Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
429,17 KB
Nội dung
TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 71 Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU Thời gian gần đây, vấn đề SHTT đề cập nhiều song vấn đề triển khai quản lý SHTT trường đại học, viện nghiên cứu cịn có nhiều bất cập giảng viên, nhà khoa học chưa hiểu rõ giá trị quyền sở hữu trí tuệ, chưa có phận chuyên trách theo dõi, tư vấn hướng dẫn bảo đảm quyền lợi cho người nghiên cứu, nhiều sản phẩm trí tuệ chưa đăng ký bảo hộ độc quyền Những hạn chế làm cho chuyển giao công nghệ trường trường đại học, viện nghiên cứu gặp khơng khó khăn, khơng khuyến khích sáng tạo, điều khiến trường đại học, viện nghiên cứu không giữ chân nhân tài Vì vậy, việc quản lý khai thác hiệu tài sản trí tuệ trường đại học, viện nghiên cứu quan trọng Các khái niệm tài sản trí tuệ, khai thác tài sản trí tuệ 1.1 Tài sản trí tuệ Trước thập niên 90 kỷ 20, khái niệm "tài sản" nhiều người biết đến bao gồm tiền tệ tài sản vật chất Trong kinh tế đại, nhiều quốc gia quốc gia phát triển hướng tới kinh tế dựa tri thức (thông tin công nghệ), khái niệm thay đổi, "tài sản" không tiền, vàng, nhà xưởng, xe cộ mà bao gồm tài sản vơ hình, có tài sản trí tuệ Tài sản trí tuệ (TSTT) bao gồm tất sản phẩm hoạt động trí tuệ, tồn 72 Cơc së h÷u trÝ t dạng thơng tin, tri thức: ý tưởng, sản phẩm sáng tạo văn học nghệ thuật, kết nghiên cứu khoa học, sáng chế, phần mềm máy tính Theo nguồn gốc phát sinh tài sản trí tuệ chia thành ba nhóm sau đây: Các sản phẩm sáng tạo khoa học kỹ thuật, có chất khoa học kỹ thuật, bao gồm: sáng chế, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, vẽ, thiết kế, cơng thức, liệu tính tốn, liệu thử nghiệm, phần mềm máy tính, sở liệu, cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, đồ án quy hoạch, sơ đồ bố trí/sắp xếp, giống trồng, giống vật nuôi Các sản phẩm sáng tạo văn học, nghệ thuật, bao gồm: tác phẩm văn học, âm nhạc, hội hoạ, mỹ thuật ứng dụng, sân khấu, điện ảnh; sản phẩm liên quan đến tác phẩm văn học, nghệ thuật; biểu diễn, trình diễn, sản phẩm ghi âm, ghi hình Các sản phẩm sáng tạo hoạt động kinh doanh, thương mại: bí mật thương mại, tên thương mại, nhãn hiệu, dẫn thương mại, bao bì, hiệu thương mại, tên miền 1.2 Quản lý tài sản trí tuệ Quản lý q trình tác động có ý thức quyền lực chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu tổ chức giai đoạn lịch sử định Quản lý đặc trưng cho trình điều khiển dẫn hướng tất phận tổ chức, thường tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập thay đổi nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, tri thức giá trị vơ hình) Quản lý TSTT việc thực biện pháp kiểm soát TSTT nhằm tạo lập, khai thác, bảo vệ phát triển giá trị tài sản Trong đó, chủ thể quản lý chủ sở hữu tài sản trí tuệ khách thể quản lý tài sản trí tuệ với mục tiêu làm gia tăng giá trị TSTT TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 73 1.3 Khai thác tài sản trí tuệ Khai thác tài sản trí tuệ việc thực biện pháp kinh tế để thu lợi nhuận từ việc sử dụng tài sản trí tuệ mà chủ thể có Khai thác tài sản trí tuệ coi yếu tố quan trọng quản lý tài sản trí tuệ Chính sách quản lý tài sản trí tuệ trường đại học, viện nghiên cứu Trong nhiều năm qua, trường đại học Việt Nam triển khai song song hai nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học (NCKH) Có số trường ý đến việc chuyển giao công nghệ (CGCN) Tuy nhiên nhiệm vụ đào tạo chính, hoạt động NCKH CGCN cịn hạn chế trường thiếu cơng trình, sản phẩm khoa học có tính ứng dụng cao, TSTT chưa quản lý khai thác hợp lý Như phần nói, nguyên nhân sâu xa việc nhận thức SHTT trường đại học chưa cao thể việc số lượng sáng chế đăng ký cấp khiêm tốn; việc quản lý TSTT yếu thể việc nhiều sáng chế tạo từ trường nhà trường lại không đăng ký quản lý mà lại cá nhân trường đăng ký xác lập quyền tự động khai thác Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ, khai thác tài sản trí tuệ giai đoạn đồng thời nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, ngày 29/12/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định việc quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học(1) Quy định áp dụng sở giáo dục đại học bao gồm: đại học; học viện; trường đại học; trường cao đẳng; viện nghiên cứu khoa học Thủ tướng Chính phủ giao đào tạo trình độ tiến sĩ, (1) Ban hành kèm theo Quyết định số 78/2008/QĐBGDĐT ngày 29 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 74 Cơc së h÷u trÝ tuÖ phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ Do vậy, phần chuyên đề đề cập đến sách quản lý TSTT trường đại học viện nghiên cứu có đào tạo sau đại học Mục tiêu quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo, thúc đẩy trình khai thác, chuyển giao quyền SHTT bảo vệ TSTT cá nhân, tập thể, tổ chức sở giáo dục đại học Theo điều Quy định này, Tài sản trí tuệ sở giáo dục đại học quyền SHTT tài sản khác (quyền sáng kiến, giải pháp hợp lý hoá giáo dục đào tạo đối tượng khác) phát sinh từ hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ Cụ thể, liên quan đến sách quản lý TSTT trường đại học, viện nghiên cứu, Chương Quy định nêu vấn đề quan trọng việc quản lý TSTT như: nội dung quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, tổ chức phận chuyên trách quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ, xác định quyền sở hữu tài sản trí tuệ, xác định quyền cơng bố tài sản trí tuệ, xác lập quyền sở hữu tài sản trí tuệ, khai thác thương mại tài sản trí tuệ 2.1 Các nội dung quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ Theo Quy định việc quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học, hoạt động quản lý SHTT sở giáo dục đại học nói chung quản lý TSTT trường đại học viện nghiên cứu nói riêng bao gồm nội dung sau: Tổ chức phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học Xây dựng quy trình, thủ tục phát hiện, khai báo TSTT; triển khai xác lập quyền khai thác thương mại TSTT cá nhân, tập thể, tổ chức sở giáo dục đại học Xác định quyền sở hữu quyền công bố TSTT cá nhân, tập thể, tổ chức sở giáo dục đại học TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 75 Xây dựng chế tỷ lệ phân chia thu nhập từ hoạt động khai thác thương mại TSTT Xây dựng kế hoạch hoạt động kế hoạch tài cho hoạt động SHTT Quy định nghĩa vụ trách nhiệm cán bộ, nhân viên, giảng viên, người học chủ thể khác tham gia vào hoạt động sở giáo dục đại học quyền SHTT thi hành Quy định quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học Kiểm tra việc thực quyền SHTT sở giáo dục đại học Xây dựng chế giải tranh chấp, khen thưởng xử lý vi phạm 2.2 Tổ chức phận chuyên trách quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ Quy định việc quản lý hoạt động sở hữu trí tuệ sở giáo dục đại học nêu vấn đề tổ chức phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học Có thể nói văn pháp quy quy định vấn đề Việt Nam Trên giới mơ hình quản lý TSTT trường đại học Tổ chức chuyên trách quản lý TSTT trường đại học có tên gọi khác văn phịng chuyển giao cơng nghệ, văn phịng lixăng cơng nghệ, trung tâm xúc tiến chuyển giao công nghệ, phận quản lý SHTT, quan phát triển quan hệ với doanh nghiệp phận có chức quản lý TSTT phần quan trọng thương mại hoá công nghệ trường đại học viện nghiên cứu Theo Quy định này, tuỳ thuộc vào nhu cầu điều kiện phát triển hoạt động đào tạo, NCKH CGCN, sở giáo dục đại học thành lập phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT Bộ phận quản lý chuyên trách hoạt động SHTT cần tổ chức độc lập, trực thuộc Thủ trưởng sở giáo dục đại học trực thuộc phòng KHCN 76 Cơc së h÷u trÝ t Cụ thể hơn, Bộ phận chuyên trách có chức giúp Thủ trưởng sở giáo dục đại học quản lý hoạt động SHTT, thực nhiệm vụ sau đây: Tổ chức xây dựng thực kế hoạch quản lý hoạt động SHTT; Xây dựng văn quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học; Tổ chức việc ghi nhận, khai báo, quản lý TSTT sở giáo dục đại học; Tổ chức, thực việc xác lập quyền SHTT; Giám sát việc thực thi quyền SHTT sở giáo dục đại học; Tổ chức khai thác thương mại TSTT; Kiểm tra, giám sát việc thực văn hướng dẫn cụ thể nội dung Quy định tổ chức cá nhân sở giáo dục đại học, định kỳ hàng năm năm tổ chức tổng kết, đánh giá công tác quản lý hoạt động SHTT để xây dựng định hướng, chiến lược phát triển năm tiếp theo; thực chế độ báo cáo, đề xuất mức độ hình thức khen thưởng xử lý vi phạm Đề xuất việc sửa đổi, bổ sung nội dung văn hướng dẫn cụ thể thực Quy định phù hợp với phát triển sở giáo dục đại học giai đoạn; Ngoài ra, Bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT cịn có chức ghi nhận, phát hiện, quản lý TSTT sở giáo dục đại học hỗ trợ biện pháp xác lập kịp thời quyền sở hữu theo quy định pháp luật, nhằm hạn chế khả bỏ sót thất TSTT sở giáo dục đại học Liên quan đến việc khai báo TSTT, Quy định yêu cầu cá nhân, tổ chức có liên quan phát thơng báo cho phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học đối tượng quyền SHTT phát sinh trình thực hoạt động đào tạo, KHCN TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 77 Bộ phận chun trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học đầu mối tổ chức thực việc xác lập quyền SHTT 2.3 Xác định quyền sở hữu tài sản trí tuệ Một vấn đề quan trọng vô nhạy cảm trường đại học, viện nghiên cứu cá nhân nhà khoa học nhắc đến Quy định việc xác định quyền sở hữu TSTT Thông thường, cá nhân nhà khoa học không phân biệt rõ ràng quyền sở hữu quyền sử dụng không hiểu hết nội dung quyền sở hữu Do vậy, vấn đề nhận thức xác định công nghệ TSTT tạo từ trường đại học viện nghiên cứu "của ai" nhà nghiên cứu vấn đề nhạy cảm Trên thực tế, nguyên tắc xác định quyền sở hữu TSTT rõ ràng Nguyên tắc xác định Luật SHTT, Luật CGCN văn pháp quy có liên quan Quy định nhấn mạnh rõ quyền sở hữu TSTT xác định tương ứng với tỷ lệ đóng góp nguồn lực để tạo TSTT, bên khơng có thoả thuận khác Trên thực tế, có nhiều trường hợp tranh chấp xảy không xác định quyền sở hữu TSTT Để quản lý khai thác có hiệu TSTT trường đại học, viện nghiên cứu, Quy định nêu rõ sở giáo dục đại học phải dành phần quyền sở hữu cho tác giả tạo TSTT nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo Tuy nhiên, Quy định chưa nói cụ thể chi tiết việc dành phần quyền sở hữu cho tác giả tạo TSTT thực Về quyền tác giả, Quy định nhấn mạnh "Người học hưởng phần toàn quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản khoá luận (đồ án), luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học sở người hướng dẫn khoa học, cộng chấp thuận sở giáo dục đại học xác nhận Việc sử dụng sở vật chất sở giáo dục đại học để thực khố luận (đồ án), luận văn, luận án cơng trình NCKH tuân theo quy chế quản lý sở vật chất sở giáo dục đại học." 78 Cơc së h÷u trÝ t Lưu ý: Trong trường hợp tổ chức, cá nhân có đầu tư nguồn lực cho việc thực khoá luận (đồ án), luận văn, luận án người học quyền sở hữu khoá luận (đồ án), luận văn, luận án xác định phù hợp với khoản Điều Quy định 2.4 Xác định quyền công bố tài sản trí tuệ Một vấn đề khác nhạy cảm việc quản lý TSTT trường đại học, viện nghiên cứu xác định quyền công bố TSTT Đây khái niệm đặt việc quản lý TSTT trường đại học, viện nghiên cứu tạo nước ta Theo Quy định, quyền công bố TSTT kết nghiên cứu tạo hoạt động sở giáo dục đại học thuộc sở giáo dục đại học, không phụ thuộc vào tỷ lệ đóng góp nguồn lực tạo TSTT, trừ trường hợp bên tham gia có thoả thuận khác, việc công bố không làm ảnh hưởng đến khả khai thác thương mại TSTT chủ sở hữu Vấn đề giới cịn có nhiều quan điểm khác Tại sở giáo dục đại học nhiều nước khác nhau, việc quy định quyền công bố thuộc khác Vì lý đó, Quy định đưa thêm điều khoản: "Trong trường hợp sở giáo dục đại học không thực việc công bố thời hạn hợp lý sở giáo dục đại học quy định mà khơng có lý thoả đáng, tác giả kết nghiên cứu thực quyền công bố." 2.5 Xác lập quyền sở hữu tài sản trí tuệ Như nói trên, phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học đầu mối tổ chức thực việc xác lập quyền SHTT Nghĩa vụ lưu giữ bảo vệ tài liệu, chứng hỗ trợ việc xác lập quyền SHTT tổ chức cá nhân thực theo văn quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học, cụ thể là: Đối với TSTT xác định thuộc quyền nhiều chủ sở hữu, kể chủ sở hữu bên sở giáo dục đại học, phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm thực hoạt động xác lập quyền TSTT TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 79 Đối với TSTT tự xác lập quyền sở hữu (bí mật kinh doanh, tác phẩm, ghi âm, ghi hình đối tượng khác) đáp ứng điều kiện luật định, phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT tiến hành lưu giữ bảo vệ chứng việc phát sinh quyền sở hữu TSTT Đối với TSTT (sáng chế, giống trồng đối tượng khác) phải xác lập quyền sở hữu theo chế đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền, TSTT (tác phẩm, ghi âm, ghi hình đối tượng khác) đăng ký để giảm thiểu nghĩa vụ chứng minh quyền, phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học thực việc đăng ký theo quy định pháp luật SHTT Đối với TSTT bị bỏ sót không ghi nhận lại nghiệm thu xong đề tài, dự án, đến thời điểm phát mà đáp ứng điều kiện bảo hộ theo pháp luật SHTT, phận chuyên trách chịu trách nhiệm thực xác lập quyền SHTT tài sản 2.6 Khai thác thương mại tài sản trí tuệ Trong Quy định nêu vấn đề đánh giá khả khai thác thương mại TSTT Theo đó, sở giáo dục đại học thực đánh giá khả khai thác thương mại TSTT theo nội dung sau: Xác định yếu tố có khả khai thác thương mại TSTT Lập danh sách, phân tích đánh giá đối tác tiềm có nhu cầu sử dụng TSTT Đánh giá hình thức khai thác thương mại khả thi Liên quan đến nguyên tắc khai thác thương mại TSTT, theo Quy định, thủ trưởng sở giáo dục đại học định việc khai thác thương mại TSTT sở giáo dục đại học theo nguyên tắc sau: Khai thác thương mại tối đa TSTT sở giáo dục đại học với điều kiện thuận lợi nhất; Ưu tiên chuyển giao cho đồng sở hữu bên tham gia vào q trình tạo TSTT; 80 Cơc së h÷u trÝ t Dành tỷ lệ định thu nhập từ hoạt động thương mại TSTT để phát triển hoạt động sáng tạo sở giáo dục đại học 2.7 Một số vấn đề khác Nhằm thực việc quản lý TSTT có hiệu quả, Quy định yêu cầu sở giáo dục đại học phải lập Kế hoạch hoạt động SHTT, cụ thể: Kế hoạch hoạt động SHTT xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ (KHCN) sở giáo dục đại học năm hàng năm, sở định hướng phát triển sở giáo dục đại học kết hoạt động đào tạo, KHCN trước Kế hoạch hoạt động SHTT sở giáo dục đại học cần phù hợp với định hướng chiến lược phát triển lĩnh vực ưu tiên, sản phẩm, ngành công nghiệp chủ lực địa phương, ngành yếu tố khác Nội dung Kế hoạch hoạt động SHTT bao gồm: Mục tiêu chiến lược SHTT sở giáo dục đại học; Dự báo TSTT phát sinh xây dựng kế hoạch tài hàng năm cho hoạt động SHTT sở giáo dục đại học; Tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức sách, pháp luật quốc gia quốc tế SHTT; Tổ chức hoạt động thông tin SHTT: xây dựng sở liệu SHTT phục vụ công tác quản lý đáp ứng nhu cầu thông tin tổ chức, cá nhân sở giáo dục đại học; trang bị phương tiện tra cứu, cung cấp thơng tin (máy tính, phần mềm tra cứu ) cho tổ chức, cá nhân sở giáo dục đại học; Tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ việc xác lập bảo vệ quyền sở hữu TSTT sở giáo dục đại học; Tổ chức tiếp nhận khai báo, đánh giá sơ khả bảo hộ tiềm thương mại TSTT; Tổ chức việc xác lập quyền SHTT; phân tích đánh giá thị trường thương mại tiềm năng; tổ chức đàm phán, ký kết chuyển giao TSTT; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 81 Xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển hoạt động sáng tạo nhằm tạo TSTT sở giáo dục đại học; Tổ chức phối hợp với quan khác việc thực hoạt động SHTT sở giáo dục đại học; Tổ chức kiểm tra việc thực quyền sở hữu TSTT sở giáo dục đại học Bảo mật thông tin vấn đề quan trọng nêu Quy định Tập thể, cá nhân, phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT sở giáo dục đại học người tham gia hoạt động đào tạo, KHCN có nghĩa vụ bảo mật thơng tin liên quan hoạt động đào tạo, KHCN có khả ảnh hưởng đến quyền công bố, xác lập quyền SHTT khai thác thương mại TSTT đơn vị Liên quan đến việc giải tranh chấp SHTT, Quy định có nêu cụ thể sau: Các tranh chấp SHTT khuyến khích giải hoà giải Bộ phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT đầu mối tổ chức hoà giải tranh chấp SHTT Trường hợp hoà giải không thành, phận chuyên trách quản lý hoạt động SHTT đề xuất hướng xử lý cho thủ trưởng sở giáo dục đại học theo quy định pháp luật Để khuyến khích việc khai thác quản lý việc sử dụng TSTT theo pháp luật, Quy định đề cập đến vấn đề khen thưởng xử lý vi phạm việc thực Quy định Tuy nhiên, quy định cịn mang tính chất nguyên tắc, chưa chi tiết đầy đủ Cụ thể, vấn đề khen thưởng xử lý vi phạm quy định sau: Tổ chức, cá nhân thực tốt Quy định quản lý hoạt động SHTT khen thưởng theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân vi phạm Quy định quản lý hoạt động SHTT tuỳ theo tính chất mức độ bị xử lý kỷ luật chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật 82 Côc së h÷u trÝ t Các loại hợp đồng sử dụng hoạt động nghiên cứu triển khai Nhằm bảo vệ quản lý có hiệu tài sản trí tuệ hoạt động nghiên cứu triển khai, nhằm phân định rõ quyền lợi nghĩa vụ tránh rắc rối, tranh chấp xảy bên, cần thực thoả thuận ký kết hợp đồng từ bắt đầu dự án nghiên cứu suốt trình nghiên cứu triển khai hoạt động ứng dụng, khai thác đầu tư phát triển Các bên tham gia hoạt động hợp tác lâu dài ký kết hay nhiều hợp đồng riêng lẻ kết hợp số thoả thuận/hợp đồng bao gồm bên hợp đồng chung Sau số loại hợp đồng ký kết bên liên quan đến việc nghiên cứu, phát triển khai thác sản phẩm/công nghệ sản phẩm/cơng nghệ cải tiến đặc biệt có cân nhắc điều khoản liên quan đến tài sản trí tuệ Hợp đồng nghiên cứu/giao việc áp dụng cho tất dự án nghiên cứu trường/viện thành viên, cán nghiên cứu trường/viện nhà nghiên cứu cá nhân khác (gọi chung nhân viên) Trong đó, trường/viện cấp kinh phí sở vật chất cho nhân viên thực việc nghiên cứu theo yêu cầu dự án Bằng việc ký kết hợp đồng nhân viên ký hợp đồng đồng ý trao quyền SHTT cho trường/viện làm chủ sở hữu Đây loại hợp đồng bản, phổ biến quan trọng cần đàm phán cân nhắc kỹ lưỡng điều khoản trước ký kết hợp đồng Nội dung hợp đồng bao gồm tồn thoả thuận liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ có từ kết hoạt động nghiên cứu quyền sở hữu, phân chia lợi ích, quyền tác giả, quyền công bố, nghĩa vụ bảo mật, thù lao tác giả chuyển giao/lixăng Hợp đồng dịch vụ nghiên cứu/hợp đồng nghiên cứu theo yêu cầu hợp đồng ký kết trường/viện bên (thường doanh nghiệp) trường/viện đồng ý thực nhiệm vụ theo yêu cầu bên Trong đó, doanh nghiệp xác định mục tiêu cấp kinh phí TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 83 nghiên cứu, trường/viện thực nghiên cứu để đạt mục tiêu Theo đó, tài sản trí tuệ kết nghiên cứu thuộc sở hữu bên trả tiền Các hợp đồng dạng xác định rõ ràng mục tiêu, kết quả, nguồn lực sử dụng giới hạn phạm vi thời hạn Hợp đồng tư vấn ký kết giảng viên nhà nghiên cứu (nhân viên trường/viện) nhằm cung cấp dịch vụ chuyên môn cho doanh nghiệp để đổi lấy khoản toán thường dựa danh nghĩa cá nhân mà sách trường/viện cho phép Theo đó, người tham gia tư vấn thực cơng việc phạm vi cơng việc họ, tham gia hoạt động tư vấn với tư cách cá nhân số làm việc định tốn theo thời gian thực Hợp đồng thường kèm theo hợp đồng trợ giúp kỹ thuật cần đến chuyên gia tư vấn Cần lưu ý tài sản trí tuệ tảng phải xác định trước người tư vấn trường/viện giữ quyền Các tài sản trí tuệ phát sinh chia sẻ doanh nghiệp sở hữu quy định rõ hợp đồng Hợp đồng nghiên cứu tài trợ/hợp đồng tài trợ áp dụng cho dự án nghiên cứu trường/viện bên ký kết đóng vai trò nhà tài trợ (thường doanh nghiệp) cấp kinh phí hỗ trợ cho dự án phương tiện khác Nhà tài trợ thường không đóng góp vào hoạt động sáng tạo hay tham gia hoạt động nghiên cứu Theo đó, đối tượng sở hữu trí tuệ nhân viên trường/viện tạo khuôn khổ dự án tài trợ thuộc trường/viện Nhà tài trợ không hưởng quyền liên quan đến kết nghiên cứu mà thơng báo tiến độ dự án Ngồi ra, nhà tài trợ ghi danh ấn phẩm trường/viện, hình thức khác Hợp đồng tài trợ không chứa đựng điều khoản trách nhiệm kết nghiên cứu Hợp đồng tặng cho áp dụng việc cho tặng tài sản, dịch vụ vật chất tài dự án cụ thể lĩnh vực nghiên cứu mà không đặt điều kiện thực dịch vụ có có lại Hợp đồng bao gồm việc đóng góp tài cấp kinh phí, hiến tặng 84 Cơc së h÷u trÝ tuÖ trao học bổng Nhà tài trợ nhà từ thiện không áp đặt hạn chế liên quan đến kết nghiên cứu, việc tự công bố phải bảo đảm Việc xác nhận đơn phương liên quan đến khoản đóng góp xem hợp đồng biếu tặng /từ thiện Hợp đồng hợp tác phát triển/hợp đồng hợp tác/nghiên cứu chung áp dụng trường hợp hai nhiều bên, bên có kỹ tài sản đặc biệt (vốn, nhân lực tài sản trí tuệ) hợp tác với phát triển thương mại hoá sản phẩm công nghệ Thông thường, bên đối tác thương mại, cơng ty bao gồm tổ chức nghiên cứu, trường đại học Các nhóm nghiên cứu phát triển hai bên làm việc với nhằm tạo ra, hoàn thiện cải tiến sản phẩm công nghệ tiếp tục hợp tác việc thương mại hoá sản phẩm tạo Các bên ký kết hợp đồng thường hình thành đối tác liên minh chiến lược liên doanh Đối với loại hợp đồng cần lưu ý số điều kiện quyền sở hữu tài sản trí tuệ tảng tài sản trí tuệ tạo trình hợp tác, nghĩa vụ thời hạn phát triển phải xác định biên hợp tác làm việc mô tả thể kết đạt được, xác định mốc quan trọng thực việc tốn theo mốc Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng (lixăng) cho phép bên nhận lixăng khai thác quyền sở hữu trí tuệ bên giao lixăng sở trả tiền Loại hợp đồng bao gồm việc khai thác kết biến đổi, cải tiến, sử dụng chuyển giao sản phẩm lixăng Hợp đồng lixăng thực sáng chế, kiến thức chuyên môn phần mềm Bên giao lixăng giữ quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ đối tượng hợp đồng Hợp đồng lixăng thường kèm có điều khoản hợp đồng nghiên cứu, hợp đồng hợp tác phát triển Hợp đồng chuyển giao vật liệu – MTA áp dụng việc chuyển giao loại vật liệu (ví dụ vật liệu sinh học giống vi khuẩn huyết tương, mẫu vật liệu khác hố chất) nhằm mục TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 85 đích nghiên cứu phát triển tiếp vật liệu chuyển giao trước đồng ý ký kết hợp đồng lixăng, bên nhận lixăng tiềm cần đánh giá liệu vật liệu sản phẩm có hoạt động tốt điều kiện vận hành họ khơng (có thể phải trả chi phí thoả thuận hợp đồng lixăng) Về nguyên tắc, không sử dụng vật liệu chuyển giao cho mục đích thương mại tài sản bên chuyển giao Phạm vi sử dụng vật liệu phải xác định cụ thể hợp đồng Các bên thoả thuận quyền sở hữu tài sản trí tuệ có từ việc nghiên cứu vật liệu Các hợp đồng khơng tiết lộ/hợp đồng bảo mật hợp đồng ràng buộc nghĩa vụ pháp lý việc khơng tiết lộ thơng tin bí mật mà bên biết sử dụng thông tin mục đích khác ngồi mục đích quy định cụ thể hợp đồng Đây loại hợp đồng/thoả thuận cần cân nhắc khơng thể thiếu suốt q trình đàm phán hợp đồng liên quan đến tài sản trí tuệ (xem thêm nội dung số lưu ý việc ký kết hợp đồng Phụ lục: Tổng quan loại hợp đồng) Thoả thuận khai thác sử dụng tài sản trí tuệ kết nghiên cứu Quyền sử dụng, khai thác tài sản trí tuệ tỷ lệ phân chia lợi ích (nếu tạo thu nhập) đặt sở quyền sở hữu tỷ lệ quyền sở hữu, trừ bên có thoả thuận khác Các vấn đề cần xác định rõ ràng hợp đồng Đối với kết nghiên cứu bảo hộ sáng chế Nhằm xác định quyền sở hữu sử dụng khai thác tài sản trí tuệ kết nghiên cứu trường/viện cần phân định tài sản tạo thực công vụ hay không Các sáng chế nhân viên trường/viện tạo q trình thực cơng vụ mình, tài sản trường/viện Ngoại lệ điều khoản thoả thuận hợp đồng đạt với bên thứ ba khuôn khổ dự án hợp tác nghiên cứu 86 Cơc së h÷u trÝ t Nếu sáng chế tạo khơng liên quan tới cơng vụ có sử dụng nguồn lực sở vật chất trường/viện trường/viện yêu cầu đền bù Khi khai thác sáng chế này, thoả thuận ưu tiên phải đạt tác giả sáng chế trường/viện việc phân bổ quyền, chi phí khai thác khoản lợi nhuận tiềm Trong điều kiện lý tưởng, trước nộp đơn xin cấp độc quyền sáng chế, lý tưởng tác giả sáng chế trường/viện xác định đối tác công nghiệp thoả thuận hợp tác khai thác sáng chế chịu trách nhiệm chi trả chi phí cho việc cấp văn bù lại đối tác nhận (có tính đến khoản phí) chuyển giao quyền sử dụng (lixăng) sáng chế Các thoả thuận sử dụng khai thác sáng chế lixăng quy định cụ thể hợp đồng lixăng (xem thêm nội dung mẫu hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ Chuyên đề Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ) Trường hợp khơng có đối tác cơng nghiệp chi phí cho việc cấp văn bảo hộ thông thường trường/viện chi trả, nếu: Sáng chế có khả bảo hộ sở thông tin sẵn có trường/viện quan tâm; Chiến lược khai thác thảo luận trước chấp thuận; Không phụ thuộc vào văn bảo hộ độc quyền sáng chế bên thứ ba, có; Sẵn có thị trường tiềm bên có lợi ích liên quan Theo đó, việc phân chia thu nhập thoả thuận theo hợp đồng Các thu nhập trước tiên sử dụng để trang trải phí tổn phải chịu đưa vào kế hoạch (ví dụ chi cho luật sư sáng chế) liên quan tới việc cấp khai thác văn bảo hộ độc quyền sáng chế Tuỳ thuộc vào điều khoản yêu cầu tài bên thứ ba có, khoản thu nhập cịn lại (thu nhập thuần) phân chia quy tắc sau đây: cho tác giả sáng chế; cho mục đích nghiên cứu cho nhóm giáo sư nơi sáng chế tạo ra; TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 87 cho trường/viện, hỗ trợ hoạt động nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ trường/viện Đối với cơng trình bảo hộ quyền tác giả Trừ trường hợp có thoả thuận khác, tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả người thuộc tổ chức (quyền tác giả tạo thực công vụ), tổ chức cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản bao gồm quyền: a) Làm tác phẩm phái sinh; b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; e) Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Cụ thể hơn, phần mềm (các chương trình máy tính), trường/viện có quyền sử dụng khai thác chương trình máy tính tạo khuôn khổ mối quan hệ công vụ thực thi công vụ trường/viện Nếu phần phần mềm phát triển trường/viện ngồi phạm vi mối quan hệ cơng việc thực thi cơng vụ trường/viện trường/viện có quyền đưa yêu cầu đền bù liên quan đến việc sử dụng nguồn lực (như nhân sự, thiết bị kỹ thuật thời gian) Khi khai thác chương trình này, thoả thuận ưu tiên phải đạt tác giả trường/viện việc phân phối quyền, chi phí khai thác lợi nhuận tiềm Tất tác giả có liên quan cần đạt thoả thuận tỷ lệ phần trăm đóng góp cho việc tạo chương trình ghi nhận điều văn nhằm mục đích phân chia thu nhập Nếu khơng đạt thoả thuận tác giả phần đóng góp tương ứng cho quyền tác giả tác giả nhận phần có thu nhập phát sinh Thu nhập mà trường/viện có từ việc khai thác chương trình máy tính phân phối theo phương thức thu nhập từ sáng chế 88 Cơc së h÷u trÝ tuÖ Kinh nghiệm trường đại học/viện nghiên cứu nước nước Thực tiễn quản lý khai thác TSTT trường đại học nước ngồi đề tài rộng Mơ hình quản lý khai thác TSTT trường đại học bao gồm nhiều hình thức đa dạng Trong phạm vi chuyên đề này, xin đề cập khái quát thực tiễn quản lý khai thác TSTT trường đại học số quốc gia khu vực châu Á có điều kiện hoàn cảnh giống trường đại học Việt Nam quốc gia có sách đưa mơ hình quản lý khai thác TSTT trường đại học cách hợp lý nhằm phục vụ công tác NCKH phát triển kinh tế 5.1 Nhật Bản Nhằm đáp ứng nhu cầu khẩn cấp việc thúc đẩy tạo ngành công nghiệp thị trường Nhật Bản qua tăng cường lực cạnh tranh quốc tế cơng ty Nhật Bản, Chính phủ Nhật Bản đưa sách biện pháp nhằm giúp cho trường đại học bắt tay doanh nghiệp nâng cao lực đổi công nghệ thông qua hình thức CGCN từ trường đại học cho doanh nghiệp Ngay từ năm 1998, Nhật Bản đưa Luật khuyến khích CGCN trường đại học doanh nghiệp (luật TLO) nhằm thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho ngành cơng nghiệp Luật khuyến khích thành lập phận CGCN quản lý TSTT trường đại học (TLO) Đặc biệt luật tạo điều kiện cho phép doanh nghiệp tư nhân sở hữu sáng chế TSTT khác tạo từ hoạt động R&D nhà nước cấp kinh phí Thơng qua Luật này, Chính phủ Nhật Bản cịn thúc đẩy việc khai thác TSTT từ trường đại học thông qua việc dỡ bỏ rào cản cho phép giảng viên đại học làm thêm cho cơng ty tư nhân Vì vậy, luật cịn gọi Luật BayhDole Nhật Bản TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 89 Sau đó, Chính phủ Nhật Bản nỗ lực cố gắng đưa biện pháp hỗ trợ rộng lớn nhằm thiết lập doanh nghiệp khởi (startup) dựa việc thương mại hố cơng nghệ từ trường đại học thơng qua 15 Đề xuất Chính sách lớn nhằm tạo thị trường công việc Nhật Bản với mục tiêu tạo 1000 doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm từ trường đại học năm tài 2002 Cũng năm 2002, Chính phủ Thủ tướng Koizumi Đề cương Chính sách SHTT nhằm xây dựng Nhật Bản thành quốc gia dựa SHTT Nhật Bản đưa đạo luật SHTT nhằm khuyến khích đóng góp trường đại học cho xã hội Nhờ có sách biện pháp hợp lý, Nhật Bản thu kết ban đầu trường đại học (1): 43 trường đại học có TLO (2003); Số sáng chế đăng ký: 6.314 (2003); Số Bằng độc quyền sáng chế cấp: 4088 (2003); 691 (2000); Số lượng hoạt động nghiên cứu liên kết thực trường đại học doanh nghiệp: 6767 (2002), 4029 (2000); Số doanh nghiệp khởi thuộc trường đại học: 614 (2003), 128 (2000); Số sáng chế chuyển giao: 1.236 (2003); Lợi nhuận thu từ lixăng sáng chế: 14 triệu USD (2003) 5.2 Hàn Quốc Trước đây, không giống Hoa Kỳ, trường đại học Hàn Quốc khơng có chun gia chuyển giao cơng nghệ Trường đại học Hàn Quốc quen với việc quản lý tiền tài trợ nghiên cứu từ phủ CGCN Do vậy, thu nhập từ lixăng công nghệ trường đại học nhỏ so với khoản tài trợ phủ Ngồi ra, giáo sư dù có đăng ký sáng chế tên trường chủ sở hữu, chuyển giao (1) Theo Guide to TLOs in Japan, METI, 2004 90 Côc së h÷u trÝ t cơng nghệ họ khơng trả phí cho trường đại học Ngồi ra, khơng có sách quy định việc giảng viên CGCN phải báo cáo với trường đại học khơng có quy định việc CGCN mang tính cá nhân phải bị trừng phạt Ví dụ, Trường đại học Quốc gia Seoul, tổng số 1.666 sáng chế cán trường đăng ký giai đoạn 19822000, có 11 sáng chế báo cáo với nhà trường(1) Cũng có vài trường đại học có quy định yêu cầu giảng viên thành lập doanh nghiệp phải đóng góp cho trường tuỳ thuộc vào thành cơng kinh doanh Do vậy, nhu cầu quản lý khai thác TSTT trường đại học đặt cấp thiết Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý khai thác TSTT trường đại học, nhằm thu hẹp nhanh chóng khoảng cách so với Nhật Bản quốc gia công nghiệp phát triển khác, Hàn Quốc đưa luật sách tăng cường việc quản lý khai thác TSTT trường đại học, qua thúc đẩy việc CGCN từ trường đại học cho doanh nghiệp: Luật Cơ KHCN, Luật Thúc đẩy CGCN, Luật Sáng chế Luật Thúc đẩy Xúc tiến Hợp tác Đào tạo Công nghiệp Theo Luật Thúc đẩy CGCN (2001), trường đại học cần thiết lập phận quản lý SHTT CGCN Cụ thể, đơn vị chịu trách nhiệm việc quản lý lixăng sáng chế trường đại học tạo theo đuổi tồn q trình từ việc soạn thảo hợp đồng nghiên cứu hỗ trợ startup hoạt động kinh doanh Kết ban đầu cho thấy, năm 2003, theo thống kê, có 133 trường hợp CGCN thực từ 19 trường đại học, thể gia tăng đáng kể từ 102 trường hợp năm 2002 58 trường hợp năm 2001 Đi với gia tăng số lượng sáng chế chuyển giao, thu nhập từ hoạt động CGCN trường đại học tăng lên lần, từ 0,473 tỷ won năm 2001 đến 1,913 tỷ won năm 2003 Số lượng đơn sáng chế từ trường đại học quốc gia tăng đáng kể từ đơn vị hợp tác trường đại học doanh nghiệp, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý TSTT (1) Xem thêm: OCDE, Turning Science into Business: Patenting and Licensing at Public Research Organizations, 2003