1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID 19

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 35,15 KB

Nội dung

Nền kinh tế số đang phát triển nhanh chóng của Việt Nam có khả năng giúp đưa đất nước trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045. Dù sẽ có những thách thức cần vượt qua, song hành trình phát triển này cũng sẽ mang lại nhiều cơ hội cho đầu tư trên các lĩnh vực. Đặc biệt, ngành dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế . Ở Việt Nam, chuyển đổi số là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước thông qua việc ban hành các văn bản, nghị quyết, trong đó nhấn mạnh ưu tiên phát triển du lịch số, du lịch thông minh là những lĩnh vực có mức độ sẵn sàng cao. Riêng đối với du lịch, ngày 30112018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1671QĐTTg phê duyệt Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực du lịch giai đoạn 20182020, định hướng đến năm 2025. Bài tiểu luận này này sẽ phân tích dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt. Vận dụng để làm rõ giải pháp nhằm phục hồi ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh covid 19.

Mục lục Mở Đầu I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hàng hóa 1.1 Khái niệm 1.2 Hai thuộc tính hàng hóa .4 Hàng hóa đặc biệt 2.1 Khái niệm .10 2.2 Tính chất 10 Dịch vụ 10 3.1 Khái niệm .10 3.2 Bản chất dịch vụ .11 3.3 Đặc điểm dịch vụ .11 II THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID 19 .12 Giai đoạn 2020 – 2021 12 Giai đoạn 2022 16 III GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ COVID 19 16 Về phía nhà nước 16 Về phía doanh nghiệp 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 Mở Đầu Nền kinh tế số phát triển nhanh chóng Việt Nam có khả giúp đưa đất nước trở thành kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045 Dù có thách thức cần vượt qua, song hành trình phát triển mang lại nhiều hội cho đầu tư lĩnh vực Đặc biệt, ngành dịch vụ có vai trị ngày quan trọng kinh tế Ở Việt Nam, chuyển đổi số chủ trương lớn Đảng, Nhà nước thông qua việc ban hành văn bản, nghị quyết, nhấn mạnh ưu tiên phát triển du lịch số, du lịch thơng minh lĩnh vực có mức độ sẵn sàng cao Riêng du lịch, ngày 30/11/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1671/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án tổng thể ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực du lịch giai đoạn 2018-2020, định hướng đến năm 2025" Bài tiểu luận này phân tích dịch vụ số hàng hóa đặc biệt Vận dụng để làm rõ giải pháp nhằm phục hồi ngành du lịch Việt Nam bối cảnh covid 19 Bài tiểu luận sử dụng dẫn chứng thực tiễn nhất, vận dụng tư khoa học, kiến thức lí luận Kinh Tế Chính Trị kiến thức có liên quan để áp dụng giải vấn đề Tuy nhiên khơng tránh thiếu xót định, mong thầy thơng cảm, mong nhận ý kiến đóng góp để em hồn thiện tiểu luận I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hàng hóa 1.1 Khái niệm Hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Hàng hóa dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm dạng vơ dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ giáo viên, bác sĩ nghệ sĩ… Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị 1.2 Hai thuộc tính hàng hóa a Giá trị sử dụng hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu người Bất hàng hóa có hay số cơng dụng định Chính cơng dụng (tính có ích) làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng Ví dụ, cơng dụng