Vai trò của khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế hiện đại Trong nền kinh tế thị trường KTTT hiện đại, khi toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang phát triển ngày càng sâu rộng, cùn
Trang 1eli
Nhung rao can phat triển đối với khu vực kinh
tế tư nhân và vGn dé phat huy vai trò động lực
cua nó thúc đốy tăng trưởng, phới triển kinh tế
Việt Nam gidi đoạn 2001-2010
VŨ HÙNG CƯỜNG
tai đoạn 2001-2010, tuy còn những rào củn phát triển, khu uực kinh tế tư nhân!
(KTTN) đã có đóng góp lớn uào tăng trưởng va phát triển kinh tế của Việt Nam” Bài
Uiết làm rõ hơn uai trò của khu uực KTTN trong nên kinh tế hiện đại, phôn tích những rào cản phát triển đối uới khu uực KTTN ở Việt Nam thời gian qua, từ đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm phát huy hơn nữa uai trò động lực của khu uực KTTN để tạo ra những
bút phá uê phát triển binh tế trong giai đoạn tới
1 Vai trò của khu vực kinh tế tư
nhân trong nền kinh tế hiện đại
Trong nền kinh tế thị trường (KTTT)
hiện đại, khi toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế đang phát triển ngày càng sâu rộng, cùng
với việc xuất hiện các liên kết kinh tế khu
vực và thế giới, sự hình thành các khu vực
mậu dịch tự do và những thay đổi của các
công ty xuyên quốc gia (TNC), hình thành
mạng lưới sản xuất kinh doanh toàn cầu ,
đã thúc đẩy các rào cản về đầu tư, thương
mại hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi toàn
cầu dần bị đỡ bỏ, nền KTTT mở đang tạo
điểu kiện dễ dàng cho KTTN lớn mạnh
không ngừng
Khu vực KTTN có sự tương thích rất cao
với KTTT, linh hoạt và tự chủ trong hoạt
động kinh doanh, điều này vốn là nhược
điểm của các doanh nghiệp (DN) khu vực
kinh tế nhà nước (KTNN) Tính cạnh tranh
cao của KTTN được hình thành thông qua
các cuộc cạnh tranh và phá sản của hàng
loạt các công ty — một sự chọn lọc tự nhiên
trong quá trình phát triển, hình thành các
tập đoàn, công ty tư nhân mới, tạo nên sức
mạnh mới cho các công ty, tập đoàn Chính
12
tính cạnh tranh cao của DN khu vực KTTN
là nhân tố quan trọng tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh, gây sức ép cải cách trong các DN khu vực KTNN, làm cho nền
kinh tế năng động và hiệu quả hơn
Bối cảnh và xu thế phát triển cho thấy,
trong nền KTTT mở, quốc gia nào có khu
vực KTTN tham gia nhiều nhất, đây đủ
nhất và sâu sắc nhất vào nền kinh tế toàn cầu thì quốc gia đó sẽ càng có ưu thế trong cạnh tranh Vì vậy, mỗi quốc gia cần phải có
chính sách phát triển KTTN thích hợp của
mình, trong đó, phải đặc biệt chú ý đến sự hợp tác với các công ty đa quốc gia cũng như
trực tiếp tham gia vào các công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia chính là một biểu hiện của KTTN đã được quốc tế hóa và
đang trở thành lực lượng hùng mạnh nhất
Vũ Hùng Cường, TS., Viện Kinh tế Việt Nam
1 Bao gồm cả khu vực tư nhân trong nước và khu
vuc FDI
2 Về đóng góp của khu vực kinh tế từ nhân đối với
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, xem Nguyễn Quang
Thái, Vũ Hùng Cường, Bùi Trinh, “Phan tich đóng góp của các thành phần kinh tế đến tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 5 (384) tháng 5/2010 và số 6 (385) tháng 6/2010
Trang 2của khu vực KTTN trong nền kinh tế toàn
cầu ngày nay:
2 Những rào cản đối với sự phát
triển của khu vực kinh tế tư nhân
Việt Nam hiện nay
9.1 Rào cản do còn “lấn cấn” trong lý
luận uà quan điểm uề uai trò của khu
uực bình tế tư nhân
Qua các kỳ Đại hội của Đảng, quan điểm
của Đảng và Nhà nước về KTTN đã có
những thay đổi căn bản Theo chuyên gia
Vũ Quốc Tuấn, tuy quá trình đổi mới tư
duy về khu vực KTTN ở nước ta diễn ra
phức tạp, song cuối cùng mọi tư duy, quan
điểm đều không thể đi ngược lại đòi hỏi của
thực tiễn, khu vực KTTN đã được coi là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế
quốc dân, là một trong những động lực của
nền kinh tế Tuy nhiên, vẫn còn có những e
ngại về chệch hướng XHCN trong quá trình
thực hiện đa dạng hóa sở hữu và khuyến
khích phát triển mạnh mẽ kinh tế ngoài nhà
nước, khiến bên cạnh việc xác lập vai trò
động lực của khu vực KTTN vẫn phải nhấn
mạnh về vai trò chủ đạo của khu vực KTNN
Như vậy, liệu khu vực KTTN có phải là
động lực quan trọng nhất của nền kinh tế?
Khu vực KTNN là chủ đạo nhưng có thể
đóng vai trò động lực không? Việc phân định
rõ vai trò của các khu vực kinh tế sở hữu
không chỉ có ý nghĩa lý luận và thể hiện
quan điểm chính trị của Đảng cầm quyền,
mà quan trọng hơn, nó chính là cở sở để
định hướng phân bổ các nguồn lực phát
triển phù hợp với qui luật khách quan và đòi
hỏi của thực tiễn Có thể thấy, chính do vẫn
còn “lấn cấn” trong lý luận và quan điểm về
vai trò của các khu vực kinh tế sở hữu, thực
chất là “lấn cấn” trong quan điểm về duy trì
vai trò “chủ đạo” của khu vực KTNN, khiến
hệ thống cơ chế chính sách tạo lập môi
trường kinh doanh được hoạch định chưa
đồng bộ, triển khai thiếu nhất quán, doanh
nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn được dành
nhiều ưu đãi Ari Kokko (2008) nhấn mạnh
rằng “không thể đồng thời đạt được cả hai
Nghiên cứu Kinh tế số 391 - Tháng 12/2010
điều, đó là một khu vực tư nhân cạnh tranh,
năng động và một vai trò chủ đạo của khu
vực KTNN; những biện pháp can thiệp cần thiết để duy trì vai trò chủ đạo của khu vực
DNNN đã bóp méo sân chơi và hạn chế sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân”
Vì vậy phải nhận định lại khuôn khổ “chủ
đạo” của khu vực KTNN và xác định đúng vị trí, vai trò của khu vực KTTN
Từ trước đến nay, khái niệm KTNN và DNNN được hiểu và sử dụng gần như đồng nhất và lẫn lộn Cần phải phân biệt rạch ròi
hai chức năng của hai chủ thể khác nhau
trong khu vực kinh tế nhà nước, đó là quản
lý điều tiết (thuộc về Nhà nước) và đầu tư,
tổ chức sản xuất kinh doanh (thuộc về
DNNN),, trong đó các DNNN tập trung hoạt động trong những lĩnh vực có ý nghĩa quan
trọng đối với nền kinh tế hoặc những lĩnh vực kinh doanh mới mang nhiều rủi ro hoặc đòi hỏi tập trung nhiều nguồn lực Suy cho
cùng, để giữ vai trò chủ đạo, DNNN chỉ cần
nắm giữ các ngành then chốt, mũi nhọn, có
nghĩa là không cứ phải duy trì DNNN trong
tất cả các ngành kinh tế (và thực tế cũng không thể làm được điều này) thì mới thể hiện được vai trò chủ đạo của khu vực KTNN Cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, lý luận
và quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà
nước về khu vực KTTN thời gian qua là có
phần đi sau thực tiễn, thừa nhận bằng
chính sách, luật lệ khi khu vực KTTN đã khẳng định được vai trò đối với quá trình phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) của đất nước Do lý luận về các khu vực kinh tế sở hữu còn thiếu tính dự báo và tầm chiến lược, nên việc hoạch định chính sách chưa đem lại
hiệu quả cao, chưa khuyến khích được DN
khu vực KTTN đầu tư lớn, lâu dài và vững chắc
Bên cạnh đó, quan niệm xã hội về khu
vực KTTN chưa thực sự thông thoáng, vẫn còn những e ngại về chiến lược kinh doanh
3 Vũ Quốc Tuấn, Kinh tế tư nhân: đường phát triển
rong md, www.vnep.org.vn
13
Trang 3Những rào cản phát triển
“chụp giật”, thiếu minh bạch trong hệ thống
tài chính của các DN khu vực này, vì vậy
khó đảm bảo cho DN ký được những hợp
đồng sản xuất kinh doanh lớn, dài hạn hoặc
tiếp cận vay vốn ngân hàng
2.2 Những ròo cản từ hệ thống thể
chế chính sách
(1) Về thủ tục gia nhập uò rời bỏ thị trường
Theo Báo cáo của Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế trung ương đánh giá hai năm thi
hành Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư
2005: một số nội dung của Luật còn chưa rõ
ràng, cụ thể; các văn bản hướng dẫn thi
hành chưa hướng dẫn hết các nội dung cần
hướng dẫn, và có không ít quy định chưa
phù hợp với nội dung tương ứng của Luật
Một số cam kết quốc tế chưa được hiểu
thống nhất và chưa được hướng dẫn cụ thể
để thực hiện Việc thiết kế các diéu kiện
tham gia đấu thầu công cộng cũng có thiên
vị theo hướng có lợi cho các DNNN
Cho đến nay, đã có rất nhiều nỗ lực cho
việc cải cách thể chế nhằm tạo cơ hội gia
nhập thị trường, nhưng các điều kiện cho
việc rút khỏi thị trường vẫn chưa được chú ý
đúng mức, các thủ tục phá sản chưa phát
triển, làm ngăn cần sự di chuyển một lượng
lớn vốn từ những ngành có hiệu quả thấp
sang những ngành có hiệu quả cao
(2) Về chính sách thuế
Mặc dù Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) được
áp dụng từ ngày 1-1-2009 đã hạ mức thuế
suất phổ thông xuống còn 25%, nhưng theo
nhiều chuyên gia nhận định thì mức thuế
suất này vẫn là cao so với các nước trong
khu vực Tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt
Nam (tháng 6-2008) do Bộ Kế hoạch và Đầu
tư tổ chức, các DN đề xuất mức thuế suất là
20% để làm tăng khả năng cạnh tranh của
DN và thu hút nguồn vốn đầu tư nước
ngoài Các DN cũng cho rằng không nên hạn
chế DN chi quảng cáo khuyến mại (ở mức
10%), vì hoạt động quảng cáo khuyến mại có
ảnh hưởng tích cực đến lợi ích của người tiêu
dùng, DN và cả với nền kinh tế quốc gia
14
Chính sách thuế TNDN không có những quy
định cụ thể về việc miễn thuế TNDN đối với
thu nhập là cổ tức của DN trong nước từ
việc đầu tư ra nước ngoài, như vậy sẽ không
khuyến khích được các DN trong nước đầu
tư ra nước ngoai.*
(3) Về chính sách tín dụng
Tuy đã có nhiều đổi mới về chính sách tín
dụng, nhưng nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vẫn còn gặp nhiều khó khăn
về cơ chế, chính sách như bảo lãnh, cơ chế
bảo đảm tiền vay, thời hạn vay khi tiếp
cận nguồn vốn ngân hàng Sau 7 năm hoạt động, mới chỉ có 9 tỉnh thành lập được Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV, trong đó
chỉ có 3 Quỹ đi vào hoạt động thí điểm, 6
Quỹ còn lại đã được thành lập nhưng chưa hoạt động được, do chưa huy động đủ số vốn
theo quy định (30 tỷ đồng vốn điều lệ), do bất cập trong quy định mỗi địa phương và ngân hàng mỗi nơi “đầu tư môi” 30 tỷ đồng
cho Quỹ bảo lãnh tín dụng hoạt động, nhưng
không có hướng dẫn cụ thể (Phạm Ngọc Linh, 2009)
Chính sách tín dụng mặc dù đã mở ra cho
khu vực KTTN nhiều con đường khác nhau
để tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng,
song cũng còn rất nhiều vấn đề chưa được
giải quyết triệt để Những hạn chế trong
tiếp cận các khoản vay tín dụng đối với các
DN khu vực KTTN chủ yếu liên quan đến:
thứ nhất, sự sẵn sàng cho vay của ngân hàng đối với DN, và £hứ hơi, khả năng các
DN khu vực KTTN đáp ứng được những yêu cầu, thủ tục vay vốn khác nhau của các ngân hàng
Với nguyên nhân thứ nhất, vẫn còn tổn tại dai dẳng sự ưu tiên từ các ngân hàng thương mại nhà nước dành cho các DNNN
vay vốn do những mối quan hệ truyền thống Bốn ngân hàng thương mại nhà nước
lớn nhất đành 45% tín dụng của họ cho các
4 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kỷ yếu Diễn đàn doanh
nghiệp Việt Nam, Hội nghị giữa kỳ Nhóm Tư vấn các
nhà tài trợ năm 2008, tr 107
Nghiên cứu Kinh tế số 391 - Tháng 12/2010
Trang 4DNNN, trong khi những ngân hàng khác và
Qui tín dụng nhân dân trung ương chỉ dành
14% tín dụng của họ cho các DNNN (Ari
Kokko, 2008) Những lý do cơ bản gây nên
tình trạng phân biệt đối xử này là: xét về
chức năng kinh doanh tín dụng, ngân hàng
luôn lo lắng về khả năng thu hồi được vốn,
vì vậy lẽ đương nhiên họ chú trọng vào các
đối tượng khách hàng “có bảo đảm” là các
DNNN với quan niệm nếu DNNN vay mà
không trả được thì Nhà nước sẽ tìm cách
tháo gỡ, trong khi nếu cho doanh nghiệp tư
nhân vay, nếu không thu hồi được vốn thì
ngân hàng sẽ bị thất thoát, dễ bị “hình sự
hóa” Nhiều ngân hàng vẫn coi các DN tư
nhân là những khách hàng “nhẹ ký” với
