1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án ôn tập hè môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án ôn tập hè môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ rất hay, chi tiết và đầy đủ. Rất phù hợp cho các em học sinh lớp 9 muốn đạt thành tích cao cho môn ngữ văn. Các bạn tham khảo và biên soạn phù hợp với đối tượng học sinh của lớp dạy.

thuvienhoclieu.com Tiết 1,2 ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM CÂU GHÉP- CÂU PHỦ ĐỊNH I Mục tiêu tiết học - Hệ thống kiến thức về: truyện kí Việt Nam; câu ghép, câu phủ định - Luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức - Rèn kĩ cảm thụ văn II Tiến trình Ổn đinh Kiểm tra Bài A Nôi dung I Truyện ký Việt Nam Tắt đèn - Ngơ Tất Tố( đoạn trích: Tức nước vỡ bờ) * Tác giả: Ngô Tất Tố nhà nho gốc nơng dân Ơng học giả có cơng trình khảo cứu triết học, vh cổ có giá trị, nhà báo tiến giàu tính chiến đấu, nhà văn thực xuất sắc trước cm, tận tuỵ công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống Pháp; Được nhà nước tặng Gải thưởng HCM VHNT (1966) * Giá trị nội dung & NT: - Đoạn trích khơng khắc hoạ rõ nét mặt tàn ác, đểu cáng khơng chút tình người tên cai lệ người nhà lí trưởng mà chủ yếu nêu lên ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người nông dân nghèo khổ chế độ cũ: vùng lên chống trả liệt ách áp giai cấp thống trị mà sức mạnh lịng căm hờn, uất hận tình thương u chồng vơ bờ bến Ngơ Tất Tố nhìn thấy khả phản kháng tiềm tàng vốn chất nông dân lao động nước ta - Tình truyện hấp dẫn thể bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh động, ngôn ngữ n/v tự nhiên, với tính cách n/v Lão Hạc - Nam Cao * Tác giả: Nam Cao (1915 – 1951) – Trần Hữu Tri – Hà Nam Ông nhà văn thực xuất sắc với viết người nơng dân, người trí thức nghèo đói trước cm T8 * Giá trị nội dung & NT: - Thể cách chân thực, cảm động số phận đau thương người nông dân xã hội cũ phẩm chất cao quý tiềm tàng họ Đồng thời cho thấy lòng yêu thương trân trọng người nông dân tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn Nam Cao, đặc biệt miêu tả tâm lí n/v cách kể chuyện Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng( đoạn trích: Trong lịng mẹ) * Tác giả: Ngun Hồng coi nhà văn đời cần lao, nỗi niềm cực Bản thân ông dễ xúc động, thường chảy nước mắt khóc thương mảnh đời khốn khổ mà ông chứng kiến hay ơng tưởng tượng Bởi thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com văn ơng gợi cảm Ơng ý đến kiện, việc, có nói đến chủ yếu để làm bật lên cảm xúc nội tâm * Giá trị nội dung & NT: - VB trích từ chương tập hồi kí, kể tuổi thơ cay đắng tác giả Cả quãng đời cực (mồ côi cha, không sống với mẹ mà sống với người độc ác) tái lại sinh động Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết mẹ giúp bé vượt qua giọng lưỡi xúc xiểm, độc ác người cô dư luận không tốt đẹp người mẹ tội nghiệp Đoạn tả cảnh đoàn tụ mẹ đoạn văn thấm đẫm tình cảm thể sâu sắc tinh thần nhân đạo - VB đem đến cho người đọc hứng thú đặc biệt kết hợp nhuần nhuyễn kể bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể tâm trạng, so sánh ấn tượng, giàu xúc cảm Mỗi trạng huống, sắc thái khổ đau hp n/v (chú bé Hồng) vừa gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức t/c nhân văn Người đọc dường hồi hộp mạch văn chữ, ghê rợn hình ảnh người thâm độc, đau xót người cháu đáng thương, chia sẻ hp bàng hồng tiếng khóc bé Hồng lúc gặp mẹ Giọng văn thong thả lạnh lùng, tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cách kể lớp lang ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình người II Câu ghép- Câu phủ định Câu ghép a/ Khái niệm - Câu ghép câu có từ nhiều cụm C-V không bao chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu - Có cách nối vế câu: a Dùng từ có t/d nối: o Nối qht o Nối cặp qht o Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) b Không dùng từ nối: Trong trường hợp này, vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm b/ phân loại: Có loại: - Câu ghép C-P: câu ghép có vế, vế vế phụ, vế nối với qht + Câu ghép C-P nguyên nhân – hệ Các qht thường dùng là: vì, do, bởi, tại, nên, cho nên, mà VD: Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa (Truyện Kiều) Tại há dám phụ lịng cố nhân? (Truyện Kiều) Bởi ăn lòng Cho nên phận thiếp long đong đời thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com (Ca dao) Lam chăm có phương pháp học tập tốt nên năm học bạn đạt danh hiệu hs giỏi, + Câu ghép C-P đk – giả thiết, hệ quả: thường dùng qht: nếu, giá, hễ, VD: Hễ cịn tên xâm lược đất nước ta ta cịn phải chiến đấu quét đi! (HCM) Nếu mà trời khơng mưa lớp ta cắm trại + Câu ghép C-P nhượng – tăng tiến, thường dùng qht: tuy, dẫu, dù, mà, mặc dầu, (khi vế đứng sau dùng: nhưng, mà, mà đặt đầu vế chính) VD: Tuy tuổi cao sức yếu, BH tâm lên đường chiến dịch + Câu ghép phụ mục đích việc, thường dùng qht: để, đặng, cho (ở đầu vế dùng thì, vế đứng sau) VD: Để vui lịng cha mẹ em phải học tập tốt - Câu ghép đẳng lập: Là loại câu ghép vế bình đẳng với ngữ pháp, khơng dùng qht để nối vế, nối vế câu qht liên hợp + Câu ghép liên hợp không dùng qht để nối vế, mà dùng dấu phẩy VD; Trên đồng cạn, dồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa + Câu ghép liên hợp sd từ để quan hệ bổ sung, quan hệ đồng thời vế VD: Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít + Câu ghép liên hợp sd từ để qh nối tiếp VD: Hai người giằng co nhau, du dẩy nhau, buông gậy + Câu ghép liên hợp sd từ mà, còn, để qh tương phản hay nghịch đối VD: Bắp muối cạn mà lòng dân vững núi (Lịng dân – Hồng Long) + Câu ghép liên hợp có vế sóng đơi nhau, hơ ứng nhau, sd cụm từ: khơng mà cịn, vừa vừa, đang, VD: Vừa ăn cướp vừa la làng Câu phủ định: a/ Đặc điểm hình thức: - câu có từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa, chả, (là), (là), đâu có phải (là), đâu (có) … b/ Chức năng: - Thơng báo, xác nhận khơng có vật, việc, tính chất, quan hệ đó, (câu phủ định miêu tả) - Phản bác ý kiến, nhận định (câu phủ định bác bỏ) thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com c/ Phân loại: - Câu phủ định miêu tả, - Câu phủ định bác bỏ B/ Bài tập luyện tập Bài 1: Qua ba văn truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” “Lão Hạc”, em thấy có đặc điểm giống khác ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ * Hướng dẫn: a Giống nhau: - Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945 - Phương thức biểu đạt: tự - Nội dung: Cả văn phản ánh sống khổ cực người xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động b Khác nhau: - Thể loại: Mỗi văn viết theo thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết) - Đều biểu đạt phương thức tự văn yếu tố miêu tả, biểu cảm có đậm nhạt khác - Mỗi văn viết người với số phận nỗi khổ riêng Bài số Hãy phân tích diễn biến tâm trạng bé Hồng lịng mẹ Hướng dẫn - Chỉ “chợt thống thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ”, bé Hồng liền đuổi theo, gọi bối rối - Đến đuổi kịp thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, trèo lên xe ríu chân lại - Cả loạt chi tiết tập trung miêu tả trạng thái xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng bé khao khát tình mẹ - Xúc động câu văn “Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, tơi lên khóc nức nở.” Khơng cịn giọt nước mắt đau dớn căm tức đoạn trên, hờn dỗi tức tưởi chan hoà giọt nước mắt hp, mãn nguyện - Cảm giác sung sướng đến cực điểm đứa lòng mẹ Nguyên Hồng diễn tả cảm hứng đặc biệt say mê rung động vô tinh tế - Chú bé say sưa ngắm nhìn gương mặt mẹ “tươi sáng với đơi mắt rtrong nước da mịn, làm bật màu hồng hai gò má.” Chú sung sướng lòng mẹ, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ để thấy cảm giác ấm áp bao thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com lâu lại mơn man khắp da thịt Và câu văn đầy cảm xúc: “Hơi quần áo mẹ thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc phả thơm tho lạ thường”, “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rơm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng” Những câu văn kết hợp KC với biểu cảm diễn tả thật cụ thể tinh tế niềm hp đứa khao khát tình mẹ đến đáy lịng Niềm hp vốn vơ hình cảm giác thật cụ thể giác quan Bao bọc quanh bé bầu khơng khí êm ấm áp tình mẫu tử, không gian tràn trề ánh sáng, màu sắc ngào ngạt hương thơm, vừa cay độc bà thống chìm niền hp lớn lao Có thể nói, tác giả mổ xẻ tách bạch cảm giác sung sướng đến mê li, rạo rực người hít thở bầu khơng khí tình mẹ tuyệt vời Những bình luận tình mẹ con, hp lòng mẹ sau nhớ lại mà viết ra, cịn lúc bé Hồng khơng cịn nhớ gì, nghĩ khác Tất tâm trí em dồn cho tận hưởng tình mẹ Đối với em, niềm sung sướng hp đời sống lòng mẹ - Sự xúc động bé Hồng gặp mẹ chứng tỏ tình thương mẹ Hồng thật sâu đậm, nồng thắm - Đoạn trích, đặc biệt phần cuối ca chân thành cảm động tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt! Bài số Cảm nhận em nhân vật chị Dâu qua đoạn trích " Tức nước vỡ bờ"của Ngô Tất Tố Hướng dẫn - Giới thiệu sơ lược đoạn trích“Tức nước vỡ bờ” nhân vật chị Dậu: người nông dân nghèo khổ, mộc mạc, hiền dịu đầy lòng vị tha đức hi sinh cao - Trong lúc nước sơi lửa bỏng chị đôn đáo chạy xuôi chạy ngược lo xuất sưu cho chồng , cho Hợi- em trai chồng Chị phải đứt ruột bán đứa nhỏ tuổi, bán đàn chó chưa mở mắt gánh khoai chưa đủ tiền nộp sưu Chồng chị vẫ bị đánh trói - Chị phải vùng lên đánh với người nhà lí trưởng tên cai lệ để bảo vệ chồng + Ban đầu chị cố van xin tha thiết chúng không nghe, tên cai lệ đáp lại chị “bịch” vào ngực chị bịch sấn sổ tới trói anh Dậu,chỉ đến chị liều mạng cự lại + Lúc đầu chị cự lại lí “chồng tơi đau ốm ông không phép hành hạ” Lúc chị thay đổi cách xưng hơ khơng cịn xưng cháu gọi ông mà lúc “ ông- tơi” Bằng thay đổi chị đứng thẳng lên vị ngang hàng nhìn thẳng vào mặt tên cai lệ + Khi tên cai lệ không thèm trả lời mà tát vào mặt chị Dậu đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu chị đứng dậyvới niềm căm giận ngùn ngụt “ Chị thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Dậu nghiến hai hàm lại : mày trói chồng bà bà cho mày xem” Lúc cách xưng hô thay đổi cách xưng hơ đanh đá người đàn bà thể căm thù ngùn ngụt khinh bỉ cao độ đồng thời thể tư người đứng kẻ thù sẵn sàng chiến đấu => Ở chị tiềm ẩn sức mạnh phản kháng, bị đẩy đến bước đường chị vùng lên chống trả liệt thể thái độ bất khuất * Là người nông dân mộc mạc hiền dịu đầy lòng vị tha đức hi sinh cao cả, khơng hồn tồn yếu đuối mà tiềm ẩn sức mạnh phản kháng Bài số Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp em hiểu tình cảnh người nông dân trước cách mạng? Hướng dẫn - Giới thiệu truyện ngắn “Lão Hạc ” khái qt tình cảnh người nơng dân - Trước hết, Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ người nơng dân trước cách mạng + Lão Hạc * Khổ vật chất Cả đời thắt lưng buộc bụng lão có tay mảnh vườn chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ỏi bòn vườn làm thuê Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau trận ốm hết sành sanh, lão phải kiếm ăn vật Nam Cao dũng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ vật chất người nông dân mà phản ánh * Khổ tinh thần Đó nỗi đau người chồng vợ, người cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn thương nhớ chưa làm trịn bổn phận người cha Cịn xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải sống độc Khơng người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cậu vàng Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến chết giải thoát Lão chọn dội Lão Hạc sống mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời người nơng dân lão Hác khơng có lối + Con trai lão Hạc Vì nghèo đói, khơng có hạnh phúc bình dị mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vơng có bạc trăm Nghèo đói đẩy anh vào bi kịch khơng có lối Khơng giúp ta hiểu nỗi đau trực tiếp người nơng dân, truyện cịn giúp ta hiểu nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó nghèo đói hủ tục phong kiến lạc hậu + Những người khác: Binh từ, vợ ơng giáo, nghèo đói khiến họ bị tha hóa nhân cách Bài số thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quý người nông dân Hướng dẫn Lịng nhân hậu Con xa, bao tình cảm chất chứa lòng lão dành cho cậu vàng Lão coi con, cưu mang, chăm chút đứa cháu nội bé bỏng côi cút: lão bắt rận, tắm, cho ăn bát nhà giàu, âu yếm, trị chuyện gọi cậu vàng, lão mắng u, cưng nựng Có thể nói tình cảm lão dành cho tình cảm người cha người Nhưng tình đường cùng, buộc lão phải bán cậu vàng Bán chó chuyện thường tình mà với lão lại q trình đắn đo dự Lão coi lừa gạt, tội tình khơng thể tha thứ Lão đau đớn, khóc, xưng tội với ông giáo mong dịu bớt nỗi đau dằng xé tâm can Tự huỷ diệt niềm vui mình, lại xám hối danh dự làm người đối diện trước vật Lão tự Trên đời có chết nhẹ nhàng, mà lão chọn cho đau đớn, vật vã dường lão muốn tự trừng phạt trước chó u dấu Tình u thương sâu nặng Vợ mất, lão nuôi con, tình thương lão dành cho trai lão Trước tình cảnh nỗi đau con, lão ln người thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng giải cho hiểu dằn lịng tìm đám khác Thương lão đau đớn xót xa nhận thực phũ phàng: Sẽ vĩnh viễn “Thẻ .chứ đâu có cịn tơi ” Những ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhớ thương, niềm mong mỏi tin từ cuối phương trời Mặc dù anh trai biền biệt năm sáu năm trời, kỷ niệm thường trực lão Trong câu chuyện với ông giáo , lão khơng qn nhắc tới đứa trai Lão sống con, chết : Bao nhiêu tiền bịn lão dành dụm cho Đói khát, cực song lão giữ mảnh vườn đến cho trai để lo cho tương lai Hoàn cảnh cực, buộc lão phải đứng trước lựa chọn nghiệt ngã: Nếu sống, lão lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và lão quyên sinh lão khơng q mạng sống, mà danh dự làm người, danh dự làm cha Sự hy sinh lão âm thầm, lớn lao Vẻ đẹp lòng tự trọng nhân cách cao Đối với ông giáo người mà Lão Hạc tin tưởng quý trọng, giữ ý để khỏi bị coi thường Dù đói khát cực, lão dứt khoát từ chối giúp đỡ ơng giáo, ơng cố xa dần khơng muốn mang tiếng lợi dụng lịng tốt người khác Trước tìm đến chết, lão toan tính đặt cho chu đáo Lão n lịng nhắm mắt gửi ơng giáo giữ trọn mảnh vườn, tiền làm ma Con người hiền hậu ấy, người giàu lòng tự trọng Họ chết thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com không làm bậy Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc tự ý thức cao nhân phẩm lão Hạc điều đáng trọng Bài số 6: a Tóm tắt truyện ngắn '' Lão Hạc'' nhà văn Nam Cao khoảng 10 câu b Trình bày cảm nhận em chết nhân vật Lão Hạc truyện Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép câu phủ định * Gợi ý: Cảm nhận chết Lão Hạc: - Thương Lão Hạc phải chết cách đau đớn - Nguyên nhân chết Lão Hạc: tự tìm đến chết khơng muốn sống vào số tiền dành dụm cho con; không muốn làm phiền người - Cái chết Lão Hạc có ý nghĩa tố cáo xã hội cũ .