gạo để ăn, vải để may mặc… Cơ sở giá trị sử dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên (lý, hóa học) thực thể hàng hóa định, giá trị sử dụng phạm trù mang tính vĩnh viễn Xã hội tiến bộ, lực lượng sản xuất phát triển số lượng giá trị sử dụng ngày nhiều, chủng loại giá trị sử dụng phong phú, chất lượng giá trị sử dụng cao Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng xã hội giá trị sử dụng hàng hóa khơng phải giá trị sử dụng người sản xuất trực tiếp mà cho người khác, cho xã hội, thông qua trao đổi, mua bán Điều địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải ln ln quan tâm đến nhu cầu xã hội, làm cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội hàng hóa họ bán Trong kinh tế hàng hóa, vật mang giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi b Giá trị hàng hóa Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi Giá trị trao đổi quan hệ số lượng, tỷ lệ theo lượng giá trị sử dụng đổi với lượng giá trị sử dụng khác Thí dụ: 1m vải = kg thóc Tức m vải có giá trị trao đổi kg thóc Vấn đề là, vải thóc lại trao đổi với nhau, chúng lại trao đổi với theo tỷ lệ định (1:5)? Hai hàng hóa khác (vải thóc) trao đổi với chúng phải có sở chung Cái chung là: vải thóc sản phẩm lao động, có lượng lao động kết tinh Nhờ có sở chung mà hàng hóa trao đổi với Vì vậy, người ta trao đổi hàng hóa cho chẳng qua trao đổi lao động ẩn giấu hàng hóa Chính lao động hao phí để tạo hàng hóa sở chung việc trao đổi tạo thành giá trị hàng hóa Như vậy, giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Cịn giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Đồng thời, giá trị biểu mối quan hệ người sản xuất hàng hóa Chính vậy, giá trị phạm trù lịch sử, tồn kinh tế hàng hóa c Mối quan hệ hai thuộc tính Hai thuộc tính hàng hóa có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống vừa mâu thuẫn với Mặt thống thể chỗ: hai thuộc tính đồng thời tồn hàng hóa, tức vật phải có đầy đủ hai thuộc tính trở thành hàng hóa Nếu thiếu hai thuộc tính vật phẩm khơng phải hàng hóa Chẳng hạn, vật có ích (tức có giá trị sử dụng), khơng lao động tạo (tức khơng có kết tinh lao động) khơng khí tự nhiên khơng phải hàng hóa Mâu thuẫn hai thuộc tính hàng hóa thể chỗ: Thứ nhất, với tư cách giá trị sử dụng hàng hóa khơng đồng chất Nhưng ngược lại, với tư cách giá trị hàng hóa lại đồng chất, tức kết tinh lao động, lao động vật hóa Thứ hai, giá trị sử dụng giá trị tồn hàng hóa, q trình thực chúng lại tách rời không gian thời gian: giá trị thực trước, lĩnh vực lưu thơng, cịn giá trị sử dụng thực sau, lĩnh vực tiêu dùng Do đó, giá trị hàng hóa khơng thực dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa Như vậy, mâu thuẫn giá trị sử dụng giá trị hàng hóa ngun nhân dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa Khi cung > cầu, Giá < giá trị người bán bị thiệt, người mua hưởng lợi, ngược lại, cung < cầu, giá > giá trị người bán có lợi, người mua phải trả giá cao hơn, cung = cầu, giá = giá trị, mua ,bán giá trị hàng hóa.1.3 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa C.Mác người phát tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa a Lao động cụ thể Lao động cụ thể lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp, chuyên môn định Mỗi lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, cơng cụ, đối tượng kết lao động riêng Chẳng hạn, lao động người thợ may lao động người thợ mộc hai loại lao động cụ thể khác Lao động người thợ may có mục đích làm