Pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam hiện nay về bảo hộ sáng chế

86 2 0
Pháp luật sở hữu trí tuệ việt nam hiện nay về bảo hộ sáng chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN LUẬT - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ HỌ TÊN SV: HUỲNH THỊ KIM NGÂN MSSV: 15DH380177 HỌ TÊN GVHD: TS NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN LUẬT - HUỲNH THỊ KIM NGÂN MSSV: 15DH380177 PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM HIỆN NAY VỀ BẢO HỘ SÁNG CHẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN NGỌC ANH ĐÀO Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khơng có chép ngun từ cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Tác giả khóa luận Huỳnh Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận q trình phấn đấu, nổ lực khơng riêng tơi mà cịn nhiệt tình hỗ trợ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh Đào, cô trực tiếp bảo hướng dẫn tận tâm tận tình suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn luật đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ nhiệt tình q trình tơi thực khóa luận Tơi không quên cảm ơn Bộ môn luật – Trường Đại học Ngoại Ngữ - Tin Học TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi có hội thực hiện, nghiên cứu đề tài khóa luận Đồng thời, cảm ơn người bạn vượt qua thử thách, anh chị đồng nghiệp đưa lời khuyên quý báu để tơi hồn thiện khóa luận tốt Cảm ơn người thân bên tôi, động viên suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Phạm vi đối tượng nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ SÁNG CHẾ VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ 1.1 Khái quát chung sáng chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm sáng chế 1.1.2 Khái niệm bảo hộ quyền SHCN sáng chế 10 1.1.3 Vai trò sáng chế 12 1.1.4 Mục đích việc bảo hộ sáng chế 14 1.2 Nội dung pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định bảo hộ sáng chế 15 1.2.1 Điều kiện bảo hộ sáng chế 15 1.2.2 Những nguyên tắc liên quan đến việc đăng ký sáng chế 20 1.2.3 Thời hạn phạm vi bảo hộ sáng chế 22 1.2.4 Quyền chủ sở hữu quan hệ tác giả sáng chế chủ sở hữu sáng chế sau cấp Văn bảo hộ 23 1.2.5 Các biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế 26 1.3 Sơ lược vấn đề bảo hộ sáng chế số nước giới 32 1.3.1 Hoa Kỳ 32 1.3.2 Nhật Bản 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam 38 2.1.1 Về tình hình thực tế vi phạm bảo hộ quyền SHCN sáng chế Việt Nam 38 2.1.2 Về tình hình hoạt động đăng ký xác lập quyền khiếu nại 45 2.1.3 Hoạt động thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế 50 2.2 Nhận xét thực trạng 53 2.2.1 Những ưu điểm 53 2.2.2 Những hạn chế 53 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ sáng chế 55 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đủ SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ BLHS hành Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển xã hội lồi người ln gắn liền với phát triển khoa học công nghệ, đó, sáng chế góp phần quan trọng công đổi mới, biến đổi xã hội ngày văn minh, tiện nghi đại Một phát minh vĩ đại lịch sử hình thành sáng chế sáng tạo lửa Con người cho tạo lửa vào khoảng 125.000 năm trước Với đời lửa, xã hội ngày phát triển từ hàng loạt sáng chế vĩ đại đời, đánh dấu cột mốc quan trọng giai đoạn lịch sử loài người Nhận thức tầm quan trọng sáng chế đời sống xã hội, người tìm cách để phát huy khả sáng tạo thông qua hoạt động thúc đẩy bảo hộ sáng chế, từ đặt móng cho hệ thống bảo hộ sáng chế Tại quốc gia phát triển, việc nhận thức vai trò sáng chế bảo hộ sáng chế hình thành từ kỷ XVII, hệ thống bảo hộ sáng chế hình thành từ sớm Việt Nam có nước hệ thống bảo hộ sáng chế non trẻ, hệ thống bảo hộ sáng chế nước ta hình thành từ cuối năm 60 kỷ XX Vốn nước giai đoạn phát triển, nên nhận thức vai trò