KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN 9 KỲ II Tuần 26 Bài 26 Tiết ÔN TẬP VỀ THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức Hệ thống những kiến thức về tác phẩm thơ đã học 2 Phẩm chất Yêu văn chương, đặc biệt là những tác phẩm[.]
Tuần 26: Bài 26:Tiết: ÔN TẬP VỀ THƠ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức : -Hệ thống kiến thức tác phẩm thơ học Phẩm chất: -Yêu văn chương, đặc biệt tác phẩm thơ đại - Chăm học, có ý thức trách nhiệm việc ôn tập, thống kê văn thơ cách nghiêm túc, yêu cầu 3/ Năng lực - Năng lực chung: lực làm việc nhóm, lực tự quản thân, lực tổng hợp - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực đọc hiểu phát so sánh đối chiếu + Năng lực cảm thụ văn học giá trị ngôn từ thẩm mĩ + Đọc hiểu liên hệ để tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học + Viết: đoạn văn cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu: Hệ thống hoá kiến thức, tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Đọc sgk & trả lời câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ thầy trò ND(ghi bảng) HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU( phút) 1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học Phương thức hoạt động: Cá nhân Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời học sinh Phương án kiểm tra đánh giá: HS đánh giá, GV đánh giá Tiến trình hoạt động GV giao nhiệm vụ ? Kể tên tác phẩm thơ đại mà em học chương trình NV9? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến: HS kể tên thơ: Bếp lửa HS khác bổ sung: GV nhận xét GV vào thơ Hôm ôn lại tác phẩm thơ đại học chương trình NV9 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Thống kê tác phẩm thơ * HĐ1: Bảng hệ thống tác phẩm thơ.( 10 đại Việt Nam phút) Mục tiêu: HS hệ thống kiến thức học theo giai đoạn sáng tác Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá: HS tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, gv đánh giá Tổ chức thực GV nêu nhiệm vụ Yêu cầu lớp tập trung - GV yêu cầu - HS nhắc lại tên thơ học theo trình tự học SGK Nêu yêu cầu kiến thức tối thiểu cần nhớ tác phẩm (theo mục bảng thống kê) HS tiếp nhận thực nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, nhóm HS nhóm đại diện trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - Với nội dung chưa thống cao, GV tổ chức cho HS thảo luận định hướng, chốt ý TT BÀI THƠ TÁC GIẢ NĂM ST THỂ THƠ TÓM TẮT NỘI DUNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT ĐỒN G CHÍ Chính Hữu BÀI THƠ VỀ Phạm TIỂU Tiến ĐỘI Duật XE KHƠN G KÍNH ĐỒN Huy Cận THUY ỀN ĐÁN H CÁ 1948 Tự 1969 Tự 1958 Bảy chữ Kết Tình đồng chí người lính dựa sở Chi tiết hình ảnh, chung cảnh ngộ ngôn ngữ giản dị lí tưởng chiến đấu, chân thực, thể thật tự nhiên, đọng giàu sức bình dị mà sâu sắc biểu cảm hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính Cách mạng Qua hình ảnh độc đáo - Chất liệu xe không thực sinh động, kính, khắc họa bật hình ảnh độc hình ảnh người đáo; giọng điệu lính lái xe tuyến tự nhiên, khoẻ đường Trường Sơn khoắn giàu tính thời kì kháng chiến ngữ chống Mĩ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam Những tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động Nhiều hình biển theo hành trình chuyến ảnh đẹp, khơi đánh cá đồn rộng lớn thuyền Qua thể cảm xúc thiên nhiên lao động, niềm vui sống Kết hợp biểu cảm với Những kỉ niệm đầy xúc miêu tả bình BẾP LỬA ÁNH TRĂN G Bằng Việt Nguyễn Duy MÙA Thanh XUÂN Hải NHO NHỎ VIẾ Viễn NG Phương LĂN G BÁC SANG THU Hữu Thỉnh 1963 1978 1980 1976 1977 hợp chữ Năm chữ Năm chữ Tám chữ Năm chữ động bà tình bà cháu, thể lịng kính u, trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, quê hương, đất nước Từ hình ảnh ánh trăng tác phẩm, gợi lại năm tháng qua đời người lính, gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa, thuỷ chung Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước, thể ước nguyện chân thành tha thiết góp mùa xuân nhỏ đời vào đời chung Niềm thành kính lịng xúc động sâu sắc nhà thơ Bác Hồ lần từ Miền Nam viếng lăng bác Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh luận; sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu Thể thơ chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết gần gũi dân ca Hình ảnh đẹp, giản dị,ẩn dụ Giọng điệu trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, gợi cảm, ngơn ngữ bình dị Thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ xác, gợi cảm tế nhà thơ NÓI VỚI CON Y Phương Sau 1975 Tự Bằng lời trò truyện với