quần áo bàn ghế; cịn phương pháp may khơng phải bào, cưa; công cụ lao động kim, chỉ, máy may cưa, bào… lao động người thợ may tạo quần áo để mặc, cịn lao động người thợ mộc tạo bàn, ghế để ngồi… Điều có nghĩa là: lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng hàng hóa Phân cơng lao động xã hội phát triển, lao động cụ thể nhiều giá trị sử dụng nhiều b Lao động trừu tượng Lao động trừu tượng lao động gạt bỏ hết hình thức cụ thể Nói cách khác, lao động trừu tượng hao phí sức lao động người sản xuất hàng hóa Chính lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa tạo giá trị hàng hóa Như vậy, nói, giá trị hàng hóa lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Đó mặt chất giá trị hàng hóa Cần ý, lao động cụ thể lao động trừu tượng loại lao động mà tính chất hai mặt q trình lao động Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa phản ảnh tính chất tư nhân tính chất xã hội lao động sản xuất hàng hóa Như ra, người sản xuất hàng hóa sản xuất gì, việc riêng họ Vì lao động mang tính chất tư nhân, lao động cụ thể họ biểu lao động tư nhân Đồng thời, lao động người sản xuất hàng hóa lao động mang tính xã hội Vì phân cơng lao động xã hội tạo phụ thuộc lẫn người sản xuất hàng hóa Họ làm việc cho nhau, thơng qua trao đổi hàng hóa Việc trao đổi hàng hóa khơng thể vào lao động cụ thể mà phải quy lao động cụ thể lao động chung đồng – lao động trừu tượng Do đó, lao động trừu tượng biểu lao động xã hội Giữa lao động tư nhân lao động xã hội có mâu thuẫn với biểu cụ thể hai trường hợp sau: Thứ nhất: Sản phẩm người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo khơng ăn khớp với nhu cầu xã hội, thừa có thiếu, sinh khủng hoảng kinh tế Thứ hai: Nếu mức tiêu hao lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa cao mức tiêu hao lao động mà xã hội chấp nhận, hàng hóa không bán bán bị lỗ Mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội mầm mống mâu thuẫn sản xuất hàng hóa làm cho sản xuất hàng hóa vừa vận động phát triển, vừa có khả khủng hoảng.1.4 Lượng giá trị hàng hóa a Thước đo lượng giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Vậy, lượng giá trị hàng hóa đo lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hóa Lượng lao động tiêu hao tính thời gian lao động, ngày, giờ… Song, thực tế, có nhiều người sản xuất loại hàng hóa, với mức hao phí lao động cá biệt khác Do lượng giá trị hàng hóa khơng phải thời gian lao động cá biệt quy định (vì người sản xuất hàng hóa lười, yếu lượng giá trị hàng hóa họ lại lớn nhiêu) Mà lượng giá trị hàng hóa đo “thời gian lao động xã hội cần thiết” Thời gian lao động xã hội cần thiết thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa điều kiện sản xuất bình thường xã hội, tức với mức trang bị kỹ thuật trung bình, trình độ thành thạo trung bình cường độ lao động trung bình xã hội Thơng thường thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thời gian lao động cá biệt người cung cấp đại phận hàng hóa thị trường Như vậy, thời gian lao động cá biệt định giá trị cá biệt hàng hóa mà thơi b Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa – Năng suất lao động: Năng suất lao động lực sản xuất người lao động Nó đo số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian số lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm Năng suất lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ tay nghề người lao động, mức độ phát triển khoa học – kỹ thuật, công nghệ mức độ ứng dụng thành tựu vào sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, quy mô hiệu suất tư liệu sản xuất điều kiện tự nhiên Năng suất lao động tăng lên khối lượng hàng hóa sản xuất đơn vị thời gian tăng lên làm cho thời gian lao động cần thiết để sản xuất đơn vị hàng hóa giảm xuống Do đó, giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống ngược lại, tức giá trị hàng hóa tỷ lệ nghịch với suất lao động – Cường độ lao động: Cường độ lao động mức độ khẩn trương, nặng nhọc lao động Tăng cường độ lao động tức tăng mức độ khẩn trương, nặng nhọc lao động Nếu cường độ lao động tăng lên số lượng hàng hóa sản xuất thời gian tăng lên mức lao động hao phí tăng lên tương ứng, giá trị đơn vị hàng hóa khơng đổi – Mức độ phức tạp lao động: Lao động giản đơn lao động mà người lao động bình thường khơng cần phải trải qua đào tạo thực Lao động phức tạp lao động đòi hỏi phải đào tạo, huấn luyện thực Lao động phức tạp, thực chất lao động giản đơn nhân bội lên Vì vậy, thời gian lao động lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn Trong q trình trao đổi hàng hóa, lao động giản đơn phức tạp quy thành lao động giản đơn trung bình, cần thiết làm đơn vị trao đổi 2 Hàng hóa đặc biệt 2.1 Khái niệm Hàng hóa đặc biệt sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Thể chỗ: nhu cầu vật chất công nhân nhu cầu tinh thần (vui chơi, giải trí…) Sức lao động tồn cơng sức, trí lực người lao động để tạo giá trị định C.Mác viết: “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” 2.2 Tính chất Sự khác biệt giá trị sử dụng hàng hóa đặc biệt – hàng hóa sức lao động so với hàng hóa khác tiêu dùng hàng hóa sức lao động, tạo ta giá trị giá trị thân sức lao động Được gọi giá trị thặng dư Hàng hóa sức lao động có thuộc tính nguồn gốc sinh giá trị Đây đặc điểm hỏi tới tính chất hàng hóa đặc biệt giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động so với loại hàng hóa khác Con người chủ thể hàng hóa sức lao động, việc cung ứng sức lao động phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý, kinh tế, xã hội người lao động Đối với hầu hết thị trường khác, cầu phụ thuộc vào người đặc điểm họ Đối với thị trường lao động khác, người có ảnh hưởng định tới cung Dịch vụ 3.1 Khái niệm Là sản phẩm kinh tế gồm công việc dạng lao động thể lực, quản lý, kiến thức, khả tổ chức kỹ chuyên môn nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng cá nhân tổ chức Theo Philip Kotler: “dịch vụ hoạt động hay lợi ích mà chủ thể cung cấp cho chủ thể Trong đối tượng cung cấp định phải mang tính vơ hình khơng dẫn đến quyền sở hữu vật Cịn việc sản xuất dịch vụ không cần gắn liền với sản phẩm vật chất nào” Trong kinh tế thị trường nay, hoạt động cung ứng dịch vụ đa dạng phong phú Đó dịch vụ tiêu dùng ăn uống, máy móc gia dụng, sửa chữa nhà cửa hay dịch vụ công cộng cung ứng điện, nước vệ sinh thị Cũng dịch vụ hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh ngân hàng, vận tải, bảo hiểm 3.2 Bản chất dịch vụ Là trình vận hành hoạt động, hành vi dựa vào yếu tố vô hình nhằm giải mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng Gắn liền với hiệu suất/ thành tích dịch vụ gắn với mục tiêu mang lại giá trị cho người tiêu dùng Hiệu suất tiện ích, giá trị giá trị gia tăng mà khách hàng nhận sau sử dụng dịch vụ Là q trình, diễn theo trình tự định bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều bước khác Trong giai đoạn đơi có thêm nhiều dịch vụ phụ, dịch vụ cộng thêm Xét lý luận hàng hóa Mác, dịch vụ xem loại hàng hóa Có điều, dịch vụ loại hàng hóa vơ hình, khác với loại hàng hóa vật thể hữu quần áo, sách vở, bút… Lý do, dịch vụ sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người mua thông qua trao đổi mua bán 3.3 Đặc điểm dịch vụ Tính vơ hình: Khơng thể dùng giác quan để cảm nhận tính chất lý hóa dịch vụ Khơng đồng nhất: Ít có tiêu chuẩn chung để đánh giá chất lượng dịch vụ Tính khơng thể tách rời: Thể việc dịch vụ cung ứng tiêu dùng lúc Khơng thể cất giữ tích trữ: tồn vào thời gian mà cung cấp cho khách hàng Tính khơng thể chuyển quyền sở hữu: Khi mua dịch khách hàng quyền sử dụng dịch vụ hưởng lợi ích mà dịch vụ mang lại thời gian định mà Cũng mà dịch vụ xem loại hàng hóa đặc biệt II THỰC TRẠNG VỀ DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH BỆNH COVID 19 Giai đoạn 2020 – 2021 Trong gần năm, tác động đại dịch COVID-19, du lịch Việt Nam phải đối mặt với khó khăn chưa có Thị trường du lịch hoạt động du lịch bị đứt gãy, đình trệ, làm cho tồn ngành khơng đạt tiêu, chệnh hướng quỹ đạo tăng trưởng Lượng khách quốc tế sụt giảm Khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 ước tính đạt 449,9 nghìn lượt người - giảm 63,8% so với tháng trước, khách đến đường hàng không giảm 62,3%; đường giảm 65,9%; đường biển giảm 83,6% So với kỳ năm trước, khách quốc tế đến nước ta tháng giảm 68,1%, khách đến đường hàng không giảm 65,7%; đường giảm 77,9% đường biển giảm 55,2%; khách đến từ châu Á giảm 77,2%; từ châu Âu giảm 27,5%; từ châu Úc giảm 49,9%; từ châu Mỹ giảm 67,9% từ châu Phi giảm 37,8% Tính chung quý I/2020, khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 3.686,8 nghìn lượt người, giảm 18,1% so với kỳ năm trước, khách đến đường hàng khơng đạt 2.991,6 nghìn lượt người - chiếm 81,1% lượng khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 14,9%; đường đạt 551,1 nghìn lượt người - chiếm 15% giảm 39,4%; đường biển đạt 144,1 nghìn lượt người - chiếm 3,9% tăng 92,1% Trong tháng đầu năm, khách đến từ châu Á đạt 2.674,4 nghìn lượt người - chiếm 72,5% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, giảm 21,1% so với kỳ năm trước Trong đó, khách đến từ hầu hết thị trường giảm mạnh: Trung Quốc đạt 871,8 nghìn lượt người - giảm 31,9% so với kỳ năm trước; Hàn Quốc: 819,1 nghìn lượt người giảm 26,1%; Nhật Bản: 200,3 nghìn lượt người - giảm 14,1%; Đài Loan: 192,2 nghìn lượt người - giảm 7,2%; Malaysia: 116,2 nghìn lượt người - giảm 19,1% Bên cạnh đó, số quốc gia vùng lãnh thổ có số khách đến Việt Nam tăng quý I Thái Lan: 125,7 nghìn lượt người - tăng 0,9% so với kỳ năm trước; Cam-pu-chia đạt 120,4 nghìn lượt người - tăng 254,3%; Lào đạt 36,8 nghìn lượt người - tăng 38,5% Khách đến từ châu Âu q I ước tính đạt 664,3 nghìn lượt người - giảm 3,1% so với kỳ năm trước, khách đến từ Vương quốc Anh đạt 81,4 nghìn lượt người - giảm 9,4%; Pháp 74,5 nghìn lượt người - giảm 14,7%; Đức 61,5 nghìn lượt người - giảm 14,9%; riêng khách đến từ Liên bang Nga tăng 13,6% với 245 nghìn lượt người Khách đến từ châu Mỹ ước tính đạt 234 nghìn lượt người - giảm 20,2% so với kỳ năm trước, chủ yếu khách đến từ Hoa Kỳ, đạt 172,7 nghìn lượt người - giảm 21,4% Khách đến từ châu Úc đạt 102,2 nghìn lượt người - giảm 14,4%, khách đến từ Australia đạt 92,2 nghìn lượt người - giảm 15% Khách đến từ châu Phi đạt 11,9 nghìn lượt người - tăng 2% so với kỳ năm 2019 - Các sơ sở lưu trú phải đóng cửa, nhân viên ngành du lịch thất nghiệp Do diễn biến phức tạp, ảnh hưởng dịch Covid 19 không tác động trực tiếp lên số lượng khách du lịch mà tác động đến sở lưu trú Công suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với kỳ năm ngối Số lượng khách hủy phịng sở lưu trú Hà Nội 80.613 lượt, số ngày bị hủy phòng khoảng 57.652 ngày Các khách sạn khắp tỉnh, thành nước tuyên bố đóng cửa đến hết 30/4, như: hệ thống Silk Queen, Hệ thống OHG sở hữu khách sạn 4* & 5* Oriental Suites Hotel & Spa, O’Gallery Premier Hotel & Spa, O’Gallery Majestic Hotel & Spa hay Thiên Minh Group với chuỗi khách sạn & tàu Victoria 5* cao cấp,… Chính điều khiến nhân lực ngành du lịch bị việc làm, công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 60% Đối với công ty đa quốc gia chí cịn giảm 4/5 số lượng nhân viên Ít hết tháng 6/2020, 80% nhân khơng có việc làm Nếu tình hình khó khăn tình trạng thất nghiệp chắc kéo dài - Doanh thu từ ngành du lịch sụt giảm Du lịch lĩnh vực kinh tế tổng hợp, liên quan tới nhiều nhóm ngành khác, như: vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống , tác động dịch Covid-19 khiến doanh thu tất nhóm ngành đồng thời sụt giảm Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý I/2020 ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 9,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 11,3%) Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên nhiều sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn không hoạt động, dẫn đến sụt giảm doanh thu địa phương, Khánh Hịa giảm 38,2%; TP Hồ Chí Minh giảm 30,3%; Đà Nẵng giảm 23,7%; Thanh Hóa giảm 20,4%; Hà Nội giảm 20,2%; Cần Thơ giảm 17%; Lâm Đồng giảm 16,8%; Quảng Bình giảm 14,5%; Quảng Ninh giảm 12,4%; Hải Phòng giảm 8,9% Doanh thu du lịch lữ hành quý I ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm 27,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%) Lý nhiều địa điểm tham quan du lịch phải ngừng hoạt động, lượng lớn khách du lịch nước quốc tế hủy tour du lịch lo ngại dịch bệnh Một số địa phương có doanh thu du lịch lữ hành quý I giảm so với kỳ năm trước như: Thanh Hóa giảm 49,9%; Bà Rịa - Vũng Tàu giảm 48,3%; Quảng Ninh giảm 47,1%; Khánh Hòa giảm 43,9%; TP Hồ Chí Minh giảm 39,9%; Bình Định giảm 24,4%; Đà Nẵng giảm 19,5%; Hà Nội giảm 18,7%; Hải Phòng giảm 14,9% Vận tải hành khách tháng 3/2020 ước tính đạt 334,4 triệu lượt khách vận chuyển - giảm 8,8% so với tháng trước, luân chuyển 14,8 tỷ lượt khách.kilômét (Hk.Km) - giảm 15,1% Tính chung quý I/2020, vận tải hành khách đạt 1.190,7 triệu lượt khách vận chuyển - giảm 6,1% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 10,8%), luân chuyển 55,9 tỷ lượt khách.km - giảm 8% (cùng kỳ năm trước tăng 10%) Trong đó, vận tải nước đạt 1.187,7 triệu lượt khách - giảm 6,1% 46,4 tỷ lượt khách.km - giảm 3,5%; vận tải nước đạt triệu lượt khách - giảm 30,3% 9,6 tỷ lượt khách.km giảm 24,9% Xét theo ngành Vận tải, tất ngành đường bị ảnh hưởng nhu cầu lại người dân giảm mạnh, vận tải hành khách đường quý I đạt 1.128,3 triệu lượt khách giảm 6,3% so với kỳ năm trước, 38,5 tỷ lượt khách.km - giảm 7,2%; đường thủy nội địa đạt 47,7 triệu lượt khách - giảm 1,3%, 1,1 tỷ lượt khách.km - giảm 0,4%; đường biển đạt 1,3 triệu lượt khách - giảm 23,2%, 109,4 triệu lượt khách.km - giảm 5,8%; đường sắt đạt 1,5 triệu lượt khách - giảm 27,8%, 0,7 tỷ lượt khách.km - giảm 23,8% Hàng không ngành chịu ảnh hưởng rõ rệt dịch Covid-19 hãng phải tạm dừng khai thác đường bay quốc tế, vận tải hàng không quý I năm đạt 11,9 triệu lượt khách - giảm 8%, 15,6 tỷ lượt khách.km - giảm 9,5% (riêng tháng 3/2020 vận chuyển giảm 28,8% luân chuyển giảm 35,9%) Dịch Covid 19 ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Thực tế cho thấy, ngành Du lịch Việt Nam gặp vấn đề chính: phụ thuộc ngành Du lịch thị trường Trung Quốc, sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp hoạt động ngành có khủng hoảng xảy Đang đà tăng tốc đầy khí năm 2019, năm 2020, du lịch lao đao So với năm 2019, Việt Nam 80% lượng du khách quốc tế; khách nội địa giảm 50%; ngành thiệt hại 530.000 tỷ đồng Người ta nghĩ “đáy” ngành du lịch vượt qua, cần nỗ lực Nhưng năm 2020 chưa phải kết thúc Năm 2021, liên tiếp đợt dịch Covid-19 bùng phát khiến người làm ngành du lịch chưa kịp ngẩng mặt thu lãi bù lỗ vội lo toan cho khoản đầu tư vừa bỏ Họ chấp chới, trở lại bình thường Sau đợt dịch, người làm du lịch thấp thoáng hy vọng trở lại cung đường, nhộn nhịp tour, khách, sản phẩm Nhưng chưa kịp mở ra, cánh cửa lại đóng sầm trước mắt, đợt dịch Covid-19 thứ tư khiến mùa du lịch hè đóng băng Có doanh nghiệp du lịch muốn cố bám trụ với nghề chí hối tiếc chuyển hướng sớm, mức lỗ đỡ nặng nề Những số thống kê ngành du lịch số buồn Năm 2021, tiêu du lịch tiếp tục giảm sâu Ước tính số liệu khách du lịch nội địa 10 tháng đầu năm đạt 32,3 triệu lượt (chỉ 44,7% so với kỳ năm 2019), đó, khách lưu trú đạt 16,2 triệu lượt (bằng 44% so với năm 2019) Giai đoạn 2022 Kết thúc tháng 2/2022, ngành du lịch phục vụ khoảng 9,6 triệu lượt khách du lịch nội địa, tăng 380%, có khoảng triệu lượt khách lưu trú Tổng thu đạt 25.000 tỷ đồng dịp Tết vừa qua Tổng lượng khách du lịch nội địa tháng đầu năm đạt 17,6 triệu lượt khách Đây số đáng mừng, tạo điều kiện để doanh nghiệp, sở kinh doanh lưu trú, loại hình vui chơi du lịch tái khởi động để doanh nghiệp chuẩn bị nguồn nhân lực, vật lực, tài lực cho việc mở cửa lại du lịch Bên cạnh lượng khách quốc tế theo hộ chiếu vaccine từ triển khai thí điểm đón khách quốc tế, theo ông Nguyễn Trùng Khánh, đến thời điểm Việt Nam đón 10.000 khách quốc tế theo hộ chiếu vaccine Thời gian qua, lượng khách nước nhập cảnh vào Việt Nam gia tăng nhanh chóng Trong tháng đầu năm 2022, Việt Nam đón khoảng 49.200 lượt khách nước nhập cảnh vào Việt Nam, tăng 71,7% so với kỳ năm 2021 Đây tín hiệu đáng mừng cho thấy ngành du lịch ngành có khả phục hồi nhanh chóng có giải pháp, biện pháp phương thức phù hợp để nắm bắt hội trước bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID19 III GIẢI PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ COVID 19 Dịch Covid 19 ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch Thực tế cho thấy, ngành Du lịch Việt Nam gặp vấn đề chính: phụ thuộc ngành Du lịch thị trường Trung Quốc, sách hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp hoạt động ngành có khủng hoảng xảy Vậy nên nhà nước doanh nghiệp cần có giải pháp thiết thực để giải hai vấn đề Về phía nhà nước Trước hết cần tiếp tục mở rộng tiếp thị tới thị trường tiềm năng, cải thiện chi tiêu trung bình thời gian lưu trú du khách nước ngoài, giảm phụ thuộc vào thị trường khách du lịch Trung Quốc Chính phủ nên xem xét việc miễn thị thực 30 ngày cho công dân Australia New Zealand, công dân nước phát triển châu Âu công dân đến từ vùng Bắc Mỹ Đây đối tượng chưa hưởng quyền lợi miễn trừ Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành du lịch như: Miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… Tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước Các giải pháp khác bao gồm lập kế hoạch cho trường hợp tình hình xấu bắt đầu cải thiện, hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19, như: miễn giảm khoản đóng góp bảo hiểm y tế xã hội; giảm lãi suất vay ngân hàng cho doanh nghiệp mà có nguồn tài vững gặp vấn đề dòng tiền tạm thời ảnh hưởng dịch Covid-19 Về phía doanh nghiệp Bên cạnh giúp đỡ từ sách nhà nước doanh nghiệp cần phải tự đưa giải pháp để tự giúp lấy là: Một là, ảnh hưởng dịch Covid-19, khách du lịch thay đổi xu hướng du lịch để đảm bảo an toàn sức khỏe Xu hướng du lịch khoảng cách gần phương tiện cá nhân thay cho chuyến bay xuyên quốc gia, lục địa Do đó, du lịch nội địa xu hướng du lịch thời gian tới Các chuyến ngắn ngày hơn, hướng di sản văn hoá, thiên nhiên tránh tụ điểm đơng đúc Vì vậy, để hấp dẫn du lịch nội địa cần có giải pháp đồng từ việc tổ chức hoạt động kích cầu du lịch nội địa, tổ chức liên kết nhà cung cấp dịch vụ để hình thành chương trình du lịch trọn gói với giá ưu đãi cho khách du lịch Việt Nam Cần đầu tư tuyến du lịch nội địa mới, trọng khai thác du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch gắn với bảo vệ môi trường Hai là, công ty du lịch cần phải đồng lịng liên kết với hàng khơng, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch nhằm giúp cho du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng Ba là, địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không bên cạnh việc thực chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch Covid-19 Bốn là, doanh nghiệp cần phải chủ động đưa giải pháp hợp lý, tránh rơi vào tình trạng kiểm sốt cắt giảm giá phịng khơng theo kế hoạch giảm giá vé máy bay, điều khơng mang lại thêm lợi nhuận người chưa phép du lịch thân khách du lịch chưa cảm thấy yên tâm lo sợ dịch bệnh Bên cạnh đó, người làm du lịch phải hiểu khách hàng, thị hiếu họ thay đổi hồn tồn cách du lịch Du khách thích theo nhóm nhỏ, theo gia đình, tour khép kín Du lịch MICE, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sản phẩm ẩm thực ý Sản phẩm du lịch cần đổi mới, khốc thêm “chiếc áo mới” cơng nghệ an tồn Và địa phương, doanh nghiệp muốn làm tốt du lịch cần nghiên cứu sâu hơn, chuyển hóa tư tưởng mới, cách làm cho hoạt động KẾT LUẬN Qua phần tìm hiểu tìm hiểu dịch vụ số hàng hóa đặc biệt đem lại cho nhìn tổng quan ngành du lịch Việt Nam thời kì dịch bệnh covid 19 Nhiều nỗi trăn trở vậy, khó lúc này, nguồn lực doanh nghiệp, địa phương dù muốn hay không giai đoạn trước Trong khi, sau “bão Covid-19”, nhiều nhân lực du lịch không lại với nghề, nhiều kỹ năng, kiến thức nhiều bị mai Đó tốn khơng dễ có lời giải Nhưng dù khó đến đâu, để tồn tại, phục hồi, ngành du lịch buộc phải nỗ lực, thích ứng Và trước hết, phải hiểu khó khăn để vững, để biến tia hy vọng le lói thành ánh sáng rạng ngời giúp du lịch Việt Nam vượt bão, bứt tốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I/2020; Tâm Lê (2020), Ngành Du lịch khắp nơi chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 https://baodulich.com/diem-den/nganh-du-lich-khap-noi-chiu-anh-huong-boi-dich-covid19/ Linh Chi – Bích Trâm (2020), Ngành Du lịch lao đao corona https://forbesvietnam.com.vn/tin-capnhat/nganh-du-lich-lao-dao-vi-corona-9222.html Tạp chí Cơng thương - Ảnh hưởng dịch Covid-19 tới ngành Du lịch Việt Nam 13/06/2020 https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/anh-huong-cua-dich-covid-19-toinganh-du-lich-viet-nam-72311.htm

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w