sáng chế nước ta chưa phát huy cách tối ưu Đặc biệt, có nhiều sản phẩm trí tuệ tạo đơi bàn tay cần cù người lao động (chủ yếu nông dân tỉnh nhỏ) không đăng ký bảo hộ sử dụng tràn lan Nếu sáng chế đăng ký bảo hộ khai thác mực có tác động tích cực phát triển kinh tế nước nhà, cụ thể thông qua việc cấp Bằng độc quyền sáng chế, tác giả sáng chế có động lực việc sáng tạo sản phẩm trí tuệ khác phục vụ cho đời sống người Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế nước ta diễn phổ biến phức tạp, nhiều hình thức tinh vi khác nhau, cơng tác thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế tồn số bất cập định, cụ thể việc xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật công tác tổ chức xác lập quyền, xử lý vi phạm quyền SHCN sáng chế cá quan chức chưa chặt chẽ, thống Nhận thấy công tác bảo hộ sáng chế Việt Nam tồn số hạn chế thực trạng xâm phạm quyền sáng chế lại diễn phổ biến, nên tác giả chọn đề tài: “Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ sáng chế” làm khóa luận tốt nghiệp nhằm nghiên cứu sâu đưa số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn nay, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế vấn đề học giả, nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm Thời gian qua, có số lượng lớn cơng trình nghiên cứu bảo hộ sáng chế Có thể kể đến số tác giả cơng trình nghiên cứu chuyên khảo liên quan đến vấn đề bảo hộ sáng chế như: Luận văn Thạc sĩ Luật học – chuyên ngành Luật kinh tế tác giả Nguyễn Văn Bảy (2009) – Trường Đại học quốc gia Hà Nội với đề tài “Cân lợi ích bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế”; Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Quốc tế tác giả Đào Tiến Quân (2014) với đề tài “Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo quy định Hiệp định TRIPS”; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Lê Viết Sĩ (2018) với đề tài “Bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm theo pháp luật Việt Nam”; Khóa luận tốt nghiệp tác giả Ngô Thị Minh Thu (2007) với đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam - thực trạng giải pháp”; Ngoài ra, có số sách chuyên khảo nghiên cứu liên quan đến bảo hộ sáng chế như: Tài liệu giảng chuyên đề “Quyền sở hữu trí tuệ” tác giả Lê Nết giáo trình Luật sở hữu trí tuệ - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Bên cạnh cịn có viết đăng tạp chí như: viết “Các nguyên tắc chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ” Nguyễn Bá Diến năm (2006); viết “Vai trò sáng chế phát triển kinh tế” tác giả Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ đăng Báo nhân dân điện tử ngày 06 tháng 10 năm 2017; viết "Nâng cao hiệu hoạt động sở hữu trí tuệ nước ta để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế" tác giả Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Cơng nghệ đăng Tạp chí cộng sản ngày 02 tháng 01 năm 2019 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sáng chế phong phú có đóng góp định cho xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc bảo hộ sáng chế lĩnh vực định khái quát chung vấn đề bảo hộ sáng chế Việt Nam mà chưa tiếp cận cách chi tiết thực tiễn bảo hộ sáng chế thời điểm Chính vậy, khóa luận “Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam bảo hộ sáng chế” không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về lý luận: Khóa luận góp phần làm rõ khái niệm đặc điểm sáng chế, mục đích nguồn gốc việc bảo hộ sáng chế; tổng hợp làm rõ nội dung pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế liên quan đến bảo hộ sáng chế - Về thực tiễn: Khóa luận phân tích thực trạng quy định pháp luật bảo hộ sáng chế Việt Nam; từ khẳng định vai trò quan trọng sáng chế phát triển kinh tế, nâng cao ý thức chủ động cá nhân, tổ chức việc xác lập bảo hộ sáng chế, đặc biệt có phát sinh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sáng chế; phân tích đưa số kiến nghị nhằm Hiện thực trạng xâm phạm quyền SHTT sáng chế diễn ngày phổ biến phức tạp, Nhà nước có nhiều biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu sáng chế tiến hành hoạt động thực thi quyền SHTT để bảo hộ quyền sáng chế cách hiệu Tuy nhiên công tác thực thi đơi cịn tồn số bất cập định Vì vậy, để hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ sáng chế cần kết hợp giải pháp như: đổi hoàn thiện hệ thống văn pháp luật bảo hộ sáng chế; nâng cao hiệu công tác thi hành luật bảo hộ sáng chế; đào tạo nguồn nhân lực sáng tạo; xây dựng hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến phục vụ tra cứu sáng chế; nâng cao chất lượng dịch vụ liên quan đến SHCN; tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo hộ sáng chế tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013; Bộ luật dân năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Luật số: 100/2015/QH13) ngày 27 tháng 11 năm 2015; Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 (Luật số: 36/2009/QH12) ngày 19 tháng năm 2009; Luật xử lý vi phạm hành 2012 (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20 tháng năm 2012; Thông tư 18/2013/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ sáng kiến ban hành theo nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2012 Chính phủ Văn hợp Thơng tư số 01/2007/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 13/2010/TT-BKHCN ngày 30/7/2010, Thông tư số 18/2011/TT-BKHCN ngày 22/7/2011, Thông tư số 05/2013/TT-BKHCN ngày 20/02/2013 Thông tư số 16/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016; Văn pháp luật nước ngồi Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp thông qua ngày 20/3/1883, sửa đổi Brussels ngày 14/12/1900, Washington ngày 2/6/1911, LaHay ngày 6/11/1925, London ngày 2/6/1934, Lisbon ngày 31/10/1958 Stockholm ngày 14/7/1967, tổng sửa đổi ngày 28/9/1979; 66 Đạo luật độc quyền 1623 Nghị viện Anh ban hành năm 1623 có hiệu lực năm 1624; 10 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ ký ngày 15 tháng 04 năm 1994; Luận án, luận văn, khóa luận 11 Đào Tiến Quân (2014) - “Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm theo quy định Hiệp định TRIPS” - Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Quốc tế; 12 Lê Viết Sĩ (2018), “Bảo hộ sáng chế lĩnh vực dược phẩm theo pháp luật Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ luật học; 13 Ngô Thị Minh Thu (2007), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam - thực trạng giải pháp” - Khóa luận tốt nghiệp; Các viết tạp chí 14 Bộ Khoa học Công nghệ (2016), “Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ”; 15 Bộ Khoa học Công nghệ (2017), “Báo cáo thường niên hoạt động Sở hữu trí tuệ 2017” - NXB Hồng Đức; 16 Nguyễn Thanh Bình (2003), “Cơ chế thực thi quyền quyền Sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ” - Tạp chí thương mại số 32/2003; 17 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, “Japan Patent Office Asia – Pacific Industrial Property Center, JIII”; 18 Nguyễn Hữu Cẩn - Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ (2017), “Vai trị sáng chế phát triển kinh tế” - Báo nhân dân điện tử; 19 Nguyễn Bá Diến năm (2006), “Các nguyên tắc chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ”; 67 20 Chủ biên TS Lê Nết ThS Nguyễn Xuân Quang (2012), “Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh”; 21 Lê Nết, Tài liệu giảng chuyên đề “Quyền sở hữu trí tuệ” 22 Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học Công nghệ (2019), "Nâng cao hiệu hoạt động sở hữu trí tuệ nước ta để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế"- Tạp chí cộng sản ngày 02 tháng 01 năm 2019 23 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO (2006), “Ấn phẩm số 917” 24 Văn