1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn làng duy tinh (xã văn lộc, huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa) truyền thống và đổi mới (tt)

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 365,87 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng Việt sản phẩm lịch sử, hình thành với q trình chuyển dần từ cơng xã thị tộc sang công xã nông thôn cách ngày hàng ngàn năm ghi lại dấu ấn đổi thay đất nước Qua cơng trình nghiên cứu, tác giả đề cập đến vấn đề thiết chế làng xã, tổ chức quản lý xã thôn, phường hội, xóm, làng, quan hệ kinh tế mà chủ yếu ruộng đất, nông nghiệp thành phần kinh tế khác Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vùng đất cổ, có nhiều di tích văn hóa, lịch sử lâu đời nhiều cảnh quan xinh đẹp, độc đáo Làng Duy Tinh xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa (cịn gọi làng Chợ Phủ) ngơi làng cổ có từ trước thời Lý (gắn liền với đời chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh), trấn lỵ Thanh Hoa suốt hai triều đại Lý - Trần, phủ lỵ Hà Trung từ thời Lê đến thời Nguyễn huyện lỵ Hậu Lộc từ năm 1838 năm 1984 Một làng quê có đến gần 10 kỷ liên tục trung tâm đơn vị hành địa phương từ cấp trấn đến cấp huyện mà trì đầy đủ hình ảnh tiêu biểu làng cổ truyền trước bước vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Là người sinh lớn lên Hậu Lộc, thân giáo viên Lịch sử công tác trường THPT Hậu Lộc - tọa lạc mảnh đất Duy Tinh, việc nghiên cứu làng Duy Tinh góp thêm tư liệu giảng dạy tốt phần lịch sử địa phương cho học sinh Chính lẽ đó, giúp đỡ thầy Trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa NGND.GS.TS Nguyễn Quang Ngọc, mạnh dạn chọn đề tài “Làng Duy Tinh (xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa): Truyền thống đổi mới” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài làng xã Việt Nam thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhiều nhà khoa học nước nước 2 Từ XVII, sau phát kiến địa lý, làng Việt trở thành đối tượng nghiên cứu thương nhân giáo sĩ phương Tây Trong sách Lịch sử tự nhiên dân trị xứ Đàng Ngồi Richacrd, Mơ tả Vương quốc Đàng Ngoài Samuel Baron… đề cập lịch sử vùng đất Đàng Ngoài Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu làng xã Việt Nam Toan Ánh với Làng xóm Việt Nam, Phan Đại Dỗn với Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Trần Từ với Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ… Làng Duy Tinh xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa gắn liền với di tích lịch sử văn hóa chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh làng cổ có ngàn năm tuổi Vì vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu có nhiều cơng trình, viết liên quan đến ngơi chùa cổ kính vùng đất Duy Tinh Văn Lộc Trong Địa chí Hậu Lộc, Chương IV: Di tích văn hóa, lịch sử danh lam thắng cảnh có viết khu vực Duy Tinh - Chợ Phủ trung tâm trị văn hóa lâu đời huyện Hậu Lộc phủ Hà Trung Cuốn Thành phố Thanh Hóa (1804-1947), tập 1, đề cập đến việc dời lỵ sở Thanh Hóa làng Duy Tinh chưa sâu nghiên cứu vùng đất Trong Lễ tục, lễ hội truyền thống xứ Thanh có viết “Lễ hội làng Duy Tinh” tác giả Hoàng Anh Nhân viết chùa Sùng Nghiêm - Diên Thánh, tích có chùa, xây dựng chùa ngày lễ lớn chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh Trong Lịch sử Thanh Hóa, tập Ban NC&BS lịch sử Thanh Hóa, Chương III: Thanh Hóa thời Lý (1010-1225) phần nói văn hóa có nhắc đến chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh làng Duy Tinh có nói rõ tích năm 1116 vua Lý Nhân Tông tuần phương Nam dừng lại Thanh Hóa có liên quan đến vùng đất Duy Tinh chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh Cuốn Lịch sử Đảng xã Văn Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa (1945-2005), phần viết hình thành người, làng xã có đề cập trang viết làng Duy Tinh từ xưa tới khái quát thống kê số liệu vài vấn đề liên quan làng Duy Tinh Như qua việc tìm hiểu, khảo sát chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ, tỉ mỉ làng Duy Tinh xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổng hợp tồn khơng gian làng Duy Tinh (xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) từ thành lập làng ngày nay, trọng tâm làng Duy Tinh thời kỳ Lý - Trần làng Duy Tinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn làng Duy Tinh từ thành lập đến nay, tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng biến đổi qua thời kỳ lịch sử 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày làm rõ vấn đề, đặc điểm làng Duy Tinh từ thành lập đến qua nội dung: - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên làng Duy Tinh - Quá trình hình thành biến đổi làng Duy Tinh - Tình hình trị, đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng làng Duy Tinh từ thành lập đến Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Luận văn sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác bao gồm nguồn tài liệu thành văn, tài liệu vật chất, tài liệu văn hóa dân gian, tài liệu thực địa cá nhân đồng nghiệp cung cấp giúp đỡ sưu tầm, thu thập xử lý suốt trình thực nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, sử dụng phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng để xem xét đánh giá kiện lịch sử trình hình thành biến đổi làng Duy Tinh Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp miêu tả, phương pháp lôgic, phương pháp khảo sát thực địa… Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu… Đóng góp luận văn Khảo tả trình bày tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội làng Duy Tinh từ thành lập đến năm 1986 từ năm 1986 đến nay, làm sở nhận xét truyền thống giá trị truyền thống làng cổ truyền Duy Tinh; đánh giá biến đổi làng cổ truyền thời kỳ đổi rút học xử lý mối quan hệ truyền thống đại công xây dựng nông thôn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục đề tài luận văn gồm chương: - Chương 1: Quá trình hình thành biến đổi làng Duy Tinh - Chương 2: Tình hình kinh tế làng Duy Tinh - Chương 3: Tình hình trị, xã hội văn hóa làng Duy Tinh Chương Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI CỦA LÀNG DUY TINH 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Duy Tinh thuộc xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa nằm 19054’42’ vĩ Bắc, 105053’8” kinh Đông, cách Thị trấn Hậu Lộc 4km phía Tây Nam, cách Quốc lộ 1A 4km phía Đơng, cách bờ biển 10km cách Thành phố Thanh Hóa chừng 15km phía Bắc (tính theo đường chim bay) Phía Bắc giáp với làng Khoan Hồng, xã Mỹ Lộc; Phía Nam giáp làng Bộ Đầu làng Thái Thường xã Thuần Lộc; Phía Đơng giáp làng Mỹ Điện, làng Văn Xuân xã Văn Lộc; Phía Tây giáp Làng Đại An (xã Hoằng Lương, huyện Hoằng Hóa) làng Bản Định (xã Hoằng Sơn, huyện Hoằng Hóa) 1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Đất đai: Làng Duy Tinh có 167 diện tích đất tự nhiên, có 100 diện tích đất canh tác, cịn lại loại đất khác Như diện tích đất tự nhiên làng Duy Tinh chiếm 50% tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã Đồng đất làng Duy Tinh tương đối phẳng, nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam; màu mỡ, thuận lợi cho gieo trồng * Khí hậu: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nắng lắm, mưa nhiều có mùa (Đông, Hạ) thời kỳ chuyển tiếp (Xuân, Thu) Đặc điểm điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp phong phú * Sơng ngịi: Làng Duy Tinh bao bọc nối liền hệ thống sông, sông Trà Giang, nguồn lợi thủy sản dồi để nhân dân vùng khai thác mà nguồn cung cấp nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt cư dân vùng 6 * Giao thông: Vùng đất Duy Tinh xưa ngày có hệ thống giao thông thủy, tương đối thuận lợi Làng Duy Tinh đầu mối giao thông vùng rộng lớn 1.2 Mấy nét lịch sử tụ cư 1.2.1 Làng Duy Tinh từ đầu kỷ XI đến cuối kỷ XIV Làng Duy Tinh thuộc xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày hình thành từ sớm Vùng đất Hậu Lộc xưa quận lỵ quận Cửu Chân (Châu Ái) nằm dải đất miền duyên hải tỉnh Thanh Hóa có văn hóa Hoa Lộc Vào thời nhà Lý (1009-1226) cư dân đông đúc, trù phú, tổ chức làng ổn định, nghề nông nghề thủ công buôn bán phát triển Như vậy, từ Vương triều Lý thành lập vào cuối thập kỷ đầu kỷ XI, làng Duy Tinh trở thành trung tâm trị, kinh tế trấn Thanh Hoa Các tài liệu ghi: năm 1082 Thái úy Lý Thường Kiệt vua nhà Lý cử vào cai quản đất Thanh Hóa Trong 19 năm làm Tổng trấn (1082-1101), Lý Thường Kiệt tiếp tục cho xây dựng, phát triển lỵ sở Thanh Hoa làng Duy Tinh thành trung tâm kinh tế, trị, phên giậu phương Nam nước Đại Việt thời kỳ Sau Lý Thường Kiệt triều