* Hướng dẫn học bài: - Học - Hồn thiện Tiết 3,4: ƠN TẬP THƠ VIỆT NAM 1930-1945 ƠN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ I Yêu cầu: Giúp HS - Hệ thống kiến thức về: thơ Việt Nam; trợ từ, thán từ, tình thái từ - Luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức - Rèn kĩ cảm thụ thơ II Tiến trình A Nội dung I Thơ Việt Nam 1930-1945 thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com 1/ Nhớ rừng * Tác giả: - Thế Lữ (1907 – 1989) – tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ – quê Bắc Ninh - Là nhà thơ tiêu biểu pt Thơ (1932 – 1945) - Được Nhà nước tặng giải thưởng HCM VHNT - Đặc điểm phong cách thơ Thế Lữ: Giọng thơ biễn hố du dương, lơi í thơ rộng mở, giọng thơ mượt mà đầy màu sắc hình tượng thơ đa dạng, chan hồ tình thơ, dạt đẹp, đẹp âm nhạc, mĩ thuật, vẻ đẹp nhan sắc thiếu nữ tình yêu… * Giá trị nội dung & NT: - “Nhớ rừng” thơ tiêu biểu Thế Lữ phong trào Thơ mới, sáng tác vào năm 1934, lần đầu đăng báo, sau in tập “Mấy vần thơ” - Mượn lời hổ vường bách thú với nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự do, sống với chất mình, tác giả thể tâm u uất niềm khao khát tự mãnh liệt, cháy bỏng người bị giam cầm nơ lệ Bài thơ khơi dậy tình cảm yêu nước, niềm uất hận lòng khao khát tự người VN bị ngoại bang thống trị Phảng phất thơ có nỗi đau thầm kín Thế Lữ người niên thuở trước cảnh nước nhà tan 2/ Ông đồ a tác giả b Nội dung Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ông đồ, bày tỏ niềm cảm thông sâu sắc, chân thành tác giả trươncs lớp người dang tàn tạ c nghệ thuật: - Thể thơ chữ gần với lối kể chuyện - Giọng thơ tha thiết, chân thành, gợi cảm - hình ảnh thơ đặc sắc Quê hương: a Tác giả: - Tế Hanh – tên khai sinh Trần tế Hanh, sinh 1921, quê Quảng Ngãi, sống HN - ông tham gia cm từ T8/1945, tham gia nhiều khoá BCH Hội Nhà văn… - XB nhiều tập thơ, tiểu luận, thơ viết cho thiếu nhi, dịch nhiều tập thơ nhà thơ lớn TG - Ông nhận nhiều giải thưởng vh b Tác phẩm: - Sáng tác Tế Hanh sống xa quê Những h/a làng chài người dân chài tái từ nỗi nhớ nhà thơ nên gợi cảm sinh động - Vẻ đẹp thơ thể chất thơ bình dị tràn ngập cảm xúc Nhà thơ viết quê hương với tình cảm thiết tha, từ niềm tự hào miền quê tươi thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com đẹp, có đồn thuyền, người trai mạnh mẽ đầy sức sống, đương đầu với sóng gió trùng dương c/s, niềm vui hp làng chài Khi tu hú: a Tác giả: - Tố Hữu – tên khai sinh Nguyễn Kim Thành – quê Thừa Thiên - Sinh gđ nhà Nho nghèo, từ sáu, bảy tuổi làm thơ Giác ngộ tham gia cm từ sớm - Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng Đảng quyền: Uỷ viên Bộ trị, Bí thư BCH TƯ Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - XB nhiều tập thơ, tiểu luận - Nhận nhiều giải thưởng VHNT b Tác phẩm: - Bài thơ lục bát sáng tác ông bị địch giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) 1939, sau in tập: Từ - Bài thơ nói lên nỗi nhớ quê nhà mùa hè đến, đồng thời thể niềm uất hận lòng khao khát tự người chiến sĩ cách mạng bị cùm trói nhà tù đế quốc Tức cảnh Pác Bó a Tác giả: Hồ Chí Minh b Tác phẩm: - Hồn cảnh sáng tác: Tháng 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cm nước ngoài, BH trở TQ, trực tiếp lãnh đạo ptr cm nước Người sống làm việc hoàn cảnh gian khổ: hang Pác Bó – hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (Hà Quảng – Cao Bằng); thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc phiến đá bên bờ suối cạnh hang người đặt tên suối Lê-nin Bài thơ Bác sáng tác hoàn cảnh - Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất tốt lên cảm giác vui thích, sảng khối Ngắm trăng: - Là thứ 21 tập NKTT, viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiên, thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất tốt lên cảm giác vui thích, sảng khoái - Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng, qua thể tình u trăng, u thiên nhiên, tinh thần lạc quan yêu đời phong thái ung dung người c/s c/m cảnh tù đày Đi đường: - Là số 30 tập thơ NKTT - Bài thơ nói lên suy ngẫm tác giả đường đời vô gian lao vất vả, ln ln đứng trước bao thử thách khó khăn, phải có dúng khí tâm vượt lên để giành thắng lợi Con đường mang hàm nghĩa đường c/m II Tiếng việt thuvienhoclieu.com Trang 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:29

Xem thêm:

w