1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CĐ3 THƠ lục bát 3h1k

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 2: THƠ(Thơ lục bát) ( tiết) A Mục tiêu: Năng lực: - Hiểu phân tích yếu tố hình thức nội dung thơ lục bát; củng cố lực đọc hiểu văn học: À tay mẹ, Về thăm mẹ - Vận dụng kiến thức học thơ lục bát, biện pháp tu từ Ẩn dụ để làm câu hỏi tập đọc hiểu mở rộng văn thơ lục bát SGK - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT Phẩm chất: - Nhân ái: yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình - Trách nhiệm: cư xử mực làm tròn trách nhiệm người con/ người cháu gia đình B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Các văn thơ lục bát ngồi SGK C Tiến trình dạy học: Các hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm I Kiến thức Ngữ văn: * HĐ 1: Củng cố kiến thức Thơ: - Thơ tiếng nói, tình cảm, giãi thơ thơ lục bát bầy thổ lộ tâm tư người trước - GV đặt câu hỏi: đời Em hiểu khái niệm thơ - Thơ biểu tình cảm cảm xúc nào? Thơ lục bát có đặc điểm ngơn ngữ đọng, súc tích, giàu hình ảnh nhạc điệu hình thức rao sao? Thơ lục bát: Những kĩ đọc - Là thể thơ truyền thống độc đáo văn hiểu thơ? học Việt Nam Một thơ lục bát tối - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu thiểu phải có câu (lục) câu hỏi (bát) - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác - Luật thơ lục bát thể tập trung cặp 6-8 (sắp xếp theo bằng-trắc nhận xét, bổ sung trầm-bổng) - GV tổng hợp kiến thức, nhấn - Thơ lục bát vừa gieo vần chân vừa gieo mạnh khắc sâu số KT sau: vần lưng Thơ chia thành nhiều thể: - Nhịp thơ lục bát thường nhịp chẵn Thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ luật, Kĩ đọc văn thơ: thơ tự do, thơ lục bát, thơ năm tiếng, thơ bảy tiếng…Mỗi thể loại - Biết rõ tên thơ, tập thơ, tác giả, hoàn thơ lại có đặc điểm riêng tạo nên khác biệt thể loại Luật thơ lục bát thể tập trung cặp 6-8 Gồm câu tiếng câu tiếng xếp theo bằng-trắc trầm-bổng Tiếng Dòng lục B T BV cảnh đời thơ - Đọc kỹ thơ để hình dung chủ thể trữ tình - người giãi bày thổ lộ tình cảm thơ cảm nhận ý thơ qua hình ảnh, câu chữ, nhạc điệu - Dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung giới tự nhiên, xã hội, người tác giả biểu qua ngơn ngữ thơ - Phân tích hình tượng thơ, ngơn ngữ, hình ảnh thơ để khám phá nội dung tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình Gieo vần: Thơ lục bát vừa gieo thơ vần chân vừa gieo vần lưng, tiếng cuối câu lục gần với tiếng thứ sáu - Suy nghĩ để cảm nhận tư tưởng, quan câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần niệm tác giả thể kín đáo xuống tiếng cuối câu lục đằng sau nội dung cảm xúc thơ Nhịp thơ lục bát thường nhịp - Từ thơ liên hệ với thân chẵn: câu (2/2/2) câu (4/4) sống xung quanh để thấy ý nghĩa Trong số trường hợp, tùy theo thơ sống, người nội dung cảm xúc, nhịp thơ II Củng cố, mở rộng kiến thức thay đổi thơ học: 1.Bài tập 1: Hoàn thành bảng nhận xét hai thơ “À tay mẹ” “Về * HĐ 2: Hệ thống, củng cố thăm nhà” Dòng bát B T BV BV khắc sâu kiến thức văn thơđã học - GV hướng dẫn HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập1,2,3, sau trao đổi thống nhóm cặp chia sẻ trước lớp Bài tập 1:Hoàn thành bảng nhận xét hai thơ “À tay mẹ” “Về thăm nhà” Nội dung Đề tài Nhận xét Nội dung Đề tài Chủ thể trữ tình Ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ Chủ thể trữ tình Ngơn ngữ thơ, hình ảnh thơ Tình cảm, Tình cảm, cảm xúc tác giả Nhận xét Tình cảm gia đình (tình mẹ ) Người mẹ thể tình yêu dành cho (À tay mẹ) người bộc lộ tình cảm dành cho người mẹ (Về thăm mẹ) Thể thơ lục bát mộc mạc, ngôn từ giản dị, giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, sử dụng thành cơng nhiều hình ảnh so sánh, ẩn dụ, điệp từ… Bày tỏ tình yêu thương, trân trọng, biết ơn ngợi ca tác giả dành cho mẹ… cảm xúc tác giả Giá trị, ý nghĩa thơ Câu 2:Em thích hình ảnh thơ thơ học? Vì sao? Câu 3: Từ nội dung thơ học, nói lời yêu thương với người mẹ kính yêu em đoạn văn thơ lục bát - HS xác định yêu cầu BT, độc lập làm thống theo nhóm cặp - GV tổ chức cho HS trình bày nhận xét, bổ sung tập - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức tập Giá trị, ý Lời yêu thương dành cho nghĩa người mẹ kính yêu; lời nhắn thơ nhủ đến với người quý trọng, nâng niu gìn giữ tình cảm thiêng liêng người mẹ… * Bài tập 2: - HS tự chọn hình ảnh thơ thích thơ học (trích câu thơ) - Giải thích lý u thích hình ảnh thơ sở phân tích tín hiệu nghệ thuật, giá trị nội dung tư tưởng, tình cảm… *Bài tập 3: Gợi ý/tiêu chí đánh giá đoạn văn/bài thơ Hình thức: Đảm bảo hình thức, dung lượng đoạn văn/ thơ lục bát Nội dung:bộc lộ/giãi bày/ nhắn nhủ yêu thương với người mẹ Đảm bảo yêu cầu tả, ngữ pháp * Minh họa bình cho “Về thăm mẹ”: Viết mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với hình ảnh quen thuộc Lối diễn đạt giản dị, chân thật sâu lắng hợp với đối tượng cần miêu tả người mẹ nông dân Những câu thơ nối tiếp thật tự nhiên tình cảm mẹ gần gũi, thân thương Con thăm mẹ chiều đông bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà Khởi đầu từ đây, mối liên hệ thân thuộc mẹ vật dụng thường dùng gia đình thiết lập Mẹ đồng nghĩa với ấm áp thơm thảo nhà Bếp chưa lên khói báo hiệu mẹ vắng nhà Nhớ khói lam la đà tỏa ấm chiều hơm lịng nhớ mẹ u dấu thơi Trong cảnh chiều đơng buốt lạnh nỗi nhớ thương mẹ nhân lên gấp bội Mẹ khơng có nhà Tuy buồn, hội để tác giả tĩnh tâm quan sát kỹ vật dụng gắn với đời tần tảo, lam lũ, thảo thơm mẹ Những đồ vật mẹ thường dùng đơn sơ mẹ cống hiến cho sống đến tận Đó đức hi sinh mẹ mà ta có nói đến khơng vơi cạn Ví như: nón dãi nắng dầm sương mẹ cũ rách (thành nón mê) ngồi dầm mưa chum tương (một ăn thường ngày mẹ làm ra) Cũng áo tơi qua bao buổi cày bừa đồng cạn, đồng sâu với mẹ cùn mòn lủn củn khốc hờ người rơm ( bù nhìn dùng để xua đuổi chim chóc phá hoại mùa màng) Cái nơm hỏng vành thành “ngôi nhà” ấm cúng mẹ gà Hình ảnh: Đàn gà nở vàng ươm (lơng có màu tơ vậy) vào quanh nơm hỏng vành thật đáng yêu Với mẹ, đồ vật có gắn bó gần gũi, mang tình nghĩa thắm thiết, thủy chung sau trước Đó phẩm chất người mẹ Việt Nam Tấm lịng u thương vơ bờ bến mẹ kết đặc lại, tô đậm thêm hình ảnh: bất ngờ rụng cành / trái na cuối vụ mẹ dành phần Một trái na cuối vụ chín muỗm cành mà mẹ dành để phần cho xa Mẹ mong ngày trở để nếm hương vị trái tự tay trồng chăm Khơng nhiều lời, cần hình ảnh tiêu biểu cho ta cảm nhận sâu sắc tình yêu mẹ Dùng lối ẩn dụ khéo léo, chọn hình ảnh thân thuộc, phù hợp với đối tượng miêu tả giọng thơ nhẹ nhàng tình cảm điểm mạnh thơ Hình tượng người mẹ nông thôn Việt Nam cần cù siêng năng, hiền lành thơm thảo lên rõ nét tác phẩm Về thăm mẹ Đinh Nam Khương Chẳng riêng tác giả mà chung tình cảm: Nghẹn ngào thương mẹ nhiều rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày - GV hướng dẫn HS hoạt động cá III Vận dụng đọc hiểu văn mở nhân làm tập đọc hiểu mở rộng: rộng - HS độc lập thực theo hướng dẫn - GV gọi HS trình bày bài, HS khác theo dõi đối chiếu với làm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chuẩn kiến thức * Bài 1:Đọc thơ “Lời ru mặt đất” Xuân Quỳnh trả lời câu hỏi từ đến Rào rào tiếng bầy ong Chuyên cần tiếng tằm nhả tơ Mẹ bận đưa ru Cái hoa bận đỏ hồ bận xanh Hạt bận nảy mầm Con quay quay có ngồi Ngủ ngủ À ngủ Từ cỏ tươi non Vượt lên mặt đất cịn mảnh bom Từ ngơi nhà vừa làm Nghe ngủ nồng nàn mùi vôi Ngủ qua suối qua đồi Qua lòng đất, lời ru, qua Đây dòng sữa trắng ngà Dẫu thơi hạt sạn, xa cửa hầm Vẫn cịn bùn lấm đôi chân Tuy nguồn nước ngần lời ru À lửa Mẹ ni đất đâu? Nhìn lên rực rỡ đầu Lửa hôm qua màu cờ bay Đất chung sống với ban ngày Người chung sống với hàng người trồng Lại thương dế hầm Những năm bom đạn sống lời ru Đã tan đám mây mù Ơng trăng trịn đêm thu mát lành Cái nôi mắc cửa hầm Trắng tinh tã, xanh bầu trời "Ba tháng lẫy, bẩy tháng ngồi" Con đường xa đất thời mênh mơng Gió lên từ khu rừng Mùi hương thơm tự lòng hoa Bốn phương đâu quê nhà Như tàu với ga dọc đường Đất qua đau thương Có lời hát cịn mà thơi À ngủ (Nguồn: Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất, NXB Tác phẩm mới, 1978) Câu 1: Kẻ bảng điền ký hiệu B (bằng), T (trắc), V (vần) ứng với tiếng câu câu thơ sau thơ: “ Đây dòng sữa trắng ngà Rượu hạt sạn, xa cửa hầm Vẫn cịn bùn lấm đơi chân Tuy nguồn nước ngần lời ru” Nêu nhận xét điệu tiếng thứ hai, tư, sáu câu 8; điệu tiếng thứ sáu thứ tám câu 8; nhận xét vấn đề gieo vần chân, vần lưng khổ thơ Câu 2: Những hình ảnh thơ giúp em hình dung lời ru ngào, lành, thiết tha người mẹ giấc ngủ bình yên trẻ thơ? Em thích hình ảnh đó, sao? Câu 3: Xác định phân tích tác dụng phép tu từ ẩn dụ câu thơ: “Nhìn lên rực rỡ đầu Lửa hôm qua màu cờ bay” Câu 4: Hãy cho biết chủ đề thơ trên? Trong thơ, người mẹ bộc lộ tình cảm cảm xúc gì? Qua đó, tác giả muốn gửi gắm đến thông điệp nào? Câu 5:Bài thơ Lời ru mặt đất gợi cho em liên tưởng tới thể loại văn học dân gian nào? Vì sao? Câu 6: Với em, lời ru mẹ có ý nghĩa nào? Hãy trình bày thành đoạn văn từ đến 10 dịng, có sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ * Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Đây Dẫu Tuy (B) Vẫn nguồn (B) dòng (B) hạt (B) nước sữa trắng (T) sạn (T) bùn lấm (T) (T) xa (BV) đôi ngần (BV) ngà (BV) cửa chân (BV) lời hầm (BV) ru (B) Nhận xét: Yếu tố điệu vị trí tiếng thứ 2, 4, 6, câu lục câu bát khổ thơ viết chuẩn mực, với quy định điệu theo mơ hình B-T-B (câu 6) B - T- B – B (câu 8); điệu tiếng thứ sáu tiếng thứ tám câu bát là: câu bát thứ ngang huyền (xa - hầm), câu bát thứ hai huyền - ngang(ngần- ru) văn chuẩn mực Vần chân vần lưng gieo tiếng cuối câu lục tiếng thứ sáu câu bát chuẩn mực Câu 2: Trong thơ, tác giả sử dụng hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, giúp người đọc cảm nhận cách thấm thía tình u thương sâu nặng, lời ru ngào da diết mẹ người mẹ giấc ngủ bình yên em nhỏ như: Lá cỏ tươi non, núi đồi, dòng sữa trắng, đêm thu mát lành, bầu trời xanh, khu rừng ngập cỏ hoa hương thơm Học sinh nêu hình ảnh mà tâm đắc thơ có giải thích hợp lý Câu 3: - Phép tu từ ẩn dụ: hình ảnh “lửa” câu thơ: “Nhìn lên rực rỡ đầu Lửa hôm qua màu cờ bay” - Tác dụng: giúp hình dung màu đỏ tươi thắm, rực cháy cờ Tổ quốc, tạo cảm xúc vui sướng, hân hoan lòng người đọc Câu 4: - Chủ đề: Bài thơ nói lời ru ngào, bình yên tình mẫu tử bao la người mẹ dành cho - Trong thơ lời ru nói lên tất tình yêu thương sâu thảm người mẹ đứa Lời ru cho thấy niềm hạnh phúc, hân hoan vô bờ mẹ ấp yêu, chở che cho sinh linh bé nhỏ vành nôi Niềm hân hoan hạnh phúc nhân lên gấp bội bom đạn chiến tranh tắt mẹ nhìn thấy giấc ngủ yên lành - Qua Lời ru mặt đất, tác giả cho thấy tình mẫu tử vơ thiêng liêng cao đẹp Mẹ người chắt chiu vun đất để có sống bình yên, hạnh phúc Do vậy, cần biết trân trọng nâng niu tình cảm cao quý Câu 5: Bài thơ Lời ru mặt đất gợi ta liên tưởng tới thể loại ca dao văn học dân gian Sở dĩ phần lớn ca dao sáng tác theo thể lục bát dầu điệu nhạc tính Dân gian thường hát ru câu ca dao có giai điệu trầm bổng, thiết tha Câu 6: Học sinh viết đoạn văn ngắn đảm bảo tiêu chí sau: - Hình thức: đoạn văn ngắn đến 10 câu - Nội dung: suy nghĩ, tình cảm ý nghĩa lời ru mẹ thân - Yêu cầu: sử dụng phép tu từ ẩn dụ Bài 2:Đọc thơ “Yêu quê hương” tác giả Hoàng Thanh Tâm thực yêu cầu từ đến Em yêu sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng đị Em u chao lượn cánh cò Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương Xám màu mái tầng mây cao Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng xuất mưa rào vừa qua Em yêu câu hát Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn Đàn trâu thông thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân (Nguồn: Intơrnet Các thơ lục bát hay nhất) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì em biết? Câu 2: Chỉ hình ảnh khiến cho nhân vật trữ tình “yêu”? Câu 3: Theo em, nội dung xuyên suốt thơ gì? Câu 4: Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ câu thơ sau: Em yêu câu hát Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Câu 5: Nhân vật “em” thơ bộc lộ tình cảm cảm xúc quê hương mình? Câu 6:Với em, hình ảnh quê hương mà em yêu gì? Hãy trình bày thành đoạn văn đến dòng * Sản phẩm dự kiến: Câu 1: Bài thơ viết theo thể lục bát Vì thơ có đủ yếu tố hình thức như: số câu, số tiếng, vần, nhịp…mang đặc trưng thơ lục bát Câu 2: HS hình ảnh khiến nhân vật “em” u, ví dụ: sợi nắng cong… chao lượn cánh cị… khói bếp vương vương… mơ ước đủ màu… câu hát à… cánh võng đong đưa… thông thả đường đê… Câu 3: Nội dung xuyên suốt thơ tình yêu quê hương “em” hình ảnh thân quen gắn liền với khung cảnh làng quê yên ả, bình Câu 4: - Biện pháp tu từ ẩn dụ thể qua hình ảnh “mồ cha mẹ mặn mà sớm trưa” - Tác dụng: gợi hình dung vất vả, lam lũ sớm hôm đồng thời bộc lộ biết ơn, yêu thương trân trọng nhân vật “em” dành cho cha mẹ Câu 5: HS trình bày câu trả lời thành đoạn văn đảm bảo tiêu chí sau - Hình thức: đoạn văn có độ dài 5-7 câu - Nội dung: hình ảnh quê hương mà em thấy yêu thương - Diễn đạt: mạch lạc, sáng; tình cảm tự nhiên, chân thật ... nhận tư tưởng, quan câu bát, tiếng cuối câu bát gieo vần niệm tác giả thể kín đáo xuống tiếng cuối câu lục đằng sau nội dung cảm xúc thơ Nhịp thơ lục bát thường nhịp - Từ thơ liên hệ với thân chẵn:...của thơ lại có đặc điểm riêng tạo nên khác biệt thể loại Luật thơ lục bát thể tập trung cặp 6-8 Gồm câu tiếng câu tiếng xếp theo bằng-trắc trầm-bổng Tiếng Dòng lục B T BV cảnh đời thơ - Đọc kỹ thơ. .. xúc tác giả Giá trị, ý nghĩa thơ Câu 2:Em thích hình ảnh thơ thơ học? Vì sao? Câu 3: Từ nội dung thơ học, nói lời u thương với người mẹ kính u em đoạn văn thơ lục bát - HS xác định yêu cầu BT,

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:56

Xem thêm:

w