đình (Thăng Long), năm 1115 Chu Nguyên Hạo giao quyền thống lĩnh viện quận châu năm huyện, ba nguồn thuộc trấn Thanh Hoa kéo dài gần 400 năm, trọn hai thời Lý - Trần (1029-1400) Đây xem thời kỳ thịnh trị làng Duy Tinh Qua số chi tiết nội dung văn bia ca dao lưu truyền qua nhiều đời: “Duy Tinh giáp bộ, giáp phường Giáp cầu, giáp chợ, giáp đường giao thông Vui thay bến sông Thuyền bè tấp nập theo dòng đây” 1.2.2 Làng Duy Tinh từ đầu kỷ XV đến năm 1945 Trong thời thuộc Minh, làng Duy Tinh thuộc huyện Thống Ninh (thuộc Châu Ái, phủ Thanh Hóa) Đến đời Lê Quang Thuận (1460-1469), huyện Thống Ninh đổi thành huyện Thuần Hậu lệ thuộc phủ Hà Trung Đến năm Minh Mệnh thứ 19 (1838) dời lỵ sở phủ Hà Trung đến xã Bình Lâm, huyện Hà Trung lỵ sở huyện Hậu Lộc đặt vào Như hình dung làng Duy Tinh không trấn lỵ trấn Thanh Hoa từ đầu kỷ XI cuối kỷ XIV, mà phủ lỵ phủ Hà Trung từ kỷ XV, huyện lỵ huyện Hậu Lộc từ năm 1838 đến năm 1984 Bản luận văn khai thác phân tích Địa bạ xã Duy Tinh thuộc tổng Du Trường, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa lập từ thời Minh Mạng thứ 11 (năm 1830) làm sở phác thảo hình ảnh tương đối cụ thể xác phạm vi diện mạo làng Duy Tinh thập kỷ đầu kỷ XIX 1.2.3 Làng Duy Tinh từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Văn Lộc chia thành hai xã xã Tinh Nhất xã Hà Thượng Như làng Duy Tinh sáu làng thuộc xã Tinh Nhất Năm 1947, đơn vị hành Hậu Lộc lại điều chỉnh tổ chức lại, xã nhỏ huyện sáp nhập lại, huyện Hậu Lộc chia thành 10 xã lớn, làng Duy Tinh thuộc xã Thuần Lộc Từ tháng năm 1954, xã Thuần Lộc chia tách thành xã Văn Lộc, Thuần Lộc Mỹ Lộc, làng Duy Tinh thuộc xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày Ngày nay, làng Duy Tinh có xóm: Tinh Hoa, Tinh Phú, Tinh Lộc, Tinh Anh, với 567 hộ 2418 khẩu, làng lớn xã Tiểu kết chương Làng Duy Tinh, thuộc tổng Du Trường, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa vùng đất có lịch sử lâu đời ngàn năm tuổi, gắn liền với ngơi chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh có từ trước thời nhà Lý Nơi ghi lại dấu ấn lịch sử dân tộc, làng Duy Tinh lỵ sở Thanh Hóa, phủ lỵ Hà Trung từ thời Lê đến thời Nguyễn huyện lỵ Hậu Lộc từ năm 1838 năm 1984 Một làng quê có đến gần 10 kỷ liên tục trung tâm đơn vị hành địa phương từ cấp trấn đến cấp huyện 8 Chương TÌNH HÌNH KINH TẾ CỦA LÀNG DUY TINH 2.1 Tình hình ruộng đất 2.1.1 Tình hình ruộng đất từ lập làng đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Qua khảo cứu thực tiễn chúng tơi hồn tồn khơng có tư liệu tình hình ruộng đất làng Duy Tinh thời kỳ Trong trình nghiên cứu, phát phép khai thác Địa bạ xã Duy Tinh, tổng Du Trường, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa lập vào tháng năm Minh Mệnh thứ 11 (1830) chuẩn tái sao, lưu chiểu vào năm Tự Đức thứ 26 (1873), lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Hà Nội) * Tổng diện tích đất cơng tư điền thổ hạng 246 mẫu, sào 13 thước, tấc Ngoài hạng đất: 96 mẫu sào thước, tấc (trong đất gị đống: 38 gò đống, nhập vào sào, tấc, thốn) B.1 Diện tích tỷ lệ loại ruộng đất STT Loại ruộng Ruộng đất cơng Ruộng đất gị đống Ruộng đất tư (người làng) Ruộng đất tư (làng khác xâm canh) Ruộng nửa cơng, nửa tư Tổng Diện tích 34 7s.14T.1t 17m.3s.7T.8t 174m.7s.9T.1t 16m.3s.7T.5t 3m.2s.4T.6t 246m 4s.13T.1t m Tỷ lệ (%) 14,1 7,0 70,9 6,7 1,3 100,0 * Ruộng đất công: Ruộng đất cơng làng xã chiếm tới 14,1% Đó chưa kể loại đất thần từ phật tự Đây điểm khác so với làng khác vùng nước * Ruộng đất tư: Trong số ruộng đất tư làng Duy Tinh có đầy đủ loại ruộng, bao gồm đẳng điền, nhị đẳng điền tam đẳng điền, cụ thể sau: B.2 Diện tích tỉ lệ loại ruộng Loại ruộng Nhất đẳng điền (Loại 1) Nhị đẳng điền (Loại 2) Tam đẳng điền (Loại 3) Tổng Diện tích 3m.7s.2T.3t 10m.9s.3T 176m.6s.9T.7t 191m.3s.2T Tỷ lệ (%) 1,9 5,7 92,4 100,0 2.1.2 Tình hình ruộng đất từ năm 1945 đến (2014) Tình hình ruộng đất từ năm 1945 có số biến đổi Ngay sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân làng Duy Tinh tích cực khai hoang phục hóa trồng rau màu ngắn ngày để cứu đói Năm 1949, Đảng ủy Văn Lộc chủ trương phát động “vận động hiến điền” Kết hiến 1,5 mẫu ruộng cho hộ nghèo Thực chủ trương cải cách ruộng đất, tháng năm 1955 đội cải cách xã, đội có 11 người chia thôn (Duy Tinh người) Kết quả, đội cải cách quy 21 địa chủ, tịch thu 30 mẫu, trâu bò, 25 gian nhà nhiều tài sản khác chia cho nơng dân, có 20 hộ gia đình chia ruộng đất Tuy nhiên, cải cách ruộng đất làng Duy Tinh phạm số sai lầm nghiêm trọng, phương pháp đấu tranh máy móc, cực đoan, đấu tranh tràn lan, quy oan, quy sai cho cán bộ, đảng viên địa chủ có công kháng chiến Dưới lãnh đạo Huyện ủy Hậu Lộc, Chi Văn Lộc lãnh đạo tiến hành sửa sai, khắc phục hậu Kết quả, từ 21 địa chủ hạ thành phần lại 16 địa chủ, có địa chủ kháng chiến Sau tồn ruộng đất làng Duy Tinh nhập vào hợp tác xã, có 88% số hộ nông dân vào hợp tác xã Thực Chỉ thị 100 Nghị 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, xã Văn Lộc tiến hành giao đất lâu dài cho nơng dân tự chủ sản xuất Vì mà diện tích, suất sản lượng tăng 2.2 Tình hình nơng nghiệp 2.2.1 Trồng trọt Làng Duy Tinh xưa làng nông nghiệp lúa nước kết hợp chặt chẽ với số loại trồng khác như: khoai lang, ngô… số loại 10 công nghiệp ăn như: cà chua, dưa chuột, ớt, số loại đỗ (đỗ xanh, đỗ đen, đỗ tương) Về công cụ sản xuất, người dân làng Duy Tinh sử dụng công cụ truyền thống thô sơ cày bừa, cuốc, mai, xẻng, dao, liềm, hái, vồ đập đất, đá lăn, gầu dây, gầu sòng… sử dụng sức kéo trâu bị Qua thực sách khốn sản phẩm làm cho suất bước tăng lên, đời sống nhân dân bước ổn định Trong năm gần đây, đất nông nghiệp chuyển đổi sang mơ hình gia trại, trang trại Hiện Làng Duy Tinh có trang trại lớn vài trang trại nhỏ 2.2.2 Chăn nuôi Trải qua thời kỳ lịch sử ngành chăn nuôi làng Duy Tinh Người dân thường ni trâu bị, ni lợn, ni gia cầm như: gà, vịt, ngan ngỗng 2.2.3 Trị thủy, thủy lợi Làng Duy Tinh lại bao bọc sông, bên cạnh việc cung cấp nước tưới cho đồng ruộng tương đối thuận lợi, đặc điểm thuận lợi mà cơng tác trị thủy - thủy lợi gặp khơng khó khăn Tuyến đê Lạch Trường xây dựng từ sớm Mặc dù tuyến đê không nằm làng Duy Tinh, người dân làng năm điều động đắp đê, hộ đê đê bảo vệ mùa màng cho vùng đất rộng lớn thuộc tổng Du Trường Làng Duy Tinh quan tâm đến đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bê tông kênh mương nội đồng, nâng cấp hệ thống trạm bơm 2.3 Tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp Ngay từ kỷ XVII người làng Duy Tinh sản xuất vàng mã, đến đầu năm 50 kỷ XX, thực chống mê tín, nghề bỏ hẳn Ngồi cịn có nhiều nghề thủ cơng nghề rèn, nghề đóng cối xay, thợ nề, nghề mộc, sản xuất giấy Từ năm 1963, Duy Tinh mở thêm nghề cho lao động phi nông nghiệp dệt chiếu, làm thảm cói xuất khẩu, sản xuất gạch ngói, lị vơi 11 2.4 Thương mại, dịch vụ Theo nguồn tư liệu lịch sử ghi chép lại vùng đất Duy Tinh hình thành chợ từ sớm, nơi có phường Bè, phường Cá, phường Hàng Cau… Do vị trí địa lý thuận lợi đường đường sông nên Duy Tinh nhanh chóng trở thành nơi tập trung bn bán vùng lân cận, chí huyện buôn bán Duy Tinh Chợ Phủ cạnh phủ huyện, lại bên sông “trên bến, thuyền”, bn bán tấp nập Hàng hóa đủ loại, có hàng Bè bán luồng, nứa, gỗ Thuyền bè sơng đơng đúc, có thuyền chở cát, chở than, chở chum vại, cối đá, đá tảng… Từ chợ hình thành, ngành dịch vụ phát triển Ngành nghề kinh doanh đa dạng như: thợ sửa đồng hồ, máy may, chụp ảnh, sửa xe, hiệu thuốc bắc, hiệu sách, cửa hàng tạp hóa, tiệm ăn… Tiểu kết chương Với vị trí địa lý thuận lợi, với điều kiện tự nhiên ưu đãi, làng Duy Tinh sớm hình thành cấu kinh tế nơng - cơng - thương nghiệp, nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo Nét bật tình hình ruộng đất làng Duy Tinh trước năm 1945 sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, số chủ sở hữu làng không nhiều lại chiếm đa số ruộng đất, chí có địa chủ chiếm tới 23 mẫu Đại đa số ruộng đất chủ sở hữu tư nhân loại đất tốt, canh tác dễ dàng, sau lại diễn trình tập trung ruộng đất Ở làng Duy Tinh từ lập làng đến trước thời kỳ Đổi mới, người nơng dân ln gắn bó với ruộng đồng, nông nghiệp tương đối phát triển tạo nên kinh tế vững chắc, sở để ổn định xã hội Cùng với phát triển nông nghiệp, làng Duy Tinh phát triển số ngành thủ công nghiệp, ngành thương mại- dịch vụ Cơ cấu kinh tế ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình trị, xã hội, văn hóa người dân làng Duy Tinh 12 Chương TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA LÀNG DUY TINH 3.1 Thiết chế quản lý tự quản làng 3.1.1 Từ lúc lập làng đến năm 1945 * Thiết chế quan phương: Bộ máy tự quản làng Duy Tinh tương đối chặt chẽ hoàn chỉnh từ xuống Bộ máy tự quản gọi Hội đồng kỳ mục gồm Tiên chỉ, Thứ chỉ, hữu quan, cựu chánh tổng, xã trưởng, hương lão * Thiết chế phi quan phương: - Tổ chức giáp: Ở làng Duy Tinh quy định rõ nam giới từ sinh phải vào giáp thành viên giáp chết - Tổ chức dịng họ: Cho đến khơng có nguồn tài liệu ghi chép lại người đến lập làng ai, thuộc dịng họ nào, sau làng Duy Tinh thờ Thần Cao sơn Độc Cước Thành Hoàng làng Theo khảo sát thực tế làng Duy Tinh có tới 16 họ gồm: Trần, Lê, Hồ, Nguyễn, Mai, Luyện, Vũ, Bùi, Đỗ, Trương, Dương, Phạm, Ngơ, Hồng, Cao, Lưu 3.1.2 Từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến (2014) Theo quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa, địa phương khác miền Bắc (từ năm 1954 đến 1975) nước (từ năm 1975 đến nay) đứng đầu xóm thời bao cấp chủ nhiệm hợp tác xã, sau gọi trưởng thôn hay trưởng khu dân cư chịu trách nhiệm quản lý mặt từ kinh tế, xã hội đến an ninh trật tự Ngồi cịn có tổ chức trị, xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân tập thể 3.2 Đời sống văn hóa 3.2.1 Tình hình tơn giáo, tín ngưỡng * Tơn giáo 13 - Phật giáo: Làng Duy Tinh có lịch sử hàng nghìn năm, với đời làng Phật giáo dần hình thành, đến kỷ XI phát triển cực thịnh Vào ngày lễ tết, ngày mùng 1, ngày rằm hàng tháng, vào rằm tháng Giêng rằm tháng bảy, chùa Duy Tinh thường mở cửa để lễ phật Tính chất linh thiêng ngơi chùa thời Lý phật tử quanh vùng nâng cao, Phật giáo tiếp tục có điều kiện để phát triển - Nho giáo: Nho giáo thâm nhập vào đời sống người dân, ảnh hưởng lớn đến nếp sống, phong tục, tập quán, chi phối đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần làng xã người dân Làng Duy Tinh lỵ sở trấn Thanh Hoa, phủ Hà Trung huyện Hậu Lộc liên tục gần 10 kỷ, nên chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo quy định khắt khe Sự chi phối Nho giáo biểu rõ nét cấu tổ chức làng, máy lãnh đạo việc phân hạng dân cư Nho giáo bước xâm nhập vào đời sống, phong tục tập quán, tâm tư tình cảm cư dân làng, phá vỡ tính dân chủ bình đẳng hình bóng cổ xưa quan hệ làng xóm láng giềng * Tín ngưỡng: - Tín ngưỡng thờ Thành hoàng Cao Sơn Độc Cước: Trước năm 1945, làng Duy Tinh thờ thần Cao Sơn Độc Cước Thành Hoàng làng Hằng năm, ngày giỗ Thành Hoàng ngày hội đông vui làng Trong ngày hội, ngồi việc lãm cỗ, ăn uống cịn nhiều nghi lễ diễn lại tích Thành Hồng, tế lễ, rước kiệu hay trị vui: đấu võ, chọi gà, thổi cơm thi, bơi chải, đánh đu, đánh cờ người, diễn cheo, diễn tuồng Hiện làng Duy Tinh giữ sắc phong vua Đồng Khánh năm thứ hai (1886), phong sắc cho thần Độc Cước - Tục thờ Nguyên Phi Ỷ Lan (Hoàng Cảm Linh Nhân): Việc thờ bà Nguyên Phi Ỷ Lan có tự bao giờ, chưa có lời giải đáp Điền dã đồng quê làng lưu truyền chuyện người buôn cá dổi “lấy” vị bà làng Hoành Trung mang để bụi dứa đồng Dân làng “rước” vị bà thờ Theo Nguyên Phi Ỷ Lan năm 1117, năm sau vua Lý Nhân Tông (con trai bà) lỵ sở trấn Thanh Hoa làng Duy Tinh Việc thờ bà Hoàng Hậu trung tâm 14 lỵ sở trấn Thanh Hoa việc phải làm quan sở Hiện làng Duy Tinh giữ đạo sắc phong bà Hoàng Cảm Linh Nhân thời vua Lê Chiêu Thống năm thứ 1786 - Ngồi Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người dân làng quan tâm mức 3.2.2 Một số phong tục tập quán, lễ hội * Phong tục tập quán: - Hôn nhân: làng Duy Tinh việc hôn nhân mang tính cộng đồng cao, thường trải qua bước: Chạm ngõ, ăn hỏi, xin cưới, vu quy, lại mặt (ở nhà trai) Hiện việc cưới hỏi có nhiều thay đổi để phù hợp với nếp sống văn hóa mới, nhiên tục mời trầu làng trì từ xưa tới - Tang ma: Trong Hương ước làng văn hóa Duy Tinh quy định: “Nghĩa tử nghĩa tận, làng có người qua đời nỗi đau buồn chung Tang chủ phải báo cho cán xóm, Hội người cao tuổi tộc thuộc biết, ban quản lý nghĩa trang dẫn nơi chơn cất Thanh niên xóm đào huyệt di quan đến nghĩa trang, đảm bảo đào sâu chôn chặt, không ảnh hưởng vệ sinh môi trường Phải chôn cất người trước 48 (kể từ lúc tắt thở) Trống, kèn, băng nhạc loa dùng đến 23 đên tối đa sau 30 phút sáng ngày hôm sau mở Lễ truy điệu tổ chức trang nghiêm, cung kính, tránh hủ tục, phiền tối, tránh ăn uống linh đình, lãng phí Sau tang lễ, cháu, họ hàng phải đồn kết, thuận hịa, khơng làm điều tổn hại đến danh người cố, ảnh hưởng đến phong mỹ tục, luân thường đạo lý” Theo tục lệ người cố phải để tang năm, lập bàn thờ gia đình Sau chơn làm lễ tế cúng cơm, nhang khói không tắt (việc thường trai trưởng làm) Ngồi Làng Duy Tinh cịn có nhiều phong tục tập quán khác việc tế tự, ăn trầu, nhuộm răng, hút thuốc lào * Hội làng Duy Tinh: Trong lễ hội truyền thống làng văn hóa Duy Tinh chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh tổ chức vào ngày mùng tháng âm lịch 15 năm Trong hội làng Duy Tinh thường tổ chức số trị chơi như: Tổ tơm điếm (bài điếm), thi đấu Cờ người, Bắt chạch chum, Trò đánh đu, bóng chuyền nam, mơn bóng cửa người cao tuổi 3.2.3 Giáo dục khoa cử Duy Tinh làng quê có truyền thống hiếu học, học hành đỗ đạt Theo Địa chí Hậu Lộc có ghi: “Lê Niệm “quê xã Duy Tinh, huyện Thuần Hựu” (nay xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) Ông cháu ba đời Lê Lai, người có công hy sinh để cứu Lê Lợi Bố Lê Lâm tướng giỏi, theo Lê Lợi từ ngày đầu Lũng Nhai” Qua tư liệu cho biết Lê Niệm nhà giáo dục lúc Ông quan đại thần triều, nắm nhiều quyền hành lớn, song không tỏ công thần, mưu lợi cá nhân, ăn chơi xa xỉ, trụy lạc Trái lại ông sống bạch, giản dị Thời Phong kiến, Duy Tinh có đền Phong Ngãi thờ Bà Hồng Thái hậu Nguyễn Thị Minh Thụy vua Hậu Lê Làng Duy Tinh có người đỗ cử nhân: Nguyễn Minh Phương đỗ năm 1702, Lê Đăng Đạt, Lê Duy Du (1735), Nguyễn Tiến Trệ (1783), Trần Nguyễn Thiệu (1825), Nguyễn Điểu (1756) Dịng họ Lê Trần có 02 người: Lê Trần Quang Lê Trần Thường đỗ cử nhân bổ làm Tri huyện Nghi Xuân Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, làng có 20 thầy dạy chữ Hán, có trường tiểu học Pháp-Việt (một trường tiểu học Thanh Hoá) Sau Cách mạng tháng Tám đến làng có hàng trăm giáo viên dạy cấp, từ mầm non đến đại học Hiện theo thống kê làng Duy Tinh có 20 người Giáo sư, Tiến sỹ, Thạc sỹ, Bác sỹ, Lương y, cán cao cấp quân đội Các trường từ mầm non, trường tiều học, trường trung học sở xã Văn Lộc đặt địa phận làng Duy Tinh, đặc biệt trường trung học phổ thông Hậu Lộc đặt nơi mà Thái úy Lý Thường Kiệt cho xây dựng đồn lũy suốt 19 năm ông cai quản đất Thanh Hóa Hiện có khoảng 80% gia đình làng có người học đại học, có nhiều dịng họ hiếu học cấp khen thưởng 16 3.2.4 Kiến trúc, điêu khắc * Bia “Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh” Tấm bia dựng ngày 18 tháng 10 năm Mậu Tuất, niên hiệu Hội Tường Đại Khánh thứ chín (1118) Bia cao 2,02 m, rộng 1,22 m trang trí đẹp, kiểu dây leo rồng xoắn đời Lý Bài văn bia tựa đề Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh Thông Thiền Hải Chiếu Đại sư, Tứ tử Thích Pháp Bảo soạn lời Trải qua gần ngàn năm, bia bị phong sương làm mờ hết chữ, hai kháng chiến, bom đạn Pháp Mỹ làm sứt vỡ nhiều chỗ Được giúp đỡ tận tình Ban Văn học Lý - Trần thuộc Viện Văn học Việt Nam, Giáo sư Nguyễn Huệ Chi cộng sự, thiết kế tham gia đạo trình triển khai cơng trình Ngày tháng năm 2013 chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh tổ chức Lễ khánh thành phục chế bia * Bia “Trùng tu Phượng Hoàng thị kiều bi” (còn gọi Bia Con rùa) Bia dựng năm 1628 Chợ Phủ, ghi lại việc bà Hoàng Thái Hậu Nguyễn Thị Minh Thụy thời Hậu Lê, có cơng trùng tu cầu Phượng Hồng chợ Tam Bảo Bia cao 1,62m rộng 1,02m, dày 0,2m Thân rùa chiều dài 1,74m, chiều rộng 1,52m, chiều dày 0,44m Nội dung văn bia ghi lại việc bà Hoàng Hoàng Thái hậu nhà Hậu Lê Nguyễn Thị Minh Thụy, người có công khởi xướng, với tôn thất triều số quan lại tham gia tiền của, việc trùng tu cầu Phượng Hoàng chợ Tam Bảo Kèm theo minh ca ngợi ơn vua chúc quốc vận trường tồn Tấm bia ghi rõ họ tên chức sắc bố đẻ người gia đình bà Hồng, người làng Duy Tinh vùng tham gia đóng góp tiền xây dựng cầu chợ Ngồi cịn có số vật khác như: phù điêu trang trí, hoa văn hình rồng uốn lượn, tượng Tam Thế Phật gỗ từ kỷ XVII, số nhà cổ 17 3.3 Những giá trị truyền thống mối quan hệ truyền thống đại 3.3.1 Thực trạng giá trị truyền thống * Một số công trình kiến trúc: Có thể dễ dạng nhận thấy Duy Tinh tồn số cơng trình kiến trúc mang tính cổ xưa Trước hết phải kể đến chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh có lịch sử nghìn năm tuổi Trải qua thăng trầm lịch sử, chùa đầu tư quy mô lưu giữ nhiều vật cổ bia “Sùng Nghiêm Diên Thánh tự bi minh”, bệ đá chân tảng nguyên khối, hoa văn rồng thời Lý bậc đá Tuy nhiên ba tượng Tam Thế gỗ tạc từ kỷ XVII bị đánh cắp năm 2010 đặt câu hỏi việc gìn giữ vật cổ nơi * Về đình, chùa, miếu, lăng làng Duy Tinh Các ngơi đình, chùa, miếu ln gắn liền với người dân làng Duy Tinh từ xa xưa Trong tiềm thức nhiều người, cụ cao niên làng cịn cơng trình đình, chùa, miếu đồ sộ nơi đây: cịn đâu đa chùa Chung, chùa Quyến, đền Phong Ngãi, giếng Quai, giếng Nạ, giếng Hào, giếng Phỏ, khu Lăng, cồn Chiêng, cồn Trống, cồn Vũ Trải qua thời gian, cơng trình kiến trúc biểu tượng ngơi làng ngàn năm tuổi chịu tác động khí hậu nhiệt đới, lũ lụt, chiến tranh tàn phá, chí cịn xuất phát từ quan điểm làm cho đình, chùa, miếu bị tàn phá * Về lễ hội Ở làng Duy Tinh lễ hội truyền thống làng văn hóa Duy Tinh chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh tổ chức thường niên Ngồi việc ơn lại giá trị truyền thống ông cha, lễ hội cịn dịp để thể đồn kết giúp đỡ người dân làng Tuy nhiên phát triển chế thị trường, lễ hội làng Duy Tinh có thay đổi định Những điệu hát cổ, trò chơi dân gian ngày trở nên xa lạ lạc hậu với hệ trẻ Đây điều cần quan tâm ban ngành đoàn thể phát triển vững bền làng quê Việt Nam 18 3.3.2 Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa làng cổ Duy Tinh với việc xây dựng nông thôn Việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa làng Duy Tinh cần quan tâm ngành, cấp quyền người dân làng Duy Tinh Trước hết cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục giá trị lịch sử, văn hóa cơng trình, di tích cịn sót lại, đặc biệt di tích vật cổ điều cần thiết, để từ người cần phải có ý thức tự giác giữ gìn giá trị Hiện nay, quan tâm Đảng Nhà nước, cấp quyền địa phương từ tỉnh đến huyện, xã lòng hảo tâm em làng Duy Tinh đầu tư tiền để tơn tạo nâng cấp cơng trình có ý nghĩa lịch sử, chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh để bước phát huy giá trị lịch sử, văn hóa mang lại Trước hết cần có khảo sát tồn cảnh thực trạng di tích lịch sử, đặc biệt di tích từ thời Lý vùng đất Duy Tinh (đình, chùa, văn miếu, ao sen, phủ huyện, thần sắc, sắc phong…), văn hóa phi vật thể (lễ hội, trị chơi dân gian, điển tích…) thật cụ thể để có phương pháp khơi phục, tơn tạo sửa chữa Trên sở khảo sát thực tế, cần quy hoạch thành cụm di tích để có kế hoạch bảo vệ, giữ gìn phát huy yếu tố văn hóa truyền thống việc xây dựng nơng thơn Tiểu kết chương Làng Duy Tinh với bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, đậm đà sắc dân tộc làng cổ ngàn năm tuổi Cùng với kinh tế đa dạng, phong phú, đời sống nhân dân bước ổn định nâng cao, nhà nước tăng cường quản lý làng xã máy quyền hoàn chỉnh Bộ máy quản lý làng Duy Tinh chia làm hai loại quan phương (có chức sắc) phi quan phương (tự quản, phe, giáp, họ ) Ban đầu thành lập làng hoạt động gần đóng kín, đặc thù vị trí làng chọn để xây dựng lỵ sở trấn, 19 phủ, huyện, tính chất chế độ phong kiến thể rõ nét, người dân tự nguyện thực bổn phận Thời kỳ từ sau năm 1945 đến máy quyền thực dân, phong kiến thay máy quyền cách mạng nhân dân, nhân dân làm chủ đem lại lợi ích cho nhân dân Những giá trị vật chất tinh thần người dân Duy Tinh sáng tạo đa dạng phong phú vừa mang tính truyền thống dân tộc vừa mang đậm tính địa phương Đó giá trị văn hóa cách ăn, ở, mặc, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, kiến trúc, nghệ thuật, lễ hội Các di tích vật thể phi vật thể làng Duy Tinh lưu giữ ngày nay, bị xuống cấp trầm trọng, cần bảo tồn phát huy giá trị tiêu biểu, đặc sắc 20 KẾT LUẬN Duy Tinh làng cổ lâu đời, có từ trước thời Lý Trải qua ngàn năm lỵ sở trấn Thanh Hoa, phủ Hà Trung huyện lỵ Hậu Lộc, người dân nơi chung lưng đấu cật xây dựng phát triển xóm làng, tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, bảo tồn giá trị lịch sử văn hóa, chống giặc ngoại xâm để bảo vệ xóm làng, bảo vệ quê hương đất nước Với đặc điểm, điều kiện tự nhiên thuận lợi, cư dân làng Duy Tinh tạo dựng nông nghiệp đa dạng, phong phú sớm phát triển kinh tế đa ngành nghề Về ruộng đất, qua nghiên cứu địa bạ xã Duy Tinh, tài liệu địa khác khẳng định trước cải cách ruộng đất, số ruộng đất tư chiếm đa số so với tổng diện tích làng, số ruộng đất cơng chiếm tỉ lệ nhỏ Điều cho thấy tập trung ruộng đất điển hình Cư dân nơi tự tạo cho cách tồn tại, số ruộng đất cơng cịn khiêm tốn, nên họ làm thuê cho chủ sở hữu ruộng đất để đảm bảo sống, kinh tế tiểu nông, tự cấp tự túc trì phát triển ổn định Giai đoạn sau cải cách ruộng đất, đặc biệt từ sau thời kỳ Đổi mới, sách khốn 10 Đảng Nhà nước, ruộng đất chia đến tay người nơng dân suất sản lượng tăng nhanh, đời sống bước cải thiện, người dân thâm canh tăng vụ có thêm thu nhập để làm giàu mảnh đất Về cấu kinh tế, kết hợp nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp, nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo, thủ công nghiệp buôn bán ngành phụ trợ cho nông nghiệp Ba thành phần kinh tế đan xen vào nhau, hỗ trợ cho phát triển, sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện cho kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển Nền kinh tế hàng hóa sớm hình thành, kéo theo phát triển đô thị Sự chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi mạnh, sau thời kỳ Đổi theo hướng giảm dần tỉ trọng nông nghiệp tăng dần tỉ trọng thủ công nghiệp thương mại, dịch vụ 21 Trong cấu tổ chức quản lý làng xã Duy Tinh có tồn song song hai máy quản lý làng xã máy quản lý hành nhà nước (thiết chế quan phương) máy tự trị địa phương (thiết chế phi quan phương) có nhiệm vụ quản lý làng xã đạo hoạt động chung làng Từ sau cải cách hành vua Minh Mạng, nhà nước thắt chặt việc quản lý đến làng xã, nên Duy Tinh xã khác có thay đổi quyền tự trị giảm sút nhiều Ngoài ra, người dân Duy Tinh chịu chi phối nhiều tổ chức tự trị khác dựa mối quan hệ huyết thống, dịng tộc, giới tính (giáp) Mỗi tổ chức hành tự quản đảm nhận chức riêng nó, góp phần tạo mối quan hệ ràng buộc vững thành viên làng xã Đây cầu nối quan trọng nhà nước làng xã, nhà nước qua để với tay gián tiếp quản lý thành viên làng xã Kết cấu xã hội cấu kinh tế quy định Duy Tinh có cấu xã hội đa dạng phân thành hai phận quan viên phi quan viên, tầng lớp xã hội có phân biệt khác địa vị, chức nhiệm vụ Sự phân biệt thứ, đẳng cấp vừa mang tính “đóng” ngun tắc, lại “mở” thực tế vận hành Tương tự vậy, địa vị xã hội tầng lớp dân cư khác quy định chặt chẽ, lại không cố định thường xuyên thay đổi, linh hoạt, nhiều trường hợp người làng dùng tiền để mua bán chức tước, địa vị Dẫu tính cố kết cộng đồng thể rõ nét Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi cấu xã hội Theo đó, từ sau cải cách ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến khơng cịn nữa, giai cấp nơng dân chiếm ưu thế; công Đổi diễn nay, nông dân dần chuyển sang tiểu thương, tiểu chủ, đặc biệt trí thức có học vấn địa vị xã hội, xuất thêm tư sản nhỏ thành lập công ty riêng kinh doanh có lãi Đứng đầu trưởng làng quản lý chung hoạt động làng, thôn trưởng thơn ban ngành đồn thể phụ trách mảng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội 22 Trải qua chiều dài lịch sử với bao biến cố thăng trầm, người dân nơi xây dựng văn hóa phong phú đa dạng Người dân nơi sáng tạo giá trị văn hóa vật chất văn hóa tinh thần góp phần làm tạo dựng nét văn hóa riêng độc đáo Đó giá trị văn hóa cách ăn, mặc, ở, đời sống tín ngưỡng tôn giáo, kiến trúc, nghệ thuật, lễ hội Mỗi thành tố cấu thành nét độc đáo riêng vùng đất Duy Tinh Văn Lộc Nó khơng ảnh hưởng đến người dân nơi mà vùng rộng lớn chung quanh Do biến đổi thời gian, không gian, với yếu tố khách quan chủ quan mang lại, giá trị vật chất tinh thần gìn giữ có mai một, bối cảnh quê hương đất nước ngày “thay da đổi thịt”, q trình thị hóa diễn nhanh, chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn Do việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa khu di tích vấn đề cần quan tâm ngành chức tất người dân nơi Như vậy, làng Duy Tinh (xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) xem làng điển hình, mang đầy đủ nét đặc trưng làng quê cổ truyền Việt Nam nét thời kỳ đại Nghiên cứu làng cổ ngàn năm tuổi với kiện liên quan đến lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương cách mà tác giả luận văn muốn gửi đến người dân vùng lời tri ân sâu sắc tạo dựng giá trị lịch sử văn hóa trường tồn thời gian Kết nghiên cứu cho biết thêm làng xã vùng Thanh Hóa nói riêng vùng Bắc Trung Bộ nói chung góp vào dịng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam 23 24

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w