1. Mở đầu 3 2. Phân vùng lãnh thổ đã chọn và giải thích cơ sở phân vùng 3 2.1.Phân vùng lãnh thổ 3 2.2.Cơ sở phân vùng 3 3. Đánh giá hiện trạng môi trường vùng lãnh thổ 5 3.1. Thông tin chung 5 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 5 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 10 3.1.3. Điều kiện KT-XH 15 3.1.4. Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất 23 3.1.5. Bối cảnh phát triển chung của huyện Thống Nhất 25 3.1.6. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thống Nhất 27 3.1.7. Quy hoạch các lĩnh vực văn hóa – xã hội 32 3.2. Thông tin chuyên ngành 33 3.2.1. Thông tin về chất lượng môi trường thành phần 33 3.2.2. Công tác quản lí, bảo vệ môi trường và tài nguyên 42 3.3. Xác định các vấn đề môi trường cấp bách 45 4. Đề xuất các chương trình, dự án và các giải pháp ưu tiên để thực hiện QHMT phù hợp với điều kiện của vùng lãnh thổ đã chọn 46 4.1. Đề xuất các giải pháp thực hiện QHMT 46 4.1.1. Giải pháp về nguồn vốn 46 4.1.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 47 4.1.3. Giải pháp tổ chức và nâng cao năng lực quản lí 47 4.1.4. Giải pháp về khoa học công nghệ 47 4.1.5. Giải pháp xã hội hóa 48 4.1.6. Giải pháp về luật-chính sách 48 4.1.7. Giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức về môi trường 49 4.1.8. Giải pháp về hợp tác trong nước và quốc tế 49 4.2. Đề xuất chương trình, dự án 50 4.2.1. Chương trình phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường 50 4.2.2. Chương trình khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường 51 4.2.3. Chương trình bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên 51 4.2.4. Chương trình tăng cường năng lực quản lý môi trường 52 4.2.5. Chương trình giáo dục,đào tạo và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường 52 5. Xác định và phân tích những khó khăn khi thực hiện quy hoạch môi trường tại vùng lãnh thổ đã chọn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 1. Mở đầu: Huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) là huyện mới được thành lập và đi vào hoạt động năm 2004. Quá trình phát triển kinh tế đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng. Môi trường đất, nước, không khí ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung và các khu đông dân cư đang bị suy thoái, ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học đang bị cạn kiệt, sự cố môi trường có chiều hướng gia tăng. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực do quá trình phát triển kinh tế -xã hội đến môi trường cũng như như nâng cao hiệu quả công tác Quản lí môi trường, cần thiết phải có quy hoạch môi trường và định hướng sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thống Nhất. 2. Phân vùng lãnh thổ đã chọn và giải thích cơ sở phân vùng: 2.1. Phân vùng lãnh thổ: Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội, cũng như để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí, giảm áp lực gia tăng dân số cho các cụm dân cư hiện hữu chúng tôi tiến hành phân chia huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai thành 3 vùng phát triển như sau: Vùng I: Địa bàn bao gồm xã Quang Trung, xã Gia Kiệm Và xã Bàu Hàm 2. Vùng II: Địa bàn bao gồm 4 xã Gia Tân1, Gia Tân 2, Gia Tân 3 và xã Xuân Thiện. Vùng III: Địa bàn bao gồm 3 xã Xuân Thạnh, xã lộ 25 và xã Hưng Lộc. 2.2. Cơ sở phân vùng: Vùng I: Đây là vùng phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ. Trên quan điểm phát triển bền vững, hướng tới một trung tâm kinh tế- văn hóa- chính trị tại huyện Thống Nhất hiện tại và lâu dài. - Dự kiên nâng cấp và phát triển khu vực đô thị Dầu Giây thành thị trấn Dầu Giây; - Thị trấn Dầu Giây sẽ trở thành khu đô thị Loại IV với quy mô khoảng 50 nghìn dân và diện tích dự kiến khoảng 810 – 1040 ha. Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm huyện Thống Nhất. Địa hình tương đối bằng phẳng. Có quy mô dân số lớn ( mỗi xã có trên 20 ngàn dân). Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với đặc trưng: - Nóng ẩm, mưa nhiều; - Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa 2139mm/ năm; - Mùa khô: bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Giao thông: có 2 tuyến quốc lộ chính là QL1 và QL20 đi qua với chiều dài 25,5km với kết cấu đường bê-tông nhựa. Có tuyến đường sắt chạy song song với quốc lộ 1A nằm trong huyện dài khoảng 10km, khổ đường 1,2m. Có ga Dầu Giây phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khánh nội vùng. Vùng II: Đây là vùng phát triển cây ăn quả, rau, hoa, cây cảnh. Chăn nuôi heo, gia cầm, bò tập trung và dịch vụ Quốc Lộ 20. Tài nguyên thiên nhiên: - Mạng lưới sông suối phần lớn là dốc và ngắn: Sông Gia Rung phân bố phía đông các xã GiaTân 1-3; - Có tài nguyên nước ngầm: với chất lượng nước tốt,nguồn nước ngầm đảm bảo, trữ lượng khá nhưng phân bố sâu, nguồn nước mặt tù hồ đập và sông suối phong phú. Nước ngầm tầng sâu có lưu lượng khá lớn nhằm phục vụ cho công tác sinh hoạt, tưới tiêu và chăn nuôi. - Tuy nhiên, hệ thống thoát nước kém, vùng II là đại bàn thường xảy ra ngập úng cục bộ vào mùa mưa nên không thích hợp cho trồng cây công nghiệp. Tài nguyên rừng: rừng của huyện trong những năm qua có xu hướng giảm dần, đên nay chỉ còn 316,1074 ha rừng trồng tập trung, phân bố lớn ở Gia Tân 1. Có QL20 chạy qua => thuận lợi cho việc buôn bán và các hoạt động dịch vụ. Địa hình đồi núi có, có mặt bằng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi tập trung và đem lại hiệu quả cao. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo => thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Vùng III: Đây là vùng phát triển cây công nghiệp dài ngày ( điều, cao su), chăn nuôi bò tập trung. Trung tâm tiểu vùng đặt tại trung tâm cụm xã lộ 25. Tài nguyên đất: Có đất đỏ vàng: đất có thành phần cơ giới nặng, đất chua (PhH2O = 5-6, pHkCl = 4-5); đạm, lân tổng số và mùn khá giàu. Tuy nhiên đất nghèo kali. Đây là loại đất đồi núi tốt nhất nước ta, thích hợp trồng cây công nghiệp dài ngày như: cây ăn quả, cà phê... Tài nguyên nước ngầm có chất lượng và trữ lượng khá. Mạng lưới sông suối phong phú. Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo: nóng ẩm, mưa nhiều rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, và cho năng suất chất lượng cao như cây cao su, tiêu, cà phê... Phần lớn dân cư trong địa bàn sống dựa vao trồng cây cao su. Tuy nhiên Lượng nước bốc hơi vào mùa khô chiếm tỷ lệ khá cao, gây ra tình trạng mất cân đối về chế độ ẩm trong màu khô, ảnh hưởng xấu tới phát triển cây công nghiệp. 3. Đánh giá hiện trạng môi trường vùng lãnh thổ: 3.1. Thông tin chung: 3.1.1. Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1. Vị trí địa lí: Tọa độ địa lí: • Từ 107003’4’’ đến 107015’42’’ độ vĩ Bắc; • Từ 10051’11’’ đến 10050’58’’ độ kinh Đông. Phạm vi ranh giới: • Phía Bắc giáp huyện Định Quán; • Phía Đông giáp Thị xã Long Khánh; • Phía Nam giáp huyện Long Thành và Huyện Cẩm Thành; • Phía tây giáp huyện Trảng Bom. Các đơn vị hành chính: Huyện có 10 đơn vị hành chính cấp xã là: Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia Kiệm, Quang Trung, Bàu Hàm 2, Xã Lộ 25, Hưng Lộc ( Tách từ huyện Thống Nhất Cũ), Xuân Thạnh, Xuân Thiện. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 24.720,78 ha và tổng dân số 155.790 người ( năm 2006). Các xã phân bố dọc theo quốc lộ 1A và quốc lộ 20 ( ngoại trừ xã Lộ 25 và xã Tân Thiện) rất thuận lợi trong việc giao thông giữa các vùng. Bảng1: phân vùng đơn vị hành chính huyện Thống Nhất STT Đơn vị Diện tích (km2) Tỷ lệ (%) 1 Bàu hàm 2 20,19 8,17 2 Gia Kiệm 33,26 13,45 3 Gia Tân 1 20,66 8,35 4 Gia Tân 2 14,52 5,9 5 Gia Tân 3 19,04 7,70 6 Hưng Lộc 21,08 8,53 7 Lộ 25 19,52 7,89 8 Quang Trung 36,48 14,76 9 Xuân Thạnh 31,23 12,64 10 Xuân Thiện 31,18 12,61 Toàn Huyện 247,17 100,00 Hình : Bản đồ hành chính Huyện Thống Nhất ( Đồng Nai) Những lợi thế và hạn chế: Lợi thế: Huyện là nơi hội tụ của các đầu mối giao thông quốc gia quan trọng, nối huyện với các trung tâm kinh tế lớn trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và khu vực Nam Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ nên khá thuận lợi trong việc thu hút đầu tư từ bên ngoài để hình thành các khu và cụm công nghiệp. Do gần các khu công nghiệp nên có điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ sở chế biến thức ăn gia súc vào phát triển chăn nuôi tập trung. Hạn chế: Sức ép tang thu nhập đối với sản xuất nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ ngày càng nghiêm ngặt hơn về môi trường ảnh hưởng đến quy mô phát triển các khu vực CNTT. Do có nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đi qua nên hạn chế đến số lượng, quy mô diện tích các khu CNTT và ảnh hưởng lớn về lây lan dịch bệnh từ các nguồn ngoài huyện, ngoài tỉnh. 3.1.1.2. Địa hình: Huyện Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đồi núi thấp xen kẻ với trảng bằng, thoải và lượn song. Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh có hướng dốc chính nghiêng dần từ Bắc xuống Nam. Diện tích tự nhiên của huyện phân theo cấp độ như sau: Bảng2 : Địa hình huyện Thống Nhất phân theo cấp độ dốc. STT Phân cấp Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 1 – 80 15.140 61,2 2 8 - 150 5.973 24,2 3 >150 2.496 10,1 4 Sông, Suối 1.112 4,5 Tổng 24.721 100 Hầu hết các khu vực đất bằng( 0 – 80 ) được sữ dụng cho trồng cao su chỉ còn khoảng 5000 ha sữ dụng cho trồng lúa và rau màu; khu vực sườn thoải ( 8 – 150 ) chũ yếu trồng cây lâu năm và khu vực đất dốc ( >150 ), bao gồm núi Sóc Lu, Võ Dõng và Bình Lộc, phần lớn diện tích sữ dụng cho trồng chuối và các cây lâu năm khác. 3.1.1.3. Thổ nhưỡng: Đất đai của huyện Thống Nhất phần lớn là đất bazan, phân bố trên địa hình tương đối bằng hoặc ít dốc, thuận lợi đễ hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp. Đất bazan trong khu vực có tỉ lệ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI TẬP MÔN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GV: ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương Sinh viên thực hiện: Nhóm 5 Võ Thị Minh Thạnh (NT) 11149519 Lương Thị Thanh Tâm 11149328 Trương Thị Sang 11149506 Lê Thị Thu Thùy 11149525 Đoàn Phương Thảo 11149517 Nguyễn Thị Bích Thảo 11149338 Lê Thị Kim Thu 11149358 Vũ Thị Song 11149320 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 TP.HCM, tháng 5 năm 2014 MỤC LỤC 2. Phân vùng lãnh thổ đã chọn và giải thích cơ sở phân vùng: 3 2.1. Phân vùng lãnh thổ: 3 2.2. Cơ sở phân vùng: 3 3. Đánh giá hiện trạng môi trường vùng lãnh thổ: 5 3.1. Thông tin chung: 5 3.1.1. Điều kiện tự nhiên: 5 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên: 10 3.1.3. Điều kiện KT-XH: 14 3.1.5. Bối cảnh phát triển chung của huyện Thống Nhất: 24 3.2. Thông tin chuyên ngành: 32 3.2.1. Thông tin về chất lượng môi trường thành phần: 32 3.2.2. Công tác quản lí, bảo vệ môi trường và tài nguyên: 41 3.3. Xác định các vấn đề môi trường cấp bách: 44 4. Đề xuất các chương trình, dự án và các giải pháp ưu tiên để thực hiện QHMT phù hợp với điều kiện của vùng lãnh thổ đã chọn: 45 4.1. Đề xuất các giải pháp thực hiện QHMT: 45 4.1.1. Giải pháp về nguồn vốn: 45 4.1.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 46 4.1.3.Giải pháp tổ chức và nâng cao năng lực quản lí: 46 4.1.4. Giải pháp về khoa học công nghệ: 46 4.1.5. Giải pháp xã hội hóa: 47 4.1.6. Giải pháp về luật-chính sách: 48 4.1.7. Giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức về môi trường: 48 4.1.8. Giải pháp về hợp tác trong nước và quốc tế: 48 4.2. Đề xuất chương trình, dự án: 49 4.2.1.Chương trình phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đến môi trường: 49 4.2.2. Chương trình khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường: 50 4.2.3. Chương trình bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên: 50 4.2.4. Chương trình tăng cường năng lực quản lý môi trường: 51 4.2.5.Chương trình giáo dục,đào tạo và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường: 51 5. Xác định và phân tích những khó khăn khi thực hiện quy hoạch môi trường tại vùng lãnh thổ đã chọn: 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 1.ThS. Hoàng Thị Mỹ Hương. Bài giảng Quy hoạch môi trường 54 2.Báo cáo Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương đến năm 2020 54 3.Ngành giáo dục và đào tạo huyện Thống Nhất – sau 10 năm “Trồng người”. 54 http://thongnhat.dongnai.gov.vn/SitePages/backupPages/newsdetail.aspx? NewsId=274&CatId=12 54 4.Thống Nhất, Đồng nai 54 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%91ng_Nh%E1%BA%A5t,_ %C4%90%E1%BB%93ng_Nai 54 GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 2 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 5.Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thống Nhất giai đoạn 2011-2015 và định hướng giai đoạn 2015-2020 54 http://thongnhat.dongnai.gov.vn/Pages/newsdetail.aspx? NewsId=141&CatId=29 54 Mở đầu: Huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) là huyện mới được thành lập và đi vào hoạt động năm 2004. Quá trình phát triển kinh tế đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng. Môi trường đất, nước, không khí ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung và các khu đông dân cư đang bị suy thoái, ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học đang bị cạn kiệt, sự cố môi trường có chiều hướng gia tăng. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực do quá trình phát triển kinh tế -xã hội đến môi trường cũng như như nâng cao hiệu quả công tác Quản lí môi trường, cần thiết phải có quy hoạch môi trường và định hướng sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thống Nhất. 2. Phân vùng lãnh thổ đã chọn và giải thích cơ sở phân vùng: 2.1. Phân vùng lãnh thổ: Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội, cũng như để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí, giảm áp lực gia tăng dân số cho các cụm dân cư hiện hữu chúng tôi tiến hành phân chia huyện Thống Nhất – Tỉnh Đồng Nai thành 3 vùng phát triển như sau: • Vùng I: Địa bàn bao gồm xã Quang Trung, xã Gia Kiệm Và xã Bàu Hàm 2. • Vùng II: Địa bàn bao gồm 4 xã Gia Tân1, Gia Tân 2, Gia Tân 3 và xã Xuân Thiện. • Vùng III: Địa bàn bao gồm 3 xã Xuân Thạnh, xã lộ 25 và xã Hưng Lộc. 2.2. Cơ sở phân vùng: • Vùng I: Đây là vùng phát triển đô thị, công nghiệp và dịch vụ. Trên quan điểm phát triển bền vững, hướng tới một trung tâm kinh tế- văn hóa- chính trị tại huyện Thống Nhất hiện tại và lâu dài. - Dự kiên nâng cấp và phát triển khu vực đô thị Dầu Giây thành thị trấn Dầu Giây; - Thị trấn Dầu Giây sẽ trở thành khu đô thị Loại IV với quy mô khoảng 50 nghìn dân và diện tích dự kiến khoảng 810 – 1040 ha. Vị trí địa lí: Nằm ở trung tâm huyện Thống Nhất. GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 3 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 Địa hình tương đối bằng phẳng. Có quy mô dân số lớn ( mỗi xã có trên 20 ngàn dân). Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với đặc trưng: - Nóng ẩm, mưa nhiều; - Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa 2139mm/ năm; - Mùa khô: bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Giao thông: có 2 tuyến quốc lộ chính là QL1 và QL20 đi qua với chiều dài 25,5km với kết cấu đường bê-tông nhựa. Có tuyến đường sắt chạy song song với quốc lộ 1A nằm trong huyện dài khoảng 10km, khổ đường 1,2m. Có ga Dầu Giây phục vụ vận chuyển hàng hóa và hành khánh nội vùng. • Vùng II: Đây là vùng phát triển cây ăn quả, rau, hoa, cây cảnh. Chăn nuôi heo, gia cầm, bò tập trung và dịch vụ Quốc Lộ 20. Tài nguyên thiên nhiên: - Mạng lưới sông suối phần lớn là dốc và ngắn: Sông Gia Rung phân bố phía đông các xã GiaTân 1-3; - Có tài nguyên nước ngầm: với chất lượng nước tốt,nguồn nước ngầm đảm bảo, trữ lượng khá nhưng phân bố sâu, nguồn nước mặt tù hồ đập và sông suối phong phú. Nước ngầm tầng sâu có lưu lượng khá lớn nhằm phục vụ cho công tác sinh hoạt, tưới tiêu và chăn nuôi. - Tuy nhiên, hệ thống thoát nước kém, vùng II là đại bàn thường xảy ra ngập úng cục bộ vào mùa mưa nên không thích hợp cho trồng cây công nghiệp. Tài nguyên rừng: rừng của huyện trong những năm qua có xu hướng giảm dần, đên nay chỉ còn 316,1074 ha rừng trồng tập trung, phân bố lớn ở Gia Tân 1. Có QL20 chạy qua => thuận lợi cho việc buôn bán và các hoạt động dịch vụ. Địa hình đồi núi có, có mặt bằng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi tập trung và đem lại hiệu quả cao. Khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo => thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. • Vùng III: Đây là vùng phát triển cây công nghiệp dài ngày ( điều, cao su), chăn nuôi bò tập trung. Trung tâm tiểu vùng đặt tại trung tâm cụm xã lộ 25. GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 4 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 Tài nguyên đất: Có đất đỏ vàng: đất có thành phần cơ giới nặng, đất chua (Ph H2O = 5-6, pH kCl = 4-5); đạm, lân tổng số và mùn khá giàu. Tuy nhiên đất nghèo kali. Đây là loại đất đồi núi tốt nhất nước ta, thích hợp trồng cây công nghiệp dài ngày như: cây ăn quả, cà phê Tài nguyên nước ngầm có chất lượng và trữ lượng khá. Mạng lưới sông suối phong phú. Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo: nóng ẩm, mưa nhiều rất thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, và cho năng suất chất lượng cao như cây cao su, tiêu, cà phê Phần lớn dân cư trong địa bàn sống dựa vao trồng cây cao su. Tuy nhiên Lượng nước bốc hơi vào mùa khô chiếm tỷ lệ khá cao, gây ra tình trạng mất cân đối về chế độ ẩm trong màu khô, ảnh hưởng xấu tới phát triển cây công nghiệp. 3. Đánh giá hiện trạng môi trường vùng lãnh thổ: 3.1. Thông tin chung: 3.1.1. Điều kiện tự nhiên: 3.1.1.1.Vị trí địa lí: • Tọa độ địa lí: • Từ 107 0 03’4’’ đến 107 0 15’42’’ độ vĩ Bắc; • Từ 10 0 51’11’’ đến 10 0 50’58’’ độ kinh Đông. • Phạm vi ranh giới: • Phía Bắc giáp huyện Định Quán; • Phía Đông giáp Thị xã Long Khánh; • Phía Nam giáp huyện Long Thành và Huyện Cẩm Thành; • Phía tây giáp huyện Trảng Bom. • Các đơn vị hành chính: Huyện có 10 đơn vị hành chính cấp xã là: Gia Tân 1, Gia Tân 2, Gia Tân 3, Gia Kiệm, Quang Trung, Bàu Hàm 2, Xã Lộ 25, Hưng Lộc ( Tách từ huyện Thống Nhất Cũ), Xuân Thạnh, Xuân Thiện. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 24.720,78 ha và tổng dân số 155.790 người ( năm 2006). Các GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 5 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 xã phân bố dọc theo quốc lộ 1A và quốc lộ 20 ( ngoại trừ xã Lộ 25 và xã Tân Thiện) rất thuận lợi trong việc giao thông giữa các vùng. Bảng1: phân vùng đơn vị hành chính huyện Thống Nhất STT Đơn vị Diện tích (km 2 ) Tỷ lệ (%) 1 Bàu hàm 2 20,19 8,17 2 Gia Kiệm 33,26 13,45 3 Gia Tân 1 20,66 8,35 4 Gia Tân 2 14,52 5,9 5 Gia Tân 3 19,04 7,70 6 Hưng Lộc 21,08 8,53 7 Lộ 25 19,52 7,89 8 Quang Trung 36,48 14,76 9 Xuân Thạnh 31,23 12,64 10 Xuân Thiện 31,18 12,61 Toàn Huyện 247,17 100,00 GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 6 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 Hình : Bản đồ hành chính Huyện Thống Nhất ( Đồng Nai) Những lợi thế và hạn chế: • Lợi thế: Huyện là nơi hội tụ của các đầu mối giao thông quốc gia quan trọng, nối huyện với các trung tâm kinh tế lớn trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam và khu vực Nam Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ nên khá thuận lợi trong việc thu hút đầu tư từ bên ngoài để hình thành các khu và cụm công nghiệp. Do gần các khu công nghiệp nên có điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ sở chế biến thức ăn gia súc vào phát triển chăn nuôi tập trung. • Hạn chế: Sức ép tang thu nhập đối với sản xuất nông nghiệp, yêu cầu bảo vệ ngày càng nghiêm ngặt hơn về môi trường ảnh hưởng đến quy mô phát triển các khu vực CNTT. Do có nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đi qua nên hạn chế đến số lượng, quy mô diện tích các khu CNTT và ảnh hưởng lớn về lây lan dịch bệnh từ các nguồn ngoài huyện, ngoài tỉnh. 3.1.1.2. Địa hình: Huyện Thống Nhất nằm trong vùng địa hình đồi núi thấp xen kẻ với trảng bằng, thoải và lượn song. Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh có hướng dốc chính nghiêng dần từ Bắc xuống Nam. Diện tích tự nhiên của huyện phân theo cấp độ như sau: Bảng2 : Địa hình huyện Thống Nhất phân theo cấp độ dốc. STT Phân cấp Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 1 – 8 0 15.140 61,2 2 8 - 15 0 5.973 24,2 3 >15 0 2.496 10,1 4 Sông, Suối 1.112 4,5 Tổng 24.721 100 Hầu hết các khu vực đất bằng( 0 – 8 0 ) được sữ dụng cho trồng cao su chỉ còn khoảng 5000 ha sữ dụng cho trồng lúa và rau màu; khu vực sườn thoải ( 8 – 15 0 ) chũ yếu trồng cây lâu năm và khu vực đất dốc ( >15 0 ), bao gồm núi Sóc Lu, Võ Dõng và Bình Lộc, phần lớn diện tích sữ dụng cho trồng chuối và các cây lâu năm khác. 3.1.1.3. Thổ nhưỡng: • Đất đai của huyện Thống Nhất phần lớn là đất bazan, phân bố trên địa hình tương đối bằng hoặc ít dốc, thuận lợi đễ hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp. Đất bazan trong khu vực có tỉ lệ diện tích lớn bị lẫn nhiều sỏi sạn GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 7 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 và đá lộ đầu, hiện đang được trồng điều, cây ăn quả, cây rừng; đất bazan tầng dày ( loại tốt) đã được sữ dụng trồng cao su, số ít là cây ăn trái. Đến nay, hầu hết diện tích tự nhiên đã được sử dụng, cơ cấu đất nông nghiệp có chiều hướng ổn định. • Tại thời điểm năm 2005, tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 24.717 ha, đất nông nghiệp 21.608 ha (87.4%) trong đó: đất cây hang năm 4.796ha, cây lâu năm 16.363 ha, đất lâm nghiệp 316 ha, đất nuôi trồng thủy sản 85 ha; đất phi nông nghiệp 2.916 ha (11.8%); đất chưa sử dụng 193 ha ( 0,8%). Trong phần diện tích đất cây trồng hằng năm, đất lúa chiếm 1.879 ha, đất màu chiếm 2351 ha. • Các khu vực đất tốt đã được sử dụng trồng cây cao su và do Công Ty Cao Su quản lý, các khu vực đất thấp thường nằm cạnh các suối lớn và đang trồng cây hàng năm ( chuyên lúa và lúa màu); việc xác định các khu vực chăn nuôi cần hướng vào các khu vực trồng cây lâu năm có chất lượng kém hiện đang trồng điều và cây ăn quả. Với cơ cấu sử dụng đất như trên , vấn đề hạn chế đến sự lựa chọn địa điểm và quy mô của từng khu vực chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào các quy định bảo vệ môi trường. 3.1.1.4. Điều kiện khí hậu và chế độ thủy văn: • Điều kiện khí hậu: Huyện Thống Nhất nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo với những đặc trưng là nóng ẩm, mưa nhiều. lượng mưa phân bố theo mùa rõ rệt, trong đó: • Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa 2139mm/ năm chiếm 85 – 90 % lượng mưa cả năm, lượng bốc hơi trung bình từ 1100 – 1400mm năm. • Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, với lượng mưa chỉ chiếm 10 – 15% tổng lượng mưa cả năm. Bên cạnh đó, mùa khô có gió mùa Đông Bắc, mang đặc tính chũ yếu của vành đai tín phong và không khí nhiệt đới ít hơi ẩm nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng cũng như trong sinh hoạt. Nhiệt độ trung bình trong năm: 25 – 26 0 C; Nhiệt đỗ trung bính cao nhất: 34 – 35 0 C; Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 21 - 22 0 C; Độ ẩm trung bình trong năm từ 80 – 85%; Độ ẩm cao nhất từ 90 – 93% tập trung chủ yếu vào mùa mưa; Độ ẩm thấp nhất 20 – 28% tập trung chủ yếu vào mùa khô; Tổng số giờ nắng trong năm trung bình từ 2600 – 2700 giờ/năm, trong đó mùa khô chiếm 50 - 60% số giờ nắm trong năm, tổng tích ôn trung bình 9490 0 C và phân bố đều theo mùa nên thuận GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 8 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 lợi cho các cây trồng phát triển và đa dạng hóa cây trồng, đặt biệt là cây trồng nhiệt đới. Bảng 3: Các chỉ tiêu về khí hậu. Với đặc điểm khí hậu nêu trên , hầu hết cây trồng – vật nuôi đều thiếu nước trong mùa khô. Trong quy hoach cần quan tâm đến việc khai thác nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt vá sản xuất. • Chế độ thủy văn: Thủy văn chịu sự chi phối ảnh hưỡng của khí hậu và điều kiện địa hình. Mùa mưa của huyện chia ra 2 mùa rõ rệt là mùa lũ và mua khô. Mùa lũ làm tăng nguồn nước dự trữ trong các dòng chảy và nước ngầm, ít xảy ra hiện trượng lũ quét. Theo đặc diểm thủy văn Đồng Nai thì huyện Thống Nhất mới có modul dòng chảy bình quân năm đạt 30 – 35 l/s/km 2 , modul dòng chảy bình quân mùa lũ đạt 60 – 70 l/s/km 2 và mùa cạn đạt 10 – 12 l/s/km 2 . 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên: • Tài nguyên đất Trên cơ sở bản đồ đất tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 ( đơn vị thực hiện: Phân Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp Miền Nam) xây dựng bản đồ đất , xây dựng theo theo FAO/UNESCO và kết quả điều tra, chỉnh lý bổ sung xây dựng bản GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 9 STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị 1 Lượng mưa trung bình năm mm 2.200 2 Nhiệt độ trung bình năm 0 C 25 – 26 3 Nhiệt độ trung bình tối cao 0 C 34 – 35 4 Nhiệt độ trung bình tối thấp 0 C 21 – 22 5 Tổng số giờ nắng TB năm Giờ 2.600 – 2700 6 Tổng tích ôn 0 C 9490 7 Độ ẩm trung bình năm % 80 – 85 8 Độ ẩm cao nhất % 90 – 93 9 Độ ẩm thấp nhất % 20 – 28 10 Lượng bốc hơi TB năm mm 1.100 – 1.400 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 đồ đất,chuyển đổi theo FAO/UNESCO của huyện Thống Nhất cũ và huyện Long Khánh tỷ lệ 1/25.000 do Bộ môn quản lý đất đai – Khoa MT&TN trường Đại học Nông Lâm TP.HCM thực hiện năm 1996 – 1997, thông qua quá trình điều tra bổ sung và thực địa, toàn huyện có 4 nhóm đất chính với 7 đơn vị đất. Bảng 4: Cơ cấu các nhóm đất chính STT Ký hiệu Tên đất Việt Nam Tên đất theo FAO/UNESCO Diện tích (ha) Phẩn trăm (%) I AN Nhóm đất đá bọt núi lửa Andosols 65,67 0,27 1 ANH Đất đá bọt điển hình Haplic Andosols 65,67 0,27 II FR Nhóm đất đỏ vàng Ferrasols 12.050,93 48,75 2 FRr Đất đỏ thẩm Rhodic Ferrasols 7.556,78 30,57 3 FRx Đất đỏ vàng Xathic Ferrasols 4.494,15 18,18 III LP Nhóm đất tầng mỏng Leptosols 170,65 0.69 4 LPd Đất tầng mỏng chua Dystruc Leptosols 170,65 0.69 IV LV Nhóm đất đen Luvisols 11.321,31 45,8 5 LVf Đất đen có tầng kết von Ferrics Luvisols 4.032,84 16,31 6 LVg Đất đen có gley Gleys Luvisols 2.333,89 9.45 7 LVx Đất nâu thẫm Chromic Luvisols 4.954,53 20.04 V Đất sông suối, hồ đập 1.112,23 4,5 Tổng cộng: 24.720,79 100 Hầu hết đất đai được hình thành trên đá mẹ bazan có độ phì nhiêu tương đối khá, được phân cấp theo nhóm như sau: Nhóm đất đá bọt ( andosols – AN): loại đất này có diện tích đất nhỏ 65,67 ha chiếm 0,27% diện tích tự nhiên toàn huyện, phân bố tập trung quanh miệng núi lữa Võ Dõng. Đất có thánh phấn cơ giới trung bình, đất ít chua ( pH H20 = 6,5 – 7,0; pH KCl = 5,5 – 5,6); đạm, lân tổng số và mùn giàu, nhưng do phân bố trên địa hình dốc nên đất bị rữa trôi mạnh. Mặt khác, loại đất này có tỹ lệ đá lẫn cai ( 69 – 90%) nên không có khả năng cơ giớ hóa làm đất. GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 10 [...]... duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai) 3.1.5 Bối cảnh phát triển chung của huyện Thống Nhất: Năm 2004, huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) được chia tách, sáp nhập trên cơ sở 8 xã của huyện Thống Nhất và 2 xã của thị xã Long Khánh, huyện Xuân Lộc Tuy xuất phát điểm là một huyện khó khăn, Đảng bộ, chính quy n, hệ thống. .. tiêu của người dân tại địa phương Căn cứ Quy t định số 991/QĐ-UBND ngày 05/4/2013 của UBND tỉnh Đồng Nai v/v điều chỉnh 04 điểm quy hoạch và bổ sung 19 điểm đầu tư kinh doanh xăng dầu vào Quy hoạch phát triển hệ thống cửa hàng xăng dầu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng năm 2020, mạng lưới kinh doanh xăng dầu trên địa bàn huyện được bổ sung quy hoạch 02 điểm để thay thế các điểm phải... hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, chi phí đền bù, giải tỏa cao, đặc biệt là chưa có cơ chế giải quy t khi huyện quy hoạch các công trình vào đất do công ty Cao su Đồng Nai quản lý 3.1.4 Hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất: ST T 1 1.1 1.3 1.4 1.6 1.7 2 2.1 2.2 2.3 2.4 Bảng 6: Hiện trạng và quy hoạch sử dụng ThốngNhất Hiện trạng Chỉ tiêu năm 2010 Tỷ lệ Diện tích (%) Đất nông nghiệp 20.950,36 84,74 Trong... Toàn huyện: 46 247,17 155.790 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thống Nhất năm 2007) 730 920 1.112 679 610 956 457 828 327 318 630 Tôn giáo: GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 19 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 Tôn giáo trên địa bàn huyện rất đa dạng, trong đó Thiên Chúa giáo chiếm nhiều nhất( 76% tổng dân số, sau đó đến Phật giáo và các tôn giáo khác ( tin lành, cao đài…) Huyện Thống Nhất. .. Đảng bộ, chính quy n, hệ thống GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 23 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 chính trị và nhân dân huyện Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) đã không ngừng nỗ lực vươn lên và đến nay địa phương đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ Từ chồng chất khó khăn: Theo Nghị định 97/2004/NĐCP, Huyện Thống Nhất là địa phương được điều chỉnh gồm 10 đơn vị hành chính cấp xã Trong đó... dịch vụ và chăn nuôi nằm rải rác xen kẽ gây khó khăn cho công tác quản lý cà quy hoạch hệ thống thoát và xử lý nước thải của huyện Hiện trạng này đã và đang gây ra những tác động xấu lên chất lượng nước mặt và nước ngầm của huyện Thống Nhất Hiện trạng môi trường nước mặt: Nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt tại huyện Thống Nhất, chi cục BVMT đã thực hiện lấy mẫu và phân tích tại... dịch bệnh, giá cả thị trường Đồng thời, việc triển khai thực hiện một số dự án quy hoạch khu, cụm công nghiệp, dân cư…trên địa bàn vẫn còn chậm và công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, đất đai ở một số xã vẫn còn lỏng lẻo, cần sớm khắc phục GV: ThS.Hoàng Thị Mỹ Hương 25 Bài tập nhóm Quy hoạch môi trường – Nhóm 5-T6-123 3.1.6 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thống Nhất: • Ngành nông, lâm nghiệp... sinh xã hội được quan tâm chú trọng, giải quy t kịp thời các chính sách, tiền lương, chế độ cho nhân dân Nhất là công tác chính quy n, cải cách hành chính có chuyển biến đậm nét… Sau gần 10 năm hình thành và phát triển, đảng bộ, chính quy n và nhân dân huyện Thống Nhất luôn tự hào với những mục tiêu, chương trình, kế hoạch đã đạt được Tuy vậy, các cấp chính quy n vẫn trăn trở nhìn nhận, tình hình sản... cơ sở, còn 14 cơ sở kinh doanh chưa có giấy đủ điều kiện kinh doanh • Xã hội: Dân số: Thống Nhất là một huyện trung du thuộc tỉnh Đồng Nai Theo thống kê năm 2007, huyện có diện tích 247,17 km², dân số 155.790 người, mật độ dân số 630 người/km² Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 12,0 ‰ Địa bàn huyện có nhiều thành phần dân tộc cộng cư: Kinh, Hoa, Nùng, Chơro, Tày, Khơme, người ngoại... dân, đạt giá trị tăng thêm 606 tỷ đồng; dư nợ ngân hàng trong dân trên 30 tỷ đồng Trong năm qua, ngân sách huyện đã đầu tư 6 tuyến đường với tổng chiều dài 17,156 km /77,9 tỷ đồng Đến nay, tỉ lệ nhựa hóa và bê tông được 14 tuyến đường huyện quản lý / 56,276 km ( tỉ lệ 70,576%) và 523 tuyến đường xã quản lý/268 km (tỷ lệ 54%)… Nhìn lại năm 2012, lãnh đạo huyện Thống Nhất cho rằng, trong bối cảnh kinh tế . (%) 1 Bàu hàm 2 20,19 8,17 2 Gia Kiệm 33,26 13, 45 3 Gia Tân 1 20,66 8, 35 4 Gia Tân 2 14 ,52 5, 9 5 Gia Tân 3 19,04 7,70 6 Hưng Lộc 21,08 8 ,53 7 Lộ 25 19 ,52 7,89 8 Quang Trung 36,48 14,76 9 Xuân Thạnh. 5 Võ Thị Minh Thạnh (NT) 1114 951 9 Lương Thị Thanh Tâm 11149328 Trương Thị Sang 1114 950 6 Lê Thị Thu Thùy 1114 952 5 Đoàn Phương Thảo 1114 951 7 Nguyễn Thị Bích Thảo 11149338 Lê Thị Kim Thu 11149 358 Vũ. núi lửa Andosols 65, 67 0,27 1 ANH Đất đá bọt điển hình Haplic Andosols 65, 67 0,27 II FR Nhóm đất đỏ vàng Ferrasols 12. 050 ,93 48, 75 2 FRr Đất đỏ thẩm Rhodic Ferrasols 7 .55 6,78 30 ,57 3 FRx Đất đỏ