1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn từ đây, đấy tiếng việt trên ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học (tt)

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HOÁ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ Ý NHI TỪ ĐÂY, ĐẤY TIẾNG VIỆT TRÊN BA BÌNH DIỆN: KẾT HỌC, NGHĨA HỌC, DỤNG HỌC (KHẢO SÁT QUA TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THANH HÓA, NĂM 2016 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Phản biện 1: PGS TS Lê Thị Lan Anh Phản biện 2: TS Lê Thị Bình Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại:……………………………………… …………………… Vào hồi: ……ngày……tháng … năm … MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự đời ngữ pháp chức thời gian gần đem đến cách tiếp cận đầy hứa hẹn cho ngôn ngữ học , đồng thời khắ c phu ̣c đươ ̣c những tồn ta ̣i , hạn chế ngữ pháp truyền thống , đặc biệt ngữ pháp cấu trúc Tiế ng Viê ̣t thuô ̣c loa ̣i hiǹ h ngôn ngữ đơn lâ ̣p nên viê ̣c phân đinh ̣ từ loa ̣i còn gặp số khó khăn Nhiều trường hợp từ trung gian hay trường hợp “nhất đa từ loại”, tức vỏ âm mang đặc điểm từ loại khác Từ đây, đấ y tiếng Việt từ Nhìn từ địa hạt ngữ pháp tiếng Việt , từ đây, đấ y các từ mang mô ̣t số đă ̣c điể m giống nhau, chúng mang chất đa từ loại có tần số xuất cao phong cách ngôn ngư ̃ Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tượng văn học nhiều người quan tâm , đă ̣c biê ̣t là giới trẻ Nhà thơ Lê Minh Quốc nói: “Khi liệt kê tên tuổi tác phẩm hệ nhà văn, hội đồng làm văn học sử có thể nhớ đến người quên người , có thể chọn người bỏ sót người với Nguyễn Nhật Ánh , người ta không thể, dù cố tình vô tâm” và nhà văn hoi “nhẵn” tên “nhẵn” mặt với độc giả Xuấ t phát từ lý ngôn ngữ học văn học , định chọn vấn đề Từ “đây” , “đấ y” tiếng Việt ba bình diện : kết học, nghĩa học, dụng học (khảo sát qua tác phẩm của Nguyễn Nhật Á nh ) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình Thực chất, luận văn khảo sát từ đây, đấ y theo quan điể m ngữ pháp chức dựa mô hình lý thuyết ba bình diện : kết học, nghĩa học, dụng học điều mẻ , nhằm tìm hiểu cách cặn kẽ , thấu đáo về các từ , đặc biệt tìm hiểu chúng sử dụng tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, góp phần tạo nên đặc điểm phong cách nhà văn nhiều người yêu mến Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu ba bình diện của ngơn ngữ Xét về ng̀n gớc, mô hin ̀ h lý thuyết ba bình diện bắt nguồn từ lý thuyết tín hiê ̣u ho ̣c của Chales Sanders Pierce (1934) Sau đo,́ năm 1938, Ch.W.Morris khẳng định: ngôn ngữ là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng giao tiế p có nguồn gốc và có bản chấ t xa Theo ̃ hô ̣i Ch.W.Morris, xem xét mô ̣t ̣ thống tiń hiê ̣u cầ n phân biê ̣t ba liñ h vự : kế c t ho ̣c, nghĩa học, dụng học Vâ ̣n du ̣ng lý thuyế t tiń hiê ̣u ho ̣c của Chales Sanders Pierce và Ch.W.Morris vào ngôn ngư,̃ nhà ngôn ngữ học đại soi sáng tượng ngôn ngữ ở cấp độ theo mô hình lý thuyết ba bình diện Ở Việt Nam , nhà ngôn ngữ học cũng nhanh chóng tiếp thu lý thuyế t chức để nghiên cứu câu tiế ng Viê ̣t ba biǹ h diê ̣n Cao Xuân Hạo xem người tiên phong nhâ ̣n thức này Trong mô ̣t thời gian, sau thoát khỏi khung mô tả ngữ pháp tiế ng Viê ̣t theo lối nhiǹ châu Âu , nhà Việt ngữ học tin phải có cách xử lý khác đối với tiếng Việt Sau những công trình tiế p câ ̣n với ngôn ngữ ho ̣c chức của nhà ngữ ho ̣c người Na Uy – Divyk H.J.J (1984), Cao Xuân Ha ̣o (1991),… các nhà ngôn ngữ ho ̣c chức đã coi tiế ng Viê ̣t là“một ngôn ngữ thiên về chủ đề, lấ y cấ u trúc Đề – thuyế t là cấ u trúc cú pháp bản” Một số nhà nghiên cứu khác, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998) cho dù dùng cặp khái niệm Chủ-vị cũng hiểu nội hàm cặp khái niệm theo hướng chức Các tác giả khác cũng quan tâm đến vấn đề này, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Diê ̣p Quang Ban, Nguyễn Thi ̣Lương,… Cho đến nay, ở Việt Nam đã có nhiề u công triǹ h nghiên cứu ngôn ngữ từ lý thuyế t ba biǹ h diê ̣n 2.2 Lịch sử nghiên cứu từ ĐÂY và ĐẤY Trên sở điể m q ua các công triǹ h nghiên cứu từ đây, đấ y tiế ng Viê ̣t, nhận thấy chưa có đề tài quan tâm nghiên cứu đến từ đây, đấ y ba bình diện mô ̣t tác giả hiê ̣n đa ̣i Nguyễn Nhâ ̣t Ánh Vì vậy, có thể xem lựa chọn về đề tài mẻ là mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu , nghiên cứu từ loa ̣i đây, đấ y theo lí thuyết ngữ pháp chức đại , qua đó giúp thấy phần phong cách tác giả đươ ̣c yêu thích Nguyễn Nhâ ̣t Á nh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng thực đề tài với mục đích làm rõ đă ̣c điể m của từ đây, đấ y tiế ng Viê ̣t ba biǹ h diê ̣n: kế t ho ̣c, nghĩa học dụng học, từ đó rút nhận xét về hai từ ba bình diện đối chiếu, so sánh chúng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày vấn đề lý thuyết liên quan đến ba bình diện nghiên cứu - Khảo sát xuất hiện, khả hoạt động hai từ “đây” “đấ y” nguồn ngữ liệu - Tìm hiểu hai từ “đây” “đấ y” ba bình diện; từ đó rút nhận xét về đặc điểm chúng nhìn từ ba bình diện - So sánh, đối chiếu hai từ với để thấy điểm khác biệt ba bình diện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu “Đây”, “đấy” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện ngữ pháp chức năng: kết học, nghĩa học dụng học(Khảo sát qua tác phẩ m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu “Đây”, “đấy” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện ngữ pháp chức Điề u đó có nghiã từ đây, tiế ng Viê ̣t (qua mô ̣t số tác phẩ m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh ) nghiên cứu ba bình diện : ngữ pháp, ngữ nghiã và ngữ du ̣ng 4.3 Phạm vi nguồn ngữ liệu Thực hiê ̣n đề tài này , nguồn ngữ liê ̣u đươ ̣c chúng khảo cứu mô ̣t số tác phẩ m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh (chủ yếu truyện dài) – 61 truyện Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Để thực đề tài , sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu sau: Thủ pháp thống kê, phân loại, Phương pháp phân tích, miêu tả ngơn ngữ, Phương pháp cải biến, thay thế, Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp của luâ ̣n văn 6.1 Đóng góp về mặt lý luận Nghiên cứu đề tài , luận văn góp phần hoàn thiện thêm lý thuyết ba bình diện ngữ pháp chức từ việc tìm hiểu từ đấ y tiếng Việt qua ngữ liê ̣u là tác phẩ m văn ho ̣c của tác giả Nguyễn Nhâ ̣t Ánh 6.2 Đóng góp về mă ̣t thực tiễn Nghiên cứu có thể đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu về tiếng Việt người quan tâm Đồng thời, có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo áp dụng vào việc dạy từ loại , câu tiếng Việt nhà trường phổ thông cũng tìm hiể u về tác giả Nguyễn Nhâ ̣t Ánh – mô ̣t bút tài độc giả đón nhận nồng nhiệt Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nguồn ngữ liệu, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chƣơng Cơ sở lí thuyế t Chƣơng Từ đấ y tiếng Viê ̣t tác phẩ m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh bình diện kết học Chƣơng Từ đấ y tiếng Việt Việt tác phẩ m của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh bình diện nghĩa học dụng học CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Khái quát từ loại tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ loại tiếng Việt Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp, chia theo ý nghĩa, theo khả kết hợp với từ ngữ khác ngữ lưu thể chức ngữ pháp định ở câu Hệ thống từ loại có tính chất sở cấu ngữ pháp ngôn ngữ định 1.1.2 Tiêu chí phân đinh ̣ từ loa ̣i tiế ng Viê ̣t Có nhiều quan điểm khác việc tập hợp phân định từ loại Song có thể đến thống tương đối việc phân định từ loại dựa vào tiêu chí sau: * Ý nghĩa ngữ pháp khái quát từ * Khả kết hợp từ * Chức cú pháp từ câu 1.1.3 Hê ̣ thố ng từ loa ̣i tiế ng Viê ̣t * Nhóm thực từ: Danh từ, đô ̣ng từ, tính từ * Nhóm hư từ: Phụ từ, tình thái từ, quan ̣ từ * Nhóm trung gian giữa thực từ và hư từ: Đa ̣i từ và Sớ từ 1.2 Khái quát ba bình diêṇ nghiên cƣ́u: kế t ho ̣c, nghĩa học dụng học 1.2.1 Bình diện kết học (Syntactics) Kết học bình diện nghiên cứu ký hiệu mối quan hệ với ký hiệu khác thông điệp Nhiệm vụ nó nghiên cứu quy tắc, cách thức liên kết từ với từ thành cụm từ (cụm từ đẳng lập, cụm từ chính phụ), thành câu (đặc điểm, chức thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ…), kiểu câu (các kiểu cấu tạo loại câu câu đơn, câu phức, câu ghép) 1.2.2 Bình diện nghĩa học (Semantics) Nghĩa học bình diện nghiên cứu mối quan hệ ký hiệu với vật khách quan ký hiệu biểu (nghiên cứu phần nghĩa tường minh) Bình diện nghiên cứu hai phận nghĩa câu nghĩa miêu tả (nghĩa biểu hiện, nghĩa vật) nghĩa tình thái 1.2.3 Bình diện dụng học (Pragmatics) Bình diện dụng học nghiên cứu mối quan hệ câu với người sử dụng, câu với ngữ cảnh phát ngôn cụ thể Có thể nói ba bình diện nghiên cứu câu thì bình diện dụng học bình diện phức tạp khó có thể tìm thống quan điểm nhà nghiên cứu ngôn ngữ 1.2.4 Mố i quan ̣ giữa ba bình diê ̣n: kế t học, nghĩa học và dụng học Ba bình diện: kết học, nghĩa học dụng học có mối quan hệ khăng khít với tách rời: Bình diện kết học – phần hình thức câu dùng để biểu thị bình diện nghĩa học – phần nội dung nghĩa câu Đồng thời, muốn hiểu nghĩa câu cần đặt câu ngữ cảnh định – bình diện dụng học Như ba bình diện tồn mật thiết với nhau, tương tác lẫn và “tić h hơ ̣p” vào 1.3 Nguyễn Nhâ ̣t Ánh và tác phẩ m 1.3.1 Tác giả Nguyễn Nhật Ánh Nguyễn Nhật Ánh tên cũng bút danh nhà văn Việt Nam chuyên viết cho tuổi lớn Ông sinh ngày tháng năm 1955 huyện Thăng Bình, Quảng Nam Với 100 tác phẩm, đó có số tác phẩm giải thưởng, dịch sang tiếng nước ngoài, Nguyễn Nhật Ánh trở thành tượng độc đáo làng văn Việt Nam 1.3.2 Tác phẩm Với khối lượng tác phẩm đồ sộ cũng không hề khiêm tốn, Nguyễn Nhật Ánh trở thành nhà văn có nhiều “con đẻ tinh thần” dành cho độc giả, đặc biệt thiếu nhi – tuổi học trò Và có thể nói nhiều “con đẻ tinh thần” đó làm nên “tiểu bách khoa về thiếu nhi” Tiểu kết chƣơng Ở chương này, khái quát sở lí thuyết về từ loại tiếng Việt: tiêu chí phân định từ loại, hệ thống từ loại làm sở cho việc nghiên cứu đại từ đây, - tiểu từ loại nhỏ hệ thống phân định từ loại tiếng Việt Bên cạnh đó cũng đề cập đến lí thuyết về ba bình diện ngữ pháp chức để thấy ưu nó so với ngữ pháp truyền thống Trên sở đó, tiến hành tìm hiểu từ đây, ba bình diện số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh để đưa đến nhìn toàn diện về ý nghĩa khả hành chức hai từ CHƢƠNG TƢ̀ “ĐÂY” VÀ “ĐẤY” TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 2.1 Tƣ̀ bin ̀ h diêṇ kế t ho ̣c 2.1.1 Về chất từ loại 2.1.1.1 Đây – kế t hợp với các hình vi ̣ khác để tạo nên từ ghép có nghiã Bởi vì tiếng Việt không biến đổi hình thái nên bình diện kết học từ hiểu chủ yếu cấu tạo từ, khả kết hợp từ chức vụ cú pháp từ câu Hình vị còn có thể kết hợp với hình vị khác để tạo từ ghép có nghĩa Đó từ ghép đó từ đẩ y Trong tư liê ̣u truyê ̣n dài của Nguyễn Nhâ ̣t Ánh , khảo sát đươ ̣c các từ đó đó ở nhiều văn bản: 9/61 văn khảo sát 2.1.1.2 Đây – kế t hợp với các từ chỉ vi ̣ trí tạo nên các ngữ cố ̣nh - Đây kết hợp với từ vị trí tạo nên ngữ cố định như: tại đây, đây, đây, qua đây… - Đây kết hợp với tính từ như: gần đây, đây… - Đây kết hợp với từ thời gian như: đây, đây, lúc này đây, trước đây, sau đây… - Ngoài ra, kết hợp lại có thể tách tạo thành cặp hô ứng có thể xen từ khác vào như: tuần trước đây, tháng trước đây… Các tổ hợp giúp cho việc nói mạch lạc , rõ ràng, chă ̣t chẽ và phương tiện liên kết văn 2.1.2 Về khả kết hợp và chức vụ cú pháp của “đây” 2.1.2.1 Đại từ - Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Đại từ lớp từ không , nó dùng để xưng hô, thay thế và trỏ, không trực tiế p phản ánh các nhân tố ý nghiã từ vựng thực từ , đa ̣i từ có chức thay thế các thực từ : biể u hiê ̣n nô ̣i dung ý nghiã và đảm nhiê ̣m chức cú pháp của thực từ đươ ̣c thay thế - Khả kết hợp Đây với tư cách là đa ̣i từ , nó thực chức : định , thay thế và xưng hô Trong cấ u trúc cu ̣m danh từ , từ đứng ở vi ̣trí cuối , kế t thúc cu ̣m danh từ Vì thế, không thể giữ vi tri ̣ ́ là thành tố trung tâm /thành tố chính mà thành tố phụ cụm từ chính phụ Ta có cấu trúc : Danh từ /cụm danh từ + + Với chức thay thế , đa ̣i từ thay thế cho người/vâ ̣t/hiê ̣n tươ ̣ng đươ ̣c nói đế n câu trước đó Nế u ở vị trí chủ ngữ, nó không cần kết hợp với từ để xác định Nế u ở vị trí bổ ngữ , nó có thể kết hợp với động từ đứng trước trở thà nh bổ ngữ chỉ vi ̣trí cho đô ̣ng từ Như: đây, vào đây, đây, đây, đứng đây, ngồi đây, nằm đây,… + Với chức xưng hô , đa ̣i từ không có khả kế t hơ ̣p với từ loại khác để tạo thành cụm đại từ Các cặp xưng hô – đấ y, – đó, – ấy,…do đối tươ ̣ng đã đã xác đinh ̣ nên không cầ n phải ̣n đinh ̣ , đinh ̣ - Chức vụ cú pháp Trong câu, đa ̣i từ có thể giữ nhiều chức vụ cú pháp khác , tùy vào từ loại mà nó thay + Đây có thể đứng độc lập để tạo câu đặc biệt + Đây đảm nhâ ̣n thành phầ n chính câu nó thay thế cho danh từ, đô ̣ng từ, tính từ nêu ở câu trước đó + Đây đảm nhâ ̣n chức vu ̣ vi ̣ngữ trực tiế p câu 2.1.2.2 Trạng ngữ - Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Theo Nguyễn Văn Hiê ̣p (1998), trạng ngữ thành phần phụ câu có khả tham gia cải biến vị trí: đứng trước, đứng sau nòng cốt hoă ̣c chen vào giữa chủ ngữ và vi ̣ngữ Trạng ngữ biểu thị ý nghĩa về không gian, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiê ̣n…cho sự tiǹ h đươ ̣c biể u đa ̣t câu - Khả kết hợp Đây không thể làm tra ̣ng ngữ trực tiế p mà phải kế t hơ ̣p với các từ /cụm từ khác để làm tr ạng ngữ thời gian trạng ngữ nơi chốn câu Như: đến đây, nơi đây, từ đây, đây, gầ n đây, tới đây, trước đây… - Chức vụ cú pháp * Trạng ngữ thời gian: + Trạng ngữ thời gian: Thời gian + định mốc thời gian so với thời điể m hiê ̣n ta ̣i + Trạng ngữ thời gian: ngữ cố định đến thời điểm nói – mốc thời điểm + Trạng ngữ thời gian: thời điểm khứ tính từ mốc quy chiếu thời điểm tại/thời điểm nói * Trạng ngữ nơi chốn: vị trí không gian mà người nói/phát ngôn có mặt 2.1.2.3 Khởi ngữ - Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Theo Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1998), khởi ngữ (đề ngữ) thành phần phụ câu, đứng trước noǹ g cốt câu, đươ ̣c dùng để nêu lên mô ̣t vâ ̣t/đối tươ ̣ng/nô ̣i dung cầ n bàn ba ̣c, với tư cách chủ đề của câu chứa no ́ - Khả kết hợp Giữ vai trò khởi ngữ câu , không kế t hơ ̣p với từ khác mà nó trực tiế p đóng vai trò đại từ xưng hô - Chức vụ cú pháp Đây có tác dụng nêu lên đối tượng mà chủ thể người nói xưng hô 2.1.2.4 Đi ̣nh ngữ - Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Định ngữ thành phần phụ câu tiếng Việt Nó giữ nhiệm vụ bổ nghĩa cho danh từ (cụm danh từ) Nó có thể từ, ngữ cụm C-V - Khả kết hợp Đây có thể kết hợp với từ vị trí hay không gian xác định: nơi đây, đây, đây,… Đây có thể kết hợp với danh từ: Cây đây, tơi đây, túi đây, chó đây, … - Chức vụ cú pháp Khi kết hợp với từ vị trí tạo thành cụm từ vị trí không gian: nơi Khi kết hợp với danh từ nó có tác dụng định cho danh từ nói tới Ngoài có thể làm bổ ngữ câu, ở vai trò bổ ngữ có khả làm bổ ngữ cho động từ 2.1.2.5 Tình thái từ Đây - Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Đây có vai trò tạo lập nên phương diện nghĩa tình thái câu nhằm biể u thi ̣thái đô ̣ , cảm xúc người nói /phát ngôn đối với người nghe /hiện thực đươ ̣c phản ánh câu - Khả kết hợp Tình thái từ không có khả kế t hơ ̣p với các từ loa ̣i khác để ta ̣o nên cu ̣m từ chiń h phu ̣ là đa ̣i từ, phụ từ,… - Chức vụ cú pháp + Tình thái từ khẳ ng đinh, ̣ nhấn mạnh đối tượng, tính diện thực ta ̣i đươ ̣c nói tới phát ngôn + Tình thái từ biể u thi ̣phỏng đoán về mô ̣t hành đô ̣ng hay mô ̣t sự viê ̣c nào đó sở những dấ u hiê ̣u , bằ ng chứng có tiń h tức thời mà người nói trải nghiệm ở chính vào thời điểm nói hay trước thời điểm nói ở mức độ đốn vì khơng chắc chắn về độ chân thực hay chính xác hành động hay việc đó + Tình thái từ biể u thị băn khoăn , lo lắ ng, không biế t phải thế nào (thường suy nghi ̃ của chủ thể ) nó sẽ là thông điê ̣p để dò ý, tham khảo ý kiế n góp ý của đối tươ ̣ng giao tiế p với chủ thể chủ thể có thể cầ n xin lời khuyên, sự góp ý cho miǹ h Qua ngữ liệu khảo sát, thống kê tần số xuất của từ với tư cách: đại từ định, đại từ thay thế, đại từ xưng hô, tình thái từ sau: Bảng 2.1 Bảng thống kê tần số xuất từ với tư cách từ loại số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Từ loại Đại từ Chỉ định Thay Xưng hơ Tình thái từ Tổng số Số lần hoạt động (lần) 1939 345 360 2646 Tỉ lệ (%) 73.28% 13.04% 0.08% 13.6% 100% Qua 2646 ngữ liệu khảo sát ở 61 tác phẩm truyện dài Nguyễn Nhật Ánh, điều dễ dàng nhận thấy hoạt động đa dạng (đa từ loại) Song hoạt động nhiều với tư cách đại từ (86.4%), với tình thái từ chiếm (13.6%) Trong tư cách đại từ, lại bộc lộ rõ vai trò hoạt động đại từ định (73.28%), đại từ thay chiếm số lượt khiêm tốn (13.04%) đại từ nhân xưng không đáng kể (0.08%) 10 khảo sát qua 61 truyện dài Nguyễn Nhật Ánh không có đại từ nhân xưng Qua đó cho thấy, khả hoạt động đây, với vai trò đại từ xưng hô hạn chế tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh 2.2.1.4 Đấy – tình thái từ Với vai trò trợ từ, theo Hoàng Phê Từ điểm tiếng Việt: “thường dùng ở cuối câu cuối phần câu Từ biểu thị ý nhấn mạnh về tính chất xác định, đích xác điều nói đến” 2.2.2 Về khả kế t hợp và chức vụ cú pháp của “đấy” 2.2.2.1 Đại từ – Đấy Đấy từ đơn, với tư cách đại từ nó thực từ, với tư cách tình thái từ nó hư từ Đấy có nghĩa độc lập có thể xuất ngữ cảnh - Khả kết hợp * Đại từ định – Từ dùng để vật, địa điểm, thời điểm việc xác định, nói đến, không ở vào vị trí người nói, không ở vào lúc nói - Đấy có khả kết hợp với danh từ/cụm danh từ, động từ/cụm động từ để vật/hiện tượng/hành động/trạng thái Và có trường hợp có thể thay từ thuộc nhóm đại từ định như: đây, kia, này, nọ, ấy, - Khi kết hợp với danh từ/cụm danh từ; động từ/cụm động từ, đứng ở vị trí cuối để kết thúc cụm danh từ/động từ Vì giữ vai trò thành tố trung tâm cụm danh/động từ Ta có cấu trúc: Danh từ, cụm danh từ/động từ, cụm động từ + * Đại từ thay – - Cũng giống với – đại từ định, kết hợp với động từ/cụm động từ, đứng ở vị trí cuối để kết thúc cụm danh từ/động từ Vì giữ vai trò thành tố trung tâm cụm danh/động từ Ta cũng có cấu trúc: Động từ/cụm động từ + * Đại từ xưng hô – Đấy với vai trò đại từ xưng hô, nó đứng độc lập không có khả kết hợp với từ khác Bởi xưng hô – thì vai giao tiếp mặc định quy chiếu mình vào khung giao tiếp: người nói – người nghe - Chức vụ cú pháp: * Đấy có thể đứng độc lập để tạo thành câu đặc biệt * Đấy có thể làm thành phần chính câu: Chủ ngữ, vị ngữ 11 * Đấy có thể làm thành phần phụ câu: - Trạng ngữ - - Đấy có thể làm bổ ngữ cho động từ, định ngữ cho danh từ 2.2.2.2 Tình thái từ - - Ý nghĩa ngữ pháp khái quát Cũng tương tự đây, thuộc nhóm tiểu từ biểu thị sắc thái biểu cảm, dùng để nhấn mạnh, xác định, đích xác điều nói đến - Khả kết hợp Tình thái từ không cần kết hợp với từ loại khác, thân nó sử dụng để biểu lộ nhấn mạnh cho phát ngôn, nó thường đứng mình ở cuối câu, nó có thể đứng đầu câu nhằm nhấn mạnh tính xác thực cho điều nói trước đó với mục đích thu hút người nghe/đối tượng tiếp nhận phải lưu tâm đến phát ngôn/thông điệp người nói Nhưng nó cũng có thể kết hợp với hình vị khác để tạo nên tổ hợp từ: thôi, mà, nhé, đấy, đấy, đấy,… ngữ cố định: đâu vào đấy, trước đấy, sau đấy, - Chức vụ cú pháp * Đấy biểu thị nội dung thuộc tình thái nhận thức, theo nghĩa: Nhấn mạnh cam kết nhận thức dựa chứng có khứ (tính chất chính xác) với điều vừa nói đến Khi ấy, thường đứng ở cuối câu đầu câu * Đấy biểu thị băn khoăn, không chắc chắn về vật/việc đó Với chức vụ cú pháp từ tư cách tình thái từ, hoạt động đa dạng, phong phú ta đặt vào hoàn cảnh giao tiếp khác nhau, với mục đích phát ngôn khác với thái độ khác người nói/phát ngôn Qua khảo sát về từ loại đại từ đưa Bảng 2.2 sau: Bảng 2.2 Bảng thống kê tần số xuất từ với tư cách từ loại số tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Từ loại Đại từ Chỉ định Thay Xưng hơ Tình thái từ Tổng số Số lần hoạt động (lần) 315 27 630 972 Tỉ lệ (%) 32.41% 2.78% 0% 64.81% 100% 12 Qua bảng thống kê việc phân tích ngữ liệu luận văn, nhận thấy chất từ loại tập trung hoạt động với vai trò tình thái từ đại từ định 2.3 Mối quan hệ ĐÂY và ĐẤY bin ̀ h diêṇ kế t ho ̣c Đây, hai từ sử dụng phổ biến ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày tác phẩm văn chương Khi tiến hành nghiên cứu hai từ này, nhận thấy có nhiều điểm tương đồng cũng có nhiều điểm điểm khác biệt Cụ thể * Điểm tƣơng đồng: - Về bản chất từ loại: Đây, có chất từ loại giống nhau: đại từ (Đại từ định, đại từ thay thế, đại từ xưng hô) tình thái từ (trợ từ) - Về ý nghĩa ngữ pháp: Đây, đại từ: dùng để xưng hô, thay thế và chỉ trỏ Đây, tình thái từ nó hư từ nó là mô ̣t lớp từ không thuầ n nhấ t - Về khả kết hợp: Đây, có khả kết hợp với danh từ/cụm danh từ, động từ/cụm động từ để tạo thành cụm danh từ/cụm động từ làm thành tố phụ cho cụm danh từ/cụm động từ đó Đây, có khả kết hợp với từ/cụm từ vị trí để để tạo nên ngữ cố định - Chức vụ cú pháp: Đây, có khả làm thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) Đây, có khả làm thành phần phụ câu (trạng ngữ, định ngữ) * Điểm khác biệt: - Đây có khả kết hợp với số hình vị khác để tạo thành từ phức (đó từ đẩy) - Đấy không có khả cấu tạo từ 2.4 Sự chuyển đổi chức ĐÂY ĐẤY tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh Trong ngữ liệu có 1939 đại từ định đây; 315 đại từ định Con số nói lên chức thuộc chất đây, từ điển tiếng Việt mà Hoàng Phê nêu rõ: đây, có chức đại từ định Khi tham gia chức thay cho từ, cụm từ, câu nói ở phần trước về vật/việc/hiện tượng đây, góp phần tạo nên ngắn gọn, tính liên kết, mạch lạc văn mà ý nghĩa nội dung thông báo phát ngôn không bị thay đổi Chức đây, dùng làm đại từ xưng hô không xuất nhiều tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh, có lẽ cách xưng hô đối thoại truyện, nhân vật thường xưng danh đích xác: Quý ròm (xuất 751 lần), nhỏ Hạnh (xuất 281), Văn Châu (xuất 100 lần), Quới 13 Lương (xuất 43 lần), đó chưa kể tên nhân vật còn xuất đoạn ngữ liệu mà không trích dẫn Tác giả để nhân vật mình xưng hô cặp từ khác Chúng thống kê sơ cặp xưng hô đoạn đối thoại ngữ liệu trích dẫn sau: Bảng 2.3 Bảng thống kê số cặp từ xưng hô nguồn ngữ liệu khảo sát Tao mày 539 Tôi 625 1146 Các Cặp xƣng hơ Cậu/ Cậu/ Tớ Mình bạn bạn 24/237 290 24/237 318 Cậu/ bạn 24 Đây Đấy Qua thống kê, khảo sát lại chức từ đây, nguồn ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy ngồi chức mà biết về đây, từ điển thì chúng không dừng lại ở đó mà có thể dùng cách linh hoạt đời sống văn chương qua lăng kính Nguyễn Nhật Ánh Tiểu kết chƣơng Từ từ xét bình diện kết học, qua việc khảo sát nguồn ngữ liệu 61 truyện dài tác giả Nguyễn Nhật Ánh có mở rộng đời sống văn học, đời sống sinh hoạt, nhận thấy hai từ có tần số hoạt động cao (Trong 61 truyện có tới 2646 lần từ đây, 972 lần từ hoạt động) Tuy nhiên, vai trò từ loại, lại có mức độ hoạt động khác nhau: Từ hoạt động nhiều với tư cách đại từ: 2286/2646 lần hoạt động, chiếm 86.4%; tình thái từ có 360/2646 lần hoạt động, chiếm 13.6% Ngược lại, từ tập trung hoạt động với vai trò tình thái từ: 630/972 lần hoạt động, chiếm 64.81%; đại từ có số lần hoạt động 342/972, chiếm 35.19% Và vai trò đại từ, chủ yếu hoạt động với vai trò đại từ định 315/342; đại từ thay 27/342; không xuất với vai trò đại từ xưng hô Về chất từ loại, hai từ có chất đại từ trợ từ, cụ thể đại từ định, đại từ thay thế, đại từ xưng hô tình thái từ Xét về ý nghĩa ngữ pháp, thuộc nhóm hư từ (tình thái từ , quan hệ từ, phụ từ) mang nhiều loại ý nghĩa khác Ở vai trò tình thái từ lớp từ không nên chúng biể u thi ̣cách thức phản ánh /quan ̣ đối tượng thực đa dạng , phong phú; Ngoài ra, với vai trò lớp từ trung gian (trung gian thực từ hư từ, đây, có thể quy về lớp thực từ vì đại từ, – không trực tiế p phản ánh các 14 nhân tố ý nghi ã từ vựng thực từ , đa ̣i từ –đấy có chức thay thế các thực từ : biể u hiê ̣n nô ̣i dung ý nghiã và đảm nhiê ̣m chức cú pháp thực từ thay Về khả kết hợp, đây, có khả đứng độc lập để tạo nên từ đơn Tuy nhiên, có có khả kết hợp với hình vị khác để tạo thành từ phức (đây đó), đó lại khơng có khả Ngoài ra, đây, có thể đứng mình làm chủ ngữ, vị ngữ; chúng cũng có thể kết hợp với từ/cụm từ để tạo nên ngữ cố định: đây, đây, đây, qua đây…./Trước đấy, sau đấy, từ đấy, đâu vào đấy,….; kết hợp với tính từ như: gần đây, đây…/gần đấy, đấy, xa đấy, ; kết hợp với từ thời gian như: đây, đây, lúc đây, trước đây, sau đây…/trước đấy, sau đấy, từ đấy,…; kết hợp với từ vị trí: đây, nơi đây, chỗ đây, /ở đấy, khu đấy, vùng đấy, ; kết hợp với danh từ/cụm danh từ để làm định ngữ: Cây đây, đây, túi đây, …./nó đấy, anh đấy, xe đấy, ngơi nhà đấy, ; kết hợp với động từ/cụm động từ để làm bổ ngữ câu: có đây, đấy, ngồi đây, /có đấy, vào đấy, đấy, Về chức vụ cú pháp, đây, có khả làm thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) làm thành phần phụ câu (trạng ngữ, định ngữ) Tuy có khảo sát, phân tích về mặt ngữ pháp đây, từ tiêu chí nói trên, thực tế, không tránh khỏi trường hợp nhập nhằng, lưỡng khả, bởi ranh giới từ loại lúc cũng phân định rạch ròi Điều cũng cho thấy, từ tiếng Việt có nhiều nghĩa đa dạng, phong phú tùy vào đối tượng, hồn cảnh mục đích sử dụng đời sớng văn chương cũng sinh hoạt hàng ngày Từ địa hạt ngữ pháp, xin tiếp tục bước sang địa hạt ngữ nghĩa ngữ dụng để đánh giá đầy đủ khả hoạt động CHƢƠNG TƢ̀ “ĐÂY” VÀ “ĐẤY” TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC 3.1 Tƣ̀ bin ̀ h diêṇ nghiã ho ̣c Trong phầ n 1.2.2 chương cũ ng đã trình bày khái quát về biǹ h diê ̣n nghiã ho ̣c, theo đó, bình diện nghĩa học tập trung nghiên cứu nghĩa tường minh (không nghiên cứu nghiã hàm ẩ n ) Và nghĩa tường minh bao gồm: nghĩa miêu tả nghĩa tình thái Khái quát lại, ta có: Nghĩa miêu tả loại nghĩa phản ánh tình thực tế khách quan thể hiê ̣n qua cấ u trúc vi ̣tố – tham thể Nghĩa tình thái phần nghĩa thể thái độ, tình cảm người nói đối với tình với người nghe trình giao tiếp 15 3.1.1 Các nét nghĩa của ĐÂY (nghĩa tình thái) Khi tham gia biểu nghĩa tình thái câu, xuất với tư cách đại từ (đại từ định, đại từ xưng hô), trợ từ * Với tư cách đại từ định: có hoạt động ngữ nghĩa sau: 3.1.1.1 Chỉ vị trí gần với vị trí người nói khơng gian Từ mang ý nghĩa không gian, địa điểm mà người nói đứng để thực phát ngôn, đó mốc để quy chiếu với không gian khác 3.1.1.2 Chỉ mốc thời gian đánh dấu thời điểm nói Đây thời điểm tại, nó điểm mốc để quy chiếu với khứ tương lai * Với tư cách đại từ xưng hô: có hoạt động ngữ nghĩa là: 3.1.1.3 Từ người nói dùng để xưng với người đối thoại Đây xưng hô đối thoại người nói – người nghe: có thể thân mật, trịch thượng sỗ sàng 3.1.2 Tình thái từ * Với tư cách tình thái từ, biểu thị nội dung tình thái sau: 3.1.2.1 Biểu thị nghĩa nhấn mạnh tính chất hiện diện cụ thể 3.1.2.2 Biểu thi ̣ ý nhấ n mạnh sự băn khoăn của người nói 3.1.3 Từ cấ u trúc vi ̣tố– tham thể (nghĩa miêu tả, nghĩa biểu hiện) Cấu trúc vị tố - tham thể cấu trúc nghĩa, dùng để biểu thị thành phần nghĩa câu: nghĩa miêu tả, nó thuộc bình diện ngữ nghĩa Mỗi tình bao gồm thành tố cốt lõi, thường động từ, tính từ, quan hệ từ đảm nhiệm, gọi vị tố Các nhân tố tham gia vào tình, nhân tố hoạt động xoay quanh vị từ, gọi tham thể Tham thể biểu thị danh từ, cụm danh từ từ ngữ tương đương Trong luận văn này, xem xét ví dụ cụ thể nguồn ngữ liệu để tìm hiểu cách thức từ “đây” tạo nghĩa câu: vị tố hay tham thể “Đây” - đại từ, nó giữ vai trò vị tố tham thể * Vị tố trung tâm – * Tham thể – - Đây – tham thể bắt buộc: - Đây – tham thể mở rộng: 3.2 Tƣ̀ đấ y bin ̀ h diêṇ nghiã ho ̣c 3.2.1 Các nét nghĩa của Như mục 2.2.1 chương 2, nêu, từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, đại từ (đấy đó, nghĩa thường cụ thể hơn, có tính chất ngữ) có nét nghĩa sau: Từ dùng để vật, địa điểm, thời điểm việc xác định, nói đến, không ở vào vị trí người nói, không ở vào lúc nói Đây rạp hát, thư viện Ai gõ cửa đấy? Từ trở sau Sau lâu 16 (dùng sau đại từ nghi vấn) Từ dùng để vật, địa điểm, thời điểm việc xác định có, cụ thể Cầm tay cái Để lẫn Một ngày mùa hè Có điều khó nói (khẩu ngữ) Từ người nói dùng để gọi người đối thoại cách thân mật, trịch thượng, sỗ sàng; đối lập với (là từ người nói dùng để tự xưng) Có nên nói nên Chẳng nên, để quên đừng (ca dao)” Cũng theo từ điển, trợ từ (khẩu ngữ, thường dùng ở cuối câu cuối phần câu) có nghĩa: biểu thị ý nhấn mạnh về tính chất xác định, đích xác điều nói đến Được Đấy, thật Phải cẩn thận Hôm triển lãm khai mạc Từ nét nghĩa trên, tiến hành tìm hiểu ngữ nghĩa ĐẤY hoạt động: 3.2.1.1 Chỉ thời điểm người nói/phát ngơn chọn làm mốc thời gian để quy chiếu diễn trình thời gian 3.2.1.2 Chỉ vị trí xa với vị trí người nói khơng gian 3.2.1.3 Từ người nói dùng để xưng hô với người đối thoại 3.2.2 Tình thái từ Tương tự đây, cũng có biểu về mặt nghĩa tình thái tương tự 3.2.2.1 Biể u thi ̣ nghiã nhấn mạnh về tính chấ t hiê ̣n diê ̣n cụ thể vật , việc, hiện tượng 3.2.2.2 Biể u thi ̣ ý nhấ n mạnh đánh giá, nhận định người nói vật, việc, hiện tượng 3.2.2.3 Biểu thị tình cảm kính trọng, thân mật, dặn dò 3.2.2.4 Biểu thị băn khoăn người nói 3.2.3 Từ đấ y cấ u trúc vi ̣tố – tham thể 3.3 Từ bình diê ̣n dụng học Khả hoạt động tương đối rộng vai trò đại từ định có tính xuất cao so với đại từ định tương đương với nó (này, kia, nọ,…) 3.3.1 Đây – chỉ xuất không gian * Đây quy chiế u vào mô ̣t pha ̣m vi không gian nhấ t đinh ̣ : đó vị trí, giới ̣n tồn ta ̣i không gian của quá triǹ h , hành động hay tình đươ ̣c nói tới phát ngôn có chứa từ + Đây có thể biến động về khoảng cách không gian có thể hẹp có thể rộng, điề u tùy thuộc vào ngữ cảnh cụ thể mà quy chiế u - Đây có thể không gian hẹp - Đây có thể phạm vi không gian rộng * Đây trực đối tượng mang thuộc tính không gian 3.3.2 Đây – chỉ xuất thời gian 17 Với ý nghĩa trực thời gian với tư cách yếu tố đánh dấu điểm mốc quy chiếu, không đứng độc lập mà nó kết hợp với thành tố khác để trở thành biểu thức về mặt thời gian Tuy nhiên nó ở biểu thức thời gian ấy, đóng vai trò thành tố phụ sau danh từ, giới từ * Trực thời gian trùng với điểm mốc định vị thuộc phạm vi điểm mốc định vị * Trực thời gian không trùng với điểm mốc định vị - Chỉ quá khứ: + Biể u thức thời gian “trước đây” , “mới ngày nào đây” , “gầ n đây” , “mới đây” không cụ thể , chính xác về thời gian khứ so với thời điể m nói/mốc đinh ̣ vi.̣ + Biể u thức thời gian “cách đây”, “trước đây” có thể đ i kèm với các cụm từ như: cách hai ngày/ba năm/một tháng/một tiế ng/10 phút,… để sự ̣n đinh ̣ về thời gian rõ ràng - Chỉ tới tương lai: Cũng tương tự “chỉ về khứ”, có thể kết hợp với từ, cụm từ để tới tương lai, tương lai đó có thể là không xác đinh ̣ thời gian cu ̣ thể , như: tới , sắ p tới , mai , rồi mai , rồi , lát , sau đây…; có thể kết hợp với từ , cụm từ để tới tương lai , tương lai có xác định thời gian cụ thể , như: Sau hai giờ , Ba ngày tới , hai năm tới đây,… Đây trực thời gian thường cụm từ giữ vai trò trạng ngữ ở câu 3.3.3 Đây – trực chỉ Đây với chức giao tiếp, nó ở thứ (tôi, ta, tao, ), thường dùng đối thoại mang tính chất thân mật, gần gũi gay trịch thượng thường sóng đôi với hội thoại 3.3.4 Đây – phương tiện trực chỉ diễn ngôn Trực dùng để áp dụng cho phương tiện ngôn ngữ thực chức quy chiếu Trực diễn ngôn cách dùng biểu thức phát ngôn để quy chiếu tới phân đoạn diễn ngôn chứa phát ngôn đó 3.3.5 Đây – chức hồi chỉ Hồi cách dùng từ để biểu thị đối tượng nói đến trước đó Hay nói theo cách khác, hồi tượng thay ngữ đoạn có nghĩa sở ở phát ngôn trước (tiền ngữ) yếu tố hồi (thường đại từ) có chiếu vật Hồi xem phương thức liên kết văn (thế đại từ) Và thế, đại từ có chức hồi 3.3.6 Đây – nghĩa tình thái của phát ngơn 18 Chúng tiến hành khảo sát sự nhâ ̣n đinh ̣ nó là những tiể u từ tình thái cuối câu tiế ng Viê ̣t có nguồn gốc là vi ̣từ ngôn liê ̣u * Trong cuốn sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, tác giả Nguyễn Văn Hiệp phân loại tiểu từ tình thái tiếng Việt theo vai trò đánh dấu mục đích phát ngôn đánh dấu kiểu câu Theo đó, thuộc nhóm 1: tiểu từ tình thái dùng ổn định số kiểu hành động đó Trong nội nhóm này, có thể tiếp tục phân chia tiểu từ theo kiểu hành động ngôn từ (hành động lời) mà biểu thị cách điển hình tiểu từ chuyên dùng câu trần thuật Chúng ta biết, phát ngôn trần thuật xuất với tần số cao giao tiếp - Đây – tham gia vào việc tạo mục đích trần thuật cho phát ngôn Mục đích nó để phản ánh, miêu tả, kể lại việc hay đưa nhận định, nhận xét - Đây – tham giao vào việc tạo mục đích hỏi cho phát ngôn Khi đấy, với vai trò tiểu từ tình thái ở cuối câu, có thể nó kết hợp với không * Tình thái chủ quan, thực hữu: Người nói/phát ngôn bộc lộ trạng thái băn khoăn, lúng túng, chưa biết phải giải * Tình thái chủ quan, không thực hữu: Người nói dựa chứng thực tế để đưa nhận định về vật/sự việc/hiện tượng cho đó nhận định * Tình thái chủ quan, thực hữu: người nói thông báo về hành động thân sau đưa lời nói mình * Tình thái chủ quan, thực hữu: Người nói muốn chia sẻ, bày tỏ tâm trạng, thái độ thân đối với người nghe về tình đó (giống than vãn, kể lể) thời điểm nói (với từ thời “đang”) 3.4 Tƣ̀ ĐẤY bin ̀ h diêṇ du ̣ng ho ̣c Cũng giống cách phân tích bình diện dụng học đối với đây, từ cũng tiến hành phân tích góc độ từ xuất không gian, thời gian (đây gần, xa); nó còn tình thái từ hoạt động linh hoạt 3.4.1 Đấy – chỉ xuất không gian Như biết, xuất có nghĩa dùng phương tiện ngôn ngữ sẵn có để tách vật quy chiếu khỏi cá thể loại Chỉ xuất thực đường định vị Định vị có nghĩa rõ vị trí không gian thời gian vật/sự kiện/hiện tượng nói tới Định vị không gian thời gian cũng phải có tọa độ mốc, tọa độ chuẩn (đó mốc, để tiến hành định vị) Tọa độ đó không gian thời gian đó hội thoại diễn Định vị không gian thường nằm cặp đối lập gần/xa Gần gần với vị trí vai nói nói Xa cũng xa so với vị trí đó Và từ mang rõ đặc điểm xuất về không gian thời gian 19 Đấy so với không khác lắm về vai trò xuất không gian thời gian Có đó gần còn thì xa Đấy mang ý nghĩa không gian, vị trí xa so với vị trí người nói Nó tương tự với “đó, nọ, kia”, đối lập với “đây, này” 3.4.2 Đấy – chỉ xuất thời gian Đấy mang ý nghĩa mốc thời gian lấy làm cự li tính toán * Đấy để thời gian trước thời điểm chọn làm mốc: không cụ thể, chính xác thời gian (trước đấy, ngày đấy, hồi đấy, dạo đấy, hôm đấy…); cụ thể, chính xác thời gian (cách mười phút/hai ngày/ba tháng/ năm….) * Đấy thời gian sau thời điểm chọn làm mốc: không cụ thể, chính xác về thời gian (sau đấy, từ sau, từ trở đi,…); chính xác, cụ thể về thời gian (sau hai mươi phút/một tiếng/hai ngày/năm năm,…) * Đấy chính thời điểm người nói chọn làm mớc: lúc 3.4.3 Đấy - tình thái từ 3.4.3.1 Đấy – tham gia vào việc tạo mục đích trần thuật cho phát ngơn 3.4.3.2 Đấy – tham giao vào việc tạo mục đích hỏi cho phát ngơn Khi ấy, với vai trị tiểu từ tình thái cuối câu 3.4.3.3 Đấy – mang sắc thái nhấn mạnh, khẳng định 3.4.3.4 Đấy – biểu thị sắc thái đoán khi kết hợp với vài hư từ khác, chúng tạo thành tổ hợp từ mang ý nghĩa đoán 3.4.3.5 Đấy – mang màu sắc biểu cảm tùy vào văn cảnh khác * Thông báo về vật/sự việc/hiện tượng * Thái độ thân mật, tình cảm * Đấy biểu thị nhiều sắc thái khác nhau, tùy vào hoàn cảnh giao tiếp, thái độ người nói – người nghe Đấy nhiều tiểu từ tình thái khác góp phần giúp cho người Việt “giàu có” cách diễn đạt, nói 3.4.4 So sánh và đấ y bình diê ̣n nghiã học và dụng học Trên bình diện ngữ nghĩa, đây, chúng có nét nghĩa tương đương với nhau, vị trí không gian mang ý nghĩa thực từ mà nó thay Tuy nhiên, tác dụng định khác không gian nên chúng cặp từ đối lập về nghĩa, không gian gần người nói, còn phạm vi không gian xa Khi trở thành tiểu từ tình thái cuối câu, hai từ trực mở rộng dung lượng nghĩa, trở nên khái quát để chuyển tải ý nghĩa trực về thời gian Với nghĩa tình thái: Đây dùng biểu thị cam kết người nói sở dấu hiệu, chứng có tính tức thời, người nói trải nghiệm ở chính vào thời điểm nói hay trước thời điểm nói Đấy báo cho cam kết nhận thức dựa chứng có khứ, tức ở 20 thời điểm lùi xa so với thời điểm nói Đó khác biệt về trực nhận thức Đây người nói dùng để tự xưng với người đối thoại Đấy lại người nói dùng để gọi người đối thoại Trong cấu trúc vị tố - tham thể: đây, đều có khả làm vị tớ tham thể Trên bình diện ngữ dụng, đây, có vai trò quan trọng giao tiếp Chúng đều mang ý niệm trực không gian, trực thời gian, trực về ngôi; trực diễn ngôn, hồi tình thái Đây mang ý nghĩa không gian, vị trí gần hay chính vị trí người nói; mốc thời gian tại, ở thời điểm nói Đấy mang ý nghĩa không gian, vị trí xa so với vị trí người nói; mốc thời gian khứ 3.4.5 Chỉ xuất - và tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh Sở dĩ khảo sát sâu về tính xuất nguồn ngữ liệu bởi khả hoạt động đây, 61 tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh tương đối rộng với vai trò đại từ định có tính xuất cao so với đại từ định tương đương với nó (này, kia, nọ,…) Trong nguồn ngữ liệu khảo sát, nhận thấy tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh có không gian thời gian phong phú, đa dạng mang nhiều màu sắc, đó hình ảnh cô cậu học trò, thầy cô giáo, lớp học, mái trường, lên lớp giời chơi, học, môn học kì nghỉ hè … vì việc hốn đổi khơng gian, thời gian truyện đa dạng, phong phú, có biến tấu linh hoạt 3.4.5.1 Đây, – xuất không gian * Đây – xuất không gian Chúng tiến hành khảo sát, thống kê cụm từ có chứa đây, có tính xuất về không gian nguồn ngữ liệu Cụ thể sau: 21 Bảng 3.1 Bảng thống kê cụm từ có chứa đây, có tính xuất về không gian nguồn ngữ liệu TT 10 11 12 13 14 15 16 ….+ đây/đấy Ở Đến Tới Lại Ra Gần Cách Ngồi Qua Đứng Ngay Đi Nơi Tại Nằm Đây, đấy+ là Tổng 296 166 142 86 85 78 67 38 33 33 17 15 8 Chiếm % ngữ liệu (2646 từ đây) 11.18% 6.27% 5.36% 3.25% 3.21% 2.94% 2.53% 1.43% 1.24% 1.24% 0.64% 0.56% 0.3% 0.3% 0.07% 393 1467 Đây 0 1 0 0 Chiếm % ngữ liệu (972 từ đấy) 0.41% 0.3% 0% 0% 0.72% 0.1% 0% 0.1% 0% 0% 0.3% 0.1% 0% 0% 0% 14.85% 29 3.0% 55.37% 49 5.03% Đấy Qua bảng thống kê, dễ dàng nhận thấy hoạt động mạnh (chiếm 55.37%) ngữ liệu khảo sát với vai trò từ xuất không gian Ngược lại, lại hạn chế vai trò từ xuất không gian (chiếm 5.03%) lại hoạt động cao ở vai trò tình thái từ 3.4.5.2 Đây, – xuất thời gian * Đây – xuất thời gian 22 Bảng 3.2 Bảng thống kê cụm từ có chứa đây, có tính xuất về thời gian nguồn ngữ liệu TT ….+ đây/đấy Trước Gần Sau Giờ Từ Cách Tới Tổng Đây 252 78 9 67 142 566 Chiếm % ngữ liệu (2646 từ đây) 9.52% 2.94% 0.34% 0.34% 0.34% 2.53% 5.36% 21.37% Đấy Ø Ø Chiếm % ngữ liệu (972 từ đấy) 0% 0.1% 0% 0.1% 0% 0.2% Như vậy, bảng thống kê minh chứng cho khả xuất thời gian cao (chiếm 21.37%) ngữ liệu khảo sát Cũng tương tự phần khảo sát xuất không gian, lại cũng hạn chế vai trò từ xuất thời gian (chiếm 0.2%) Tiểu kết chƣơng Ở chương này, tiến hành khảo sát đây, hai bình diện nghĩa học dụng học để đánh giá toàn diện về khả hoạt động chúng Ở bình diện nghĩa học, đây, mang nhiều nét nghĩa khác nhau: Khi đại từ tham gia vào việc vật, địa điểm ở vị trí người nói ở thời điểm nói/Còn dùng để vật, địa điểm, thời điểm việc xác định, nói đến, không ở vào vị trí người nói, không ở vào lúc nói Đây vị trí gần với vị trí người nói/Đấy vị trí xa so với vị trí người nói không gian Nếu đánh dấu mốc thời thời điểm nói thì lại thời điểm người nói/phát ngôn chọn làm mốc thời gian để quy chiếu diễn trình thời gian Cả đều dùng để xưng hô đối thoại – người nói/đấy – người nghe Đây, đều tình thái từ có tính chất nhấn mạnh diện cụ thể băn khoăn người nói về điều nêu Đây, tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể Đây có thể đóng vai trò tham thể bắt buộc, có thể tham thể mở rộng Cả đều có thể đảm nhiệm vai trò vị tố trung tâm tình nói tới Trên bình diện dụng học, có tính xuất cao về không gian thời gian, xem tính đặc điểm bật 23 nguồn ngữ liệu khảo sát Tuy nhiên xét ngữ liệu thấy nó có tính xuất cao (như phân tích luận văn) Đây đối thoại đều có tính trực ngôi: người nói – đây; người đối thoại – Đây có chức phương tiện trực diễn ngôn chức hồi Với vai trò tình thái từ đều có biểu dạng: tạo trần thuật cho phát ngôn; tạo mục đích hỏi nhiều sắc thái khác sử dụng nó trong hoàn cảnh khác KẾT LUẬN Ngữ pháp chức năng, với chủ trương nghiên cứu đơn vị có nghĩa ngôn ngữ ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học lý thuyết mẻ, có nhiều điểm ưu việt Chính vì vậy, vận dụng lý thuyết để soi chiếu từ đây, – cặp từ có khả hoạt động phổ biến văn chương cũng đời sống giao tiếp hàng ngày Cụ thể luận văn khảo sát cặp từ qua nguồn ngữ liệu 61 truyện dài tác giả Nguyễn Nhật Ánh – bút đông đảo độc giả yêu mến, đặc biệt là lứa tuổi học trò đáng yêu Luận văn tiến hành khảo sát tổng cộng 2646 phiếu có chứa từ 972 từ với số dẫn chứng từ nguồn ngữ liệu khác trích dẫn văn chương đời sống để đánh giá đây, cách đầy đủ, toàn diện Từ sở trên, luận văn xin đưa số nhận định sau: Ở bình diện kết học, về chất từ loại, hai từ đây, có chất đại từ trợ từ: đại từ (Đại từ định, đại từ thay thế, đại từ xưng hô) trợ từ (tình thái từ).Tuy nhiên, vai trò từ loại, lại có mức độ hoạt động khác nhau: Từ hoạt động nhiều với tư cách đại từ: 2286/2646 lần hoạt động, chiếm 86.4%; tình thái từ có 360/2646 lần hoạt động, chiếm 13.6% Ngược lại, từ tập trung hoạt động với vai trò tình thái từ: 630/972 lần hoạt động, chiếm 64.81%; đại từ có số lần hoạt động 342/972, chiếm 35.19% Và vai trò đại từ, chủ yếu hoạt động với vai trò đại từ định 315/342; đại từ thay 27/342; không xuất với vai trò đại từ xưng hô Ý nghĩa ngữ pháp, thuộc nhóm hư từ (tình thái từ, quan hệ từ, phụ từ) Ở vai trò tình thái từ - lớp từ không nên chúng biể u thị cách thức phản ánh/quan ̣ của các đối tươ ̣ng hiê ̣n thực đa dạng, phong phú; Ngoài ra, với vai trò lớp từ trung gian (trung gian thực từ hư từ, đây, có thể quy về lớp thực từ vì đại từ, – không trực tiế p phản ánh các nhân tố ý nghiã từ vựng thực từ , đa ̣i từ –đấy có chức thay thực từ : biể u hiê ̣n nô ̣i dung ý nghiã và đảm nhiê ̣m chức cú pháp của thực từ đươc̣ thay thế 24 Trên bình diện nghĩa học, hai từ đều có nét nghĩa tương đối ổn định xác định từ điển Nhìn chung, chúng có nét nghĩa ương đương với nhau, nhiên, tác dụng định khác không gian nên chúng căp từ đối lập về nghĩa Cả hai từ đều có nét nghĩa tình thái đặt vào hồn cảnh cụ thể Chúng tơi cũng nét nghĩa có thể nói mà không thấy đề cập từ điển đó với tư cách tình thái từ, có tính về tình sở dấu hiệu có tính chứng tức thời mà người nói trải nghiệm ở chính vào thời điểm nói hay trước thời điểm nói ở mức độ đốn vì khơng chắc chắn về độ chân thực hay chính xác tình đó Đây, tham gia vào cấu trúc vị tố - tham thể Đây có thể đóng vai trò tham thể bắt buộc, có thể tham thể mở rộng Cả đều có thể đảm nhiệm vai trò vị tố trung tâm tình nói tới Trên bình diện dụng học, có tính xuất cao về không gian thời gian, xem tính đặc điểm bật nguồn ngữ liệu khảo sát Tuy nhiên xét ngữ liệu thấy nó có tính xuất cao (như phân tích luận văn) Đây đối thoại đều có tính trực ngôi: người nói – đây; người đối thoại – Đây có chức phương tiện trực diễn ngôn chức hồi Với vai trò tình thái từ đều có biểu dạng: tạo trần thuật cho phát ngôn; tạo mục đích hỏi nhiều sắc thái khác sử dụng nó trong hoàn cảnh khác Kết nghiên cứu đây, ba bình diện thêm lần khẳng định tính ưu việt ngữ pháp chức việc soi tỏ từ vựng tiếng Việt – ngôn ngữ có tính đơn lập Trong khuôn khổ luận văn, đánh giá, kết luận đưa đều sở trường hợp định, chưa hẳn toàn vẹn so với khả hành chức đây, đời sống văn học cũng thực tế sống Chúng mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung để luận văn hoàn chỉnh

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN