1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền sử dụng trước đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp theo luật sở hữu trí tuệ việt nam

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ MÂN QUYỀN SỬ DỤNG TRƢỚC ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM KHĨA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – 06 - 2018 TP HỒ CHÍ MINH- (THÁNG)- (NĂM) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ MÂN QUYỀN SỬ DỤNG TRƢỚC ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ VÀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – 06 - 2018 LỜI CẢM ƠN Bốn năm gắn bó Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian tuyệt vời tác giả Tại tác giả học tập rèn luyện nhiều kiến thức thực tiễn Luật học giá trị đạo đức quý báu người học Luật Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô – Người dành lòng để giảng dạy, đào tạo cho bao hệ sinh viên trường Tác giả cảm ơn toàn thể nhân viên nhà trường tạo cho sinh viên môi trường thuận lợi, lý tưởng cho việc học tập rèn luyện Để hồn thành Khóa luận, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thái Cường, cảm ơn Thầy quan tâm, giúp đỡ dẫn tác giả việc nghiên cứu cơng trình cảm ơn Thầy truyền cảm hứng cho tác giả lĩnh vực sở hữu trí tuệ để đến việc lựa chọn nghiên cứu lĩnh vực pháp lý Cuối tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ, giúp đỡ cho tác giả nhiều lời động viên, lời khuyên bổ ích suốt thời gian học tập nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tơi, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích, tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Thái Thị Mân DANH MỤC VIẾT TẮT SHTT Sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp BBCGQSDSC Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ BLDS Bộ luật dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát luận CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN XÁC LẬP QUYỀN SỬ DỤNG TRƢỚC 1.1 Lịch sử hình thành, khái niệm quyền sử dụng trƣớc sáng chế, kiểu dáng công nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành quy định quyền sử dụng trước .6 1.1.2 Khái niệm 1.2 Đối tƣợng quyền sử dụng trƣớc 11 1.2.1 Sáng chế 11 1.2.2 Kiểu dáng công nghiệp .13 1.1.3 Nguyên tắc độc quyền sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp .16 1.2.4 Hệ nguyên tắc nộp đơn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp 21 1.3 Điều kiện xác lập quyền sử dụng trƣớc; quyền nghĩa vụ ngƣời sử dụng trƣớc 23 1.3.1 Điều kiện xác lập quyền sử dụng trước 23 1.3.1.1 Chủ thể quyền sử dụng trước 23 1.3.1.2 Thời điểm xác lập quyền sử dụng trước 25 1.3.1.3 Đảm bảo tính đồng 27 1.3.1.4 Sáng chế kiểu dáng công nghiệp tạo cách độc lập 27 1.3.2 Quyền nghĩa vụ người có quyền sử dụng trước 29 1.3.2.1 Quyền 29 1.3.2.2 Nghĩa vụ 31 1.3.3 Bảo vệ quyền sử dụng trước .33 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN XÁC LẬP QUYỀN SỬ DỤNG TRƢỚC 38 2.1 Một số vụ tranh chấp liên quan quyền sử dụng trƣớc 38 2.2 Điều kiện xác lập quyền sử dụng trƣớc 39 2.2.1 Đối tượng quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp 40 2.2.2 Điều kiện chủ thể quyền sử dụng trước 41 2.2.3 Điều kiện thời điểm xác lập quyền sử dụng trước 43 2.2.4 Điều kiện tính độc lập 43 2.2.5 Tính đồng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp 44 2.2 Tòa án thiếu chủ động việc xem xét điều kiện xác lập quyền sử dụng trƣớc 44 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN SỬ DỤNG TRƢỚC 50 3.1 Hoàn thiện điều kiện áp dụng quyền sử dụng trƣớc 50 3.1.1 Sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc sử dụng trước 50 3.1.2 Tiêu chí xác định tính đồng nhất, tính độc lập 52 3.1.3 Cho phép mở rộng, thay đổi phạm vi sử dụng trước 52 3.1.4 Chứng chứng minh điều kiện xác lập quyền sử dụng trước 53 3.1.5 Cơ chế bảo vệ quyền sử dụng trước 54 3.2 Cấp giấy chứng nhận, văn bảo vệ không độc quyền quyền sử dụng trƣớc 55 3.3 Củng cố vai trò Tòa án giải tranh chấp quyền sử dụng trƣớc 56 KẾT LUẬN CHUNG 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, tài sản trí tuệ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ quốc gia1 Pháp luật sở hữu trí tuệ xây dựng nhằm bảo vệ, khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển tài sản trí tuệ Pháp luật ban hành để bảo vệ cho chủ thể cá biệt Nhiệm vụ pháp luật nói chung pháp luật sở hữu trí tuệ nói riêng bảo vệ quan hệ mà nhà nước bảo hộ sở cân bằng, hài hòa lợi ích cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng, xã hội Quy định quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp theo Luật Sở hữu trí tuệ biểu cho mục đích đảm bảo cơng lợi ích pháp luật Khác với quyền tác giả, lĩnh vực sở hữu công nghiệp tồn trường hợp có nhiều người dù địa điểm khác nhau, khơng có mối liên hệ với đồng thời tạo sáng chế, kiểu dáng công nghiệp độc lập, không liên quan Tuy nhiên, pháp luật sở hữu trí tuệ tuân theo nguyên tắc “nộp đơn – first to file”, có người nộp đơn yêu cầu sớm cấp văn bảo hộ mà không phụ thuộc vào việc tạo ra, sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp trước nước áp dụng nguyên tắc “first to invent”2, “first to use”3 Người nộp đơn sớm cấp văn bảo hộ sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp nhà nước bảo hộ theo chế độc quyền Với nguyên tắc nộp đơn chế bảo hộ độc quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp tạo cân lợi ích cơng cộng người cấp văn bảo hộ người độc lập tạo sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Vậy quyền lợi người tạo sáng chế, kiểu dáng công nghiệp pháp luật bảo vệ nào? Đứng trước vấn đề thực tiễn quy định pháp luật vậy, Luật Sở hữu trí tuệ giải việc ghi nhận quy định quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Quy định quyền sử dụng trước sáng chế kiểu dáng công nghiệp xây dựng từ sớm nói phát triển xuyên suốt q trình hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật Sở hữu trí tuệ lần đầu xây dựng hoàn thiện năm 2005, qua lần sửa đổi năm 2009, đến quy định quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp luật quy định cách khái quát Theo Kamil Idris Sở hữu trí tuệ - Một công cụ đắc lực để phát triển kinh tế có viết: “Tài sản hữu đất đai, lao động tiền vốn tiêu chuẩn so sánh tình trạng kinh tế, điều khơng Động lực tạo thịnh vượng xã hội đương thời tài sản trí thức” Pháp luật SHTT Hoa Kỳ sử dụng nguyên tắc “First-to-invent” sáng chế Theo sáng tạo trước ưu tiên cấp văn bảo hộ, người có nộp đơn yêu cầu bảo hộ trước hay không Về sau để hài hòa hệ thống bảo hộ sáng chế với giới, Hoa Kỳ thích nghi với “first-to-file system”, việc lựa chọn thích nghi với nguyên tắc ưu tiên nộp đơn phải thích nghi với quy định quyền sử dụng trước Xem: Gary L Griswold & F.Andrew Ubel, Prior uer rights – A necessary part of a first-to-file system, 26J.MarshallL Rev.567(1993) Trong xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp M áp dụng ngun tắc “sử dụng trước – first to use” nhãn hiệu khơng có văn quy định chi tiết hay hướng dẫn việc xác lập thực thi quyền Chính vậy, với mong muốn làm rõ vấn đề pháp lý, giải vướng mắc tồn quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhằm bảo vệ tốt quyền lợi người có quyền, đảm bảo cân lợi ích xã hội chủ sở hữu người sử dụng trước, góp phần khuyến khích nghiên cứu, phát triển cơng nghệ nên tác giả chọn thực đề tài “Quyền sử dụng trước sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phạm vi pháp luật Việt Nam, chưa có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp quy định vấn đề ghi nhận lâu Qua tìm hiểu khảo sát cơng trình khoa học pháp lý, tác giả đề cập đến vài cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp sau đây: Về công trình phục vụ cho việc học tập nghiên cứu lĩnh vực sở hữu trí tuệ “Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ” (năm 2014) trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, “Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” (năm 2012) trường Đại học Luật Hà Nội Trong đó, tác giả nêu lên cách khái quát quy định Luật Sở hữu trí tuệ nội dung, điều kiện, phạm vi, quyền nghĩa vụ quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp mà chưa sâu phân tích nghiên cứu chi tiết vấn đề cụ thể quyền Trước đó, “Quyền sở hữu trí tuệ” năm 2006 tác giả Lê Nết, tác giả đề cập đến quyền sử dụng trước sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp ngoại lệ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sở quy định quyền sử dụng trước theo Bộ luật dân 1995 Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Trong “Pháp luật hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song số nước ASEAN” năm 2009 tác giả Nguyễn Như Quỳnh đề cập đến vấn đề quyền chủ sở hữu cơng nghiệp bị hết người có quyền sử dụng trước đối tượng sở hữu công nghiệp đưa sản phẩm thị trường nước nước Theo quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp nguyên nhân gây hết quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Và gần nhất, bàn nội dung hết quyền sở hữu cơng nghiệp đề tài nghiên cứu “Học thuyết hết quyền sở hữu trí tuệ sáng chế Việt Nam” Trần Quốc Thái (Luận văn tốt nghiệp năm 2017) đề cập đến quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp yếu tố giới hạn độc quyền sử dụng sáng chế Theo đó, luận văn làm rõ tính hợp lý vấn đề người sử dụng trước bán sản phẩm sáng chế thị trường làm hết quyền sở hữu trí tuệ nhằm đảm bảo quyền lợi người sử dụng trước4 Ngoài ra, quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp đề cập số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; bảo vệ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp; ngoại lệ hành vi xâm phạm sở hữu công nghiệp Như vậy, phần lớn nghiên cứu đề cập cách khái quát, ngắn gọn “Quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp” phần nội dung nghiên cứu nhằm hướng tới tập trung làm rõ vấn đề khác quyền Sở hữu công nghiệp mà chưa sâu làm rõ vấn đề pháp lý quyền sử dụng trước sáng chế kiểu dáng công nghiệp điều kiện xác lập quyền sử dụng trước, phạm vi, quyền nghĩa vụ người sử dụng trước, mối quan hệ chủ sở hữu người sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp Mặc dù vậy, đề tài nhiều đề tài khác quyền sở hữu cơng nghiệp có giá trị tham khảo lớn, nguồn tài liệu quý báu mà tác giả tiếp thu, học hỏi áp dụng trình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung chủ yếu vào mục đích sau: Làm rõ vấn đề pháp lý quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ hành như: Khái quát đối tượng bảo hộ quyền sử dụng trước; điều kiện phát sinh quyền phạm vi thực quyền; quyền nghĩa vụ chủ thể có quyền; chất hạn chế, mâu thuẫn quyền sử dụng trước độc quyền sử dụng chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp Từ đó, nêu lên điểm tồn quy định pháp luật quyền sử dụng trước Phân tích đánh giá vấn đề pháp lý tồn tại, vướng mắc bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng công nghiệp để bảo vệ tốt quyền lợi người sử dụng trước sở đảm bảo độc quyền chủ sở hữu; giải pháp khắc phục khó khăn tăng cường khả áp dụng quyền sử dụng trước thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu Thông qua đề tài “Quyền sử dụng trước sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” nội dung lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề pháp lý quyền sử dụng trước tập trung xem xét nghiên cứu, cụ thể: Về phương diện pháp lý, quyền sử dụng trước sáng, chế kiểu dáng công nghiệp yếu tố hạn chế độc quyền chủ văn bảo hộ quy định chủ sở hữu khơng có quyền cấm hành vi sử dụng sáng chế, kiểu dáng công Quy định hết quyền SHTT ghi nhận Điểm b Điều 125 Luật SHTT 2005 Khoản Điều 21 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 33 34 Hồng Thế Liên, Nguyễn Huy Ngát, Đặng Hoàng Anh, Nguyễn Minh Phương, Dương Thiên Hương, Nguyễn Quốc Vinh, Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm quốc gia Trung Quốc, In-đô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga; NXB Tư Pháp WIPO, cẩm nang sở hữu trí tuệ TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 35 36 37 38 WIPO (2014), Exceptions and Limitation to Patent rights: Prior use Gary L Griswold & F.Andrew Ubel (1993), Prior uer rights – A necessary part of a first-to-file system, 26J.MarshallL.Rev.567 The Advisory Commission on Patent Law Reform (1992), A Report the Secretary of Commerce Norbert Marterer (1990), The Prior User’s Right TÀI LIỆU TỪ INTERNET 39 www.trademarks.vn; 40 http://vai.pro.vn; 41 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn; 42 http://www.pham.com.vn; 43 http://www.nhandan.com.vn; 44 http://baophapluat.vn; 45 http://www.wipo.int 63 PHỤ LỤC BẢN ÁN, TÓM TẮT BẢN ÁN Bản án số 96/2010/KDTM-PT ngày 03/6/2010 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Hà Nội TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO NAM TÒA PHÚC THẨM HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 96/2010/KDTM-PT Ngày 03/6/2010 V/v tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ NHÂN DANH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA PHÚC THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TẠI HÀ NỘI Với thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tồ: Ơng Nguyễn Đạt Tơn; Các Thẩm phán: Bà Đinh Minh Lương; Ơng Nguyễn Đức Nhận Thư ký Tồ án ghi biên phiên tồ: Ơng Trần Quốc Bình, cán Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội Ngày 03 tháng năm 2010, trụ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án dân thụ lý số 02/2010/KDTM-PT ngày 12 tháng 01 năm 2010 việc “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 23/2009/KDTM-ST ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa có kháng cáo theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 978/2010/QĐ-PT ngày 18 tháng năm 2010 giữa: Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng Địa chỉ: số nhà 259 Tống Duy Tân, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: ông Đỗ Thành Đồng - Giám đốc; có mặt Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn: luật sư Trần Anh Khiêm luật sư Vũ Sông Hồng - Công ty luật trách nhiệm hữu hạn Winco thuộc Đoàn luật sư thành phố Hà Nội; có mặt Bị đơn: Ơng Ninh Đức Thanh - Chủ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh; có mặt Địa chỉ: số nhà 28 Đào Duy Từ, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: luật sư Nguyễn Xuân Thu, Văn phịng luật sư Phạm Liên danh thuộc Đồn luật sư thành phố Hà Nội; có mặt NHẬN THẤY Theo án sơ thẩm, đơn khởi kiện lời khai nội dung vụ án nguyên đơn trình bày tóm tắt sau: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2602000122 ngày 09-5-2001 với ngành nghề kinh doanh nhơm, kính, đồ nhựa, sắt, Inox, trang trí nội, ngoại thất Sau ơng Đỗ Thành Đồng sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn”, ngày 01-7-2004, Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ” Ngày 29-7-2004, đơn yêu cầu Công ty đăng công khai báo Sở hữu công nghiệp số 148 tập A, tháng 9-2004 Ngày 29-9-2005, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng báo sở hữu công nghiệp số 212 tập B (11-2005) Ngày 09-5-2006, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sáng chế số 5633 sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng công báo sở hữu công nghiệp số 21 tập B (6-2006) Sáng chế kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh ơng Ninh Đức Thanh cố tình sản xuất, kinh doanh rộng rãi thị trường sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có chứa yếu tố vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Công ty Thành Đồng Công ty Thành Đồng nhiều lần yêu cầu ông Ninh Đức Thanh chấm dứt hành vi xâm phạm nói khơng có kết quả, gây thiệt hại uy tín, kinh tế hình ảnh Cơng ty Thành Đồng sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cụ thể: - Thiệt hại thu nhập tổn thất hội kinh doanh: 680 triệu đồng - Thiệt hại thời gian, công sức để giải quyết, khắc phục: 100 triệu đồng - Thiệt hại uy tín, hình ảnh, danh tiếng doanh nghiệp: 60 triệu đồng - Chi phí thuê luật sư: 115 triệu đồng - Chi phí khác: 15 triệu đồng Tổng cộng: 970 triệu đồng Tại phiên tịa sơ thẩm, Cơng ty Thành Đồng rút phạm vi yêu cầu đòi bồi thường xuống 610 triệu đồng Vì vậy, Cơng ty Thành Đồng u cầu Tòa án giải nội dung sau ông Ninh Đức Thanh: Chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Xin lỗi cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng hành vi vi phạm Bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đồng số tiền 610 triệu đồng Bị đơn trình bày: Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất, kinh doanh sản phẩm mái chắn nắng mưa tự thị trường từ năm 2002, Công ty Thành Đồng bảo hộ từ năm 2005 Nếu khẳng định sản phẩm Cơ sở Ngọc Thanh giống sản phẩm Cơng ty Thành Đồng Cơng ty Thành Đồng khơng hưởng quyền nộp đơn cách hợp pháp, không đủ điều kiện cấp văn quyền kiện người khác Cơ sở Ngọc Thanh khơng chấp nhận kết thẩm định số 2776, 2777/SHTTTTKN ngày 17-11-2006 Cục sở hữu trí tuệ sản phẩm Cơ sở Ngọc Thanh có tính mà sản phẩm khác khơng có đủ tiêu chuẩn cấp sáng chế Khơng có cho Cơ sở Ngọc Thanh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Thành Đồng Cho tới nay, Cơ sở Ngọc Thanh không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thành Đồng khơng có lỗi thiệt hại Cơng ty Thành Đồng, khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Quá trình giải vụ án, theo đề nghị bên, Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa định trưng cầu giám định sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh Công ty Thành Đồng sản xuất Tại kết luận giám định số SC.0011209.TC/KLGĐ ngày 12-8-2009, Viện khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học cơng nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền sáng chế số 5633 (cấp ngày 09-5-2006), việc Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” xác định đặc điểm (dấu hiệu) k thuật có hồ sơ giám định mà không phép Công ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 hành vi xâm phạm quyền sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền sáng chế số 5633 Công ty Thành Đồng Tại kết luận giám định số KD.001039.TC/KLGĐ ngày 19-8-2009, Viện khoa học sở hữu trí tuế - Bộ khoa học công nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 (cấp ngày29-9-2005), việc sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có hình dáng bên ngồi kiểu dáng công nghiệp xác định đặc điểm tạo dáng nêu hồ sơ giám định mà không phép Công ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 Công ty Thành Đồng Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 23/2009/KDTM-ST ngày 25-112009, Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa áp dụng khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự; khoản 1, Điều 124; Điều 126; 202; 204; 205 Luật sở hữu trí tuệ; Điều 8; 10; 16; 17; 18; 19; 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 Chính phủ; xử: - Chấp nhận đơn khởi kiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng ông Ninh Đức Thanh, Chủ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh - Buộc ông Ninh Đức Thanh phải thực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sau: Chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 28/2009/QĐBPKCTT ngày 14-4-2009 TAND tỉnh Thanh Hóa án có hiệu lực pháp luật có định khác thay Xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng Bồi thường khoản thiệt hại: - Tiền thiệt hại vật chất: 200.000.000đ - Tiền thiệt hại tinh thần: 40.000.000đ - Tiền thuê luật sư: 66.000.000đ Tổng cộng: 306.000.000đ (ba trăm lẻ sáu triệu đồng) Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm định nghĩa vụ chậm trả, xử lý vật chứng, án phí quyền kháng cáo Ngày 07-12-2009, bị đơn ơng Ninh Đức Thanh có đơn kháng cáo với nội dung đề nghị xem xét lại án sơ thẩm Sau nghiên cứu toàn tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra chứng công khai phiên tòa, sở ý kiến tranh luận bên đương quan điểm luật sư bảo vệ cho nguyên đơn đồng tình với kết luận án sơ thẩm Luật sư phía bị đơn cho Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh vi phạm độc quyền sáng chế Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Thành Đồng; từ năm 2007 Cơ sở Ngọc Thành có đơn gửi Cục sở hữu trí tuệ xem xét hủy bỏ hai cấp cho Công ty Thành Đồng; Công ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại cụ thể Tòa án cấp sơ thẩm buộc sở Ngọc Thanh ông Ninh Đức Thanh làm giám đốc phải bồi thường vi phạm Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ; đề nghị hủy tồn án sơ thẩm, tạm đình giải vụ án XÉT THẤY Tại phiên tòa phúc thẩm ông Ninh Ngọc Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi cho Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh thừa nhận việc Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” vi phạm quyền Công ty Thành Đồng Cục sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp; giữ nguyên yêu cầu kháng cáo Hội đồng xét xử nhận thấy: sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có tranh chấp Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 ngày 29/9/2005 Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngày 09/5/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Việc thẩm định cấp độc quyền, Cục sở hữu trí tuệ tiến hành đầy đủ trình tự theo quy định pháp luật, sở Ngọc Thành có biết khơng khiếu nại Tuy nhiên sở Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp mà không đồng ý Cơng ty Thành Đồng có tranh chấp khơng xuất trình loại giấy tờ thể việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hợp pháp Vì Tịa án cấp sơ thẩm quy kết sở sản xuất Ngọc Thanh sản xuất lưu hành sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự rộng rãi thị trường vi phạm Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự Công ty Thành Đồng có pháp luật Chính ơng Ninh Đức Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Cơ sở Ngọc Thanh thừa nhận có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Công ty Thành Đồng Về bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đồng Cơ sở Ngọc Thanh ông Thanh đại diện luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Công ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại vật chất thực tế, nên khơng trí bồi thường, thấy rằng: Tịa án cấp sơ thẩm xem xét yêu cầu Công ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại thực tế vật chất, tinh thần… hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở Ngọc Thanh kéo dài có hệ thống, làm ảnh hưởng đến thu nhập kinh doanh hội kinh doanh việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp, danh tiếng hình ảnh cơng ty bị giảm sút, chi phí để thực chiến dịch quảng cáo bị phá hỏng Ngồi Cơng ty Thành Đồng cịn phí cho việc khắc phục hậu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở Ngọc Thanh gây phí thuê luật sư trình xảy tranh chấp, nên vào điểm c khoản Điều 205 khoản Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ ấn định mức buộc Cơ sở Ngọc Thanh phải bồi thường cho Cơng ty Thành Đồng có pháp luật Vì yêu cầu sở Ngọc Thanh luật sư nêu khơng có sở để chấp nhận Tại phiên tòa luật sư bảo vệ quyền lợi cho Cơ sở Ngọc Thanh cho Cục sở hữu trí tuệ thụ lý đơn đề nghị hủy bỏ hai sáng chế kiểu dáng công nghiệp Công ty Thành Đồng đề nghị hủy án sơ thẩm tạm đình xét xử Hội đồng xét xử thấy rằng: tài liệu bị đơn xuất trình có cơng văn đề ngày 07/5/2007 Cục sở hữu trí tuệ, trả lời văn phịng luật sư Phạm liên doanh có nội dung thụ lý đơn đề nghị quý văn phòng công văn gửi Công ty Thành Đồng nội dung thơng báo việc Văn phịng luật sư Phạm liên doanh có đơn gửi Cục sở hữu trí tuệ đề nghị hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế cấp cho Cơng ty Thành Đồng, ngồi khơng có chứng khác, nên khơng có chấp nhận yêu cầu xin hủy án sơ thẩm luật sư, cần giữ nguyên định án sơ thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực, Tịa phúc thẩm khơng xét Vì lẽ Căn khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận kháng cáo ông Ninh Đức Thanh chủ sở Ngọc Thanh Giữ nguyên án sơ thẩm Áp dụng khoản 1, Điều 124; Điều 126; Điều 202; Điều 204; Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ - Các Điều 8, 10, 16, 17, 18, 19, 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ - Khoản Điều 305 Bộ luật dân Tuyên xử: Chấp nhận đơn khởi kiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng ông Ninh Đức Thanh nguyên chủ sở sản xuất mái Hiên Ngọc Thanh Buộc ông Ninh Đức Thanh phải thực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sau: Chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 28/2009/QĐBPKCTT ngày 14/4/2009 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa án có hiệu lực pháp luật có định khác thay Xin lỗi cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng Bồi thường khoản thiệt hại: - Tiền thiệt hại vật chất: 200.000.000 đồng - Tiền thiệt hại tinh thần: 40.000.000 đồng - Tiền thuê luật sư: 66.000.000 đồng Tổng cộng: 306.000.000 đồng (Ba trăm lẻ sáu triệu đồng chẵn) Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng, ông Ninh Đức Thanh nguyên chủ sở sản xuất Ngọc Thanh phải chịu lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm tương ứng với số tiền thời gian chậm toán Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Ông Ninh Đức Thanh phải chịu 12.180.000 đồng án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 200.000 đồng án phí dân phúc thẩm trừ 5.250.000 đồng tiền tạm ứng án phí nộp biên lai thu tiền số 1543 ngày 01/12/2006 200.000 đồng tiền tạm ứng án phí biên lai thu thiền số 1052 ngày 10/12/2009 Cơ quan thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án CÁC THẨM PHÁN CHỦ TOẠ PHIÊN TỒ Tóm tắt Bản án số 03/2008/KDTM-ST ngày 11/6/2008 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dƣơng99 Vụ việc diễn Công ty Nhã Quán Công ty Ý Thiên, theo cơng ty Nhã Qn kiện Cơng ty Ý Thiên việc tranh chấp quyền SHTT 21 kiểu dáng công nghiệp mà Ý Thiên cấp văn bảo hộ Đồng thời, Cơng ty Ý Thiên có yêu cầu phản tố, buộc Công ty Nhã Quán phải bồi thường thiệt hại cho Vụ việc Tịa án nhân dân Tỉnh Bình Dương thụ lý giải cấp sơ thẩm Và Tòa án xét thấy sau: Đối với tranh chấp vụ kiện quyền sở hữu KDCN cấp văn bảo hộ Công ty Trường Sanh đơn vị cấp văn bảo hộ khoảng thời gian 2005 – 2006, phần lớn văn cấp trước thời gian Luật SHTT có hiệu lực (01/7/2006) Căn Khoản Điều 220 Luật SHTT 2005 quy định điều khoản chuyển tiếp việc giải tranh chấp liên quan đến văn bảo hộ vụ kiện áp dụng quy định Luật SHTT năm 2005 văn hướng dẫn thi hành Luật Xét yêu cầu khởi kiện công ty Nhã Quán yêu cầu phản tố Công ty Ý Thiên, ý kiến bảo vệ Công ty Trường Sanh bên tranh chấp quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; không tranh chấp điều kiện bảo hộ nội dung khác Do đó, Tịa án giải phạm vi khởi kiện, yêu cầu đương theo quy định Khoản Điều BLTTDS Căn Điều Luật SHTT 2005, quyền sở hữu công nghiệp KDCN xác lập sở cấp văn bảo hộ theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ đăng ký Công ty Nhã Quán không đăng ký kiểu dáng công nghiệp, khởi kiện tranh chấp quyền sở hữu dựa lập luận cho bà Đường, giám đốc Công ty Trường Sanh tự ý lấy kiểu dáng công nghiệp Công ty Nhã Quán để đăng ký trái pháp luật, nghĩa Cơng ty Trường Sanh khơng có quyền nộp đơn đăng ký KDCN Công ty Nhã Quán chủ sở hữu Tuy nhiên, theo thỏa thuận quyền sở hữu sử dụng KDCN ngày 04/4/2005 ký kết Công ty Trường Sanh Công ty Nhã Qn cơng ty Nhã Qn ơng Kuo Chi Sheng làm đại diện thừa nhận kiểu dáng liệt kê hồ sơ đăng ký là bà Đường sáng tạo tài sản sở hữu công nghiệp Trường Sanh; Trường Sanh đồng ý cho Nhã Quán sử dụng KDCN đồng ý 99 Trường Đại học Luật TP.HCM (2016), Sách tình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nguyễn Hồ Bích Hằng, NXB Hồng Đức, tr 190 – 198 cho Nhã Quán đứng tên người nộp đơn hồ sơ đăng ký kiểu dáng công nghiệp Đến ngày 20/4/2005, Công ty Nhã Quán ký hợp đồng chuyển nhượng đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp chuyển giao quyền đăng ký lại cho Trường Sanh để nộp 14 hồ sơ đăng ký kiểu dág công nghiệp Ngày 22/10/2007, Cục SHTT có cơng văn 1720/SHTT-TTKN khơng chấp nhận khiếu nại Công ty Nhã Quán đề nghị hủy bỏ hiệu lực độc quyền KDCN nêu với lý Cơng ty Trường Sanh khơng có quyền nộp đơn Mặc dù ông Kuo Chi Sheng không thừa nhận chữ ký cá nhân ông dấu Công ty Nhã Quán, theo kết giám định quan giám định Viện Khoa học hình Bộ Cơng an ơng Kuo Chi Sheng có ký tên đóng dấu Cơng ty Nhã Qn vào thỏa thuận quyền sở hữu sử dụng KDCN ngày 04/4/2005 hợp đồng chuyển nhượng đơn đăng ký KDCN ngày 20/4/2005 (bao gồm tiếng Việt tiếng Hoa) Đối với văn lại không thuộc hồ sơ chuyển nhượng thỏa thuận ngày 04/4/2007 hợp đồng chuyển nhượng ngày 20/4/2007, suốt trình tham gia tố tụng người đại diện Công ty Nhã Quán không cung cấp chứng để chứng minh người tạo kiểu dáng Cơng ty Nhã Qn có đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc thuê việc hình thức thỏa thuận khác để tạo kiểu dáng Do đó, khơng có xác định Cơng ty Nhã Qn có quyền nộp đơn đăng ký KDCN theo Điều 86 Luật SHTT 2005 Tại phiên Tòa sơ thẩm người đại diện Cơng ty Nhã Qn giải thích tình hình nhân cơng ty khơng ổn định, có nhiều xáo trộn nên nguyên đơn chưa tìm người tạo kiểu dáng ông Kuo Chi Shenng, giám đốc công ty người Đài Loan tiếng Việt không hiểu rõ pháp luật Việt Nam nên việc quản lý công ty không tốt dẫn đến không tài liệu chứng để chứng minh Tuy nhiên, cách giải thích khơng miễn trừ nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn nguyên đơn phải chịu hậu việc không chứng minh theo quy định Điều 79 BLTTDS Công ty Trường Sanh chứng minh quyền nộp đơn đăng ký KDCN thông qua nội dung thỏa thuận ngày 04/4/2007 hợp đồng ngày 20/4/2007 ký kết với Công ty Nhã Quán Ngoài hồ sơ nộp đơn đăng ký kiểu dáng ghi rõ tên tác giả tạo kiểu dáng bà Tôn Hải Đường, thời hạn công bố đơn đăng ký Công báo sở hữu công nghiệp trước thời điểm Công ty Nhã Qn nộp đơn kiện khơng có người phản đối tác giả quyền nộp đơn Cơng ty Trường Sanh Ngồi 21 kiểu dáng có tranh chấp, cơng ty Trường Sanh cịn chuyển nhượng cho Cơng ty Ý Thiên 33 kiểu dáng công nghiệp, nghĩa cịn 12 kiểu dáng khác thuộc sở hữu Cơng ty Trường Sanh không tranh chấp Mặt khác vào thời gian trước liên doanh Nhã Quán thành lập (trước ngày 09/8/2002), Công ty Trường Sanh sản xuất áo quan tiêu thụ thị trường ngồi nước khơng phải sản xuất gỗ gia dụng nguyên đơn trình bày Điều thể khả tạo kiểu dáng áo quan cá nhân bà Đường lực sản xuất áo quan công ty Trường Sanh mà không phụ thuộc vào liên doanh Công ty Nhã Quán chứng minh sử dụng trước kiểu dáng áo quan trình liên doanh với Trường Sanh việc sản xuất áo quan tiêu thụ rộng rãi thị trường Việt Nam, việc sử dụng trước kiểu dáng cơng nghiệp khơng có nghĩa kiểu dáng thuộc quyền sở hữu Cơng ty Nhã Quán Việc sử dụng KDCN liên doanh Nhã Quán Công ty Trường Sanh cho phép q trình liên doanh Điều Cơng ty Nhã Quán ông Kuo Chi Sheng làm giám đốc thừa nhận thỏa thuận 04/4/2005 Ngoài hình ảnh hồ sơ đăng ký kiểu dáng cơng ty Trường Sanh nhãn hiệu logo Nhã Quán kiểu dáng, bị Công ty Trường Sanh phản bác lại ý kiến cho nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp hai đối tượng hàng hóa khác có xác lập quyền sở hữu khác Công ty Nhã Quán chủ sở nhãn hiệu hàng hóa cịn Cơng ty Trường Sanh chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Quan điểm có pháp lý phù hợp với thực tế văn thư số 06-2005/TS, ngày 25/7/2005 công ty Trường Sanh có văn thư thơng báo với cục quản lý thị trường độc quyền kiểu dáng công ty Trường Sanh cho phép liên doanh Nhã Quán sử dụng KDCN nhãn hiệu Nhã Quán thể sản phẩm áo quan thương hiệu Nhã Quán Ngày 29/7/2005 Cục quản lý thị trường có văn thư số 277/QLTT-NVCHG gửi Công ty Trường Sanh với nội dung thông báo cho lực lượng quản lý thị trường nước việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cơng