Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
HÀ NỘI - 2023 TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN (BỘ SÁCH CÁNH DIỀU) MỤC LỤC Đặc điểm Cấu trúc Mục tiêu Yêu cầu cần đạt học sinh Mục đích sách 12 Cấu trúc sách .13 Cấu trúc học 13 Chọn nội dung cho chủ đề học 16 Thể yêu cầu đổi đánh giá, tự đánh giá học sinh 17 Khái quát nội dung phần sách Khoa học tự nhiên 17 Định hướng chung 20 Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu .21 Phương pháp hình thành, phát triển lực chung 21 Phương pháp hình thành, phát triển lực khoa học tự nhiên 21 Định hướng chung 26 Kiểm tra, đánh giá môn Khoa học tự nhiên .26 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Đặc điểm Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, môn Khoa học tự nhiên (KHTN) có đặc điểm sau đây: − Mơn KHTN môn học bắt buộc trung học sở, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; hoàn thiện tri thức, kĩ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động − Đối tượng nghiên cứu Khoa học tự nhiên vật, tượng, q trình, thuộc tính tồn tại, vận động giới tự nhiên Môn KHTN xây dựng phát triển dựa kiến thức, kĩ cốt lõi KHTN Vì thế, Chương trình mơn KHTN, nội dung giáo dục nguyên lí khái niệm chung giới tự nhiên tích hợp theo nguyên lí tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên mạch nội dung − Dùng thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết kĩ tiến trình nghiên cứu KHTN Vì thế, thực hành, thí nghiệm phòng thực hành, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng môn KHTN Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, mơn KHTN giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức, kĩ thực tiễn − Khoa học tự nhiên phát triển không ngừng Do vậy, giáo dục phổ thông phải cập nhật thành tựu khoa học mới, phản ánh tiến ngành khoa học, công nghệ kĩ thuật Do khuôn khổ thời gian học nên để thực yêu cầu cần chọn nội dung cốt lõi thích hợp với việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức kiến thức khoa học có tính ngun lí, làm sở cho quy trình ứng dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn − Khoa học tự nhiên mơn học có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện học sinh, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở Cùng với mơn Tốn học, Công nghệ Tin học, môn Khoa học tự nhiên góp phần thúc đẩy giáo dục STEM – hướng giáo dục quan tâm phát triển giới Việt Nam, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn cơng nghiệp hố đại hoá đất nước KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU − KHTN lĩnh vực thống đối tượng, phương pháp nhận thức, khái niệm nguyên lí chung nên việc dạy học KHTN phải làm cho học sinh nhận thức thống Mặt khác, định hướng phát triển lực, gắn với tình thực tiễn địi hỏi thực dạy học tích hợp Vì thế, KHTN xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp Khơng KHTN, mơn KHTN cịn tích hợp, lồng ghép số nội dung giáo dục như: giáo dục kĩ thuật, giáo dục sức khoẻ, giáo dục bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, − Môn KHTN bảo đảm kế thừa phát triển ưu điểm chương trình mơn học có Việt Nam, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn KHTN giáo dục tiên tiến giới kết nối chặt chẽ lớp học với liên thơng với chương trình môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học cấp tiểu học, Vật lí, Hố học, Sinh học cấp trung học phổ thơng chương trình giáo dục nghề nghiệp − Môn KHTN thể quan điểm giáo dục tồn diện giáo dục phổ thơng, góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, thể tính tồn diện, đại cập nhật; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ để giải vấn đề học tập đời sống; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh; phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục Chương trình bảo đảm phát triển lực học sinh qua cấp học, lớp học; tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giai đoạn giáo dục; tạo sở cho học tập suốt đời − Môn KHTN thể kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thông qua hoạt động thực hành phòng thực hành thực tế, chương trình mơn KHTN giúp học sinh thấu hiểu lí thuyết, đồng thời vận dụng kiến thức, kĩ cốt lõi KHTN vào thực tiễn đời sống Nội dung Môn KHTN nội dung gần gũi với sống, tạo điều kiện cho học sinh tăng cường vận dụng kiến thức, kĩ khoa học vào tình thực tế; góp phần phát triển học sinh khả thích ứng giới biến đổi khơng ngừng Mơn KHTN bảo đảm tính khả thi, phù hợp với nguồn lực để thực chương trình Cấu trúc Nghiên cứu khoa học chia thành khoa học xã hội khoa học tự nhiên KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Khoa học tự nhiên thường chia thành ba nhánh: i) Khoa học vật lí (physical science), ii) Khoa học Trái Đất vũ trụ (Earth and space science), iii) Khoa học sống (life science) Mỗi nhánh chia nhỏ hơn, thể Hình Ví dụ: Hai lĩnh vực khoa học vật lí hố học vật lí Hố học lĩnh vực nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất phản ứng chất Vật lí lĩnh vực nghiên cứu chất lượng Hình Các lĩnh vực Khoa học tự nhiên Cần đặc biệt nhấn mạnh rằng, việc chia nhỏ khoa học thành lĩnh vực ý muốn người, tượng diễn giới tự nhiên không giới hạn lĩnh vực! Vì thế, có chồng chéo lĩnh vực khoa học khác Ranh giới lĩnh vực khoa học lúc rõ ràng Ví dụ, phần lớn sinh học hoá học, phần lớn hố học vật lí Và lĩnh vực vật lí phát triển nhanh chóng vật lí sinh học, ứng dụng vật lí sinh học.Trước kia, kiến thức, kĩ cốt lõi KHTN dạy học riêng biệt mơn: Vật lí, Hố học, Sinh học, Địa lí,… Trong Chương trình mơn KHTN, chúng tích hợp theo nguyên lí tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên mạch nội dung sơ đồ minh hoạ KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Cần nhấn mạnh rằng, CTGDPT 2018, môn KHTN mơn học, mơn Tốn, mơn Ngữ văn,… Cũng giống mơn Tốn gồm mạch nội dung Đại số, Hình học, Lượng giác,… mơn KHTN có bốn mạch nội dung: Chất cấu tạo chất, Vật sống, Năng lượng biến đổi, Trái Đất bầu trời Đây cấu trúc nội dung chương trình môn KHTN phổ biến giới Khi thực môn KHTN, GV cần thể để mạch nội dung nói liên hệ với hệ quan thể người! Cơ thể KHTN, đối tượng có tính chỉnh thể thể! Cái gắn kết mạch nội dung môn KHTN lại với (như hệ thần kinh gắn kết hoạt động hệ quan thể người) Các nguyên lí khái niệm chung giới tự nhiên (như thể sơ đồ) Cần ý rằng: tính thống môn học định cách dạy, khơng phải số người dạy Ví dụ − Khi dạy mạch nội dung mơn Tốn, phải dạy ví dụ Đại số Lượng giác,… phải thể chúng thành khối thống mơn Tốn, khơng phải trộn Lượng giác vào Hình học mơn Tốn! − Có thể coi hệ tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hố,… “phân mơn” dạy thể người Khi trình bày hệ tiêu hố phải đề cập đến ruột; trình bày hệ tuần hồn phải trình bày tim,… tim ruột mối liên hệ mật thiết, hữu với Không lại trộn tim với ruột để thành dị dạng được! Như vậy, cần thể môn KHTN cho gọi “phân môn” môn học vừa có tính đặc trưng, vừa có mối liên hệ tách rời giống hệ quan thể người! Mục tiêu Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu yêu cầu giáo dục KHTN quy định sau: Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục KHTN cịn có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tính khách quan, tình u thiên nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội mơi trường Giáo dục KHTN giúp học sinh dần hình thành phát triển lực KHTN qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống; đồng thời với môn KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi Giáo dục phổ thơng Việt Nam Chương trình mơn KHTN cụ thể hoá mục tiêu yêu cầu nêu trên, đồng thời nhấn mạnh quan điểm dạy học tích hợp, kế thừa phát triển ưu điểm chương trình mơn học có Việt Nam, tính giáo dục tồn diện, kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam Môn KHTN giúp học sinh hình thành, phát triển lực KHTN, bao gồm thành phần: nhận thức KHTN, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời với môn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, giới quan khoa học, tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp u cầu cần đạt học sinh a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn KHTN góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất chủ yếu lực chung mà mơn KHTN góp phần giúp học sinh hình thành phát triển trình bày bảng bảng Bảng Những biểu phẩm chất chủ yếu mà môn KHTN góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Phẩm chất PC1 Yêu nước Biểu – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hoá, hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá – Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác PC2 Nhân – Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác – Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Phẩm chất Biểu – Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập PC3 – Thích đọc, tìm tư liệu mạng internet để mở rộng hiểu biết Chăm – Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày – Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát PC4 Trung thực – Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác – Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên – Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, PC5 chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi xâm hại thiên Trách nhiệm nhiên – Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Bảng Những biểu lực chung mà mơn KHTN góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Năng lực chung Biểu – Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập sống; khơng đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại – Thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động I Năng lực – Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học tự chủ tự kinh nghiệm có để giải vấn đề tình học – Thu nhận số thông tin ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn hướng phát triển phù hợp sau trung học sở – Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Năng lực chung Biểu – Lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý – Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân GV, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập – Rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng đến giá trị xã hội – Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp – Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, kí hiệu, hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề đơn giản đời sống, khoa học, nghệ thuật – Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp – Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết xác II Năng lực định công việc hồn thành tốt hợp tác theo giao tiếp nhóm hợp tác – Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân – Đánh giá nguyện vọng, khả thành viên nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác – Chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm – Nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân, thành viên nhóm nhóm cơng việc KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Năng lực chung Biểu – Xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác – Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập – Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thông tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất III Năng lực giải vấn đề sáng tạo – Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề – Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp – Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động – Đánh giá phù hợp hay không phù hợp kế hoạch, giải pháp việc thực kế hoạch, giải pháp – Đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm đến chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác b) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên Mơn KHTN đóng vai trị chủ yếu việc giúp học sinh hình thành phát triển lực KHTN, bao gồm thành phần với biểu cụ thể trình bày bảng KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Hình thành kiến thức Hoạt động 30.2: Tìm hiểu máu (40 phút) a) Mục tiêu − Nêu chức máu, thành phần máu chức thành phần − Nêu khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể Trình bày chế miễn dịch thể người Giải thích chế phịng bệnh sở tiêm vaccine phòng bệnh − Nêu khái niệm nhóm máu Phân tích vai trị việc hiểu biết nhóm máu thực tiễn − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1 b) Nội dung: HS quan sát hình SGK trả lời phiếu học tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập trình thảo luận, khả thuyết trình sản phẩm hoạt động nhóm Đáp án phiếu học tập: Đáp án phiếu học tập: Thành phần máu, miễn dịch, nhóm máu truyền máu Câu Bảng Thành phần cấu tạo máu Thành phần Đặc điểm cấu tạo máu Chức Huyết tương Chiếm 55% thể tích máu Gồm nước Vận chuyển chất chất dinh dưỡng, chất hoà tan khác Hồng cầu Chiếm 43% thể tích máu Là tế bào máu Vận chuyển chất khí (O2, CO2) hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân, màu đỏ Bạch cầu Chiếm khoảng 1% thể tích máu Là tế bào Bảo vệ thể có nhân, khơng màu Tiểu cầu Chiếm khoảng 1% thể tích máu Là tế bào Tham gia vào q trình đơng khơng nhân máu KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Câu Miễn dịch khả thể nhận diện ngăn cản xâm nhập mầm bệnh (virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng), đồng thời chống lại mầm bệnh xâm nhập vào thể Câu Những chế miễn dịch gồm: - Hàng rào bảo vệ tự nhiên gồm: da, niêm mạc (đường tiêu hố, đường hơ hấp), dịch tiết (nước mắt, nước bọt, dịch vị, ) ngăn không cho mầm bệnh xâm nhập vào thể - Thực bào: bạch cầu đến thực bào mầm bệnh mầm bệnh xâm nhập vào thể - Phản ứng viêm: tạo ổ viêm để cô cụm mầm bệnh kích thích bạch cầu đến thực bào mầm bệnh - Sinh kháng thể: bạch cầu tiết kháng thể có khả liên kết đặc hiệu với kháng nguyên mầm bệnh tiêu diệt kháng nguyên.) Câu Tiêm vaccine giúp phịng bệnh ì vaccine chứa kháng ngun Khi đưa vaccine vào thể kích thích bạch cầu sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh “”ghi nhớ” lại kháng nguyên Nếu lần sau bị mầm bệnh (chứa kháng nguyên tương tự) xâm nhập thể có khả sản sinh nhanh kháng thể để chống lại mầm bệnh bạch cầu “”ghi nhớ” loại kháng nguyên Câu Nhóm máu A B AB O Kháng nguyên A B A, B Không có Kháng thể Anti-B Anti-A Khơng có Anti-A, AntiB d) Tổ chức thực - Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm GV chia HS thành nhóm (3 – HS/nhóm) thực nhiệm vụ trạm Ở trạm, HS thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm, đọc SGK, quan sát hình SGK hồn thành nội dung liên quan phiếu học tập KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU + Trạm 1: thực nhiệm vụ A + Trạm 2: thực nhiệm vụ B + Trạm 3: thực nhiệm vụ C - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập - Thực nhiệm vụ học tập: HS nhóm thực nhiệm vụ trạm di chuyển theo chiều: trạm => trạm => trạm tất HS thực nhiệm vụ trạm Các nhóm thảo luận nhiệm vụ thực trạm, thống sản phẩm chung nhóm - Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo phần nội dung phiếu học tập, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: GV kết luận chức máu, thành phần máu chức thành phần; khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; chế miễn dịch thể người; giải thích chế phòng bệnh sở tiêm vaccine phịng bệnh; khái niệm nhóm máu; phân tích vai trị việc hiểu biết nhóm máu thực tiễn HS tự đánh giá sản phẩm thân, nhóm nhóm khác dựa đáp án GV đưa GV tổng kết hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Cơng cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá Trọng số Kết (%) Nội dung trả lời câu hỏi phiếu học tập Câu 10 Câu 10 Câu 10 Câu 10 Câu 10 Ghi KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Hoạt động Đóng góp ý kiến nhóm Phối hợp, hợp tác thành viên khác 10 10 Thời gian hoàn thành nhiệm vụ 10 Thuyết Mức độ hấp dẫn 10 trình Trả lời tốt câu hỏi 10 Tổng 100 Hoạt động 30.3: Tìm hiểu hệ tuần hoàn (20 phút) a) Mục tiêu − Nêu chức hệ tuần hoàn Kể tên chức quan hệ tuần hoàn phối hợp quan thể chức hệ tuần hồn − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thơng tin SGK, quan sát hình 30.8 trả lời CH4 SGK c) Sản phẩm Câu trả lời HS − CH4a: Hệ tuần hoàn gồm tim hệ mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch) + Tim co dãn đặn, liên tục giúp đẩy máu động mạch hút máu từ tĩnh mạch tim + Động mạch dẫn máu từ tim đến mao mạch + Mao mạch nơi thực trao đổi chất, khí máu tế bào thể + Tĩnh mạch dẫn máu từ mao mạch tim − CH4b: + Đường máu vịng tuần hồn phổi: Máu từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải lên phổi qua động mạch phổi Tại phổi, máu thực q trình trao đổi khí chuyển từ máu nghèo O2 sang máu giàu O2 trở tâm nhĩ trái qua tĩnh mạch phổi + Đường máu vịng tuần hồn thể: Máu từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái lên động mạch chủ để đên quan thể, động mạch chủ nhánh lên đưa máu đến phần thể, động mạch chủ nhánh đưa máu xuống phần KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU thể Tại mao mạch quan, máu thực q trình trao đổi khí trao đổi chất với tế bào thể, chuyển từ máu giàu O2 sang máu nghèo O2 theo tĩnh mạch chủ (phần thể theo tĩnh mạch chủ trên, phần thể theo tĩnh mạch chủ dưới) tâm nhĩ phải d) Tổ chức thực hiện: − Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ thuật Think – Pair – Share: GV yêu cầu HS thực CH4 SGK việc làm việc cá nhân, sau thảo luận theo cặp đơi vừa thể ý kiến mình, vừa nhận xét câu trả lời bạn − Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, sau thảo luận theo cặp đơi vừa thể ý kiến mình, vừa nhận xét câu trả lời bạn Sau đó, cặp đôi chia sẻ kết thảo luận với lớp HS tự đánh giá sản phẩm thân, nhóm nhóm khác dựa đáp án GV đưa − Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo phần nội dung câu trả lời − Kết luận: GV kết luận chức hệ tuần hoàn, tên, chức quan hệ tuần hoàn phối hợp quan thể chức hệ tuần hoàn HS tự đánh giá sản phẩm thân, nhóm nhóm khác dựa đáp án GV đưa Hoạt động 30.4: Tìm hiểu phịng bệnh máu hệ tuần hoàn (45 phút lớp tuần thực nhà) a) Mục tiêu − Nêu số bệnh máu, tim mạch cách phòng chống bệnh − Vận dụng hiểu biết máu tuần hồn để bảo vệ thân gia đình − Thực dự án, tập: điều tra phong trào hiến máu nhân đạo, tỉ lệ người bị bệnh huyết áp cao địa phương − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thông tin SGK, internet để thực yêu cầu CH5, Vận dụng 3, Thực hành 1, Thực hành SGK KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU c) Sản phẩm − Sơ đồ tư HS nguyên nhân, cách phòng chống số bệnh máu, tim mạch phương pháp bảo vệ sức khoẻ máu tim mạch − Báo cáo kết điều tra phong trào hiến máu nhân đạo địa phương tỉ lệ người bị bệnh huyết áp cao − Quá trình thực tập, dự án, khả thuyết trình sản phẩm hoạt động nhóm d) Tổ chức thực hiện: - Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư kĩ thuật phòng tranh để HS thảo luận GV chia lớp thành nhóm lớn, nhóm lớn chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm nhỏ − HS) + Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư trình bày ngun nhân, cách phịng chống số bệnh máu + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư trình bày ngun nhân, cách phịng chống số bệnh hệ tuần hồn + Nhóm 3: Điều tra phong trào hiến máu nhân đạo địa phương + Nhóm 4: Điều tra tỉ lệ người bị bệnh huyết áp địa phương - Thực nhiệm vụ học tập: + HS nhóm thực nhiệm vụ nhà + Tại lớp học, HS nhóm treo sản phẩm xung quanh lớp, - Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo phần nội dung câu trả lời HS quan sát, nhận xét bổ sung + GV sử dụng kĩ thuật “3 lần 3” HS nhận xét sơ đồ tư duy, kết dự án nhóm bạn Mỗi HS viết ra: điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cần cải tiến câu hỏi sơ đồ tư nhóm bạn + Các nhóm thu thập ý kiến nhận xét bạn, tiếp thu hay giải trình thấy nhận xét chưa hợp lí - Kết luận: GV kết luận nguyên nhân, cách phòng chống số bệnh máu, tim mạch phương KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU pháp bảo vệ sức khoẻ máu tim mạch GV nhận xét kết báo cáo dự án điều tra phong trào hiến máu nhân đạo địa phương tỉ lệ người bị bệnh huyết áp cao địa phương HS tự đánh giá sản phẩm thân, nhóm nhóm khác dựa nhận xét, kết luận GV đưa Công cụ đánh giá: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY Tiêu chí đánh giá Trọng số Kết (%) Hình thức 20 Nội dung 20 Thuyết minh 20 Trả lời câu hỏi 20 Sự phân cơng, phối hợp thành viên nhóm 20 Tổng 100 Ghi BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP THỰC HIỆN DỰ ÁN Tiêu chí đánh giá Trọng số Kết (%) Thiết kế bảng điều tra 20 Kết điều tra 20 Báo cáo kết điều tra 20 Trả lời câu hỏi 20 Sự phân công, phối hợp thành viên nhóm 20 Tổng Luyện tập Hoạt động 30.5: Luyện tập (10 phút) 100 Ghi KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU a) Mục tiêu − Củng cố, hoàn thiện kiến thức máu, miễn dịch tuần hồn − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NLC1, NLC2, PC1, PC2 b) Nội dung: - Đặc điểm cấu tạo khơng có nhân hồng cầu có ý nghĩa chức nó? - HS liên hệ kiến thức thực tế kiến thức học trả lời câu LT1 c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh HS − Hồng cầu khơng có nhân giúp giảm khối lượng nên tăng khả di chuyển, mặt khác, khơng có nhân giúp tế bào giảm tiêu thụ O2 làm tăng khả vận chuyển O2 hồng cầu − LT1: "Mụn trứng cá" phản ứng miễn dịch, mụn trứng cá ổ viêm d) Tổ chức thực hiện: − GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ: Vận dụng Hoạt động 30.6: Vận dụng (15 phút) a) Mục tiêu − Củng cố, hoàn thiện kiến thức, vận dụng kiến thức máu, miễn dịch, tuần hoàn người, giải thích số tượng thực tiễn vận dụng vào thực tế sống thơng qua xử lí tình thực tiễn − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NLC2, NLC3, PC1, PC2 b) Nội dung − HS liên hệ kiến thức thực tế kiến thức học trả lời câu VD1, VD2, VD3 SGK − Tại có loại vaccine khơng cần tiêm nhắc lại có nhiều loại vaccine cần phải tiêm nhắc lại? − Người nhóm máu A nhận máu từ người có nhóm máu nào? Giải thích b) Sản phẩm: Câu trả lời HS VD1: Khi thiếu tiểu cầu, thể cầm máu bị chảy máu, dẫn đến bị máu nghiêm trọng, ảnh hưởng tính mạng người bệnh) VD2: Thơng tin nhóm máu thơng tin cần phải có truyền máu (nhận máu cho KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU máu) truyền khác nhóm máu xảy tượng phá huỷ hồng cầu, gây nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu) VD3: Nêu việc người thân gia đình thực chưa thực để phòng tránh bệnh liên quan máu hệ tuần hồn − Có vaccine khơng cần tiêm nhắc lại (ví dụ: vaccine lao) sau tiêm liều sinh đủ kháng thể trí nhớ miễn dịch cho phòng bênh suốt đời với mầm bệnh Có vaccine cần tiêm nhắc lại liều không đủ tạo miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích thể sản sinh miễn dịch nhiều nhằm đạt hiệu miễn dịch bền vững (ví dụ: vaccine viêm gan B) Một số mầm bệnh thay đổi tính kháng nguyên (ví dụ: virus cúm) nên vaccine phòng bệnh cần tiêm nhắc lại có biến chủng mầm bệnh − Người nhóm máu A nhận máu từ người nhớm máu A, nhận lượng máu nhỏ (khoảng 250 mL) từ người nhóm máu O c) Tổ chức thực hiện: − GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi − GV đánh giá, nhận xét câu trả lời học sinh KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI 43 KHÁI QUÁT VỀ SINH QUYỂN VÀ CÁC KHU SINH HỌC (2 TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HỌC SINH SAU BÀI HỌC NÀY Năng lực Năng lực khoa học tự nhiên − Nêu khái niệm Sinh − Nêu đặc điểm khu sinh học Năng lực chung − Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để đưa khái niệm Sinh đặc điểm khu sinh học (NL1) − Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm tìm hiểu khu sinh học (NL2) − Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng kiến thức hệ sinh thái, khu sinh học giải thích số tượng tự nhiên (NL3) Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: − Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu Sinh khu sinh học (PC1) − Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ chia nhóm hoạt động tìm hiểu khu sinh học (PC2) II THIẾT BỊ DẠY HỌC − Sách giáo khoa − Các hình phóng to SGK − Một số tranh ảnh hệ sinh thái GV học sinh sưu tầm − Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: ……………………………………… Nhóm:………………… (*)Nhiệm vụ A: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái khu sinh học cạn Câu 1: Sinh quyển trái đất có: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU A B C D Toàn sinh vật sống lớp bề mặt rắn trái đất Toàn sinh vật sống lớp khí bao bọc xung quanh trái đất Tồn sinh vật sống vùng có nước Trái đất Tồn sinh vật sống nhân tố vơ sinh mơi trường Câu 2: Hồn thành bảng sau biết đặc điểm số khu sinh học cạn: Khu sinh học Khí hậu Đồng rêu đới lạnh Quanh năm lạnh giá Thảo nguyên Thực vật Động vật Chủ yếu cỏ thấp Sa mạc hoang Khô hạn mạc Rừng nhiệt đới Đa dạng, phong phú … (*)Nhiệm vụ B: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái khu sinh học nước Câu 1: Quan sát hình 43.1, nêu thành phần cấu trúc sinh Câu 2: Trình bày cách phân bố hệ động thực vật hệ sinh thái nước đứng, nước chảy hệ sinh thái biển III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mở đầu Hoạt động 43.1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu Kích thích hứng thú học sinh với học b) Nội dung: HS đọc câu hỏi SGK xem video c) Sản phẩm Câu trả lời HS tên hệ sinh thái d) Tổ chức thực hiện: Trò chơi khởi động “ Nhanh cắt” − GV chia HS thành nhóm (4 − HS) KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU − GV trình chiếu/ treo bảng hình ảnh số hệ sinh thái, nhóm giơ tay nhanh nói tên hệ sinh thái ghi điểm (Hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng nhiệt đới,…) − GV đặt vấn đề dẫn dắt vào nội dung học: Hệ sinh thái lớn trái đất? Vì sao? Hình thành kiến thức Hoạt động 43.2: Tìm hiểu khu sinh học (10 phút) a) Mục tiêu − Nêu khái niệm Sinh − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NL1, PC1 b) Nội dung: HS quan sát hình SGK trả lời CH1 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS: Sinh bao gồm toàn sinh vật sống Trái đất nhân tố vô sinh môi trường Sinh bao gồm phần khí (phần dưới), địa (phần trên) tồn thủy d) Tổ chức thực − GV yêu cầu HS quan sát hình mục I SGK trả lời câu hỏi − HS làm việc cá nhân đưa câu trả lời − GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung đưa đáp án − GV đánh giá HS qua thái độ học tập câu trả lời HS Hoạt động 43.3: Tìm hiểu khái niệm sinh khu sinh học (30 phút) a) Mục tiêu − Nêu đặc điểm khu sinh học − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NL1,2; PC1,2 b) Nội dung: Học sinh tìm hiểu thơng tin SGK quan sát số hình ảnh GV trình chiếu để trả lời câu hỏi CH1- CH4 c) Sản phẩm Câu trả lời HS PHT câu trả lời HS − CH2: Dựa vào đặc điểm đất đai, khí hậu, sinh chia thành khu sinh học chính: khu sinh học cạn khu sinh học nước KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU − CH3: + Savan hoang mạc: thực vật thường có thân thấp, mọng nước, nhỏ biến thành gai, rễ dài; động vật thường có sống hang, vùi xuống cát, kiếm ăn ban đêm, tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể, có khả chịu đói khát lâu + Đồng rêu đới lạnh: thực vật chủ yếu cỏ rêu, phát triển vào mùa hè; động vật có lớp mỡ dày, lơng dày khơng thấm nước, lơng thường có màu trắng, có tập tính ngủ đơng di cư vào mùa đông - CH4: + Hệ sinh thái nước đứng: thực vật đa dạng, thân dài, to, sống cố định; xuất nhiều động vật đáy + Hệ sinh thái nước chảy: thực vật thường có nhỏ, đời sống trơi nổi, khơng cố định; động vật có khả bơi giỏi d) Tổ chức thực hiện: Sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” Vòng 1: Nhóm chuyên gia Giáo viên chia nhóm, phân chia nhiệm vụ u cầu nhóm thảo luận hồn thành PHT Nhiệm vụ A (Nhóm 1,3,…): Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái khu sinh học cạn Nhiệm vụ B (Nhóm 2,3,…): Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái khu sinh học nước Vịng 2: Nhóm mảnh ghép − GV u cầu hình thành nhóm mảnh ghép với thành viên chọn từ nhóm chuyên gia khác nhau, câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với để hồn thành phiếu học tập (nhóm thực nhiệm vụ A hoàn thành nốt phần nhiệm vụ B ngược lại) − GV giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép: (1) Chỉ đặc điểm thích nghi sinh vật (thực vật, động vật) với điều kiện khu sinh học khác (2) Các hệ sinh thái Việt Nam có đặc điểm khu sinh học nào? − Các nhóm mảnh ghép thực nhiệm vụ, trình bày kết − GV nhận xét, đánh giá Luyện tập vận dụng KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU Hoạt động 43.4: Luyện tập (20 phút) a) Mục tiêu − Củng cố, hoàn thiện kiến thức khái niệm sinh − Phân biệt đặc điểm khu sinh học đặc trưng − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NL1,2; PC1,2 b) Nội dung: − HS thực phân loại gọi tên 10 khu sinh học có hình mà GV trình chiếu phát hình ảnh − HS liên hệ kiến thức thực tế kiến thức học trả lời câu LT1 c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh báo cáo HS LT: Vùng ven bờ có thành phần sinh học phong phú vùng khơi vùng ven bờ có nước nơng, cho phép số hệ sinh thái rừng ngập mặn, rạn san hô phát triển, với có mặt thực vật, rong biến, san hô tạo môi trường sống thuận lợi cho nhiều loài sinh vật so với vùng khơi c) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm việc nhóm thực nhiệm vụ: − Phân loại gọi tên khu sinh học 10 hình ảnh phát từ GV − Trả lời phần LT SGK Hoạt động 43.5: Vận dụng (20 phút) a) Mục tiêu − Củng cố, hoàn thiện kiến thức khái niệm sinh − Phân biệt đặc điểm khu sinh học đặc trưng − Góp phần phát triển biểu phẩm chất, lực: NL2,3; PC1,2 b) Nội dung: HS sưu tầm thơng tin, hình ảnh khu sinh học Trái Đất, tập hợp thông tin theo nhóm viết thành báo cáo trình chiếu c) Sản phẩm: Bài báo cáo trình chiếu HS d) Tổ chức thực hiện: − GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo trình chiếu khu sin học Trái Đất KHOA HỌC TỰ NHIÊN – CÁNH DIỀU − HS làm việc nhóm thực nhiệm vụ đại diện báo cáo trước lớp − GV gọi nhóm khác nhận xét − GV đánh giá học sinh thơng qua việc học sinh có chuẩn bị bài, kết báo cáo