con, thơ thể gắn bó, niềm tự hào quê hương đạo lí sống dân tộc * HĐ 2: Sắp xếp thơ theo giai đoạn lịch sử ( phút) ? Sắp xếp thơ theo giai đoạn lịch sử - HS cá nhân - Cho HS nhận xét sửa chữa - GV hỏi giảng thêm hoàn cảnh lịch sử giai đoạn Dự kiến: Giai đoạn 1945 - 1954: Đồng chí Giai đoạn 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa Giai đoạn 1965 - 1975: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Giai đoạn sau 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con, Sang thu * Hoạt động 3: Nội dung tác phẩm thơ ( phút) ? Các tác phẩm thơ kể tập trung phản ánh nội dung nào? Ở nội dung trên, lấy dẫn chứng tiêu biểu từ thơ học để minh hoạ ? Tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng 8/1945 qua nhiều giai đoạn : - Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian Cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể, gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu sa II Sắp xếp thơ theo giai đoạn lịch sử III Nội dung tác phẩm thơ khổ, hi sinh anh hùng - Công lao động xây dựng đất nước với quan hệ tốt đẹp người Tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay sâu sắc - Tình yêu nước, tình yêu quê hương - Tình đồng chí, gắn bó với Cách mạng, lịng kính u Bác Hồ - Những tình cảm gần gũi bền chặt người: tình mẹ con, bà cháu thống với tình cảm chung, rộng lớn * Hoạt động 4: So sánh số thơ (5 phút) ?So sánh thơ? IV So sánh số thơ Ba : + Đồng chí + Bài thơ tiểu đội xe khơng kính + Ánh trăng a Giống nhau: Đều viết người lính Cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn họ b Khác nhau: * Bài 1: Người lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp xuất thân từ nông dân miền q nghèo khó, tình nguyện hăng hái chiến đấu - Tình đồng chí dựa sở chung cảnh ngộ, chia sẻ gian lao, thiếu thốn chung lí tưởng chiến đấu ->ập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí người lính Cách mạng * Bài 2: Khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ Bài thơ làm bật tinh thần dũng cảm, ý chí bất chấp khó khăn nguy hiểm, tư hiên ngang, niềm lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam người chiến sĩ lái xe - hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ * Bài 3: Nói suy ngẫm người lính qua chiến tranh, sống thành phố hồ bình - Bài thơ gợi lại kỉ niệm gắn bó người lính đất nước với đồng đội năm tháng gian lao thời chiến tranh, để từ nhắc nhở đạo lí, nghĩa tình thuỷ chung * Hoạt động 5: So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ(5 phút) ? So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ Hai bài: + Đồng chí + Đồn thuyền đánh cá * Bài 1: Bút pháp thực, đưa chi tiết, hình ảnh thực đời sống người lính ->họ gần trực tiếp * Bài 2: Chủ yếu dùng bút pháp tượng trưng, phóng đại với nhiều liên tưởng tưởng tượng, so sánh mẻ, độc đáo V So sánh bút pháp sáng Hai thơ: + Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tạo hình ảnh thơ + Ánh trăng * Bài 1: Sử dụng bút pháp thực, miêu tả cụ thể, chi tiết * Bài 2: Chủ yếu dùng bút pháp gợi tả, không vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát biểu tượng hình ảnh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP:( phút) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết văn để làm Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS Cách tiến hành: * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: TRAO ĐỔI CẶP ĐÔI (1phút) ? Kể tên thơ có đề tài? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu - GV nhận xét câu trả lời HS - GV định hướng HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG( phút) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Sản phẩm: Câu trả lời HS Cách tiến hành: * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Viết đoạn văn đến câu cảm nhận em câu thơ u thích? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Suy nghĩ trả lời + HS trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS - GV khái quát HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, VẬN DỤNG, SÁNG TẠO ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ Phương thức hoạt động: cá nhân Yêu cầu sản phẩm: tên thơ viết tình đồng chí, gia đình, q hương đất nước… Cách tiến hành: * GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS Sưu tầm thơ * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà sưu tầm Dặn dò: - Học thuộc tất thơ, ndung nghệ thuật tác phẩm - Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra tiết phần thơ - Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo) IV Rút kinh nghiệm