những dự án nhỏ, thiếu tính khả thi và khó
giám sát việc đầu tư
Với nguyên nhân thứ hai, các khó khăn
chủ yếu của doanh nghiệp tư nhân khi tiếp
cận vay vốn ngân hàng là không có tài sản
thế chấp, nếu có thì bị từ chối do không phải
tài sản thế chấp phù hợp để vay vốn hoặc bị
định giá thấp hơn giá trị thực rất nhiều, nên
khoản vay được quá thấp so với nhụ cầu và
lãi suất vay cao (cao hơn DNNN) vượt quá
khả năng của doanh nghiệp
Vẫn còn nhiều thành kiến, tâm lý thiếu
tin tưởng đối với khu vực KTTN Khi xét hồ
sơ vay vốn, các ngân hàng chú trọng vào
xem xét, đánh giá tài sản thế chấp như là
điều kiện đảm bảo cao nhất hơn là đánh giá
các triển vọng kinh doanh Tại hội nghị
khách hàng của Ngân hàng thương mại cổ
phần Sài Gòn - Hà Nội diễn ra vào tháng 2-
2009, đa số các DN đều “than” khó tiếp cận
với nguồn vốn vay của ngân hàng do không
có tài sản thế chấp Nhiều DN dù có tài sản
có thể thế chấp, nhưng không được ngân hàng
coi là tài sản thế chấp phù hợp để vay vốnỗ
Mặc dù mục đích của Thông tư 07/2010/TT-
NHNN và công văn số 2749/NHNN-CSTT là
tạo thế chủ động cho các ngân hàng thương
mại kinh doanh tín dụng và linh hoạt trong
áp dụng lãi suất với từng đối tượng khách
hàng, nhưng động thái này xét theo một
Nghiên cứu Kinh tế số 391 - Tháng 12/2010
nghĩa nào đó đã làm cho các DNNVV tiếp
cận với các nguồn vốn cho vay khó hơn do
mức lãi suất quá cao.° Mức lãi suất mà các
ngân hàng thương mại áp dụng cho loại hình DN này vẫn cao hơn so với một số DN
khác Chẳng hạn như Ngân hàng thương
mại cổ phần Á Châu (ACB) trong tháng 4/2010 đã công bố 4 mức lãi suất thỏa thuận ngắn hạn như sau: đối với DN là khách
hàng VIP 13,8%/năm; DN bình thường
14%/năm; DNNVV 1ð%/năm; cá nhan 15- 16%/năm (Thanh Như, 2010) Như vậy là DNNVV vẫn phải chịu mức lãi suất cao hơn khách hàng VIP và DN bình thường, điều này đã làm cho các DNNVV vốn dĩ đã hạn chế về vốn lại càng thêm khó khăn khi tiếp cận với các nguồn vốn chính thức
(4) Về hỗ trợ dịch uụ phát triển kinh doanh
Mặc dù các chương trình, chính sách về
hỗ trợ DNNVV đã được ban hành, nhưng
trong thực tế triển khai còn gặp nhiều khó
khăn và nhiều DN vẫn chưa tiếp cận được,
chủ yếu do không nắm được thông tin về các chính sách hỗ trợ này, hoặc DN chưa quan
tâm do còn nghỉ ngờ về hiệu quả của chính sách Hệ thống đào tạo nghề lạc hậu, khó thu hút được người học, chương trình đào tạo được thiết kế dựa theo năng lực của các
trường chứ không theo nhu cầu xã hội, nặng
về giải ngân ngân sách nhà nước để hoàn thành kế hoạch mà không có hệ thống hậu
kiểm đầu ra, chạy theo số lượng, không col
trọng chất lượng, nên chưa đáp ứng được
yêu cầu phát triển của DN cả về ngành nghề
và chất lượng, khiến ngân sách bị sử dụng
lãng phí, DN tốn chi phí phải đào tạo lại
5 Ý kiến DN tại hội thảo “Giải pháp ưu đãi và tài trợ vốn cho DNNVV quý 4-2010” do Viện Kinh tế, mạng
DN Việt Nam phối hợp với Ngân hàng TMCP Hàng hải
Việt Nam tổ chức tháng 10-2010 tại TPHCM (Thanh
Xuán, 2010)
6 Nhiều DN cho rằng tuy đã áp dụng lãi suất thỏa
thuận nhưng các ngân hàng thương mại vẫn “áp đặt” lãi
suất Đa số các ngân hàng đều đưa ra lãi suất thỏa thuận dao động từ 12 - 13,5% nhưng DN vẫn phải chịu đủ các
loại phí nên mức lãi suất thực mà DN phải gánh có khi
lên đến gần 20% (Thanh Nhan, Mai Van, 2010)
15
Trang 5Những rào cản phát triển
Trong việc thực hiện chính sách đất đai
làm mặt bằng sản xuất - kinh doanh của
DN, DN khu vực KTTN vẫn khó khăn trong
tiếp cận mặt bằng do: một số địa phương
chưa có quy hoạch ổn định, nên nhiều DN
không tìm được địa điểm đầu tư, hoặc nếu
đầu tư thì sẽ phải chịu chi phí đền bù, giải
phóng mặt bằng rất lớn vượt quá khả năng
của DN; các biện pháp hỗ trợ đầu tư xây
dựng các KCN, cụm công nghiệp, chuẩn bị
cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN chưa
được một số địa phương quan tâm thực hiện
triệt để Giá thuê đất tại nhiều KCN, KCX
có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh chưa phù hợp
với các DN thuộc khu vực KTTN Nhiều DN
khu vực KTTN vẫn phải thuê lại đất làm
mặt bằng phục vụ sản xuất và thời gian
thuê ngắn, giá thuê thường cao, ảnh
hưởng đến đầu tư quy mô dài hạn
32.3 Những trở ngại xuất phát từ tồn
tại, yếu kém trong nội tợi doanh
nghiệp khu uực tư nhân trong nước
(1) Quy mô doanh nghiệp còn rất nhỏ,
thiếu uống doanh nghiệp cỡ uừa uà lớn
Trong Bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp
lớn nhất Việt Nam theo doanh thu (Bảng xếp
hang VNR500) do Bao Điện tử Vietnamnet
và Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt
Nam phối hợp xếp hạng và công bố, các DN
khu vực KTTN chỉ chiếm tỷ trọng khiêm
tốn, tương ứng 18%, 24% và 28,9% trong
Bảng xếp hạng VNRð00 năm 2007, năm
2008 và năm 2009 Còn theo đánh giá của
Tổ công tác thi hành Luật Doanh nghiệp,
80% DN khu vực KTTN có quy mô vốn kinh
doanh nhỏ (<5 tỷ đồng) và 87% doanh
nghiệp có qui mô sử dụng lao động ít (<50
lao động) Việt Nam đang rất thiếu các DN
tư nhân lớn để đảm đương trách nhiệm dẫn
dat va là “động lực kéo” các DNNVV và nền
kinh tế phát triển, khó có thể vươn xa để xây
dựng thương hiệu ở qui mô đa quốc gia trong
trung hạn, đồng thời thiếu những DN cõ vừa
để có thể sớm trở thành những DN lớn
(2) Yếu kém uê chiến lược kinh doanh
16
Các DN khu vực KTTN nói chung còn
thiếu chiến lược và kế hoạch đầu tư phát triển dài hạn một cách hợp lý, họ vẫn chuộng tìm kiếm cơ hội đầu tư và lợi ích ngắn hạn Nhiều DN khu vực KTTN, đặc biệt là các DN có quy mô lớn, đang gặp nhiều khó khăn và lúng túng về định hướng phát triển dài hạn Khi tích lũy được một
lượng vốn đủ lớn, nhiều DN khu vực KTTN
đã sử dụng khoản vốn tích lũy đó vào các
hoạt động sản xuất kinh doanh khác mang tính đầu cơ ngắn hạn như chứng khoán và bất động sản Đầu cơ lấy đi nguồn vốn khan
hiếm khỏi những đầu tư nhằm tăng năng
suất và tăng sức cạnh tranh Nguy cơ là DN đang bỏ qua việc tích lũy kỹ năng, công
nghệ, kinh nghiệm và thị phần
(3) Tính liên hết yếu Chính do đặc thù về qui mô nhỏ và chiến lược kinh doanh ngắn hạn, nên các DN khu
vực KTTN bị yếu thế trong quan hệ kinh tế với các DN đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDJ)
và DNNN Điều tra 9.890 DN tư nhân năm
2009 cua VCCI cho thay tỉ lệ DN tư nhân có quan hệ làm ăn với các DN FDI và DNNN rất thấp, tương ứng chỉ có 6,9% và 15% Mức
độ liên kết giữa các DN tư nhân cũng rất
yếu kém Khoảng 30% DN tư nhân chính
thức ở Việt Nam có tham gia một hiệp hội
DN nào đó
(4) Yếu kém uê quản trị công ty va han chế uê chất lượng nguồn nhân lực
Các công tác về quản trị DN còn yếu,
chưa đúng với yêu cầu theo quy định của pháp luật Sự kém minh bạch, thiếu công khai về quản lý tài chính đang là hiện tượng khá phổ biến Đội ngũ các nhà kinh doanh
tư nhân ở Việt Nam còn thiếu trình độ và kinh nghiệm về nhiều mặt, từ kỹ năng quản
lý đến hiểu biết về công nghệ và thị
trường Các DN của tư nhân trong nước
vẫn được tổ chức và quản trị theo lối “gia dinh tri”, va ho cing chưa muốn và chưa chào đón sự xâm nhập của người đầu tư
(5) Yéu kém uê khoa học công nghệ
Nghiên cứu Kinh tế số 391 - Tháng 12/2010
Trang 6Mức độ đầu tư đổi mới công nghệ của DN
Việt Nam còn rất thấp so với yêu cầu phát
triển Đa phần DN đổi mới công nghệ một
cách thụ động, mang tính tình huống, do
nhu cầu phát sinh trong quá trình kinh
doanh, không có kế hoạch dài hạn, phương
thức được sử dụng nhiều nhất là nhập khẩu
công nghệ (chủ yếu là nhập công nghệ đã
qua sử dụng, đời thấp bởi giá rẻ)
Phần lớn các DN tư nhân có trình độ công
nghệ, trang thiết bị kỹ thuật lạc hậu Theo
kết quả điều tra”, chỉ có 8% DN tự xác định
là có công nghệ tiên tiến, cd 50% DN dat |
trình độ công nghệ trung bình, còn lại 42%
DN có công nghệ lạc hậu, hoặc không tự
đánh giá được Mức độ đầu tư đổi mới công
nghệ của DN còn rất thấp Trong số 41.102
DN được khảo sát, chỉ gần 6% DN có nhu
cầu đào tạo về kỹ thuật và công nghệ Điều
này cho thấy các DN Việt Nam chưa coi
trọng đúng mức đến các vấn đề kỹ thuật,
công nghệ, trong khi đây lại là yếu tố quyết
định sự thành bại của DN trên thương
trường
Về ứng dụng công nghệ thông tin, kết
quả điều tra 9.890 DN năm 2009 của VCCI
cho thấy: 27,3% DN có hộp thư điện tử; 56%
DN có 3 máy tính trở xuống; 43% DN dành
ít hơn 1% tỷ trọng vốn kinh doanh của DN
cho công nghệ thông tin (mua máy tính, kết
nối internet, các phần mềm ứng dụng )
(6) Hạn chế uê thị trường tiêu thụ sản
phẩm uà xuất khẩu
Thị trường trong nước còn quá nhỏ bé và
tăng trưởng chậm do thu nhập của dân cư
còn thấp Phần lớn DN tư nhân thường
thiếu thông tin về thị trường và bạn hàng
nước ngoài, thiếu mạng lưới tiếp thị, ít tiếp
cận tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm xuất
khẩu Các DN tư nhân ít được tham gia vào
các đoàn DN ra nước ngoài, không có điều
kiện trưng bày và quảng cáo sản phẩm để
xuất khẩu, thiếu cán bộ có năng lực, kiến
thức và kinh nghiệm thương mại quốc tế
Theo kết qua diéu tra cua VCCI nam 2009
với 9.890 doanh nghiệp theo Luật Doanh
Nghiên cứu Kinh tế số 391 - Tháng 12/2010
hàng xuất khẩu trực tiếp
3 Một số khuyến nghị
(1) Đổi mới mạnh mẽ tư duy lý luận va
quan diém uê uai trò của khu uực kinh tế tử nhân, coi khu uực hình tế tử nhân lò động lực quan trọng trong mô hình tăng trưởng binh tế mới: cần phải có những đổi mới mạnh mẽ về tư duy lý luận và quan điểm về các khu vực kinh tế sở hữu mang tầm dự
báo chiến lược phù hợp với xu thế của nền
kinh tế hiện đại để từ đó có luận cứ phân bổ
nguồn lực phát triển hiệu quả, xây dựng và
triển khai các hệ thống chính sách khuyến
khích DN phát triển nhằm tạo ra được
những bút phá trong phát triển kinh tế
Theo Nguyễn Kế Tuấn (2010), trong nền kinh tế hiện đại, quá trình chuyển sang hình thức đa sở hữu của các DN đồng hành
với “quá trình tái cấu trúc các DN để hình
thành cơ cấu kinh tế hai tầng: tầng trên là các DN có tiểm lực mạnh cả về tài chính, khoa học công nghệ, hoạt động xuyên quốc
gia và tổ chức theo mô hình tập đoàn, công
ty mẹ - công ty con; tầng dưới là các DNNVV được chuyên môn hóa sâu và có quan hệ hợp
tác chặt chẽ hơn với các doanh nghiệp khác” Với cách phân vai như vậy, rõ ràng cho đến thời điểm hiện tại, với ưu thế về tiểm lực tài
chính và khoa học-công nghệ (KHCN), nhờ
được hưởng chính sách ưu tiên đầu tư của
Nhà nước, các DNNN cùng các DN FDI sẽ
đóng vai trò ở thượng tầng, có trách nhiệm
dẫn dắt và là “động lực kéo” các DNNVV và
nền kinh tế phát triển, trong khi vai trò ở hạ
tang là dành cho các DNNVV như là những
“nền móng”, là tiền đề cho phát triển Tuy
nhiên, DNNN với những yếu kém do đầu tư
dàn trải, hiệu quả đầu tư thấp, tư duy phát
triển công nghiệp theo kiểu “xây nhà từ nóc”, “làm tất ăn cả”, các mắt xích trong nền
kinh tế liên kết lỏng lẻo, các DN FDI chưa
được thu hút đầu tư trúng vào những lĩnh
vực phù hợp với chiến lược phát triển của
71 Điều tra DNNVV tại 30 tỉnh phía Bắc năm 2007
17
Trang 7Những răo cản phâi triển
đất nước, khiến “động lực kĩo” ở thượng tầng
hiện nay không đủ thúc đẩy nền kinh tế có
bứt phâ phât triển Việc câc DNNVV phât
triển nhanh cả theo chiều rộng vă chiều sđu
trong mọi lĩnh vực của đời sống KTXH lă cơ
a,
sở xđy dựng “nền móng”, “động lực đẩy”;
đồng thời, ngăy căng nhiều DN tư nhđn lớn
hình thănh từ quâ trình cổ phần hóa DNNN
dần chiếm lĩnh vị trí ở thượng tầng với trâch
nhiệm lă “động lực kĩo” nhằm tạo nín
những bứt phâ phât triển mới cho nền kinh
tế Như vậy, xĩt về trung vă dăi hạn, DN
khu vực KTTN (gồm ca DN FDI va DN tu
nhđn trong nước) sẽ đảm trâch cả 2 nhiệm
vụ: cùng DN khu vực KTNN đảm trâch
nhiệm vụ “động lực kĩo”, vă quan trọng
không kĩm lă tạo sự kết nối chặt chẽ giữa
câc mắt xích trong nền kinh tế, lă “động lực
đẩy” cho nền kinh tế phât triển Do vậy, về
quan điểm, cần xâc định khu vực KTTN lă
động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phât
triển kinh tế trong giai đoạn tới
(2) Hoăn thiện thể chế đồng bộ, tập trung
giỏi quyết câc “răo cản” phât triển đối uới
doanh nghiệp khu uực kinh tế tư nhđn: liín
tục ră soât, điều chỉnh cơ chế chính sâch,
văn bản phâp luật liín quan đến phât triển
DN, không ngừng hoăn thiện đồng bộ thể
chế kinh tế thị trường, tạo môi trường kinh
doanh bình đẳng, thuận lợi cho DN phât
triển Tập trung, nỗ lực giải quyết đồng bộ
câc răo cần phât triển quan trọng đối với DN
khu vực KTTN, đó lă chính sâch đất đai,
chính sâch tín dụng, chất lượng nguồn nhđn
lực, ., trong đó chính sâch đất đai được xâc
định lă quan trọng nhất để DN có cơ sở xđy
dựng chiến lược đầu tư dăi hạn Chú trọng
phât triển nguồn nhđn lực chất lượng cao, có
đủ kiến thức vă năng lực sử dụng KHCN
văo sản xuất vă quản lý quâ trình phât
triển Thănh lập hệ thống quỹ bảo lênh đầu
tư, ngđn hăng bảo lênh tín dụng xuất khẩu
cho câc DN khu vực KTTN Có cơ chế vă
công cụ đảm bảo câc DNNVV tiếp cận được
với nguồn tín dụng trung vă dăi hạn của câc
ngđn hăng thương mại vă câc tổ chức tăi
18
(3) Nđng cao hiệu quả của hệ thống cơ chế chính sâch: xđy dựng hệ thống cơ chế chính sâch dăi hạn vă ngắn hạn đồng bộ,
chuyín môn hóa sđu để tạo ra hệ thống thể
chế vừa linh hoạt, có tâc động tức thì đối với
câc chính sâch ngắn hạn, vừa có tính ổn
định, lđu dăi, chiến lược đối với câc chính sâch dăi hạn, đồng thời trânh sự chồng chĩo giữa câc chính sâch được ban hănh Đối với
mỗi giai đoạn có mục tiíu phât triển khâc
nhau, cần xđy dựng chính sâch thúc đẩy sự
phât triển vă xâc định vai trò đóng góp ở
mức độ khâc nhau của câc thănh phần kinh
tế trong câc lĩnh vực khâc nhau phù hợp theo từng giai đoạn phât triển của nền kinh tế
Cần phđn biệt nhóm thể chế hỗ trợ theo chức
năng, đó lă những thể chế thực hiện nhiệm
vụ hỗ trợ không phđn biệt về ngănh nghề, thường được vận hănh bởi chính quyền trung
ương vă nhóm có tính chuyín môn hóa sđu
hơn theo ngănh nghề, thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ theo lĩnh vực kinh doanh như câc hiệp hội
DN, hiệp hội lăng nghề Trong quâ trình hoạch định vă ban hănh câc chính sâch kinh
tế, cần chú ý đến yếu tố cđn đối lợi ích giữa
chính quyền trung ương vă chính quyền địa
phương để đảm bảo triển khai dĩng bộ,
thống nhất vă hiệu quả câc chính sâch của trung ương xuống địa phương
(4) Đổi mới chiến lược thu hút đầu tư nước ngoăi, xđy dựng uằ nhanh chóng triển khai chiến lược phât triển ngănh công nghiệp hỗ trợ hợp lý, lăm tiín đề phót triển
mạng lưới DNNVV: đổi mới phương thức vă
nội dung xúc tiến đầu tư theo hướng ưu tiín thu hút câc tập đoăn, công ty đa quốc gia
hăng đầu trín thế giới đầu tư văo Việt Nam Định hướng lại chiến lược thu hút FDI, từ
đó xđy dựng hệ thống cơ chế chính sâch, câc
điều kiện (có thể trong ngắn hạn đối với một
số ngănh lựa chọn cụ thể, phù hợp với chiến
lược vă định hướng phât triển của Chính phủ) tạo ưu đêi đặc biệt để câc tập đoăn
xuyín quốc gia, nhă đầu tư nước ngoăi đưa
vốn vă công nghệ văo dẫn dắt câc DNNVV
trong nước vă đăo tạo nguồn nhđn lực chất lượng cao (thănh công bước đầu với Intel)
Nghiín cứu Kinh tế số 391 - Thâng 12/2010
Trang 8Với trình độ phát triển như Việt Nam,
việc xây dựng chiến lược phát triển ngành
công nghiệp hỗ trợ phù hợp là điều hết sức
quan trọng Trong điều kiện hiện nay, Việt
Nam cần có phân lớp, lựa chọn nhóm ngành
công nghiệp hỗ trợ, những chi tiết, sản
phẩm có lợi thế về nguyên liệu, chất lượng
nguồn lực, kế thừa được kết quả của nền
công nghiệp sẵn có, từ đó ưu tiên phát triển
phù hợp với điều kiện cụ thể của từng giai
đoạn
Có chính sách ưu đãi đầu tư đối với các
nhà sản xuất trong nước đầu tư vào lĩnh vực
định hướng của Chính phủ, làm tiền đề đẩy
mạnh sự phát triển DNNVV cả theo chiều
rộng và chiều sâu Khuyến khích phát triển,
tăng qui mô và nâng cao chất lượng, năng
lực cạnh tranh của các DN tư nhân trong
nước Tăng cường liên kết, thí điểm tập
trung xây dựng một số tập đoàn KTTN
mạnh hoạt động trong ngành công nghiệp
hỗ trợ với sản phẩm có hàm lượng công nghệ
cao, từ đó tạo lan tỏa dẫn dất sự đổi mới
công nghệ của các DNNVV hoạt động trong
cùng lĩnh vực, tạo thành mạng sản xuất kết
nối với các tập đoàn đa quốc gia, tham gia
ngày càng sâu hơn vào mạng sản xuất Xây
dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các DNTN
qui mô lớn, các TĐKTTN với các DNNVV,
thông qua các Hiệp hội ngành hàng
(5) Doanh nghiệp cần đổi mới, hoàn
thiện chiến lược sản xuất kinh doanh: trước
hết là phải thay đổi tư duy và tâm nhìn khi
xây dựng chiến lược gia nhập thị trường
Từng bản thân DN cũng cần phải nỗ lực tái
cấu trúc về chiến lược sản xuất kinh doanh,
chất lượng nguồn nhân lực, quản trị DN,
mang tính dài hạn, đáp ứng được các yêu
cầu gia nhập vào mạng sản xuất khu vực
Tùy theo qui mô và năng lực, các DNNVV
cần lựa chọn tập trung đầu tư vào một phân
khúc của thị trường hoặc lựa chọn một “thị
trường hẹp” để xác lập được vị thế trên
thương trường và từng bước tham gia vào mạng sản xuất khu vực theo hướng chuyên môn hóa sâu Các DN tư nhân lớn, tập đoàn
KTTN trong nước cần tăng cường liên kết,
quan hệ kinh tế với các tập đoàn xuyên quốc gia để tiếp cận mạng lưới sản xuất và phân
phối toàn cầu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, đầu tư mạnh theo chiều sâu, hướng
tới công nghệ cao để nhanh chóng xác lập vị
thế trên thị trường thế giới./
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ari Kokko, “Việt Nam 20 năm Đổi mới”, Nxb
Thế giới, 2008
2 Báo Điện tử Vietnamnet và Công ty cổ phần
báo cáo đánh giá Việt Nam, Bảng xếp hạng VNR500
năm 2007, 2008, 2009
3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kỷ yếu Diễn đàn
doanh nghiệp Việt Nam, Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tài trợ năm 2008
4 Phạm Ngọc Linh, “Những tháo gỡ ban đầu về
khả năng tiếp cận hỗ trợ tín dụng cho DNNVV”, Tap chi
Nghiên cứu Kinh tế, tháng 6-2009
5 Thanh Nhân, Mai Vân, “Kêu trời vì lãi suất thỏa thuận”, www.dantri.com.vn, ngày 5-4-2010
6 Thanh Như, “Lãi suất thỏa thuận hiệu ứng tích
cực”, www.søøp.org.vn, ngày 15-4-2010
7 Nguyễn Kế Tuấn (cb), “Vấn để sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, 2010
8 Vũ Quốc Tuấn, “Kinh tế tư nhân: con đường
phát triển rộng mở”, www.vnep.org.vn
9 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương,
Báo cáo đánh giá hai năm thi hành Luật Doanh nghiệp
và Luật Đầu tư
10 Thanh Xuân, “Doanh nghiệp nhỏ khó vay tiền”, Báo Thanh niên, thứ hai, ngày 18-10-2010
19