1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 các dân tộc trên địa bàn tỉnh quảng ninh

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 15/10/2022 Ngày giảng: 21/10/2022 (t1) 28/10/2022 (t2) CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH (02 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu khái quát đặc điểm dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Giới thiệu nét văn hóa đặc trưng số dân tộc Quảng Ninh - Trình bày số giải pháp để bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh 2.Năng lực - Năng lực: tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực nhận thức khoa học; - Năng lực tìm hiểu, khám phá; - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động; - Năng lực vận dụng kiến thức học vào tình thực tế Phẩm chất - Yêu quê hương, đất nước; trân trọng đóng góp hệ trước - Có tinh thần, trách nhiệm việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, truyền thống địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Giấy A1, bút dạ, bút màu, tranh ảnh trang phục, lễ hội dân tộc Quảng Ninh, đồ phân bố dân tộc Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1: Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú với học - Học sinh bước đầu nhận biết dân tộc Quảng Ninh qua trò chơi để vào học - Nêu cảm xúc cá nhân biết dân tộc tỉnh b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với việc cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trò chơi: " Ai nhanh, đúng" Cách chơi: Chọn đội chơi: Hai nhóm tham gia chơi, nhóm khoảng bạn Từng thành viên nhóm luân phiên lên ghi tên dân tộc có tỉnh Quảng Ninh Mỗi lần ghi dân tộc (khơng ghi trùng) Nhóm khơng ghi thêm (sau đếm đến 10) coi thua Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá) (35 phút) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Em đọc a Mục tiêu: HS đọc thấy dân tộc Quảng Ninh b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thơng tin, tìm hiểu nội dung thơng tin nói sách giáo khoa - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu tập để hướng dẫn học sinh tìm hiểu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm 1.Khái quát dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc đoạn ngữ liệu phần Khám - Dân số tỉnh Quảng Ninh phá SGK (thời điểm đến ngày HS hoạt động cá nhân để kể tên số dân 1/4/2019) 1.320.324 tộc thiểu số địa bàn tỉnh Quảng Ninh người, với 22 thành phần - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân kể tên dân dân tộc 21 thành tộc thiểu số địa bàn Quảng Ninh nhắc phần dân tộc thiểu số cư đến em vừa đọc trú địa bàn rộng lớn - GV gọi - HS trả lời câu hỏi, HS khác - Trong có thành nhận xét, bổ sung câu trả lời phần dân tộc sống tập - GV nhận xét, đánh giá hoạt động HS trung thành cộng đồng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập làng gồm: dân tộc - HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả lời Dao, dân tộc Tày, dân tộc Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Sán Dìu, dân tộc Sán - Học sinh cử đại diện trình bày câu Chay, dân tộc Hoa Còn trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học HS hoạt động cặp đôi để lựa chọn thông tin Xác định thông tin (Đ) sai (S) dân tộc tỉnh Quảng Ninh bảng sau: Stt Thông tin Dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ nhỏ tổng dân số tỉnh Quảng Ninh Dân tộc Dao, Tày, Sán Dìu, Thái, Mơng dân tộc có dân số đông, sống thành cộng đồng làng Mỗi dân tộc thiểu số Quảng Ninh có sắc văn hoá riêng biệt, độc đáo Bản sắc văn hoá dân tộc thể chủ yếu thông qua lễ hội lại thành phần thiểu số khác như: Nùng, Mường, Thái, Khơ-me, H’mông, Thổ, Giáy, Đúng Sai Đáp án: - Đ; - S; - Đ; - S Lựa chọn dân tộc với lễ hội phù hợp GV yêu cầu số HS trình bày kết chốt đáp án đúng, giới thiệu thêm cho HS số lễ hội dân tộc Dân tộc Lễ hội Dân tộc Tày A Lễ hội Bàn Vương Dân tộc Sán Dìu B Lễ hội Sng Cọ Dân tộc Dao C Lễ hội Lồng Tồng Dân tộc Sán Chay D Lễ hội Đại phan Đáp án: 1- C; - D; - A; - B Xác định trang phục dân tộc với hình ảnh tương ứng HS quan sát ảnh làm việc cá nhân để xác định trang phục dân tộc đưa nhận xét khái qt Em có nhận xét trang phục dân tộc? 1.Dân tộc: Tày (https://www.youtube.com/watch?v=nJNg1QpwqVM)-Hát then https://www.youtube.com/watch?v=yL4NP9FMhJM –Then –tiếng Tày Dân tộc: Sán Chỉ Dân tộc: Dao Dân tộc: Sán Dìu (Hải Lạng-TY) Nhận xét: Mỗi dân tộc có trang phục riêng, thể nét văn hóa, thẩm mĩ riêng Trang phục dân tộc Tày có màu đen đơn giản Trang phục dân tộc Sán Chỉ dân tộc Dao rực rỡ với nhiều sắc màu phụ kiện kèm Hoạt động 3: Thực hành (20 phút) a Mục tiêu: HS Đề xuất ý tưởng cần phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh đề xuất ý tưởng, giải pháp để giữ gìn phát huy c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm 2.Một số giải pháp để bảo tồn, phát huy sắc văn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS làm việc nhóm đôi, đề xuất ý tưởng cần phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh ? Mỗi dân tộc có truyền thống sắc thái văn hố riêng Theo em, cần phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV mời nhóm đứng dậy trình bày nhóm khác góp ý Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề HS làm việc nhóm lập sơ đồ tư nêu ý tưởng giải pháp để bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc GV chia lớp thành nhóm HS làm việc nhóm nêu ý tưởng giải pháp bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc qua sơ đồ tư GV yêu cầu số nhóm trình bày sản phẩm hóa dân tộc tỉnh Quảng Ninh: Cần phải bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc vì: - Bối cảnh nay, giá trị, sắc văn hóa dân tộc có xu hướng mai hội nhập văn hóa từ bên ngồi - Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc tạo nên đa dạng đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc - Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giúp làm giàu đời sống tinh thần, tăng cường tình đồn kết cộng đồng dân tộc, hướng cội nguồn, Gợi ý trả lời: Tuyên truyền, quảng bá qua kênh khác văn hóa dân tộc nhằm nâng cao ý thức người dân (tổ chức lễ hội, hội diễn văn nghệ, ) Tích cực tham gia hoạt động nhằm phát triển văn hóa truyền thống dân tộc (giữ gìn vệ sinh mơi trường, tham gia trực tiếp vào hoạt động,.) Tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc (phong tục, lễ hội, trang phục,.) Thực hành nét văn hóa truyền thống dân tộc (mặc trang phục truyền thống vào dịp phù hợp, tham gia lễ hội, sử dụng ngôn ngữ dân tộc số ngữ cảnh phù hợp để không bị lãng quên,.) Tiết 2: Hoạt động 4: Vận dụng (35 phút) Thực dự án tìm hiểu dân tộc tỉnh Quảng Ninh GV cho HS chuẩn bị nhà Các nhóm thực dự án, tìm hiểu dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo mẫu Các em giới thiệu viết, trình chiếu; tranh, ảnh GV u cầu số nhóm HS trình bày sản phẩm HS góp ý GV đánh giá, tổng kết TÊN DỰ ÁN Nhóm: Nội dung công việc: ……… Cách thức thực hiện: Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá (10 phút) GV đặt câu hỏi củng cố tổng kết: Kể tên dân tộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh Em làm để góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc? Gợi ý: GV sử dụng trị chơi khác hoạt động khởi động khác như: xem đoạn clip có nội dung liên quan,

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:16

Xem thêm:

w