Bài 30 Ôn tập về truyện môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

13 3 0
Bài 30 Ôn tập về truyện môn Ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 9 KỲ II Tiết ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nắm đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại[.]

Tiết : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm đặc trưng thể loại qua yếu tố: nhân vật, việc, cốt truyện - Những nội dung tác phẩm truyện đại Việt Nam học - Những đặc trưng bật tác phẩm truyện học Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Giáo dục lòng yêu thương sống thông qua văn học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: ôn tập văn truyện đại VN học, trả lời câu hỏi SGK( Làm đề cương ơn tập) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (3->5 phút) - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương thức: nêu vấn đề - Phát triển lực: tư - Thời gian: 3-5 phút - Sản phẩm: Câu trả lời hs Nêu tên văn bản, tên tác giả truyện đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn lớp * Gv giới thiệu vấn đề cần làm tiết học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25->30 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Đọc, đàm thoại, thuyết giảng, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, sơ đồ tư - Mục tiêu: lập bảng kê, tìm hiểu đất nước người VN qua truyện So sánh kiến thức nghệ thuật: Ngơi kể, tình truyện - Phát triển lực: thuyết trình, giải vấn đề - Phương thức: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình - Thời gian: 34 phút - Sản phẩm: Vở ghi hs Hoạt động GV HS Nội dung *Hoạt động nhóm (8’) Bài Lập bảng thống kê tác - GV chia nhóm HS thảo luận nhà ; N1: phẩm truyện học Làng ; N2: Lặng lẽ SaPa ; N3:Chiếc lược ngà , N4: Những xa xôi - GV kẻ bảng thống kê theo mẫu lên bản, gọi HS nhóm nêu tác phẩm theo nội dung cột Nhận xét, bổ sung, ghi bảng nói chậm để HS soát lại câu trả lời ghi STT Tên tác phẩm Làng Tác giả Kim Lân (19202007) Năm sáng tác Nội dung -ND:Qua tâm trạng đau xót, buồn tủi 1948 ông Hai nơi tản cư nghe tin thời đồn làng theo giặc, truyện thể kỳ đầu tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng kháng chiến người nơng dân chiến -NT:Tình độc đáo ,nghệ thuật chống xây dựng nhân vật ,ngôn ngữ kể Pháp,in chuyện linh hoạt tự nhiên giàu tính báo ngữ ,bố cục chặt chẽ 2 Lặng lẽ Sa Nguyễn Pa Thành Long (192519910 Chiếc lược Nguyễn ngà Quang Sáng (19322014) văn nghệ 1970 Kết chuyến công tác Lào Cai mùa hè 1970 1966 chiến trường Nam Bộ thời kỳ chống Mỹ diễn ác liệt 1971 lúc kháng chiến Những Lê Minh chống Mỹ xa Khuê diễn xôi (1949) ác liệt Hoạt động GV HS -ND:Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng họa sĩ, kĩ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua ngợi ca người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước -NT:Tình chuyện bất ngờ ,ngơn ngữ sáng giàu tính biểu cảm -ND:Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua truyện ngợi ca tình cha thắm thiết hoàn cảnh chiến tranh -NT: Bố cục chặt chẽ ,tình bất ngờ ,miêu tả tâm lý trẻ em ,… - ND: Cuộc sống, chiến đấu ba cô gái niên xung phong cao điểm tuyến đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mông, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan họ - NT: Cách kể chuyện tự nhiên ,ngôn ngư xsinh động trẻ trung ,miêu tả tâm lý nhân vật Nội dung *Hoạt động nhóm (10’) N1,2: Bài – Nhận xét hình ảnh đời sống người VN phản ánh truyện GV: Gọi HS trình bày chuẩn bị, lớp nhận xét Chữa bài: GV: Yêu cầu HS nêu nét bật tính cách phẩm chất nhân vật: + Ông Hai: tình yêu làng thật đặc biệt, phải đặt tình cảm yêu nước tinh thần kháng chiến + Người niên truyện Lặng lẽ Sa Pa: yêu thích hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng, núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng công việc người + Bé Thu (Chiếc lược ngà): tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha + Ơng Sáu (Chiếc lược ngà): tình cha sâu nặng, tha thiết hoàn cảnh éo le xa cách chiến tranh + Ba nữ niên xung phong (Những xa xôi): tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh làm nhiệm vụ nguy Bài – 3: Hình ảnh đất nước người Việt Nam qua văn truyện - Có truyện ngắn VN từ sau năm 1945, xếp theo thời kì lịch sử sau: + Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng (Kim Lân) + Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà, Lặng lẽ Sa Pa, Những xa xôi + Từ sau năm 1975: Bến quê => Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội người VN với tư tưởng tình cảm họ thời kì lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau Cách mạng tháng tháng Tám 1945, chủ yếu hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Hình ảnh người VN thuộc nhiều hệ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thể sinh động qua số nhân vật: ông Hai (Làng); người niên (Lặng lẽ Sa Pa); ông Sáu bé Thu (Chiếc lược ngà), ba cô gái niên xung phong (Những xa xơi) hiểm, tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt N3: Bài 4.( phút) Nêu cảm nghĩ nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc Bài Nêu cảm nghĩ nhân vật để GV: Gọi số HS trình bày Khuyến lại ấn tượng sâu sắc khích, biểu dương HS nêu cảm nghĩ thực sâu sắc N4: Bài – 6.( phút) Tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật truyện học GV: Hướng dẫn học sinh hệ thống hố, so sánh kiến thức nghệ thuật : Ngơi kể, tình truyện - HS trình bày cụ thể văn - GV – HS khái quát kiến thức Chiếc lược ngà - Ngôi kể : thứ , nhân vật kể chuyện : bác Ba - Tình : Ơng Sáu thăm vợ con, gái ông kiên không nhận ông ba, đến lúc phải chia tay bé Thu nhận cha, đến lúc hi sinh ông Sáu không gặp lại gái ông Những xa xôi - Ngơi kể : thứ nhất: Phương Định - Tình huống: Một lần phá bom nổ chậm, Nho bí sức ép, trận mưa đá bất ngờ cao điểm Làng - Ngơi kể: thứ 3, theo điểm nhìn nhân vật ơng Hai - Tình huống: Tin làng chợ Dầu theo giặc tin sai lệch cải Bài – Tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật truyện học - Về phương thức trần thuật: có truyện sử dụng cách trần thuật thứ (xưng tôi) có tác phẩm khơng xuất trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng mà truyện trần thuật chủ yếu theo nhìn giọng điệu nhân vật, thường nhân vật Ở kiểu thứ nhất: trần thuật thứ (nhân vật kể chuyện xưng tôi): Chiếc lược ngà, Những xa xơi Ở kiểu thứ hai có truyện: Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Bến quê - Về tình truyện: Một số tình đặc sắc truyện: Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê 4 Lặng lẽ Sa Pa - Ngôi kể thứ ba Đặt nhân vật vào điểm nhìn ơng hoạ sĩ - Tình huống: Cuộc gặp gỡ Bến quê - Ngôi kể: thứ ba, đặt điểm nhìn vào nhân vật Nhĩ - Tình huống: Một người bệnh nặng chết, khơng đâu nữa, nghĩ lại đời hoàn cảnh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (6phút) -Trình bày ngắn gọn tình truyện “ Chiếc lược ngà “ – Nguyễn Quang Sáng Nêu suy nghĩ em văn “ Làng” HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) Nêu suy nghĩ than nhân vật ơng Sáu HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) Tổng kết, hướng dẫn nhà: - Khái quát nội dung tiết học - Tóm tắt nội dung tác phẩm truyện học - Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm học - Tiếp tục làm nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích IV/ RÚT KINH NGHIỆM Bài 30 -Tiết 155: TỔNG KẾT NGỮ PHÁP(tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ơn tập, hệ thống hố kiến thức học câu kiểu câu, biến đổi câu học chương trình THCS Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn bản, Hệ thống hóa kiến thức Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có ý thức sử dụng từ, câu ngữ pháp viết II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn kế hoạch học Chuẩn bị học sinh: ôn lại kiến thức học phần ngữ pháp, tìm hiểu nội dung học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mơ tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Đàm thoại, nêu giải vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi MỞ ĐẦU đề HOẠT ĐỘNG 2: - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi HÌNH THÀNH - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác KIẾN THỨC vấn đề MỚI - Thuyết trình, vấn đáp HOẠT ĐỘNG 3: - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi LUYỆN TẬP vấn đề HOẠT ĐỘNG - Đàm thoại, dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi 4: VẬN DỤNG giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 5: - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi TÌM TỊI, MỞ vấn đề RỘNG, SÁNG TẠO Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung học HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3-5 phút) - Mục đích: Tạo tâm định hướng ý cho HS - Phương thức: nêu vấn đề - Phát triển lực: tư - Thời gian: phút - Sản phẩm: Câu trả lời hs ? Sử dụng câu nói viết phải lưu ý điều gì? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (30->35 phút) - Mục đích: HS nắm được, nhắc lại kiểu câu xét theo cấu tạo kiểu câu phân theo mục đích nói - Phương thức: nêu & giải vấn đề - Phát huy lực: tư duy, giải vấn đề, nhóm - Thời gian: 30 phút - Sản phẩm: Vở ghi hs GV giới thiệu - Ở tiết ôn tập tuần trước, em học Nội dung I: D- Ôn tập kiểu câu * Hoạt động 1: Lí thuyết(3-5 phút) I Câu xét cấu tạo -Mục đích: Nắm kiến thức Lí thuyết: Có kiểu câu kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp - Câu đơn -Phương thức: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm -Sản phẩm: Vở ghi Hs ? Em nhắc lại kiểu câu học xét theo cấu tạo ngữ pháp? ? Thế câu đơn ? Câu ghép kiểu câu có cấu tạo ? Nhắc lại mối quan hệ vế câu câu ghép? ? Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn ? Phân biệt câu chủ động câu bị động * Hoạt động 2: Luyện tập - Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào làm tập thực hành - Phương thức: nêu & giải vấn đề - Phát huy lực: tư duy, giải vấn đề - Thời gian: 15 phút - Sản phẩm: Bài làm HS Gv hướng dẫn HS làm tập ? HS đọc đề xác định yêu cầu - HS trao đổi thảo luận nhóm làm tập - Đại diện nhóm trình bầy nhận xét lẫn GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Câu ghép * Lưu ý: - Câu đặc biệt - Câu rút gọn - Câu chủ động - Câu bị động - Cách chuyển câu CĐ ->câu BĐ Bài tập: 2.1/ Câu đơn Bài tập 1/146 Xác định chủ ngữ vị ngữ câu đơn sau:(SGK) a) - Chủ ngữ: nghệ sĩ -Vị ngữ: ghi lại dã có rồi, muốn nói điều mẻ b)- Chủ ngữ: lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại -Vị ngữ: phức tạo hơn, phong phú sâu sắc c)- Chủ ngữ: nghệ thuật -Vị ngữ: tiếng nói tình cảm d) - Chủ ngữ: tác phẩm -Vị ngữ: kết tinh tâm hồn người sáng tác, sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng e) - Chủ ngữ: anh -Vị ngữ: thứ sáu tên Sáu Gọi HS đọc tập Gọi em lên bảng xác định câu Nhận xét, chữa a b c d e Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập Gọi HS lên bảng làm Yêu cầu lớp nhận xét Chữa Gọi HS đọc, xác định yêu cầu tập Cho HS thảo luận Gọi nhóm trình bày, lớp nhận xét Chữa 10 Bài tập 2/147: Nhận diện câu đặc biệt đoạn trích: GBT 2.2/ Câu ghép Bài tập 1/147: Xác định câu ghép Anh gửi Nhưng vì… Ơng lão vừa nói… Những nét… Để người… Bài tập 2/148: GBT Bài tập 3/148 Xác định quan hệ nghĩa vế câu ghép sau: -Câu a: quan hệ tương phản -Câu b: quan hệ bổ sung -Câu c: quan hệ điều kiện - giả thiết Tạo câu ghép theo yêu cầu Bài tập 4/149 a) Nguyên nhân - Kết quả: -Vì bom tung lên nổ không nên hầm Nho bị sập -Quả bom tung lên nổ không hầm Nho bị sập b) Điều kiện - Kết quả: Nếu bom tung lên nổ khơng hầm Nho bị sập c) Tương phản: -Quả bom nổ gần, hầm Nho không bị sập d) Nhượng bộ: Hầm Nho không bị sập, bom nổ gần 2.3/ Biến đổi câu Bài tập 1: Câu rút gọn -Quen Gọi HS đọc tập Yêu cầu HS tự suy nghĩ, làm Gọi em phát biểu, lớp nhận xét Chữa Gọi HS đọc tập 2, xác định yêu cầu tập Cho HS thảo luận Gọi nhóm trình bày Nhận xét, chữa Gọi HS đọc tập Gọi em lên bảng làm Gọi lớp nhận xét, chữa Nội dung II: * Hoạt động 1: Lí thuyết(3 phút) -Mục đích: Nắm kiến thức kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp -Phương thức: Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm -Sản phẩm: Câu trả lời HS ? Em nhắc lại kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp kiểu câu nào? ? Nội dung kiểu câu? Cho ví dụ? * Hoạt động 2: Luyện tập - Mục đích: HS vận dụng kiến thức vào làm tập thực hành - Phương thức: nêu & giải vấn đề - Phát huy lực: tư duy, giải vấn 11 -Ngày ít: ba lần Bài tập 2 : Câu vốn phận câu đứng trước tách ra: a) Và làm việc có suốt đêm b) Thường xuyên c) Một dấu hiệu chẳng lành Tách để nhấn mạnh nội dung phận tách Bài tập 3: Tạo câu bị động từ câu cho sẵn: a) -Đồ gốm người thợ thủ công Việt Nam làm sớm b) -Một cầu lớn tỉnh ta bắc khúc sông c) -Những đền người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước II Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp Lí thuyết: - Câu trần thuât - Câu cầu khiến - Câu nghi vấn - Câu cảm thán Bài tập: a Xác định câu nghi vấn tác dụng *Trả lời: Các câu nghi vấn dùng để hỏi: - Ba con, không nhận? - Sao biết không phải? đề - Thời gian: 10 phút - Sản phẩm: Vở ghi hs b.Xác định câu cầu khiến nêu tác dụng chúng: *Trả lời: a) Câu cầu khiến dùng để lệnh: - nhà trơng em nhá ! - Đừng có b) Câu cần khiến dùng để: + u cầu: Thì má kêu + Mời: Vơ ăn cơm ! c Xác định kiểu câu tác dụng - Câu nói anh Sáu có hình thức câu nghi vấn, khơng phải dùng để hỏi, mà dùng để bộc lộ cảm xúc -Ta kết luận trước câu nói anh Sáu, tác giả miêu tả “Giận không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông hét lên” Gọi HS đọc tập a Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm Gọi HS trình bày bài, nhận xét Chữa Gọi HS đọc, suy nghĩ làm tập b Nhận xét, chữa Gọi HS đọc tập c Cho HS thảo luận Gọi nhóm trình bày Nhận xét, chữa HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP ( phút) - Đã làm tập sgk HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (3 phút) ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu ghép phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Phương Định văn "Những xa xơi"? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) Hướng dẫn nhà: (1’) - Viết đoạn văn ngắn đến câu nêu ấn tượng nhân vật em yêu thích - Học bài, ôn tập kĩ nội dung - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt IV Rút kinh nghiệm 12 13

Ngày đăng: 01/04/2023, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan