Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mang thai hộ theo pháp luật việt nam

78 0 0
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mang thai hộ theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN ANH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ MANG THAI HỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN ANH MSSV: 1453801012010 LỚP: DÂN SỰ 39.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ MANG THAI HỘ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẠC SĨ TRẦN THỊ HƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 06 – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan: khóa luận kết cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Hương, đảm bảo tính tuân thủ theo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo đảm bảo tính trung thực, khách quan Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN  Khóa luận tốt nghiệp niềm vinh dự tự hào sinh viên năm cuối, kết tích lũy từ trình phấn đấu học tập suốt bốn năm học đại học Để hồn thành khóa luận mình, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Hương giúp đỡ gia đình, bạn bè người xung quanh Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Trần Thị Hương, giảng viên Khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Với kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học nhiều năm mình, hướng dẫn tận tình bảo cho em suốt q trình thực đề tài để em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bệnh viện Từ Dũ TP Hồ Chí Minh văn phòng Luật sư tạo điều kiện, giúp đỡ em việc thu thập tài liệu liên quan đến mang thai hộ mục đích nhân đạo thực tế Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm pháp luật cho em suốt bốn năm học giảng đường đại học để em có tảng kiến thức thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người xung quanh động viên lúc em gặp khó khăn q trình thực khóa luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ MANG THAI HỘ 1.1 Một số khái niệm liên quan đến mang thai hộ 1.1.1 Khái niệm mang thai hộ mang thai hộ mục đích nhân đạo 1.1.2 Khái niệm quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 11 1.2 Đặc điểm mang thai hộ mục đích nhân đạo 15 1.3 Các chủ thể quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo 19 1.4 Ý nghĩa quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo 27 CHƢƠNG 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN TRONG QUAN HỆ MANG THAI HỘ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 32 2.1 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 32 2.1.1 Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo 32 2.1.2 Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bên quan hệ mang thai hộ 34 2.1.3 Quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ 38 2.1.4 Quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ 45 2.1.5 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 50 2.1.6 Giải tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 55 2.2 Thực trạng giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 56 2.2.1 Thực trạng mang thai hộ Việt Nam 56 2.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 59 KẾT LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 A Văn quy phạm pháp luật 70 B Tài liệu tham khảo 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền làm cha làm mẹ quyền thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng cho người Đây quyền quan trọng quan hệ nhân gia đình pháp luật nước ta tơn trọng bảo hộ Tuy nhiên, lý chủ quan khách quan khác mà nhiều cặp vợ chồng không may mắn thực thiên chức làm cha mẹ Chính vậy, Nhà nước ta ln có sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi mặt xã hội pháp luật để giúp cặp vợ chồng vơ sinh thực thiên chức làm cha, mẹ họ Theo thống kê tổ chức Y tế Thế giới (WHO): “Việt Nam quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có tỷ lệ sinh thấp tỷ lệ vơ sinh lại cao nhất” Hiện nay, tỷ lệ vô sinh muộn Việt Nam chiếm tỷ lệ cao, trung bình mức 7,7% Số lượng cặp vợ chồng vô sinh tăng cao vấn đề mang tính thiết quốc gia mang truyền thống Á Đông nước ta Trong tình hình này, mang thai hộ nhu cầu thực tiễn - giải pháp nhân đạo dành cho cặp vợ chồng vô sinh Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực ngày 01/01/2015, lần ghi nhận “chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo” Đây chế định mang đậm tính nhân văn hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật nhân gia đình nói riêng Mang thai hộ mục đích nhân đạo mở cánh cửa pháp lý cho cặp vợ chồng vô sinh mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Để thực biện pháp này, cặp vợ chồng vơ sinh cần tìm kiếm người phụ nữ tự nguyện mang thai hộ giúp sinh đứa trẻ cặp vợ chồng vô sinh Việc mang thai hộ phát sinh từ lý mang thai người vợ cặp vợ chồng vô sinh Tuy nhiên, người phụ nữ mang thai hộ gặp thay đổi ảnh hưởng đến sức khỏe, nghiêm trọng tính mạng họ Cặp vợ chồng vô sinh quan hệ mang thai hộ có nguy phải đối diện với nhiều khó khăn, rủi ro Chính thế, hành lang pháp lý tham gia điều chỉnh mối quan hệ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ cần đặt http://dantri.com.vn/suc-khoe/ti-le-vo-sinh-o-viet-nam-dang-vao-muc-canh-bao-20180405120937326.htm (truy cập ngày 19/05/2018) Sự tham gia điều chỉnh pháp luật giúp cho bên định hình việc thực quyền nghĩa vụ cách tốt nhất, giúp họ tránh rủi ro, tranh chấp quan hệ mang thai hộ Mang thai hộ mục đích nhân đạo vấn đề pháp lý nhạy cảm phức tạp, đồng thời quy định mới, lần đầu quy định luật nên không tránh khỏi thiếu sót Việc nghiên cứu quan tâm tổng thể vấn đề mang thai hộ mà đặc biệt khía cạnh quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ việc cần làm Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam” để tìm hiểu, nghiên cứu đưa định hướng kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Trước đây, Luật Hơn nhân gia đình 2014 chưa Quốc hội thông qua, pháp luật nước ta nghiêm cấm việc mang thai hộ Lúc này, vấn đề pháp lý mang thai hộ chưa ý tập trung nghiên cứu nhiều Một số nghiên cứu như: Trần Thị Hương (2001), “Một số vấn đề pháp lý mang thai hộ”, Khoa học pháp lý, Đại học Luật TP HCM, số 4/2001; Nguyễn Thị Mến Lê Doãn Hùng (2004), “Vấn đề mang thai hộ nhìn nhận góc độ pháp lý đạo lý”, Đề tài nghiên cứu khoa học tham dự hội nghị nghiên cứu khoa học lần thứ VIII, Tp Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Lan (2014), “Vấn đề xác định cha, mẹ, mang thai hộ theo dự thảo Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi”, Dân chủ pháp luật, số 266/2014 Luật Hôn nhân gia đình 2014 đời đánh dấu bước ngoặt cho chế định “mang thai hộ” – lần pháp luật nước ta cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo Tính đến thời điểm nay, mang thai hộ trở thành vấn đề pháp lý nhiều tác giả nghiên cứu khía cạnh khác Việc nghiên cứu vấn đề mang thai hộ đa dạng bao gồm: báo khoa học tạp chí chun ngành; khóa luận tốt nghiệp; sách chuyên khảo, giáo trình (i) Các báo khoa học tạp chí chuyên ngành Anh Nga (2014), “Mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Luật sư Việt Nam, số 5/2014; Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Luật học, số 4/2015; Ngô Thị Hồng Ánh (2015), “Cho phép mang thai hộ - Nhân đạo nhiều vướng mắc”, Luật sư Việt Nam, số 5/2015; Nguyễn Quế Anh (2015), “Quy định mang thai hộ - Một nội dung Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014”, Dân chủ pháp luật, số 8/2015; Nguyễn Văn Lâm (2015), “Từ quy định pháp luật mang thai hộ quan niệm huyết thồng mẹ”, Dân chủ pháp luật, số 9/2015; Nguyễn Văn Lâm (2015), “Quy định mang thai hộ - điểm Luật nhân gia đình năm 2014”, Quản lý nhà nước, số 237/2015; Huỳnh Thị Trúc Giang (2015), “Vài suy nghĩ mang thai hộ Luật nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 40/2015; Trần Đức Thắng (2016), “Một số vấn đề thực quy định pháp luật hành mang thai hộ Việt Nam”, Nghề luật, số 2/2016; Nguyễn Văn Cừ (2016), “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2016; Nguyễn Huy Cường (2016), “Một số bất cập quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Luật nhân gia đình năm 2014”, Nhà nước pháp luật, số 9/2016; Ngô Thị Anh Vân (2017), “Xác định quan hệ cha mẹ, có vi phạm pháp luật mang thai hộ việc xử lý hậu quả”, Nghiên cứu lập pháp, số 13/2017; Nguyễn Thị Lê Huyền (2017), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam mang thai hộ mục đích nhân đạo”, Pháp luật thực tiễn, số 3/2017 (ii) Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Phương Thanh (2014), Pháp luật mang thai hộ Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện, Đại học Luật TPHCM; Vũ Huy Cường (2015), Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo pháp luật nhân gia đình, Đại học Luật TPHCM; (iii) Sách chuyên khảo, giáo trình Trương Hồng Quang (2015), Tìm hiểu quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học Luật TPHCM, Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (tái có sửa đổi, bổ sung), Nhà xuất Hồng Đức; Nhìn chung, hầu hết cơng trình nghiên cứu phân tích quy định pháp luật hành mang thai hộ mục đích nhân đạo nêu số bất cập thực tế đề xuất số kiến nghị hồn thiện pháp luật Những cơng trình nghiên cứu thực tài liệu tham khảo hữu ích tác giả việc hồn thành khóa luận Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cụ thể chuyên sâu khía cạnh “quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ” Vậy nên, tác giả chọn khía cạnh để tìm hiểu, nghiên cứu phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành Đồng thời, làm sáng tỏ nội dung pháp lý bỏ ngõ, vướng mắc, góp phần hồn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam, vấn đề gây tranh cãi, hạn chế pháp luật hành đề xuất số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật nước ta vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ; phân tích, làm rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa chế định đời sống nay; đánh giá vướng mắc liên quan quy định pháp luật đẫn đến bất cập thực tiễn đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ luật sư Có 23/98 ca mang thai hộ chiếm tỷ lệ 23,47% với nguyên nhân bệnh tử cung nhi hóa Thực tế, khơng bệnh lý kể mà cịn nhiều bệnh lý khác có nguy dẫn tới tình trạng vơ sinh cặp vợ chồng như: u xơ tử cung, dính lịng tử cung, dị tật bẩm sinh, ung thư đại tràng, Khi nước ta luật hóa vấn đề mang thai hộ có nhiều cặp vợ chồng vơ sinh muộn tìm kiếm tới thủ tục mang thai hộ để thực quyền làm cha làm mẹ Quan hệ mang thai hộ phát sinh vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ phát sinh Khi muốn thực mang thai hộ, bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ cần hiểu biết rõ ràng quyền nghĩa vụ tham gia vào quan hệ Do đó, điều kiện để mang thai hộ chủ thể tư vấn pháp lý để đảm bảo hiểu biết định quyền nghĩa vụ họ Các chủ thể nhờ tư vấn pháp lý quyền nghĩa vụ từ luật sư Trên thực tế, có trường hợp bên mang thai hộ khơng chịu giao cho bên nhờ mang thai hộ Cụ thể, trường hợp77 sau: bên nhờ mang thai hộ để đứa trẻ sinh mang thai hộ cho bên mang thai hộ ni vịng tháng kể từ ngày sinh để đảm bảo cho có nguồn sữa cho cứng cáp Sau hết tháng bên mang thai hộ không chịu giao Trong trường hợp này, bên nhờ mang thai hộ nhờ tư vấn luật sư Tuy nhiên, chưa thấy yêu cầu buộc bên mang thai hộ giao bên nhờ mang thai hộ giải cơng khai Tịa án Mang thai hộ vấn đề luật hóa Hơn hết, lại vấn đề nhạy cảm Hầu hết, chủ thể quan hệ mang thai hộ có xu hướng muốn giữ kín thơng tin liên quan đến việc mang thai hộ Họ không muốn biết để tránh bị gây áp lực từ dư luận xung quanh, gây ảnh hưởng tới sống họ sống đứa trẻ sinh mang thai hộ Chính lý này, đến thời điểm tại, tranh chấp liên quan đến mang thai hộ giải cơng khai Tịa án Có chăng, xảy tranh chấp tranh chấp ngầm, chưa giải Tòa án Bởi vậy, vấn đề tranh chấp thực tế quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ 77 http://luatvietphong.vn/nho-mang-thai-ho-ma-khong-giao-con-bi-xu-ly-nhu-the-nao-n7869.html (truy cập 01/06/2018) 58 2.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ Về quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bên quan hệ mang thai hộ Quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình quyền người quy định Hiến pháp 2013 Trong quan hệ mang thai hộ, khoản Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định: “vợ chồng mang thai hộ, người mang thai hộ, trẻ sinh nhờ mang thai hộ bảo đảm an tồn đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật tơn trọng bảo vệ” Nhận thấy, pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo quy định quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bên quan hệ mang thai hộ cách khái quát tinh thần chung pháp luật Trong khi, vấn đề mang thai hộ vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến toàn sống bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ đứa trẻ sinh mang thai hộ nên việc đảm bảo đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình quan hệ mang thai hộ vơ quan trọng Thiết nghĩ, pháp luật cần quy định chi tiết chuyên sâu vấn đề liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình chủ thể quan hệ mang thai hộ văn pháp luật chuyên ngành Mục đích việc quy định chi tiết nhằm đảm bảo tốt quyền lợi chủ thể quan hệ mang thai hộ ngăn ngừa tối đa hành vi thực gây xâm phạm tới quyền lợi ích họ Về vấn đề này, học hỏi kinh nghiệm pháp luật bang Tasmania Úc quy định “một người không tiết lộ thông tin liên quan đến: tên người nhờ mang thai hộ; tên đứa con; tên người mang thai hộ; chồng người mang thai hộ, cha, mẹ nuôi người giám hộ đứa con; khả để người khác xác định được”78 Theo quan điểm tác giả, nên bổ sung quy định theo hướng không phép tiết lộ thông tin liên quan đến việc mang thai hộ thực hành vi có khả xác định việc mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ đứa trẻ sinh mang thai hộ, trừ trường hợp người đồng ý Nếu có hành vi tiết lộ thông tin liên quan đến việc mang thai hộ bị xử lý theo quy định pháp luật hôn 78 Điều 42 (2) Luật mang thai hộ năm 2012 59 nhân gia đình pháp luật dân Do đó, ngồi chế xử lý chung hành vi xâm phạm quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình, pháp luật cần đưa chế tài xử phạt riêng biệt dành cho hành vi tiết lộ thông tin liên quan đến việc mang thai hộ gây khả xác định việc mang thai hộ Về quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ Người vợ cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hộ từ thời điểm nhận đủ 06 tháng tuổi79 người phụ nữ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật lao động bảo hiểm xã hội giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ80 Ngoài ra, điểm e khoản Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lao động nam đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh đối tượng hưởng chế độ thai sản theo thời gian khoản Điều 34 Luật này81 Do đó, người chồng cặp vợ chồng mang thai hộ hưởng chế độ thai sản người vợ họ sinh đứa trẻ mang thai hộ Tóm lại, theo quy định pháp luật có đối tượng hưởng chế độ thai sản quan hệ mang thai hộ là: người phụ nữ nhờ mang thai hộ, người phụ nữ mang thai hộ chồng người phụ nữ mang thai hộ Mục đích việc hưởng chế độ thai sản lao động nam để đảm bảo có thời gian chăm sóc vợ đẻ sau đẻ, sức khỏe người phụ nữ cịn yếu, cần có quan tâm chăm sóc đặc biệt đứa đẻ cịn non nớt cần chăm sóc đặc biệt Người chồng cặp vợ chồng mang thai hộ hưởng chế độ thai sản để chăm sóc cho vợ sinh Vậy không 79 Căn theo khoản Điều 98 Luật Hôn nhân gia đình 2014, điểm c khoản khoản Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 80 Căn khoản Điều 97 Luật Hôn nhân gia đình 2014 điểm c khoản 1, khoản Điều 31; khoản 1, khoản Điều 35 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 81 Khoản Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014: “2 Lao động nam đóng bảo hiểm xã hội vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau: a) 05 ngày làm việc; b) 07 ngày làm việc vợ sinh phải phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi; c) Trường hợp vợ sinh đơi nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thêm nghỉ thêm 03 ngày làm việc; d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định khoản tính khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con” 60 cho phép người chồng cặp vợ chồng vô sinh nhờ mang thai hộ quyền hưởng chế độ thai sản? Trong từ thời điểm đứa sinh mang thai hộ, người chồng nhờ mang thai hộ phát sinh quyền nghĩa vụ làm cha đứa Thiết nghĩ, người chồng nhờ mang thai hộ cần phải hưởng chế độ thai sản để có thời gian chăm sóc đẻ vợ Hơn nữa, điều phù hợp với mục đích việc hưởng chế độ thai sản lao động nam đảm bảo nguyên tắc bảo vệ tốt quyền lợi cho trẻ em Mặt khác, theo thời gian lao động nam hưởng chế độ thai sản khoản Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 “trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con” thời gian mà người chồng nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản “trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày người phụ nữ mang thai hộ sinh đứa trẻ mang thai hộ” Có thể hiểu là, 30 ngày mà cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ chưa nhận đứa sinh mang thai hộ từ bên mang thai hộ người chồng nhờ mang thai hộ khơng nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thời gian 30 ngày Ngoài ra, việc chi trả chi phí thực tế để đảm bảo chăm sóc sức khỏe sinh sản, pháp luật quy định trách nhiệm chi trả thuộc bên nhờ mang thai hộ Tuy nhiên, pháp luật hành, cụ thể Thông tư 32/2016/TT-BYT trọng tới chi phí chi trả cho việc bảo đảm sức khỏe sinh sản người mang thai hộ thời gian mang thai, 42 ngày sau sinh trường hợp có biến chứng sau sinh liên quan đến sức khỏe sinh sản82 Các chi phí khác không quy định Thông tư hai bên tự thỏa thuận: xác định theo văn thỏa thuận hai bên83 Mặc dù quy định nhằm đảm bảo lợi ích cho người mang thai hộ theo tác giả, quyền lợi bên mang thai hộ chưa đảm bảo tồn Do đó, cần có thêm quy định đảm bảo tối ưu quyền lợi cho người mang thai hộ Ngoài việc quan tâm tới sức khỏe nên quan tâm tới sống người mang thai hộ vấn đề thu nhập trình mang thai hộ Học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật Canada, nên bổ sung vấn đề thu nhập theo hướng: “trong trường hợp có xác nhận chuyên gia y tế văn làm việc thời gian mang thai gây nguy hiểm cho sức khỏe người mang thai hộ phát triển thai nhi, bên nhờ mang thai hộ phải trả cho người mang thai hộ khoản tiền với khoản thu nhập bị suốt trình mang thai hộ” 82 83 Căn theo quy định Điều khoản Điều Thông tư 32/2016/TT-BYT Khoản Điều Thông tư 32/2016/TT-BYT 61 Về quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ Vấn đề thứ nhất: “quyền nhận nuôi đứa trẻ” bên mang thai hộ trường hợp chưa giao đứa trẻ mà hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân quy định khoản Điều 99 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Quy định người mang thai hộ có quyền nhận ni đứa trẻ với mục đích hướng tới việc đảm bảo quyền lợi tốt cho đứa trẻ Bởi vì, người phụ nữ mang thai hộ người gắn kết sâu sắc với đứa trẻ từ việc mang thai gần 300 ngày sinh đứa trẻ họ chăm sóc, ni dưỡng tốt cho đứa trẻ Tuy nhiên, “quyền nhận ni đứa trẻ” quyền nhận nuôi theo quan hệ nuôi dưỡng - nuôi nuôi quyền nhận nuôi theo quan hệ cha mẹ sinh học? Hiểu cho đúng? Từ Luật Hôn nhân gia đình 2014 có hiệu lực tới nay, khơng có văn pháp luật hướng dẫn quyền nhận nuôi đứa trẻ bên nhờ mang thai hộ Đây lỗ hổng pháp luật hành, câu hỏi mà chưa có lời giải đáp Có nhiều quan điểm khác quyền nhận ni bên mang thai hộ Có quan điểm cho rằng: “quyền nhận nuôi đứa trẻ quyền nhận nuôi theo quan hệ nuôi dưỡng - nuôi ni” Tác giả84 quan điểm phân tích thành hai trường hợp: bên mang thai hộ “cô, dì, bác ruột” đứa trẻ sinh mang thai hộ quyền nhận ni đứa trẻ phù hợp với Luật Nuôi nuôi; bên mang thai hộ “cơ, dì, bác gái họ” đứa trẻ sinh mang thai hộ quyền nhận ni đứa trẻ mâu thuẫn với thứ tự ưu tiên chủ thể nuôi nuôi Trong trường hợp mẫu thuẫn với Luật Ni ni, “vì lợi ích đứa trẻ cần áp dụng Luật Nuôi nuôi để giải quyết”85 Quan điểm khác cho rằng: “quyền nhận nuôi đứa trẻ quyền nhận nuôi theo quan hệ cha mẹ sinh học” Khi đó, bên mang thai hộ có quyền làm cha làm mẹ đẻ đứa trẻ, quyền ghi tên cha mẹ giấy khai sinh đứa trẻ Theo tác giả86 ủng hộ quan điểm này, người mang thai hộ có quyền đăng kí làm cha mẹ đẻ đứa trẻ quyền nuôi nuôi Bởi lẽ, quyền ni ni người cho người nhận; nữa, bên mang thai hộ chăm sóc, ni dưỡng đứa trẻ suốt đời phải để họ có quyền đăng kí khai sinh làm cha làm mẹ đứa trẻ 84 Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan: quan điểm tác giả thể thông qua viết “Mang thai hộ vấn đề phát sinh” in Tạp chí Luật học số 4/2015 85 Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Luật học, số 4/2015, tr 19 86 Luật sư Huỳnh Minh Vũ đưa quan điểm vấn tác giả khóa luận với luật sư 62 Ngoài ra, người phụ nữ mang thai hộ người mang thai sinh đứa trẻ đương nhiên, trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân họ có quyền nhận ni đứa trẻ với tư cách cha mẹ đẻ đứa trẻ Theo quan điểm tác giả khóa luận, trường hợp nên hiểu bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ theo quan hệ nuôi dưỡng - ni ni Bởi lẽ, ngun nhân dẫn tới quan hệ mang thai hộ nhu cầu mong muốn có mang gen di truyền cặp vợ chồng vô sinh nên họ nhờ người phụ nữ mang thai hộ giúp họ mang thai sinh đứa trẻ chung họ Ngoài ra, nguyên tắc xác định cha mẹ cho Điều 94 Luật Hơn nhân gia đình 2014, đứa trẻ sinh mang thai hộ đương nhiên bên nhờ mang thai hộ trường hợp từ thời điểm đứa trẻ sinh ra, kể trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân Vì vậy, trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân sự, quyền lợi đứa trẻ bị ảnh hưởng nên ưu tiên bên mang thai hộ có quyền nhận đứa trẻ làm ni để đảm bảo tối đa lợi ích cho đứa trẻ Nếu hiểu bên mang thai hộ có quyền nhận ni theo quan hệ cha mẹ đẻ, có quyền ghi tên cha mẹ giấy khai sinh tước quyền làm cha mẹ vốn có bên nhờ mang thai hộ đứa trẻ nữa, điều khơng phù hợp với mục đích việc mang thai hộ Nhận thấy, pháp luật quy định chưa rõ ràng, dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau, khơng có thống Thiết nghĩ, pháp luật nên quy đinh theo hướng sau: “Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ theo quan hệ nuôi nuôi; bên mang thai hộ không nhận nuôi đứa trẻ việc giám hộ cấp dưỡng đứa trẻ thực theo quy định Luật Hôn nhân gia đình Bộ luật Dân sự” Như vậy, trường hợp này, bên mang thai hộ nhận nuôi đứa trẻ phải tuân theo pháp luật ni ni Theo đó, người mang thai hộ phải đủ điều kiện nhận nuôi nuôi quy định Luật Ni ni 2010 có quyền nhận nuôi đứa trẻ Tại khoản Điều 21 Luật Nuôi nuôi 2010 quy định việc nhận nuôi nuôi trường hợp cha mẹ đẻ chết, lực hành vi dân phải đồng ý người giám hộ Tuy nhiên, Luật Nuôi nuôi ban hành trước chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo đời nên cần phải bổ sung thêm ngoại lệ trường hợp bên mang thai hộ nhận nuôi 63 nuôi tuân thủ theo quy định đồng ý cho làm nuôi Điều 21 Luật Nuôi nuôi 2010 Mặt khác, trường hợp đặc biệt công sinh thành người phụ nữ mang thai hộ coi trọng nên ưu tiên bên mang thai hộ có quyền ni đứa trẻ chủ thể ưu tiên lựa chọn gia đình thay quy định Điều Luật Nuôi ni 2010 Vấn đề thứ hai: “chi phí thực tế” liên quan đến việc mang thai hộ Vì mang thai hộ ảnh hưởng nhiều tới người mang thai hộ từ sức khỏe tới sống gia đình nên việc đảm bảo tối đa quyền lợi cho họ điều cần thiết Trong q trình mang thai hộ, khơng phải lúc người nhờ mang thai hộ với người mang thai hộ nên người mang thai hộ khám sức khỏe sinh sản thực việc liên quan đến mang thai hộ họ trả chi trả khoản chi phí thực tế phát sinh Do vậy, nên quy định thêm quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ hồn trả chi phí thực tế để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản người mang thai hộ Cụ thể, quy định sau: “bên mang thai hộ có quyền yêu cầu bên nhờ mang thai hộ hoàn trả chi phí thực tế để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản người mang thai hộ có giấy tờ chứng minh họ trả chi phí việc hồn trả thực theo quy định pháp luật” Về xử lý hành vi vi phạm pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ Điều 100 Luật Hơn nhân gia đình quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ Theo đó, bên quan hệ mang thai hộ vi phạm điều kiện, quyền, nghĩa vụ quy định Luật Hơn nhân gia đình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo trách nhiệm dân sự, hành chính, hình Như tác giả phân tích mục 2.1.5 khóa luận, pháp luật nhân gia đình quy định dẫn chiếu tới pháp luật hành chính, pháp luật hình để xử lý hành vi vi phạm nói chung liên quan đến mang thai hộ, hành vi vi phạm liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ Tuy nhiên, từ Luật Hơn nhân gia đình 2014 có hiệu lực đến nay, pháp luật hình có Điều 187 Bộ luật Hình sự87 quy định Tội tổ chức mang thai hộ mục đích thương mại, cịn pháp luật hành chưa có quy định ban hành liên quan đến mang thai hộ, cụ thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ Trong nhu cầu 87 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 64 mang thai hộ cặp vợ chồng vô sinh ngày tăng cao dẫn tới có nhiều quan hệ mang thai hộ phát sinh Mặt khác, điều kiện thủ tục mang thai hộ phức tạp không tránh khỏi sai sót q trình thực hiện, hành vi vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng tới quyền lợi chủ thể quan hệ mang thai hộ Trường hợp có hành vi vi phạm tính chất, mức độ phù hợp với trách nhiệm hành xử lý khơng có quy định để áp dụng Do đó, cần phải có thống lại ngành luật hệ thống pháp luật nước ta Đồng thời, cần phải bổ sung thêm quy định chế xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến mang thai hộ liên quan đến quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo Một số vấn đề pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ cần có thống lại với Theo khoản 19 Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014, người thân thích hiểu người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời Mặt khác, Nghị định 10/2015/NĐ-CP liệt kê trường hợp người thân thích Điều khoản “Người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; anh, chị, em chú, bác, cô, cậu, dì họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ” Hai quy định giải thích cho khái niệm “người thân thích” lại có mâu thuẫn, khơng thống với Cụ thể, chị dâu em dâu bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ không người thân thích theo quy định Luật Hơn nhân gia đình, lại người thân thích bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ theo Nghị định 10/2015/NĐ-CP Do đó, cần thiết phải có thống nội dung vấn đề văn pháp luật với Ngoài quy định điểm b khoản Điều 96 Luật Hôn nhân gia đình 2014 chưa có văn quan có thẩm quyền hướng dẫn, giải thích quy định điều kiện mang thai hộ Dẫn tới chưa thống cách hiểu khái niệm “đang khơng có chung” Tại điểm d khoản Điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ-CP quy định cặp vợ chồng vơ sinh phải nộp “bản xác nhận tình trạng chưa có chung vợ chồng” hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật mang thai 65 hộ mục đích nhân đạo Có thể thấy hai văn pháp luật sử dụng hai thuật ngữ khác nội dung: “đang khơng có chung”, “chưa có chung” Nhận diện cách thống qua có lẽ khơng nhận khác biệt hai thuật ngữ đem cho người đọc cách hiểu cặp vợ chồng vô sinh khơng có chung Nhưng thuật ngữ “đang khơng có chung” “chưa có chung” thực có khác biệt “đang khơng có chung” có khơng có chung sinh chết; “chưa có chung” tức đến thời điểm chưa có chung Hai văn pháp luật sử dụng hai thuật ngữ nêu không phù hợp, khó mang tính thuyết phục Do đó, cần thiết phải có thống cách sử dụng thuật ngữ văn pháp luật điều chỉnh vấn đề với để đảm bảo cho việc thực thi pháp luật dễ dàng, tránh mẫu thuẫn không đáng có để đảm bảo quyền lợi tốt cho chủ thể quan hệ mang thai hộ 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG Pháp luật Việt Nam hành, cụ thể Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định vấn đề pháp lý quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo Quy định sở pháp lý để chủ thể tham gia vào quan hệ mang thai hộ đinh hình quyền lợi nghĩa vụ mà phải thực để đảm bảo cho việc mang thai hộ thành công, tránh tranh chấp phát sinh Tuy nhiên, mang thai hộ mục đích nhân đạo chế định lần ban hành không tránh khỏi bất cập tồn đọng hệ thống pháp luật điều chỉnh Do đó, từ phân tích cụ thể quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ, tác giả bất cập, vướng mắc liên quan đề xuất giải pháp pháp lý với mong muốn hoàn thiện pháp luật mang thai hộ nói chung quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ nói riêng nhằm đảm bảo tối đa lợi ích chủ thể tham gia vào quan hệ 67 KẾT LUẬN CHUNG Hiện nay, việc mang thai hộ nhu cầu xã hội dành cho cặp vợ chồng vô sinh không may mắn sinh Luật Hôn nhân gia đình 2014 mở cánh cửa pháp lý mang tính nhân văn tạo hội cho cặp vợ chồng thực quyền làm cha mẹ thiêng liêng cao quý Chế định mang thai hộ lần ban hành không tránh khỏi sai sót cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ Nhận thấy tính cấp thiết quyền nghĩa bên quan hệ mang thai hộ nên tác giả chọn đề tài để viết khóa luận Về nội dung khóa luận, tác giả trình bày thành chương Cụ thể, Chương I trình bày khái quát chung quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ Chương II phân tích, làm rõ quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ, nêu thực trạng mang thai hộ Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Dưới bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật mà tác giả nghiên cứu : Về quyền bảo vệ đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bên quan hệ mang thai hộ: nên quy định theo hướng không phép tiết lộ thông tin liên quan đến việc mang thai hộ thực hành vi có khả xác định việc mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ, bên mang thai hộ đứa trẻ sinh mang thai hộ, trừ trường hợp người đồng ý Nếu có hành vi tiết lộ thông tin liên quan đến việc mang thai hộ bị xử lý theo quy định pháp luật nhân gia đình pháp luật dân Ngoài ra, cần đưa chế tài xử phạt riêng biệt dành cho hành vi tiết lộ thông tin liên quan đến việc mang thai hộ gây khả xác định việc mang thai hộ Về quyền nghĩa vụ bên nhờ mang thai hộ: nên cho phép người chồng nhờ mang thai hộ hưởng chế độ thai sản khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày người phụ nữ mang thai hộ sinh đứa trẻ mang thai hộ Và nên bổ sung quy định: “trong trường hợp có xác nhận chuyên gia y tế văn làm việc thời gian mang thai gây nguy hiểm cho sức khỏe người mang thai hộ phát triển thai nhi, bên nhờ mang thai hộ phải trả cho người mang thai hộ khoản tiền với khoản thu nhập bị suốt trình mang thai hộ” 68 Về quyền nghĩa vụ bên mang thai hộ: trường hợp chưa giao đứa trẻ mà hai vợ chồng bên nhờ mang thai hộ chết lực hành vi dân nên quy định theo hướng bên mang thai hộ có quyền nhận nuôi đứa trẻ theo quan hệ nuôi nuôi Đồng thời, nên bổ sung quy định bên mang thai hộ có quyền u cầu bên nhờ mang thai hộ hồn trả chi phí thực tế để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản người mang thai hộ có giấy tờ chứng minh họ trả chi phí Về xử lý hành vi vi phạm pháp luật quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ: bổ sung thêm quy định chế xử lý hành hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến mang thai hộ liên quan đến quyền, nghĩa vụ chủ thể quan hệ mang thai hộ mục đích nhân đạo Một số vấn đề pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ cần có thống lại với nhau: thống nội dung (cách hiểu “người thân thích”) cách sử dụng thuật ngữ văn pháp luật điều chỉnh vấn đề (“đang khơng có chung”, “chưa có chung”) Tác giả hy vọng đề