ty Nhã Quán KDCN Công ty Trường Sanh Đối với văn hóa m thuật ứng dụng thuộc quyền sở hữu Công ty Nhã Quán thể trên hình ảnh hồ sơ đăng ký KDCN Công ty Trường Sanh HĐXX xét thấy tác phẩm không nằm khối lượng bảo hộ văn độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp Lẽ ra, chụp hình ảnh KDCN để đăng ký Cục sở hữu trí tuệ Cơng ty Trường Sanh phải tháo gỡ nhãn hiệu logo Nhã Quán để tránh gây nhầm lẫn tranh chấp sau Tuy nhiên vấn đề thuộc quyền lý Cục SHTT không thuộc phạm vi xét xử Tòa án Từ sở trên, HĐXX xét thấy Công ty Nhã Quán không đưa chứng để chứng minh quyền sở hữu quyền nộp đơn đăng ký KDCN có tranh chấp Quyền sở hữu Cơng ty Ý Thiên kiểu dáng công nghiệp bảo vệ theo văn cấp Do Cơng ty Ý Thiên có quyền u cầu bồi thường thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHTT gây Công ty Nhã Quán ông Kuo Chi Sheng đại diện, sau thỏa thuận ngày 04/4/2005 hợp đồng chuyển nhượng ngày 20/4/2005 có ý thức rõ (hoặc phải biết rõ) khơng phải chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Lẽ sau nhận thông báo Công ty Ý Thiên ngày 27/8/2007 Công ty Nhã Quán phải ngưng hoạt động sản xuất KDCN thuộc quyền sở hữu Công ty Ý Thiên khơng thực cịn chủ động sản xuất hàng loạt, tiêu thụ sản phẩm địa bàn nhiều tỉnh Hệ bị quan quản lý thị trường nhiều địa phương xử lý hành chính, thu giữ nhiều hàng hóa vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Mặt khác, việc khởi kiện thiếu Công ty Nhã Quán dẫn đến việc quan hành tạm ngưng xử lý vi phạm Công ty Nhã Quán tiếp tục sản xuất hàng hóa có KDCN với công ty Ý Thiên Công ty Ý Thiên chọn hình thức bồi thường thiệt hại có sở chấp nhận, Cơng ty Ý Thiên thành lập từ tháng 6/2007, đến tháng 7/2007 nhận chuyển nhượng KDCN từ công ty Trường Sanh đến tháng 8/2007 thông báo cho Công ty Trường Sanh hành vi xâm phạm SHTT Với khoản thời gian ngắn Công ty Ý Thiên đánh giá cách xác khoản thu bị thiệt hại khác có Việc đánh giá mức thu nhập bất hợp pháp Công ty Nhã Quán việc sử dụng trái phép kiểu dáng công ty Ý Thiên thực Bởi vì, cơng ty Nhã Quán công ty Trường Sanh tranh chấp hợp đồng liên doanh, TAND tỉnh Bình Dương có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc Công ty Nhã Quán cung cấp tài liệu chứng từ kế tốn để kiểm tra khơng ông Kuo Chi Sheng chấp nhận Hiện tòa án đương không tiếp cận với chứng từ kế tốn Cơng ty Nhã Qn cung khơng cung cấp tài liệu nên tòa án khơng có sở đánh giá xác thu nhập Nhã Quán từ việc sử dụng KDCN thuộc quyền sở hữu Cơng ty Ý Thiên Vì u cầu bồi thường thiệt hại theo luật định Công ty Ý Thiên phù hợp với quy định Điểm c, Khoản Điều 205 Luật SHTT 2005 Xét mức độ bồi thường vật chất, HĐXX xét thấy Cơng ty Nhã Qn có lỗi cố ý sản xuất hàng hóa có kiểu dáng bảo hộ Công ty Ý Thiên tiêu thụ địa bàn nhiều tỉnh liên tục khoảng thời gian từ thông báo (27/8/2007) đến vi phạm nhiều kiểu dáng nên mức bồi thường Tòa án ấn định 400.000.000đ thỏa đáng Yêu cầu bồi thường tinh thần bị đơn mức tối đa, xét thấy thiệt hại Công ty Ý Thiên dừng mức độ bị khởi kiện khơng có cứ, bị ảnh hưởng uy tín bị Công ty Nhã Quán cho nhận chuyển nhượng bất hợp pháp từ Trường Sanh, nên HĐXX chấp nhận phần yêu cầu Chi phí luật sư tham gia tố tụng Tịa án có hợp đồng dịch vụ pháp lý kèm theo hợp lý Cơng ty Nhã Qn phải chịu khoản chi phí khởi kiện khơng có Bởi lẽ trên, Tòa án đưa Quyết định.100 Áp dụng Điều 6, 86,134 205 Luật SHTT 2005 Nghị định 70/CP, ngày 12/6/1997,của Chính phủ án phí, lệ phí Tịa án Tun xử: Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty liên doanh Nhã Quán việc tranh chấp quyền SHTT 21 KDCN mà Công ty TNHH Ý Thiên 100 Công ty liên doanh Nhã Quán kháng cáo án sơ thẩm, Ngày 14/1/2009, Tòa phúc thẩm TAND tối cao TP.HCM bác kháng cáo Công ty liên doanh Nhã Quán, tuyên y án sơ thẩm vụ tranh chấp kiểu dáng áo quan 10 cấp văn bảo hộ, bao gồm văn số 8399, 8400, 8408, 8409, 8410,8411, 8412, 8413, 8414, 8415, 8429, 8431, 9254, 9255, 9256, 9259, 9260, 9261,9263, 9419 9559 Chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ty TNHH Ý Thiên; buộc Công ty Liên doanh Nhã Quán phải bồi thường khoản sau: - Bồi thường vật chất: 400.000.000đ; - Bồi thường tinh thần: 10.000.000đ; - Thanh tốn chi phí th luật sư: 30.000.000đ Cộng khoản: 440.000.000đ Về án phí 11 Tranh chấp nhãn hiệu Gold Roast Nestlé Đây tranh chấp Công ty TNHH Gold Roast Việt Nam (Gold Roast) Công ty Société des Produits Nestlé (Nestlé) “Tách” “Cốc” Cụ thể, trước năm 2006, Công ty Société des Produits Nestlé (Nestlé) tung thị trường sản phẩm cà phê sữa uống liền mang hình cốc đỏ có viền vàng Ngay sau đó, cơng ty phát Gold Roast có loại sản phẩm tương tự có in hình tách đỏ bao bì Tháng 10-2006, Nestlé đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) thẩm định xem nhãn hiệu hình tách đỏ Gold Roast có vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp Nestlé hay không Nửa tháng sau, Cục phúc đáp Gold Roast sử dụng tách đỏ gây nhầm lẫn với cốc đỏ bảo hộ Nestlé Nestlé vào kết thẩm định yêu cầu xử lý Gold Roast Đầu năm 2008, chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương phạt Gold Roast 100 triệu đồng hành vi xâm phạm nhãn hiệu buộc công ty “loại bỏ yếu tố vi phạm” bao bì sản phẩm cà phê sữa uống liền Cho bị phạt oan để chứng minh khơng chép hình ảnh Nestlé, Gold Roast liền nhờ Viện Nghiên cứu sở hữu trí tuệ (thuộc Liên hiệp Các hội khoa học k thuật Việt Nam) thẩm định lại Một thời gian sau, viện kết luận dấu hiệu tách cà phê màu đỏ sản phẩm Gold Roast khơng có khả gây nhầm lẫn với cốc đỏ Nestlé Bởi theo viện này, người tiêu dùng nói hình dáng cốc tách khác (một hình trụ trịn, khơng trịn đều; cao, thấp…) cộng thêm yếu tố chuyên môn nên khó gây nhầm lẫn Có kết luận Viện Nghiên cứu sở hữu trí tuệ, Gold Roast kiện định xử phạt chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Tịa hành Gold Roast dẫn giải thêm từ năm 1996, sản phẩm công ty nhập vào Việt Nam từ Singapore, có sử dụng hình ảnh tách màu đỏ bao bì Đến năm 2001, Gold Roast có nhà máy sản xuất Việt Nam tiếp tục sử dụng hình ảnh Nestlé đăng ký bảo hộ hình ảnh cốc đỏ Việt Nam từ năm 2004 Vì thế, Gold Roast sử dụng hình ảnh cốc đỏ tình, khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ văn Cục Sở hữu trí tuệ Thụ lý vụ án, TAND tỉnh Bình Dương trưng cầu giám định kết luận Cục Sở hữu trí tuệ Viện Nghiên cứu sở hữu trí tuệ khơng phải văn giám định Đầu tiên, tòa trưng cầu viện nghiên cứu nơi bảo khơng có chức giám định vụ việc Tiếp đến, tòa nhờ Phịng K thuật hình Cơng an tỉnh nơi “bó tay” nằm ngồi khả giám định cấp tỉnh Tòa nhờ Viện Khoa học hình (Bộ Cơng an) viện “lắc đầu” khơng thuộc lĩnh vực Khơng có quan giám định, hai quan chun mơn có ý kiến khác nhau, tịa án tỉnh định lấy kết luận Cục Sở hữu trí tuệ (cho Gold Roast vi phạm) để làm xử lý Tịa nhận định cơng văn Cục kết luận hành vi vi phạm Gold Roast nên chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương xử phạt Cơng ty Gold Roast có Vì thế, tòa bác đơn kiện, giữ nguyên định xử phạt chủ tịch tỉnh 12 Tranh chấp sáng chế “Thiết bị kéo cáp nâng cửa sổ”101 Nguyên đơn: Simbirskiy zavod steklopodyemnikov Công ty chuyên sản xuất cửa sổ điều chỉnh, cửa, mui xe, ổ khóa khởi động, ổ đĩa, số phận khác cho xe ô tô sản xuất Nga (VAZ, UAZ, GAZ, OKA); công ty tích cực tham gia triển lãm cơng nghệ chế tạo máy Nga Đức (Hanover, Karlsruhe) Bị đơn: Anna Yeliseyeva, doanh nhân tư nhân, người nắm giữ sáng chế Nga cho mô hình tiện ích “Thiết bị kéo cáp nâng cửa sổ” (26/12/2011) Giải pháp k thuật đảm bảo kéo cáp ổn định ngăn cản thay đổi cáp nâng lên cửa sổ gây nhiễu kết làm tăng tuổi thọ cụm cửa sổ nâng lên Vào đầu năm 2016, Simbirskiy zavod steklopodyemnikov đệ đơn kiện tịa án chống lại Doanh nhân cơng nhận quyền sử dụng trước (miễn phí sử dụng thiết kế giống hệt tạo độc lập với tác giả mà không mở rộng phạm vi sử dụng) mơ hình tiện ích, việc sản xuất bán nâng cửa sổ tương tự yêu sách bảo hộ sáng chế cho mô hình tiện ích “Thiết bị kéo cáp nâng cửa sổ” tổng số không vượt 10.100 năm Người khiếu nại lập luận Simbirskiy zavod steklopodyemnikov sử dụng định giống hệt với mơ hình tiện ích bị đơn việc sản xuất cửa sổ nâng kính trước ngày bắt đầu sáng chế (ngày 26 tháng 12 năm 2011) Theo Bộ luật Dân Nga, “bất kỳ người sử dụng lãnh thổ Liên bang Nga, giải pháp giống hệt chuẩn bị cần thiết cho việc sử dụng trước ngày ưu tiên sáng chế, mơ hình hữu ích kiểu dáng cơng nghiệp, có quyền tiến hành việc sử dụng cách duyên dáng với điều kiện phạm vi không gia hạn (quyền sử dụng trước)” Simbirskiy zavod steklopodyemniko cho rằng: 1) thiết bị kéo cáp cửa sổ, thực tế tương tự mô hình tiện ích bảo vệ sáng chế ngày 26 tháng 12 năm 2011, phát triển nguyên đơn vào tháng năm 2007; 2) vẽ làm việc phận thành phần phát triển nhà thiết kế phê duyệt giám đốc k thuật (nhân viên Simbirskiy zavod steklopodyemnikov); 3) tài liệu k thuật khuôn mẫu tương ứng chuẩn bị; 4) nguyên đơn bắt đầu sản xuất phận cấu thành cho thiết bị này; 5) nguyên đơn bắt đầu sản xuất bán sản phẩm hoàn chỉnh thực với việc sử dụng thiết kế ("Cửa sổ nâng lên") Để hỗ trợ đối số, Nguyên đơn nộp tài liệu sau cho tòa án: - Tài liệu k thuật cho sản phẩm có tiêu đề “Cửa sổ nâng lên” với vẽ; - Giấy chứng nhận xuất xứ; - Vận đơn hàng hóa cho năm 2007-2011; - Bản in từ chương trình máy tính kế tốn Tại kiến nghị nguyên đơn, tòa án ủy quyền cho việc kiểm tra sáng chế chuyên môn k thuật Câu hỏi đặt cho nhân chứng chuyên gia: 101 https://www.hg.org/article.asp?id=45646 13 Rõ ràng từ câu trả lời, trước ngày ưu tiên, người khiếu nại phát triển tài liệu k thuật cho sản phẩm có tiêu đề “Cửa sổ nâng lên”, cửa sổ điện, chứa tính mơ hình tiện ích yêu cầu sáng chế “Thiết bị kéo cáp nâng lên cửa sổ” Sau kiểm tra chứng từ hàng hóa, nhân chứng chuyên gia tòa án kết luận vào năm 2005, tức trước phát triển tài liệu k thuật, người khiếu nại sử dụng để bán cửa sổ nâng (dưới tên khác) vốn vốn chứa mẫu tiện ích bị đơn Do đó, tịa án thấy người yêu cầu không chứng minh sản phẩm có tiêu đề “Cửa sổ nâng lên” giống với mơ hình tiện ích sáng chế “Thiết bị kéo cáp nâng cửa sổ” đưa vào sản xuất sản xuất (bán) trước bị đơn ngày ưu tiên, tức ngày 26 tháng 12, 2011 Kết là, Tòa án cấp (Phán tòa án thương mại khu vực Ulyanovsk ngày 14 tháng năm 2016), tòa án kháng cáo (phán tòa án thương mại thứ mười kháng cáo ngày 18 tháng năm 2016) tòa án cassation (phán Tịa án sở hữu trí tuệ ngày 13 tháng 12 năm 2016) đứng phía Doanh nhân từ chối thiết lập quyền ưu tiên người khiếu nại 14

Ngày đăng: 08/08/2023, 06:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w