Phòng Luật sư A.D.V.N (2018), “Hồ sơ bảo hộ sáng chế - Bộ tiết kiệm nhiên liệu Hoàng Sơn”; Các viết, tài liệu Internet 25 Bộ Khoa học Công nghệ, “Thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế”, tham khảo trang: https://www.most.gov.vn/thanhtra/pages/chitietpd.aspx?pID=685 26 Công ty tư vấn Việt Luật (2016), “Những nguyên tắc liên quan đến việc đăng kí Bằng độc quyền sáng chế”, tham khảo tại: https://phaply24h.net/baiviet/nhung-nguyen-tac-co-ban-lien-quan-den-viec-dang-ki-bang-doc-quyen-sangche 27 Hằng Nguyễn – Giảng viên Khoa Nghiệp vụ, “Một số quy định pháp luật Nhật Bản vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới Hải quan - So sánh với Việt Nam”, tham khảo trang: http://truonghaiquan.edu.vn/1393/print- article.html 28 Nguyễn Thị Liên - Trung tâm Thông tin Cục SHTT Việt Nam, “Xét xử vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam”, tham khảo trang: http://noip.gov.vn/web/noip/home/vn?proxyUrl=/noip/cms_vn.nsf/(agntDisplayCo ntent)?OpenAgent&UNID=BC06C0B22013A3CE472577A6002F486A Cục SHTT Việt Nam; 68 29 Investone (2018), “Sáng chế dạng sử dụng có chấp nhận theo Hiệp ước TPP”, download trang: https://investone-law.com/sang-che-dang-su-dungco-duoc-chap-nhan-theo-hiep-uoc-tpp.html; 30 Minh Trí (2018), “Bayer SAS khởi kiện hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”BáoVnExpress, tham khảo trang: https://vnexpress.net/phap-luat/bayer-sas-khoikien-hanh-vi-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-3699176.html 69 PHỤ LỤC Bản án số 96/2010/KDTM-PT: Tranh chấp sở hữu trí tuệ xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế 32 Ngày 03 tháng năm 2010, trụ sở Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội xét xử phúc thẩm vụ án dân thụ lý số 02/2010/KDTM-PT ngày 12 tháng 01 năm 2010 việc “Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 23/2009/KDTM-ST ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa có kháng cáo theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số 978/2010/QĐ-PT ngày 18 tháng năm 2010 giữa: Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng Địa chỉ: số nhà 259 Tống Duy Tân, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Người đại diện hợp pháp nguyên đơn: ông Đỗ Thành Đồng - Giám đốc; có mặt Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn: luật sư Trần Anh Khiêm luật sư Vũ Sông Hồng - Công ty luật trách nhiệm hữu hạn Winco thuộc Đồn luật sư thành phố Hà Nội; có mặt Bị đơn: Ông Ninh Đức Thanh - Chủ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh; có mặt Địa chỉ: số nhà 28 Đào Duy Từ, phường Ba Đình, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa; Bản án số 96/2010/KDTM-PT, “Tranh chấp sở hữu trí tuệ xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế”, tham khảo trang: https://caselaw.vn/doc-an-moi-ngay/96-2010-kdtm-pt-tranh-chap-so-huu-tri-tue-vexam-pham-quyen-cua-chu-so-huu-sangche?fbclid=IwAR2nS_ev02_R4OgwkvvItfXSQAqsQ_mjFnv8y83Z-5UStWSDKzV6tXlSkSQ; 32 70 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: luật sư Nguyễn Xuân Thu, Văn phòng luật sư Phạm Liên danh thuộc Đồn luật sư thành phố Hà Nội; có mặt NHẬN THẤY: Theo án sơ thẩm, đơn khởi kiện lời khai nội dung vụ án nguyên đơn trình bày tóm tắt sau: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2602000122 ngày 09-52001 với ngành nghề kinh doanh nhơm, kính, đồ nhựa, sắt, Inox, trang trí nội, ngoại thất Sau ơng Đỗ Thành Đồng sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn”, ngày 01-7-2004, Công ty Thành Đồng đăng ký bảo hộ sáng chế kiểu dáng công nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ” Ngày 29-7-2004, đơn yêu cầu Công ty đăng công khai báo Sở hữu công nghiệp số 148 tập A, tháng 9-2004 Ngày 29-9-2005, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng Công báo sở hữu công nghiệp số 212 tập B (11-2005) Ngày 09-5-2006, Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sáng chế số 5633 sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cho Công ty Thành Đồng, đăng Công báo sở hữu công nghiệp số 21 tập B (6-2006) Sáng chế kiểu dáng “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh ông Ninh Đức Thanh cố tình sản xuất, kinh doanh rộng rãi thị trường sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có chứa yếu tố vi phạm quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ Công ty Thành Đồng Công ty Thành Đồng nhiều lần yêu cầu ông Ninh Đức Thanh chấm dứt hành vi xâm phạm nói 71 khơng có kết quả, gây thiệt hại uy tín, kinh tế hình ảnh Cơng ty Thành Đồng sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cụ thể: - Thiệt hại thu nhập tổn thất hội kinh doanh: 680 triệu đồng - Thiệt hại thời gian, công sức để giải quyết, khắc phục: 100 triệu đồng - Thiệt hại uy tín, hình ảnh, danh tiếng doanh nghiệp: 60 triệu đồng - Chi phí thuê luật sư: 115 triệu đồng - Chi phí khác: 15 triệu đồng Tổng cộng: 970 triệu đồng Tại phiên tịa sơ thẩm, Cơng ty Thành Đồng rút phạm vi yêu cầu đòi bồi thường xuống cịn 610 triệu đồng Vì vậy, Cơng ty Thành Đồng yêu cầu Tòa án giải nội dung sau ông Ninh Đức Thanh: Chấm dứt hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Xin lỗi cải cơng khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi vi phạm Bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đồng số tiền 610 triệu đồng Bị đơn trình bày: Cơ sở Ngọc Thanh sản xuất, kinh doanh sản phẩm mái chắn nắng mưa tự thị trường từ năm 2002, Công ty Thành Đồng bảo hộ từ năm 2005 Nếu khẳng định sản phẩm Cơ sở Ngọc Thanh giống sản phẩm Cơng ty Thành Đồng Cơng ty Thành Đồng không hưởng quyền nộp đơn cách hợp pháp, không đủ điều kiện cấp văn khơng có quyền kiện người khác Cơ sở Ngọc Thanh không chấp nhận kết thẩm định số 2776, 2777/SHTT-TTKN ngày 17-11-2006 Cục sở hữu trí tuệ sản phẩm Cơ sở 72 Ngọc Thanh có tính mà sản phẩm khác khơng có đủ tiêu chuẩn cấp sáng chế Không có cho Cơ sở Ngọc Thanh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh Công ty Thành Đồng Cho tới nay, Cơ sở Ngọc Thanh khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thành Đồng khơng có lỗi thiệt hại Cơng ty Thành Đồng, khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Quá trình giải vụ án, theo đề nghị bên, Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa định trưng cầu giám định sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cơ sở Ngọc Thanh Công ty Thành Đồng sản xuất Tại kết luận giám định số SC.0011209.TC/KLGĐ ngày 12-8-2009, Viện khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền sáng chế số 5633 (cấp ngày 09-5-2006), việc Cơ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” xác định đặc điểm (dấu hiệu) kỹ thuật có hồ sơ giám định mà không phép Công ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 hành vi xâm phạm quyền sáng chế “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền sáng chế số 5633 Công ty Thành Đồng Tại kết luận giám định số KD.001039.TC/KLGĐ ngày 19-8-2009, Viện khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học công nghệ kết luận: Trong thời hạn hiệu lực độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 (cấp ngày29-9-2005), việc sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh sản xuất Việt Nam sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có hình dáng bên ngồi kiểu dáng cơng nghiệp xác định đặc điểm tạo dáng nêu hồ sơ giám định mà không phép Công ty Thành Đồng khơng có quyền ngoại lệ theo Điều 125.2 Điều 134 Luật sở hữu trí tuệ 2005 hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công 73 nghiệp sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” bảo hộ theo độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 Công ty Thành Đồng Tại