1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thông tin công bố trên báo cáo tài chính tại sacombank

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MụC LụC Chơng Lý luận chung báo cáo tài Ngân hàng thơng mại 1.1 Những vấn đề Ngân hàng thơng mại 1.1.1 Bản chất Ngân hàng thơng mại 1.1.2 Chức Ngân hàng thơng mại 1.1.3 Những đặc thù hoạt động kinh doanh NHTM9 1.2 Những vấn ®Ị chung vỊ ngn tµi liƯu phơc vơ cho viƯc phân tích báo cáo tài NHTM Nhà đầu t 12 1.2.1 B¸o c¸o tài mục đích Báo cáo tài .12 1.2.2 Chất lợng thông tin Báo cáo tài chÝnh vµ yÕu tè chi phèi 13 1.2.3 Néi dung c«ng bè Báo cáo tài NHTM tổ chức tài tơng tự 14 1.3 Mục tiêu nội dung phân tích chủ yếu .22 1.3.1 Mục tiêu phân tích Báo cáo tài Ngân hàng thơng mại nhà đầu t 22 1.3.2 Các phơng pháp phân tích Báo cáo tài chÝnh chđ u cđa c¸c NHTM 23 1.3.3 Các tiêu ý nghĩa tiêu phân tích chủ yếu 25 Chơng Thực trạng Chất lợng thông tin công bố thông tin Báo cáo tài Sacombank 38 2.1 Khái quát tình hình hoạt động Sacombank 38 2.1.1 Sơ lợc đời phát triển .38 2.1.2 Cơ cÊu tỉ chøc cđa SACOMBANK 39 2.2 Thực trạng cung cấp thông tin tài cho nhà đầu t SACOMBANK 41 2.2.1 Kênh cung cấp thông tin cho nhà đầu t SACOMBANK 41 2.2.2 Chất lợng thông tin cung cấp cho nhà đầu t t¹i SACOMBANK 42 2.3 NhËn xÐt chung vỊ th«ng tin tài cung cấp cho nhà đầu t SACOMBANK 67 2.3.1 u ®iĨm 67 2.3.2 Những tồn 68 2.3.3 Nguyên nhân tồn 71 Chơng Giải pháp nâng cao chất lợng thông tin báo cáo tài SACOMBANK 74 3.1 Mục tiêu định hớng phát triển năm 2005 cña SACOMBANK 74 3.2 Mét sè giải pháp nâng cao chất lợng thông tin phục vụ cho việc phân tích nhà đầu t SACOMBANK 75 3.2.1 §iỊu chØnh chế độ kế toán để đảm bảo cho thông tin công bố đợc minh bạch, xác 75 3.2.2 Tăng cờng công khai số lợng thông tin tối thiểu Báo cáo tài 77 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thông tin công bố công khai BCTC 85 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nớc .85 3.3.2 Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thơng Tín 86 Mục lục bảng Bảng 2.1 Tình hình thực tiêu kế hoạch đề năm 2004 .44 Bảng 2.2 Bảng phân tích quy mô, cấu tài sản - nguồn vốn 45 Bảng 2.3 Đánh giá vốn tự cã cđa Sacombank 50 B¶ng 2.4 Tăng trởng Vốn điều lệ qua năm .52 Bảng 2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động 54 Bảng 2.6 PT hoạt động tín dụng 56 Bảng 2.7 Tình hình thu nhập - chi phÝ 61 Bảng 2.8 Phân tích cấu thu nhập SACOMBANK .62 Bảng 2.9 Phân tích cấu chi phí SACOMBANK 63 Bảng 2.10 Các chØ tiªu sinh lêi 65 Bảng 2.11 Sử dụng phơng pháp Dupont 66 Bảng 3.1 Báo cáo tài sản nợ tài sản có theo kỳ đáo hạn thực tế 79 Bảng 3.2 Báo cáo phân tích trạng thái nhạy cảm với lÃi suất 81 Bảng 3.3 Báo cáo tình hình rủi ro ngoại hối 83 Danh mơc c¸c phơ lục Phụ lục 01 Bảng cân đối kế toán 89 Phô lôc 02: Báo cáo kết kinh doanh 91 Phụ lục 03 Báo cáo tài sản có tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế .92 Phụ lục 04 Báo cáo phân tích trạng thái nhạy cảm lÃi suất .94 Phụ lục 05 Báo cáo trạng thái ngoại hối 95 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xu hớng tự hóa thị trờng tài thị trờng vốn vào năm 80 làm tăng tính bất ổn thị trờng tài chính, đà làm nhu cầu cần có thêm thông tin nh phơng tiện đảm bảo ổn định tài Vào năm 90, xu tự hóa thị trờng tài vốn dâng cao, gây áp lực ngày lớn việc cung cấp thông tin hữu ích vốn dâng cao, gây áp lực ngày lớn việc cung cấp thông tin hữu ích lĩnh vực tài lẫn khu vực t nhân; yêu cầu tối thiểu công bố thông tin đánh giá chất lợng dung lợng thông tin cần cung cấp cho đối tợng tham gia thị trờng cho công chúng Do việc cung cấp thông tin thiết yếu giúp ổn định thị trờng nên quan quản lý đặt u tiên hàng đầu chất lợng thông tin Khi chất lợng thông tin cần cung cấp cho đối tợng tham gia thị trờng quan quản lý đợc cải thiện tổ chức phải thực tốt việc cải thiện hệ thống thông tin nội để tạo danh tiếng họ việc cung cấp thông tin có chất l ợng(trích Các chuẩn mùc kÕ to¸n Qc tÕ) HiƯn c¸c NHTM ViƯt Nam có nhu cầu tăng vốn điều lệ nh xu híng tham gia niªm t cỉ phiÕu trªn Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh Nh vậy, việc công khai báo cáo tài minh bạch, trung thực cho đối tợng sử dụng cần thiết Với t cách nhà đầu t bên NH thông tin đợc cung cấp qua mạng nh đà giúp nhà đầu t đánh giá vấn đề hoạt động NH? Liệu thông tin mà NH công bố đà thực minh bạch cha? Các thông tin công bố đà đầy đủ, kịp thời cha? Xuất phát từ cần thiết việc công bố công khai phân tích tin phục vụ cho hoạt động đầu t, em mạnh dạn chọn đề tài Nâng cao chất lợng thông tin công bố báo cáo tài SACOMBANK Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Khoá luận sâu phân tích, nghiên cứu thực trạng cung cấp thông tin cần thiết BCTC Sacombank Thông qua nội dung thu nhận đợc nhà đầu t sử dụng tiêu, phơng pháp phân tích Báo cáo tài SACOMBANK Số liệu để phân tích Báo cáo thờng niên thông tin thu thập đợc qua báo chí, mạng Internet Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, dùng hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày nội dung lý luận thực tiễn Kết cấu khoá luận Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khoá luận đợc chia làm chơng: - Chơng Lý luận chung Báo cáo tài Ngân hàng thơng mại - Chơng Thực trạng chất lợng thông tin công bố báo cáo tài SACOMBANK - Chơng Giải pháp nâng cao chất lợng thông tin công bố Báo cáo tài SACOMBANK Do đề tài tơng đối mẽ, thời gian thực tập tháng với hạn chế kiến thức thân nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp Quý thầy cô tập thể cán công tác Sacombank để khoá luận em đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Kế toán Kiểm toán trờng Học viện Ngân hàng đặc biệt cô giáo: cô giáo Hồng Yến, cô giáo Nam Giang tập thể cán Sacombank đà tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập nghiên cứu khoá luận Sinh viên Trơng Thị Mỹ Lệ Ch-¬ng Khố luận tốt nghiệp Khoa Kế tốn - Kim toỏn Ch-ơng Lý luận chung báo cáo tài Ngân hàng thơng mại 2.1 Những vấn đề Ngân hàng thơng mại 2.1.1 Bản chất Ngân hàng thơng mại Trong năm qua, đà nghe nói nhiều đến việc liên kết nhà gồm nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nớc nhà Ngân hàng nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp để chống lại thách thức tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Së dĩ có kết hợp khoa học quản trị, phát triển bền vững hiệu cao phải quan tâm đến lực lợng lao động đông đảo ngời dân chủ yếu nông dân cho phát huy mạnh tiềm sản xuất họ Nhng lực lợng nông dân mạnh hùng hậu nhng họ phát triển riêng lẻ đợc tay nghề để làm tăng giá trị sản phẩm Họ không tiếp xúc với thị trờng để tiêu thụ sản phẩm cách có lợi Đó phần việc mà nhà doanh nghiệp có nhiều sở trờng Nhng nhà gắn kết cách thành thật chặt chẽ sách khuyến khích luật pháp phù hợp Do đó, nhà thứ Nhà nớc đóng vai trò trị thiên hạ Tuy nhiên, để không bị tụt hậu nhà khoa học phải xuất trớc hết thân nhà Nghĩa lµ Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 7/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán chuyên gia lĩnh vực khác nhà cần phải có trình độ văn hoá, giáo dục khoa học kĩ thuật cao ngành nghề Để đảm bảo cho nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khác đời, hoạt động, việc trao đổi hàng hoá, tiền tệ doanh nghiệp, cá nhân nớc nh doanh nghiệp, cá nhân nớc với nớc diễn nhanh chóng, hiệu quả, tuân theo pháp luật Ngân hàng đóng vai trò vô quan trọng Khi xà hội ngày phát triển Ngân hàng đóng vai trò quan trọng, xơng sống, mạch máu kinh tế quốc dân Hoạt động NHTM đa dạng, phức tạp thay đổi để bắt kịp với thay đổi kinh tế Do kinh tế có tập quán luật pháp khác nên đà nảy sinh nhiều quan niệm khác Ngân hàng thơng mại Dù đợc xem xét dới nhiều định nghĩa khác nhng tựu chung lại nói NHTM trung gian tài cung cấp danh mục sản phẩm dịch vụ tài đa dạng sản phẩm dịch vụ chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi, cho vay toán hộ 2.1.2 Chức Ngân hàng thơng mại Đồng hành với phát triển sản xuất lu thông hàng hoá tiền tệ nh phát triển triển chế độ xà hội chức NHTM ngµy cµng phong phó, më réng vµ hoµn thiƯn Tuy nhiên, xét chất NHTM có chức sau: Trng Th M L - Lp 4023 Trang 8/118 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2.1 Khoa Kế toán - Kim toỏn NHTM loại hình trung gian tài chÝnh lµm nhiƯm vơ thu hót tiỊn gưi vµ tiÕt kiệm cho kinh tế Đây coi chức đặc trng NHTM Theo đó, cá nhân có khoản tiền giành giụm mà cha sử dụng, doanh nghiệp có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi gửi vào NH dới hình thức mở tài khoản khác nhau: Tiền gửi toán, tài khoản tiết kiệm Mục đích gửi tiền khác nhng tựu chung lại để an toàn hởng lÃi khoản tiỊn gưi 2.1.2.2 NHTM cÊp tÝn dơng cho c¸c t¸c nh©n nỊn kinh tÕ Cã thĨ nãi tÝn dơng hoạt động sinh lời chủ yếu NHTM, đặc biệt NHTM truyền thống chức quan trọng NH đại ngày Nhờ mạnh huy động đợc lợng vốn nhàn rỗi khổng lồ từ cá nhân, tổ chøc kinh tÕ qua viƯc nhËn tiỊn gưi hay ®i vay, NH sử dụng số tiền vay cá nhân, tổ chức kinh tế cần vốn để đầu t nhu cầu nh: mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định, đầu t nhu cầu vốn lu động, nhu cầu tiêu dùngvà đa dạng nhu cầu khác Cùng với phát triển kinh tế hình thức cấp tín dụng NH ngày phát triển muôn hình muôn vẻ: tín dụng thấu chi, tín dụng trung dài hạn, tín dụng chiết khấu, tín dụng thuê muaVốn tín dụng NH đà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tất khâu trình tái sản xuất ngành công nghiệp, nông nghiệp, thơng mạisong song góp phần đẩy mạnh đầu t, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân c Trng Th M L - Lớp 4023 Trang 9/118 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.2.3 Khoa Kế tốn - Kiểm tốn NHTM cung cÊp c¸c dịch vụ toán cho khách hàng Chức xuất phát từ chức NH nhận tiền gửi Các cá nhân, tố chức kinh tế sỏ mở tài khoản tiền gửi toán hay tài khoản tiền gửi phục vụ giao dịch có nhu cầu toán uỷ quyền cho NH thực thay mìnhTheo quan điểm luật pháp hầu hết nớc, có NH đợc phép mở tài khoản toán hay tài khoản giao dịch cho khách hàng mà không định chế đợc phép làm điều 2.1.3 Những đặc thù hoạt động kinh doanh NHTM 2.1.3.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, hoạt động NHTM hàm chøa nhiỊu rđi ro, thĨ lµ: - Rđi ro tín dụng Rủi ro tín dụng khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng Rủi ro tín dụng phát sinh trờng hợp Ngân hàng không thu đợc đầy đủ gốc lÃi cho khoản vay việc toán gốc lÃi không kỳ hạn Trong thực tế, việc khách hàng không trả đợc nợ việc xảy lúc với nhiều nguyên nhân khác Do vậy, rủi ro tín dụng rủi ro cố hữu mà NHTM phải đối mặt - Rủi ro lÃi suất rủi ro lÃi suất khoản lỗ tiềm tàng mà Ngân hàng phải gánh chịu lÃi suất thị trờng có biến động Nguyên nhân rủi ro lÃi suất Ngân hàng đà Trng Th M L - Lp 4023 Trang 10/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kim toỏn Công cụ tài phải sinh 1.156 Tiền vay TCKT, cá nhân 16.155 12.354 3.278 14.839 5.149 51.775 Chứng khoán nợ phát hành 1.194 189 183 200 1.766 Các khoản vay khác 2.212 93 177 251 75 2.808 Tài sản nợ khác, gồm tài sản nợ cã thuÕ 749 561 634 1.458 679 4.081 NghÜa vô b¶o hiĨm x· héi 32 45 18 78 237 8.709 95.994 64 589 432 1.576 286 4.039 33.39 19.82 10.75 23.31 Tổng tài sản nợ Trạng thái ngoại hối ròng -780 5.002 2.455 -2.678 1.689 Cam kÕt tÝn dông 7.432 4.562 3.278 1.324 10.057 26.653 5.688 Ngày 31 tháng 12 năm 2003 29.77 19.67 11.95 12.90 Tổng tài sản có 36.14 16.94 11.851 86.159 10.27 Tổng tài sản nợ 9.657 8.675 81.694 Trạng thái ngoại hối ròng -6.375 2.730 2.299 2.635 3.176 4.465 Cam kÕt tÝn dông 6.234 3.654 2.976 1.234 6.219 20.317 Mức vốn tự có năm 2004 cđa NH ACB Banking Group lµ 5.501 triƯu EURO, ta tính tỷ lệ trạng thái ngoại hối đoản cđa: EUR so víi vèn tù cã lµ (-6375/5501)*100 = 11,59% < 15% USD so víi vèn tù cã lµ: (2.730/5.501)*100 = +49,63% > 15% GRB so víi vèn tù có : (2635/5501)*100 = +47,9%> 30% Nh vậy, tình hình ngoại hối NH tình trạng rủi ro kh¸ cao Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 104/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kim toỏn 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thông tin công bố công khai BCTC 4.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nớc Cần phải khẳng định lại lần rằng, tất tồn chất lợng thông tin công bố công khai BCTC mà nhà đầu t nhận thấy qua phân tích BCTC SACOMBANK tồn chung mà NHTM Việt Nam gặp phải mang tính khách quan Do đó, đa phần kiến nghị đề xuất nhằm thực giải pháp đề mục 3.2 để đạt đợc mục tiêu trớc mắt lâu dài SACOMBANK gửi gắm tới Cơ quan quản lý Nhà nớc, thĨ lµ Bé tµi chÝnh, ChÝnh phđ vµ NHNN Hiện nay, Bộ tài dựa sở tham chiếu Chuẩn mực kế toán Quốc tế đà ban hành Chuẩn mực kế toán số 22 Trình bày bổ sung Báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tơng tự Tuy nhiên, nội dung chung chung, mang tính định hớng chuẩn mực khó mà đợc thực cách nhanh chóng triệt để nh NHNN quy định hớng dẫn cụ thể cho NHTM Do đó, NHNN cần phải xây dựng hệ thống biểu mẫu chung Mẫu Báo cáo tài áp dụng cho NHTM nhằm đảm bảo thông tin rõ ràng, dễ hiểu, có ích cho ngời quan tâm Đối với vấn đề rủi ro VAS 22 ®· chØ r»ng rđi ro l·i suất rủi ro khoản cần đợc đo lờng theo mô hình kỳ đáo hạn thực tế, NHNN nên ®a mÉu biĨu thĨ cho c¸c NHTM ¸p dụng ( nh đà trình bày phần giải pháp) - Tăng cờng công tác kiểm tra kế toán, nâng cao chất lợng công tác kiểm toán nhằm đảm bảo tính trung thực, hợp lý số liệu kế to¸n, tÝnh chn mùc cđa c¸c BCTC NHNN Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 105/118 Khoá luận tốt nghip Khoa K toỏn - Kim toỏn cần phải sát việc giám sát hoạt động NHTM nhằm ngăn chặn trờng hợp rủi ro hệ thống ngân hàng - Trong thời gian gần đây, NHNN đà ban hành nhiều Quyết định nh Quyết định số 493/QĐ-NHNN Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; Quyết định số 457/QĐ-NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chøc tÝn dơng” NHNN cÇn cã híng dÉn thĨ cho NHTM thực 4.3.2 Tín Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thơng Để nâng cao chất lợng thông tin công bố Báo cáo tài toàn hệ thống, SACOMBANK cần phải thực số biện pháp sau: - Thứ nhất, Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm toán nội nh nâng cao chất lợng công tác kế toán toàn hệ thống để đảm bảo tính xác thực độ tin cậy thông tin tiêu tài Đây điều kiện để xây dựng đợc hệ thống thông tin báo cáo tài đáp ứng đợc chuẩn mực VAS cịng nh IAS - Thø hai, nh»m n©ng cao hiƯu thông tin BCTC trình độ nhà đầu t phải đợc cải thiện Không phải nhà đầu t tiềm có hiểu biết hoạt động Ngân hàng Thiết nghĩ, hàng tuần SACOMBANK giành mục nhỏ báo nh Thời báo Kinh tế, Thời Báo Ngân hàng hay qua Radio, Tivicó chơng trình phổ cập kiến thức Ngân hàng hay nghiệp vụ cho nhà đầu t thông tin mà SACOMBANK công bố đến đợc với giới đầu t cách dễ dàng Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 106/118 Khoá luận tốt nghiệp - Khoa Kế toán - Kiểm toán Thứ ba, Ngày phận Công nghệ thông tin (IT) đóng vai trò quan trọng hoạt động Ngân hàng từ khâu kiểm soát hoạt động máy móc đến việc lập trình, tổng hợp số liệu Ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm có cán IT giỏi nhng trình độ chuyên ngành Ngân hàng cha có cha cao Do đó,trớc mắt, SACOMBANK cần tổ chức lớp đào tạo, buổi hội thảo quy trình kế to¸n cđa c¸c nghiƯp vơ míi ph¸t sinh cho c¸c cán IT nhằm tạo phối hợp chặt chẽ phận với cán nghiệp vụ, tránh tình trạng phận cán tuý chuyên môn mình, tạo thiếu quán việc xây dựng quy trình hệ thống máy Ngân hàng Song lâu dài, cán IT phải độc lập với cán nghiệp vụ nhằm giảm thiểu số lợng nhân viên Điều để làm đợc thực tế khó nhng thiết nghĩ NH có đề xuất với Bộ giáo dục mở thêm khoa Công nghệ tin học Ngân hàng trờng thuộc khối kinh tế có giảng dạy chuyên ngành Ngân hàng chắn tơng lai, tợng cán IT cần phải có cố vấn cán kế toán đợc cải thiện Trng Th M L - Lớp 4023 Trang 107/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế tốn - Kiểm tốn kÕt ln ViƯc c«ng bè c«ng khai thông tin Báo cáo tài NHTM vấn đề nhiều thời gian trở thành thói quen Ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề sớm muộn trở nên bắt buộc Xét thấy xu tất yếu nên em đà lựa chọn nghiên cứu đề tài Trên sở vận dụng phơng pháp nghiên cứu, khoá luận đà làm sáng tỏ đợc vấn đề sau: Thứ nhất, Khoá luận đà hệ thống làm sáng tỏ đợc vấn đề lý luận nội dung công bố tối thiểu ý nghĩa nội dung Báo cáo tài NHTM Khoá luận giới thiệu phơng pháp chủ yếu hệ thống tiêu để phân tích Báo cáo tài NHTM Thứ hai, Trên sở vận dụng chuẩn mực lý luận chơng 1, Khóa luận tiến hành phân tích thực trạng trình cung cấp thông tin có chất lợng Các báo cáo tài cho nhà đầu t SACOMBANK rút đợc tồn cần phải giải Thứ ba, qua trình tìm hiểu công trình nghiên cứu nh hớng dẫn tận tình giáo viên tập thể cán SACOMBANK tác giả khoá luận đà đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nhanh chống cải thiện chất lợng thông tin cung cấp Báo cáo tại SACOMBANK nói riêng hệ thống NHTM nói chung Đây vấn đề quan trọng cần phải quan tâm đặc biệt môt trờng hoạt động nhiều cạnh tranh ngân hàng Để giải vấn đề triệt để cần phải có trải nghiệm, song với mong muốn góp gió thành bảo em hy vọng khoá luận bớc khởi đầu trình tìm hiểu vấn đề sau Mặc dù đà cố gắng giải nội dung nhng vấn đề mẽ nên khoá luận chắn nhiều thiếu sót Em hy vọng nhận đợc ý kiến đóng góp Quý thấy cô giáo nh Cán ngân hàng quan tâm đến vấn đề để em có dịp nâng cao kiến thức mính khắc phục thiếu sót Hà nội, tháng năm 2005 Sinh viên thực Trơng Thị Mỹ Lệ Trng Th Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 108/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế tốn - Kiểm tốn Phơ lơc 01 Bảng cân đối kế toán đơn vị Biểu số F02/TCTD Bảng cân đối kế toán Quý (hoặc năm) Đơn vị : Đồng Tài sản có (assets) Thuyết Kỳ Kỳ trớc minh Cách lấy số liệu từ BCĐTKKT I- Tiền mặt khoản tơng đơng tiền mặt quỹ II- Tiền gửi NHNN III- Tín phiếu Chính phủ GTCG ngắn hạn IV- Tiền gửi TCTD nớc nớc V- Chứng khoán kinh doanh - Chứng khoán kinh doanh - Dự phòng giảm giá chứng khoán (***) VI- Các công cụ tài ph¸i sinh VII- Cho vay c¸c TCTD kh¸c - Cho vay TCTD khác - Dự phòng phải thu khó đòi VIII- Cho vay TCKT, cá nhân nớc - Cho vay TCKT, cá nhân nớc - Dự phòng phải thu khó đòi (***) IX- Chứng khoán đầu t - Đầu t vào chứng khoán - Dự phòng giảm giá chứng khoán Trng Th M L - Lớp 4023 Trang 109/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toỏn - Kim toỏn (***) X- Góp vốn đầu t mua cổ phần - Dự phòng giảm giá XI- Tài sản cố định 1- Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn TSCĐ (***) Tài sản cố định thuê tài - Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn TSCĐ (***) Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn TSCĐ (***) Tài sản khác XII- Bất động sản đầu t - Nguyên giá TSCĐ - Hao mòn TSCĐ (***) XIII- Tài sản có khác Các khoản phải thu Các khoản lÃi phải thu -Dự phòng rủi ro lÃi phải thu (***) 3.Tài sản Có khác 4.Các khoản dự phòng rủi ro khác (***) Tổng tài sản có khác Tài sản nợ (Liabilities) I- Tiền gửi KBNN TCTD khác Tiền gửi KBNN TiỊn gưi cđa TCTD kh¸c II- Vay NHNN, TCTD kh¸c Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 110/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán vay NHNN Vay TCTD kh¸c Vay TCTD ë nớc III- Các công cụ tài phái sinh IV- Tiền gửi TCKT, dân c V- Phát hành giấy tờ có giá VI- Vốn tài trợ, uỷ thác đầu t, cho vay VII- Vốn vay khác VIII- Tài sản nợ khác Các khoản phải trả Các khoản lÃi phải trả Tài sản Nợ khác Tổng tài sản nợ Vốn quỹ Vốn TCTD - Vốn điều lệ - Vốn đầu t XDCB - Cổ phiếu ngân quỹ - Vốn khác Quỹ TCTD 3.Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3.LÃi/Lỗ kỳ trớc 4.LÃi/lỗ kỳ Tổng vốn tài sản nợ Các khoản mục ghi nhớ (tài khoản ngoại bảng) Trng Th M Lệ - Lớp 4023 Trang 111/118 Khoá luận tốt nghiệp Lập bảng Khoa K toỏn - Kim toỏn Kế toán trởng .,ngày tháng năm (ký, họ tên) Tổng GĐ ( Giám đốc) ( ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: Những tiêu có đánh dấu (***) số liệu để dới dạng số âm(-) Trng Th M Lệ - Lớp 4023 Trang 112/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế tốn - Kiểm tốn Phơ lơc 02: B¸o cáo kết kinh doanh Kết kinh doanh Phần I- LÃi, lỗ Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Kỳ Kú tríc Thu nhËp l·i Chi phÝ l·i Thu nhËp lÃi ròng Thu nhập từ khoản phí dịch vụ Chi trả phí dịch vụ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ Thu nhập từ hoạt động kinh thị trờng tiền tệ Thu nhâp từ hoạt động khác Tổng thu nhập kinh doanh Chi phí nhân viên Chi phí khấu hao Chi phí khác Tổng chi phí kinh doanh Dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng giảm giá khoản đầu t Thu nhËp tríc th Th thu nhËp doanh nghiƯp Lỵi nhuận năm Phụ lục 03 Báo cáo tài sản có tài sản nợ theo kỳ đáo hạn thực tế Đơn vị tính: Chỉ tiêu KKH Trng Th M L - Lp 4023 1 tuần tháng tháng tháng năm Trên năm Tổng Trang 113/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán Sử dụng nguồn (A) Tiền tơng đơng tiền Tiền gửi NHNN TGTT TCTD khác Tạm ứng cho vay khách hàng Nguồn (B) TGTT TCTD Tiền gửi tiền vay NHNN TG tiền vay TCTD khác TG khách hàng Tài sản nợ khác Vốn chủ sở hữu Chênh lệch nguồn sử dụng nguồn (B A) 4.Chênh lệch céng dån Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 114/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toỏn Phụ lục 04 Báo cáo phân tích trạng thái nhạy cảm lÃi suất Ngày tháng năm Giá trị tài sản công nợ đáo hạn đối tợng Chỉ tiêu định lại lÃi suất khoảng thời gian Tài sản nhạy cảm với lÃi Đơn vị tính KKH suất (A) 1-6 thán thán g g năm 1-3 Trên Quá Tổn năm 3năm hạn g Tiền gửi NHNN Tiền gửi toán Trái phiếu phủ Chứng khoán Cho vay tạm ứng Tổng Công nợ nhạy cảm với lÃi suất (B) Tiền gửi TCTD khác Vốn nhận vay hợp vốn Tiền gửi khách hàng Vốn uỷ thác đầu t Tổng Chênh lệch (A-B) Tổng tài sản Có % møc chªnh Møc chªnh tÝch luü Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 115/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế tốn - Kiểm tốn Phơ lơc 05 B¸o cáo trạng thái ngoại hối Ngoại tệ ( Ghi nguyên tệ) Chỉ tiêu USD EUR JPY SGD CAD Ngoại tệ khác A1 Tài sản có ngoại tệ nội bảng I Tiền mặt ngoại tệ II Tiền gửi NHNN ngoại tệ III Tiền gửi ngoại tệ TCTD khác IV Cho vay ngoại tệ V Tài sản có ngoại tệ nội bảng (A1) B1 tài sản nợ ngoại tệ nội bảng I Vốn huy động ngoại tệ II Vốn vay ngoại tệ III Tài sản nợ ngoại tệ nội bảng khác Tổng tài sản nợ ngoại tệ nội bảng (B1) Trạng thái ngoại nội bảng (A1-B1) A2 Cam kết tài sản có ngoại bảng B2 Cam kết tài sản nợ ngoại bảng Tổng trạng thái ngoại hối ngoại bảng Tổng trạng thái ngoại hối nội, ngoại b¶ng Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 116/118 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Kế toán - Kiểm toán Danh mục tài liệu tham khảo - Bộ tài chính- C¸c chn mùc kÕ to¸n ViƯt Nam - C¸c tin tức mạng Internet - Công ty Kiểm toán Ernst & Young (2001), Hoàn thiện chuẩn mực kế toán Việt Nam cho ngành Ngân hàng - Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trờng tàI NXB Khoa häc kü tht - Kho¸ ln tèt nghiƯp sè KL114/04, KL74/04 - Ngân hàng Nhà nớc (2005), Quyết định vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng ®èi với khách hàng (số 127/QĐ-NHNN) - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2001), Quyết định việc ban hành Quy chÕ cho vay cđa tỉ chøc tÝn dơng ®èi víi khách hàng (số 1627/QĐNHNN) - Ngân hàng nhà nớc Việt Nam (2004), Qut ®inh vỊ l·I st tiỊn gưi dù trữ bắt buộc tổ chữc tín dụng (Số 923/QĐ-NHNN) - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005), Quyết định việc ban hành Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng (só 457/QĐ-NHNN) - Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (2005), Quyết định việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng (số 493/QĐNHNN) - Ngân hàng thơng mại cổ phần Sài Gòn Thơng Tín (2004), Quy định tổ chức hoạt động phòng nghiệp vụ Hội sở - Ngân hàng giới, International Accounting Standards (Các Chuẩn mực kế toán Quốc tế) - Peter S Rose (2001), Quản trị ngân hàng thơng mại - NXB Tài Trng Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 117/118 Khoá luận tốt nghiệp - Khoa Kế toán - Kiểm toán PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ (2002), Thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế-NXB xây dựng - Tạp chí kế toán số năm 2003, 2004 - Tạp chí Ngân hàng số năm 2003, 2004 - Tiến sĩ Lê Thị Xuân - Luận án tiến sĩ kinh tế Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh cđa c¸c NHTM ë ViƯt Nam hiƯn nay.” - TiÕn sĩ Nguyễn Thị Thanh Hơng, Tài liệu Phân tích hoạt ®éng kinh doanh NHTM” - TS D¬ng Thanh Dung, ThS, Nguyễn Thị Thanh Hơng, Giáo trình thống kê Ngân hàng-Nhà xuất thống kê - TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị Ngân hàng - TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng-NXB Thống kê - TS Tô Kim Ngọc (2004), Giáo trình lý thuyết tiền tệ - ngân hàng, NXB thống kª Trương Thị Mỹ Lệ - Lớp 4023 Trang 118/118

Ngày đăng: 08/08/2023, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w