường vốn, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn Để giải quyến vấn đề này, Ngân hàng Nhà nước nên tiếp tục triển khai liệt giải pháp nhằm tăng cường quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận với nguồn vốn theo quy định pháp luật; tiếp tục đạo ngân hàng thương mại thực nghiêm túc quy định lãi suất, áp dụng lãi suất cho vay hợp lý sở lãi suất huy động mức độ rủi ro khoản vay; cắt giảm, tiết kiệm tối đa khoản chi phí để có điều kiện giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ Đẩy mạnh hình thức đầu tư đối tác cơng - tư; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đầu tư đối tác nhà nước tư nhân biện pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển Với hình thức này, tư nhân có hội tham gia đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực cơng Cùng với đó, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước có tác động tích cực, tạo thêm hội cho kinh tế tư nhân đầu tư 216 kinh doanh Đồng thời, biện pháp thúc đẩy q trình minh bạch hóa hoạt động nhằm hạn chế thất thoát, nâng cao hiệu kinh doanh khu vực kinh tế nhà nước Bốn là, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao lực quản trị, tăng cường lực nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ Có giải pháp để xây dựng ni dưỡng tinh thần doanh nhân cộng đồng, đặc biệt giới trẻ họ đối tượng khởi kinh doanh tiềm Hiện nay, đa số doanh nghiệp tư nhân hạn chế nguồn lực nên đầu tư vào quản trị nội bộ, phát triển nguồn nhân lực Hơn nữa, doanh nghiệp tư nhân thường dùng lao động phổ thông; việc đào tạo lao động doanh nghiệp chưa có hệ thống, chưa bảo đảm nhu cầu phát triển Hoạt động quản lý kinh doanh, quản trị doanh nghiệp thường theo kinh nghiệm, chưa có quy trình đào tạo Do vậy, cần tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân chủ động nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kỹ nghề nghiệp người lao động Đây nút thắt khó tháo gỡ mà doanh nghiêp tư nhân tự thân khắc phục Trong đó, nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ khoa học, cơng nghệ đại nhu cầu tất yếu kinh tế thị trường Kinh tế tư nhân phát triển có lực lượng lao động chất lượng cao cơng nghệ đại Vì vậy, Nhà nước cần có sách đổi mới, mang tính đột phá, giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ để tạo nguồn lực đạt chất lượng lao động, công nghệ, đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế kinh tế tư nhân Có chế hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân đào tạo nghề, nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tư nhân Các chương trình trực tiếp từ Nhà nước Nhà nước đầu mối tìm kiếm dự án, chương trình đào tạo từ nguồn kinh phí hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước WB, JICA Ngoài ra, Nhà nước nên thường xuyên tổ chức khóa học ngắn nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp, kiến thức kinh tế, thị trường, pháp luật cho chủ doanh nghiệp, cập nhật thông tin liên quan để doanh nghiệp biết làm ăn hiệu Năm là, tăng cường xúc tiến thương mại hỗ trợ tiếp cận thông tin thị trường Có chế để đẩy mạnh việc xuất hàng hóa dịch vụ đầu tư vào nước ký hiệp định thương mại đầu tư, loại bỏ rào cản gây ảnh hưởng tiêu cực đến tham gia hiệu chuỗi giá trị tồn cầu Cần có sách cải thiện kết nối trung tâm cung ứng lao động Việt Nam với 217 đối tác thương mại bên Bên cạnh đó, việc hạn chế khả tiếp cận thơng tin gây khó khăn cho khu vực kinh tế tư nhân Để có thơng tin có giá trị thị trường, tiếp cận với thị trường cần phải có hỗ trợ, hợp tác giúp đỡ từ phía Nhà nước Cần có phối hợp khu vực Nhà nước với doanh nghiệp để giải khâu khó khăn, trở ngại liên quan đến hàng rào phi thuế quan đặc biệt giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường bền vững, tránh tranh chấp thương mại Xây dựng hướng dẫn, cung cấp thông tin đầy đủ cho doanh nghiệp việc tiếp cận hội thị trường mà có thơng tin mang tính đặc thù liên quan đến tập quán, văn hóa, yếu tố thị trường thơng tin sách vĩ mô quốc gia khu vực giới Xây dựng trung tâm liệu quốc gia Trung tâm thông tin quốc gia thị trường Thiết lập đường dây nóng, giải đáp thông tin thị trường 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoa Cương (2016), “Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Kỳ vọng cho bước đột phá mới”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 4/2016 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.57-58 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.292 Đặng Huy Đông (2016), “Cải cách tạo đòn bẩy để doanh nghiệp phát triển hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3/2016 Phan Minh Huyền, Nguyễn Vũ Phong Vân, Lê Huy Hoàng (2016), “Nhận diện tháo gỡ rào cản phát triển doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13/2016 219 ... trị khu vực kinh tế tư nhân chưa quán, doanh nghiệp tư nhân chưa thực coi thành phần kinh tế quan trọng Việt Nam Những “ưu ái” dành cho khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước. .. đầu tư đối tác cơng - tư; cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đầu tư đối tác nhà nước tư nhân biện pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển Với hình thức này, tư nhân có hội tham gia đầu tư vào... chế hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân chưa vào thực tế Doanh nghiệp tư nhân chịu khơng áp lực từ phía quan nhà nước, từ thủ tục hành đến quy định gây trở ngại cho doanh nghiệp; tiếp cận với sách hỗ trợ

Ngày đăng: 26/10/2021, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w