án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 23/2009/KDTM-ST ngày 2511-2009, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa áp dụng khoản Điều 29 Bộ luật tố tụng dân sự; khoản 1, Điều 124; Điều 126; 202; 204; 205 Luật sở hữu trí tuệ; Điều 8; 10; 16; 17; 18; 19; 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 Chính phủ; xử: - Chấp nhận đơn khởi kiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng ông Ninh Đức Thanh, Chủ sở sản xuất mái hiên Ngọc Thanh - Buộc ông Ninh Đức Thanh phải thực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sau: Chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 28/2009/QĐBPKCTT ngày 14-4-2009 TAND tỉnh Thanh Hóa án có hiệu lực pháp luật có định khác thay Xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng Bồi thường khoản thiệt hại: - Tiền thiệt hại vật chất: 200.000.000đ - Tiền thiệt hại tinh thần: 40.000.000đ - Tiền thuê luật sư: 66.000.000đ Tổng cộng: 306.000.000đ (ba trăm lẻ sáu triệu đồng) 74 Ngoài ra, Tòa án cấp sơ thẩm định nghĩa vụ chậm trả, xử lý vật chứng, án phí quyền kháng cáo Ngày 07-12-2009, bị đơn ông Ninh Đức Thanh có đơn kháng cáo với nội dung đề nghị xem xét lại án sơ thẩm Sau nghiên cứu tồn tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thẩm tra chứng cơng khai phiên tịa, sở ý kiến tranh luận bên đương quan điểm luật sư bảo vệ cho nguyên đơn đồng tình với kết luận án sơ thẩm Luật sư phía bị đơn cho Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh vi phạm độc quyền sáng chế Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Công ty Thành Đồng; từ năm 2007 Cơ sở Ngọc Thành có đơn gửi Cục sở hữu trí tuệ xem xét hủy bỏ hai cấp cho Công ty Thành Đồng; Công ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại cụ thể Tòa án cấp sơ thẩm buộc sở Ngọc Thanh ông Ninh Đức Thanh làm giám đốc phải bồi thường vi phạm Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ; đề nghị hủy tồn án sơ thẩm, tạm đình giải vụ án XÉT THẤY: Tại phiên tịa phúc thẩm ơng Ninh Ngọc Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi cho Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh thừa nhận việc Cơ sở sản xuất Ngọc Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại “bạt chắn nắng mưa tự cuốn” vi phạm quyền Công ty Thành Đồng Cục sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp; giữ nguyên yêu cầu kháng cáo Hội đồng xét xử nhận thấy: sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” có tranh chấp Cục sở hữu trí tuệ - Bộ khoa học cơng nghệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 8595 ngày 29/9/2005 Bằng độc quyền sáng chế số 5633 ngày 09/5/2006 cho Công ty Thành Đồng, sản phẩm bảo hộ độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Việc thẩm định cấp độc quyền, Cục sở hữu trí tuệ tiến hành đầy đủ trình tự theo quy định pháp luật, sở Ngọc Thành có biết khơng khiếu nại Tuy nhiên sở Ngọc 75 Thanh sản xuất lưu hành thị trường loại bạt chắn nắng mưa tự thời hạn có hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp mà không đồng ý Cơng ty Thành Đồng có tranh chấp khơng xuất trình loại giấy tờ thể việc sản xuất kinh doanh loại sản phẩm hợp pháp Vì Tịa án cấp sơ thẩm quy kết sở sản xuất Ngọc Thanh sản xuất lưu hành sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự rộng rãi thị trường vi phạm Bằng độc quyền sáng chế công nghiệp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm bạt chắn nắng mưa tự Công ty Thành Đồng có pháp luật Chính ông Ninh Đức Thanh luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Cơ sở Ngọc Thanh thừa nhận có vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty Thành Đồng Về bồi thường thiệt hại cho Công ty Thành Đồng Cơ sở Ngọc Thanh ông Thanh đại diện luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Cơng ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại vật chất thực tế, nên khơng trí bồi thường, thấy rằng: Tòa án cấp sơ thẩm xem xét yêu cầu Công ty Thành Đồng không chứng minh thiệt hại thực tế vật chất, tinh thần… hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở Ngọc Thanh kéo dài có hệ thống, làm ảnh hưởng đến thu nhập kinh doanh hội kinh doanh việc chuyển giao quyền sử dụng sáng chế kiểu dáng công nghiệp, danh tiếng hình ảnh cơng ty bị giảm sút, chi phí để thực chiến dịch quảng cáo bị phá hỏng Ngồi Cơng ty Thành Đồng cịn phí cho việc khắc phục hậu hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở Ngọc Thanh gây phí thuê luật sư trình xảy tranh chấp, nên vào điểm c khoản Điều 205 khoản Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ ấn định mức buộc Cơ sở Ngọc Thanh phải bồi thường cho Cơng ty Thành Đồng có pháp luật Vì yêu cầu sở Ngọc Thanh luật sư nêu sở để chấp nhận 76 Tại phiên tịa luật sư bảo vệ quyền lợi cho Cơ sở Ngọc Thanh cho Cục sở hữu trí tuệ thụ lý đơn đề nghị hủy bỏ hai sáng chế kiểu dáng công nghiệp Công ty Thành Đồng đề nghị hủy án sơ thẩm tạm đình xét xử Hội đồng xét xử thấy rằng: tài liệu bị đơn xuất trình có cơng văn đề ngày 07/5/2007 Cục sở hữu trí tuệ, trả lời văn phòng luật sư Phạm liên doanh có nội dung thụ lý đơn đề nghị q văn phịng cơng văn gửi Cơng ty Thành Đồng nội dung thơng báo việc Văn phịng luật sư Phạm liên doanh có đơn gửi Cục sở hữu trí tuệ đề nghị hủy bỏ hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế cấp cho Công ty Thành Đồng, ngồi khơng có chứng khác, nên khơng có chấp nhận yêu cầu xin hủy án sơ thẩm luật sư, cần giữ nguyên định án sơ thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực, Tịa phúc thẩm khơng xét Vì lẽ Căn khoản Điều 275 Bộ luật tố tụng dân QUYẾT ĐỊNH: Không chấp nhận kháng cáo ông Ninh Đức Thanh chủ sở Ngọc Thanh Giữ nguyên án sơ thẩm Áp dụng khoản 1, Điều 124; Điều 126; Điều 202; Điều 204; Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ - Các Điều 8, 10, 16, 17, 18, 19, 20 Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ - Khoản Điều 305 Bộ luật dân Tuyên xử: Chấp nhận đơn khởi kiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng ông Ninh Đức Thanh nguyên chủ sở sản xuất mái Hiên Ngọc Thanh 77 Buộc ông Ninh Đức Thanh phải thực nghĩa vụ Công ty Thành Đồng việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Cục sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sau: Chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” cấp độc quyền Công ty Thành Đồng Giữ nguyên định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số 28/2009/QĐBPKCTT ngày 14/4/2009 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa án có hiệu lực pháp luật có định khác thay Xin lỗi cải công khai phương tiện thông tin đại chúng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm “Bạt chắn nắng mưa tự cuốn” Công ty Thành Đồng Bồi thường khoản thiệt hại: - Tiền thiệt hại vật chất: 200.000.000 đồng - Tiền thiệt hại tinh thần: 40.000.000 đồng - Tiền thuê luật sư: 66.000.000 đồng Tổng cộng: 306.000.000 đồng (Ba trăm lẻ sáu triệu đồng chẵn) Kể từ ngày có đơn u cầu thi hành án Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Thành Đồng, ông Ninh Đức Thanh nguyên chủ sở sản xuất Ngọc Thanh phải chịu lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm tương ứng với số tiền thời gian chậm toán Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Ông Ninh Đức Thanh phải chịu 12.180.000 đồng án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm 200.000 đồng án phí dân phúc thẩm trừ 5.250.000 đồng tiền tạm ứng án phí nộp biên lai thu tiền số 1543 ngày 01/12/2006 200.000 đồng 78 tiền tạm ứng án phí biên lai thu thiền số 1052 ngày 10/12/2009 Cơ quan thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án 79

Ngày đăng: 01/09/2023, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan