TIẾT 23-24 HOẠT ĐỘNG VIẾT TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT Ngày soạn Ngày dạy a.Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: HS bước đầu biết làm thơ lục bát đảm bảo luật thơ đề tài thân thuộc bảy tỏ tình cảm qua viết b Nội dung: Bài tập SGK trang 43.44 c Sản phẩm:Sản phẩm viết học sinh d Tổ chức thực hiện: MỞ ĐẦU Hoạt động GV -HS Dự kiến kết HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1(1) Chia sẻ kiến thức thơ lục bát em tìm hiểu phần “ Kiến thức Ngữ văn” SGK thông qua giới thiệu sơ đồ tư chuẩn bị B2.HS chia sẻ phần tự học, nghiên cứu SGK B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ( Đồng ý/ bổ sung/ phản đối) ý kiến bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết nối học: Bài thơ sản phẩm trí tuệ cảm xúc Tác phẩm đời nhu cầu thể tư tưởng tình cảm người Thơ có nhiều thể loại Người ta vào số câu, số tiếng, cách thể để phân chia: thơ lục bát, thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn bát cụ, thơ tự Trong phạm vi tiết học, sáng tác thơ lục bát - thể thơ truyền thống dân tộc I.ĐỊNH HƯỚNG CÁCH LÀM THƠ LỤC BÁT Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI B1.(1) GV chuyển giao nhiệm vụ a,b,c SGK qua phiếu học học tập B2 HS thực nhiệm vụ qua phiếu học tập - dựa đặc điểm thơ lục bát B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm bạn? B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Dự kiến sản phẩm học sinh: Hoàn thiện theo yêu cầu SGK Sáng trời rộng đến đâu Gợi ý a.(SGKtrang 43) Trời xanh lần đầu biết xanh Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy (Định Hải) Con thăm mẹ chiều B B B T B Bếp chưa lên khói, mẹ T B B T T Mình thơ thẩn vào B B B T B Trời yên đơng B khơng B B ịa T B B T T MƠ HÌNH CÂU THƠ LỤC BÁT Tiếng Dòng lục B Dòng bát B sắc màu, lần đầu, bao giờ, chồi xanh, lời ca, chúng em có T nhà B mưa rơi B B B T T BV BV b (SGKtrang 43 B (thanh bằng): tiếng không dấu dấu huyền T (thanh trắc) tiếng mang dấu sắc, hỏi, ngã, nặng B II THỰC HÀNH 1.Viết thêm câu thơ vần, nhịp, Hoạt động GV -HS Kết cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Con đường rợp bóng xanh B1.(1) GV chuyển giao nhiệm vụ qua yêu cầu SGK - tập a -Phượng thắp lửa sân trường B2.HS thực nhiệm vụ B3.Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá: chức cho HS nhận xét, đánh giá:c cho HS nhận xét, đánh giá:n xét, đánh giá: - Tre xanh tự thuở Dựa mơ hình câu thơ lục bát: a mơ hình câu thơ lục bát: lục bát: c bát: Gieo vần? Nhịp thơ?tthanh B-T?n? Nhịp thơ?tthanh B-T?p thơ lục bát: ?tthanh B-T? -Bàn tay mẹ dịu dàng B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Cho HS tham khảo câu bát giáo viên viết thêm để hồn thiện cặp lục bát: Tiếng Dịng lục Con đường rợp bóng xanh B Dòng bát Chim ca B T lá, hoa vàng BV bướm T -Phượng thắp lửa sân trường Mùa hè rực nắng vấn vương tuổi hổng - Tre xanh tự thuở Từ miền cổ tích, ca dao vươn -Bàn tay mẹ dịu dàng Ầu tiếng mẹ ngào ấu thơ Viết thơ người thân thuộc quanh BV B Hoạt động GV -HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP B1.(1) GV chuyển giao nhiệm vụ qua yêu cầu SGK B2.HS thực nhiệm vụ vào B3.Tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm -HS nhận xét, đánh giá sản phẩm sở đặc điểm thể loại thể qua bảng kiểm B4.Giáo viên tổng hợp, kết luận kiến thức Kết cần đạt 2.1 Chuẩn bị: -Viết ai?Ấn tượng em người đó? 2.2.Viết thơ: - Nhan đề - Câu mở đầu (6 tiếng) viết dáng vẻ, hoạt động Sử dụng biện pháp tu từ, từ láy - Câu thứ (8 tiếng) phát triển ý thơ? 2.3 Kiểm tra, chỉnh sửa -Dựa vào gợi ý SGK để chỉnh sửa THAM KHẢO BÀI THƠ: BÀ EM Bà em mái tóc điểm sương Tiếng cười mang yêu thương đong đầy Chỉ mong cháu xum vầy Vườn rau, ao cá đợi ngày đồn viên BẢNG KIỂM HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG BÀI THƠ LỤC BÁT PHƯƠNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ DIỆN KẾT QUẢ ĐẠT CHƯA ĐẠT Bài thơ gồm nhiều dòng, dòng lục (sáu) xen kẽ dòng bát(tám) HÌNH THỨC Các dịng chủ yếu ngắt nhịp chẵn 2/2/2, 2/4, 4/4 Cách hiệp vần: tiếng thứ sáu dòng lục vần với tiếng thứ sáu dòng bát Tiếng thứ tám dòng bát vần với tiếng thứ sáu dòng lục Bài thơ sử dụng số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp từ ngữ, hốn dụ Các từ ngữ diễn tả tinh thế, xác, có sức gợi tả, gợi cảm tính từ, động từ, từ láy Hình ảnh thơ mẻ, sinh động, giàu liên tưởng NỘI Bài thơ hướng chủ đề, thể tâm trạng, DUNG cảm xúc , thái độ với chủ đề HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Tập hợp/ lựa chọn/ biên soạn thành tập thơ để trưng bày - Chọn hay gửi báo “ hoa học trò”, báo Thiếu niên