1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý tài chính tại Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HẠNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HẠNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vương Đức Hồng Qn TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Cao học chuyên ngành Quản lý công đề tài “Quản lý tài Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Vương Đức Hồng Qn, cơng tác Viện nghiên cứu phát triển thành phố Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bảo đảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, tác giả nhận nhiều giúp đỡ động viên cá nhân, tổ chức Tác giả xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy, cô tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện Hành Quốc gia Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vương Đức Hoàng Quân – người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Lãnh đạo Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh, tồn thể phịng, ban chun mơn thuộc Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ cung cấp số liệu liên quan đến đề tài cho tác giả Gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Tác giả kính mong góp ý quý thầy giáo, cô giáo, anh, chị học viên cao học – Học viện Hành Quốc gia quý bạn đọc để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người suốt thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành nhiệm vụ DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Tổng hợp biên chế, kinh phí giao 46 Bảng 2.2 Tổng hợp nguồn phí tỷ lệ nộp ngân sách để lại 49 Sở Xây dựng Bảng 2.3 Bảng chi tiết khoản chi cho người (2014 – 55 2016) Bảng 2.4 Thu nhập cán bộ, công chức (2014 – 2016) 57 Bảng 2.5 Bảng tỷ lệ so sánh thu nhập tăng thêm theo Thông tư 58 71 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp tình hình sử dụng nguồn phí, lệ phí 59 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chi tiêu từ nguồn ngân sách phí, lệ 60 phí MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài luận văn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 15 1.1 Khái niệm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan hành nhà nước 15 1.2 Nội dung chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan hành nhà nước 24 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài Hoa Kỳ học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Giới thiệu khái quát Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Thực trạng quản lý tài nội theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.3 Đánh giá thực trạng chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 65 Chương : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TẠI SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 77 3.1 Các quan điểm đạo đổi chế quản lý tài quan hành nhà nước 77 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quản lý tài quan hành nhà nước 80 3.3 Một số kiến nghị 94 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Từ năm 2001, Việt Nam bắt đầu thực cơng cải cách hành nhà nước mang tính tồn diện, lâu dài, có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Chính phủ ban hành Chương trình Tổng thể cải cách hành với nội dung bao gồm: Cải cách thể chế; Cải cách tổ chức máy hành chính; Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cải cách tài cơng nhằm xây dựng hệ thống hành cơng tiên tiến, phù hợp điều kiện Trong đó, cải cách tài cơng khâu đột phá tiến trình cải cách hành Việt Nam Nhận thức rõ điều này, Chính phủ quy định cách cụ thể, chi tiết rõ ràng chế tài áp dụng cho quan hành nhà nước Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước Kết thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP khẳng định chủ trương đắn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nâng cao trách nhiệm thủ trưởng tăng cường giám sát cán bộ, công chức việc sử dụng biên chế, kinh phí để hồn thành nhiệm vụ giao; bước khắc phục tình trạng cấp can thiệp sâu vào công việc cấp dưới, cấp chờ đợi đạo cụ thể cấp Hơn nữa, góp phần thúc đẩy quan hành nhà nước rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ, xếp lại tổ chức máy theo hướng tinh gọn, sử dụng, bố trí cán cơng chức phù hợp trình độ chun mơn đào tạo lực thực tế với yêu cầu vị trí cơng tác; quan hành nhà nước tự định bố trí số kinh phí giao tự chủ vào mục chi cho phù hợp, quyền điều chỉnh mục chi xét thấy cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ giao tạo điều kiện thuận lợi cho quan chủ động trình chi tiêu, đồng thời thực cải cách thủ tục hành khâu phân bổ, chấp hành toán ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, chế cịn số tồn sau: Thứ nhất, Nghị định số 130/2005/NĐ-CP quy định việc xác định định mức ngân sách giao thực chế tự chủ chủ yếu vào biên chế, nên chưa gắn với kết quả, chất lượng công việc Các Bộ, ngành Trung ương địa phương ln có xu hướng đề nghị tăng biên chế để giao tăng kinh phí tự chủ Thứ hai, quyền tự chủ đơn vị, thủ trưởng đơn vị hạn chế, quan tự xây dựng quy chế chi tiêu nội mức chi không vượt tiêu chuẩn, định mức chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Kinh phí giao thực tự chủ phải đảm bảo có chứng từ, hóa đơn hợp pháp, hợp lệ theo quy định; nhiều khoản chi (khốn văn phịng phẩm, khốn sử dụng điện thoại công sở ) quan thực tự chủ thực khoán cho (từng phận, cán bộ) phải có hóa đơn để hợp thức hóa chứng từ toán Thứ ba, việc xây dựng quy chế chi tiêu nội quan mang tính hình thức, quy định chi trả thu nhập tăng thêm cịn mang tính bình qn, cào khơng theo kết quả, suất lao động nên khơng khuyến khích, khơng tạo động lực làm việc cho cán bộ, công chức Thứ tư, theo quy định giao biên chế, số biên chế giao cho quan nhà nước dựa Quyết định quan có thẩm quyền thực tế lại giao kinh phí thực tế số cán bộ, cơng chức có mặt nhân với 10% Nếu số nhỏ số biên chế giao giao theo số này, cịn số lớn số biên chế giao giao theo Quyết định quan có thẩm quyền Mặc dù đơn vị tiết kiệm nhân sự, hoàn thành nhiệm vụ giao khơng có kinh phí tiết kiệm để tăng thu nhập cho cán bộ, công chức Do đó, chế chưa thực giao quyền tự chủ biên chế kinh phí cho quan hành nhà nước Qua q trình cơng tác trực tiếp quan hành nhà nước - Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh - quan trực thuộc tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố Tôi nhận thấy số tồn nêu trên, thì, vấn đề đặt cần thiết “Đánh giá tác động (ưu điểm, bất cập) chế tự chủ tự chịu trách nhiệm biên chế kinh phí quản lý hành cơng tác quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh” Từ thực theo chế giao biên chế khốn kinh phí cơng tác quản lý tài quan hành nhà nước bị ảnh hưởng nào? Làm để phần vừa chi hoạt động hoàn thành chức năng, nhiệm vụ giao vừa có kinh phí để bổ sung thu nhập cho cán bộ, cơng chức tạo động lực làm việc Vì vậy, tơi chọn đề tài “Quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nhỏ việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài quan đồng thời kiến nghị số giải pháp đổi chế quản lý tài quan hành nhà nước nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề quản lý tài chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan nhà nước nhiều độc giả quan tâm, nghiên cứu, bao gồm sau: - Bài viết “Chế độ tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành chính” đăng Tạp chí Tài tác giả Nguyễn Đức Thọ (2012), Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Tài Tác giả đánh giá phù hợp hiệu chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chính, nêu lên số thành đạt số đơn vị nhà nước Đồng thời, tác giả số hạn chế cần khắc phục, chưa có xác đáng để quy định tỷ lệ khối lượng công việc chuyên môn quan so với số lượng biên chế phù hợp; hai chưa có phân định chi phí mua sắm tài sản cố định giao; ba quyền tự chủ trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị chưa thể rõ nét; bốn quan chủ quản cấp trên, Ủy ban nhân dân cấp chưa ban hành tiêu chí để làm đánh giá kết thực nhiệm vụ quan trực thuộc thực chế độ tự chủ Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện chế độ tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước.[25] - Bài viết “Đổi chế độ tự chủ quản lý quan nhà nước”, đăng cổng thông tin điện tử Bộ Tài (2014), nêu lên thành tựu mốt số hạn chế việc đổi chế quản lý hoạt động quản lý quan hành chính, số quan chưa thực chủ động việc sử dụng biên chế kinh phí giao, gắn việc sử dụng kinh phí với chất lượng hiệu cơng việc; lúng túng, vướng mắc việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; số chế sách chưa cụ thể hóa, hồn thiện nên quan cịn bị động q trình triển khai thực Do đó, tác giả lên số điều bổ sung, sửa đổi để nhằm hoàn thiện chế tự chủ quản lý quan nhà nước.[44] - Bài viết “Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng kinh phí quan hành chính, đơn vị nghiệp” đăng Tạp Chí Tài TS Nguyễn Đức Thọ (2017), Bộ Tài Trong viết này, tác giả trọng đánh giá cơng tác xét duyệt tốn kiểm tra nội quản lý, sử dụng kinh phí Thứ Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 quy định rõ công tác Điều 12, Điều 32 Điều 32 Thứ hai hạn chế phát sinh từ thực tế thời gian thực cơng tác xét duyệt tốn quan hành nghiệp cấp quan hành nghiệp trực thuộc thường thực thời gian ngắn (từ đến ngày); số quan thực công tác kiểm tra nội quản lý, sử dụng kinh phí Từ đó, tác giả đề xuất mơ hình thực hiện.[26] Khảo sát khía cạnh cơng trình luận văn nghiên cứu có đề tài liên quan đến mảng công tác Học viện Hành quốc gia, cơng nhận cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan sau: Hầu hết cơng trình kinh nghiệm quản lý tài quan, đơn vị nghiệp Những quan, đơn vị nguồn thu từ ngân sách nhà nước, cịn có phần nguồn thu dịch vụ, tự đảm bảo phần chi phí, đó, cơng tác quản lý tài có số khác biệt định, cụ thể sau: - Nguyễn Ngọc Đức (2011), Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý tài nội theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Kho bạc nhà nước đến năm 2020, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Cơng trình nghiên cứu tác giả quan chuyên môn nghiệp vụ - Kho bạc nhà nước - quan hành nhà nước, thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ đặc thù lại hoạt động ngân hàng Chính phủ Trong đó, tác giả hệ thống hóa vấn đề, quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan hành nhà nước chế quản lý tài nội Kho bạc nhà nước, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài nội theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Kho bạc nhà nước Tác giả kết hạn chế vướng mắc việc triển khai thực quản lý tài Kho bạc nhà nước Trên sở đánh giá thực trạng thực quản lý tài theo chế tự chủ, xem xét nguyên nhân, mục tiêu định hướng hệ thống Kho bạc nhà nước, luận văn đề cập số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Kho bạc nhà nước Một điểm khác so với quan hành nhà nước nguồn kinh phí hoạt động Kho bạc nhà nước gồm hai nguồn: Một từ nguồn thu từ ngân sách nhà nước để chi trả lương cho cán bộ, công chức làm việc Kho bạc hai từ nguồn hoạt động nghiệp vụ (nguồn thu chiếm đến 85%, 87% tùy năm tổng nguồn thu) Vì vậy, Kho bạc nhà nước có nguồn kinh phí để vừa mua sắm, nâng cấp sửa chữa trang thiết bị đại, vừa đảm bảo phần thu nhập cho cán bộ, công chức [26] - Trần Thị Thanh Ngọc (2011), Hoàn thiện quản lý tài Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Là đơn vị nghiệp thực chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ trực thuộc Chính phủ, tác giả hệ thống hóa lý thuyết phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài Viện, bước đầu đạt số kết định số hạn chế từ khâu lập kế hoạch đến quản lý thu, chi tiêu Việc đáp ứng nguồn tài cho hoạt động có lúc, có nơi cịn chậm trễ, quy trình tốn chưa thực tốt Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp gồm: Đổi quản lý tài cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ sở đổi mơ hình quản lý tài chính; đổi quản lý nguồn thu, đặc biệt nguồn thu từ ngân sách nhà nước; đổi quản lý chi tài chính, trọng quản lý nhiệm vụ chi từ ngân sách nhà nước; tăng cường kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tài chính, trọng từ việc tự kiểm soát đến tăng cường hoạt động kiểm soát phận chức năng; đại hóa quản lý tài chính, bao gồm việc áp dụng mơ hình, quy trình quản lý tài chính, đồng thời tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý tài chính; tăng cường đào tạo lực cán để đáp ứng yêu cầu quản lý tài giai đoạn cơng nghiệp hóa hội nhập [46] - Nguyễn Tùng Lâm (2012), Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cấp quận qua thực tiễn Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Tác giả hệ thống hóa lý luận chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan hành nhà nước Với đặc thù quan hành nhà nước cấp quận, có cấu nguồn thu địa bàn quận ngân sách cấp, tác giả phân tích đánh giá công tác thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2006 – 2011, từ đề xuất số giải pháp tăng cường tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quận giai đoạn 2012 – 2020 [29] - Hồ Thị Ngọc Hương (2015), Quản lý nhà nước tài trường trung cấp nghề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Tác giả hệ thống hóa lý luận chế quản lý tài đơn vị nghiệp nhà nước Với đặc thù đơn vị nghiệp trường học, gồm nguồn thu từ ngân sách, thu học phí thu dịch vụ, tác giả phân tích đánh giá cơng tác thực quản lý thu chi tài trường trung cấp nghề địa tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp trường học - Nguyễn Sỹ Tá (2009), Quản lý nhà nước tài đơn vị nghiệp thuộc Văn phịng Chính phủ Việt Nam, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Tác giả hệ thống hóa lý luận chế quản lý tài đơn vị nghiệp nhà nước nói chung Với đặc thù đơn vị nghiệp trực thuộc Văn phịng Chính phủ, bao gồm nguồn thu từ ngân sách thu dịch vụ, tác giả phân tích đánh giá thực trạng cơng tác thực quản lý thu chi tài đơn vị nghiệp thuộc Văn phịng Chính phủ Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp trực thuộc Nhìn chung, thơng qua viết, cơng trình nghiên cứu mà tác giả có hội tìm hiểu, tiếp cận, việc phân tích vấn đề liên quan mà luận văn đề cập đến cịn mang tính chất khái qt cao, thể góc độ phạm vi nghiên cứu rộng lớn, vấn đề luận văn đề cập đến thường tập trung khai thác cấp quản lý nhà nước sở, tính đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu quản lý tài quan hành nhà nước, có nguồn ngân sách cấp dựa số biên chế cấp có thẩm quyền giao (ví dụ Sở ban ngành trực thuộc, quan tham mưu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), thu phí, lệ phí số khoản thu hợp pháp theo quy định pháp luật (như thu từ lý tài sản,…), khơng có nguồn thu từ dịch vụ Do đó, tác giả xin có chọn lọc liệu việc tiếp thu số nội dung viết liên quan trên; kết hợp với vốn tri thức thực tiễn công tác tiếp cận phát triển thành tên đề tài luận văn: “Quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Căn vào vấn đề xác định nêu trên, kết hợp với hiểu biết tác giả trình tiếp cận thực tiễn, luận văn hướng đến mục đích sau: Thứ nhất, cập nhật, hệ thống hóa sở lý luận quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan hành nhà nước bối cảnh Thứ hai, phân tích mặt đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân công tác quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 đến Thứ ba, tìm kiếm, xây dựng giải pháp, kiến nghị cụ thể, phù hợp để nâng cao hiệu lực hiệu thực quản lý tài gắn với tình hình đặc điểm Sở Xây dựng nói riêng việc thực quản lý tài quan hành nhà nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, cần thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu, hệ thống hóa sở khoa học quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan hành nhà nước Nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số định hướng giải pháp nâng cao cơng tác quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng Đối tượng luận văn mà tác giả tiếp cận hướng đến: Đánh giá tác động chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến công tác quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh hoạt động Sở Xây dựng việc thực nhiệm vụ chức 4.2 Phạm vi - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu không gian đề tài luận văn bao gồm hoạt động thu, chi, quản lý tài kinh phí chi thường xuyên Sở Xây dựng - Về thời gian: Nghiên cứu tác giả đánh giá, thực luận văn tháng văn pháp quy rà soát từ năm 2005 (khi Nghị định 130/2005/NĐ-CP đời) số liệu sơ cấp báo cáo tài Sở Xây dựng từ năm 2014 đến 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Luận văn lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Từ kết nghiên cứu trước, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau Mơ hình nghiên cứu đề xuất PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠI SỞ XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TÀI CHÍNH - Quản lý nguồn kinh phí hoạt động - Quản lý nguồn thu - Quản lý, sử dụng kinh phí - Quản lý chi tiêu (i) - Quản lý quy trình ngân sách - Thực trạng chi tiêu tài nội - Quy trình quản lý ngân sách - Xây dựng thực uy chế chi - Xây dựng thực quy chế chi tiêu nội tiêu nội Định hướng & đề xuất giải pháp nâng cao cơng tác quản lý tài KINH NGHIỆM TỪ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TẠI HOA KỲ NHẬN XÉT (iii) - Những kết đạt (ii) - Những hạn chế nguyên nhân 11 i) Hệ thống hóa sở khoa học quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế chi phí quản lý hành ii) Phân tích thực trạng quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Từ thực trạng cơng tác quản lý tài chính, đưa kết đạt được, hạn chế nguyên nhân iii) Trên sở hạn chế nguyên nhân cơng tác quản lý tài chính, đồng thời rút học kinh nghiệm quản lý ngân sách Hoa Kỳ để đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao cơng tác quản lý tài Sở Xây dựng nói riêng quan hành nhà nước nói chung Dựa vào mơ hình nghiên cứu trên, tác giả đề xuất trình tự nghiên cứu, cụ thể sau: Trong chương 1, dựa lý luận khoa học, quy định pháp luật hành cơng tác quản lý tài Tác giả trình bày cách có hệ thơng, logic tổng hợp đẩy đủ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan hành nhà nước nói chung Từ sở khoa học hình thành nêu để phân tích, đánh giá đối tượng sau: Thứ từ kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước Hoa Kỳ, đối chiếu với quy định Việt Nam quản lý ngân sách để đánh giá hiệu công tác Thứ hai từ học kinh nghiệm Hoa Kỳ, rút học quản lý ngân sách nhà nước cho quan hành nhà nước Việt Nam Trong chương 2, tác giả tập trung sâu phân tích thực trạng quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, với yêu cầu chức năng, nhiệm vụ giao, với chế quản lý biên chế tài vậy, Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh có đáp ứng khơng? 12 Từ phân tích thực trạng tác giả đánh giá kết đạt nguyên nhân hạn chế từ công tác quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Trong chương 3, thơng qua việc phân tích ngun nhân hạn chế chương 2, học tập kinh nghiệm Hoa Kỳ để tác giả có nhìn tổng quát đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế quản lý tài Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng quan hành nhà nước nói chung Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành sau: Phương pháp phân loại lý thuyết: Là phương pháp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, có hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát quy luật phát triển đối tượng, phát triển kiến thức khoa học để từ dự đốn xu hướng phát triển khoa học thực tiễn Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: Là phương pháp xếp thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác thành hệ thống với kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống – cấu trúc việc xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu khoa học) để từ mà xây dựng lý thuyết hồn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng đầy đủ sâu sắc Phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh: Qua số liệu thực tế thống kê Sở Xây dựng, báo cáo tài hàng năm (từ năm 2014 đến năm 2016), so sánh, phân tích số liệu thực tế thu, chi khoản chi thường xuyên nhằm đánh giá thực trạng khoản thu, chi, cân đối khoản chi cho người chi phí quản lý hành thực nhiệm vụ trị Từ đó, tác giả đề xuất phương án khoản chi cho năm vừa hoàn thành 13 nhiệm vụ trị đơn vị, vừa đảm bảo phần thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức (đối chiếu Nghị định 130/2005/NĐ-CP Chính phủ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm Thông tư Liên tịch 71/2014/TTLT-BTCBNV quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí quản lý hành quan nhà nước) Phương pháp tổng hợp: Nhằm đánh giá cách toàn diện mặt lý luận thực tiễn từ rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài đơn vị Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận, với đề tài này, tác giả hy vọng cung cấp cách hệ thống sở liệu khái niệm vấn đề xoay quanh mang tính lý luận cơng tác quản lý tài chính, ngồi khái niệm dẫn chứng đề cập qua cơng trình nghiên cứu trước Về thực tiễn, tác giả hy vọng đóng góp giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình đặc điểm quản lý tài Sở Xây dựng, qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý tài quan hành nhà nước nói chung khơng có nguồn thu dịch vụ Kết cấu luận văn Ngoài Phần Mở Đầu, Phần Kết Luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương bản: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý tài theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm quan hành nhà nước Chương 2: Thực trạng quản lý tài Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài Sở Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TẠI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài quan hành nhà nước 1.1.1 Cơ quan hành nhà nước nói chung Cơ quan nhà nước tổ chức thành lập, hoạt động theo ngun tắc, trình tự, có cấu tổ chức giao quyền lực nhà nước định, quy định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước Cơ quan hành nhà nước “là phận cấu thành máy Nhà nước thành lập để thực chức quản lý điều hành lĩnh vực đời sống xã hội”[7,tr.262] Cơ quan hành nhà nước mang đặc điểm sau: Cơ quan hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành tức thực định quan quyền lực nhà nước; trực tiếp đạo, điều khiển quan, tổ chức, công dân điều hành hoạt động hàng ngày Các quan hành nhà nước quan có thẩm quyền Nhà nước thành lập, hoạt động sở pháp luật, nên luật điều chỉnh hoạt động quan hành nhà nước Các quan nhà nước thực công việc sở chấp hành nhiệm vụ giao, đạo theo chủ trương kế hoạch Nhà nước Các quan trực tiếp gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực Nhà nước, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực Các quan hành nhà nước hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà hoạt động mục đích chung phục vụ cho lợi ích cộng đồng 15

Ngày đăng: 08/08/2023, 01:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w