xuất giúp cho chế định mang thai hộ mục đích nhân đạo, đặc biệt quy định quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ mang thai hộ hoàn thiện tương lai nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả khác nghiên cứu đề tài liên quan đến mang thai hộ sau Trong trình nghiên cứu chung pháp luật mang thai hộ mục đích nhân đạo nghiên cứu chuyên sâu quyền nghĩa vụ bên quan hệ mang thai hộ, tác giả cố gắng, nỗ lực để hồn thành tốt khóa luận giới hạn kiến thức thân, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Hơn nữa, vấn đề quyền nghĩa vụ người cần quan tâm sâu sắc Đặc biệt, quan hệ mang thai hộ lại cần phải nghiên cứu nhiều chế định đặc biệt nhạy cảm Cuối cùng, tác giả muốn gửi lời nhắn nhủ tới tác giả khác nghiên cứu vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo nên có quan tâm tới quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ mang thai hộ để bảo vệ lợi ích bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ tham gia vào quan hệ pháp luật 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Tuyên bố quốc tế Nhân quyền 1948 Công ước quốc tế quyền dân trị 1966 Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 Luật Hơn nhân gia đình ngày 29/12/1959 Luật Hơn nhân gia đình ngày 29/12/1986 10 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 22/2000/QH10) ngày 09/06/2000 11 Luật Hơn nhân gia đình (Luật số 52/2014) ngày 19/06/2014 12 Luật Nuôi nuôi (Luật số 52/2010/QH12) ngày 17/06/2010 13 Luật Hộ tịch (Luật số 60/2014/QH13) ngày 20/11/2014 14 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số 58/2014/QH13) ngày 20/11/2014 15 Nghị định 12/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/02/2003 quy định sinh theo phương pháp khoa học 16 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/01/2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 17 Nghị định 115/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bắt buộc 18 Nghị định 57/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 30 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết số điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 01 năm 2015 Chính phủ quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân 70 19 Thông tư 32/2016/TT-BYT Bộ Y tế ngày 15/9/2016 quy định việc chi trả chi phí thực tế để đảm bảo chăm sóc sức khỏe sinh sản bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo 20 Thông tư 34/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 27 tháng 10 năm 2015 sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 17/2012/TT-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định cấp sử dụng giấy chứng sinh B Tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách khoa NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2016), “Pháp luật mang thai hộ Việt Nam”, Luật học, (6) Đại học Luật TPHCM (2017), Tập giảng lý luận pháp luật (tái lần 1, có sửa đổi bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập Ngơ Thị Hường (2013), “Tác động đạo đức pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3) Nguyễn Thị Lan (2015), “Mang thai hộ vấn đề phát sinh”, Luật học, số 4/2015 Nguyễn Ngọc Hồng Phượng (2015), “Mang thai hộ pháp luật nước kinh nghiệm cho việc hoàn thiện luật nhân gia đình năm 2014”, Hội thảo khoa học “Những điểm Luật hôn nhân gia đình năm 2014”, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trương Hồng Quang (2015), Tìm hiểu quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang thai hộ mục đích nhân đạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Phương Thanh (2014), Pháp luật mang thai hộ Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện, TP Hồ Chí Minh 10 Viện ngơn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 11 Website: http://tudu.vn/cache/0735141_Minh%20Chau.%20Mang%20thai%20ho.pdf 71 https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i http://ivfhongngoc.vn/quy-trinh-thuc-hien-phuong-phap-mang-thai-ho/ http://www.austlii.edu.au/au/legis/nsw/consol_act/sa2010139/ http://www.austlii.edu.au/au/legis/tas/num_act/sa201234o2012185/ http://laws-lois.justice.gc.ca/eng/acts/a-13.4/ http://dantri.com.vn/suc-khoe/ti-le-vo-sinh-o-viet-nam-dang-vao-muc-canh-bao20180405120937326.htm http://ivfmd.vn/ivfmd-duoc-cong-nhan-du-dieu-kien-thuc-hien-mang-thai-ho/ http://luatvietphong.vn/nho-mang-thai-ho-ma-khong-giao-con-bi-xu-ly-nhu-thenao-n7869.html https://tamanhhospital.vn/tuoi-sinh-con-tot-nhat-cua-phu-nu/ 72

Ngày đăng: 08/08/2023, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan