cuộc thi tiềm hiểu về thân thế, sự nghiệp và tấm gương đạo đức hồ chí minh

21 3.1K 2
cuộc thi tiềm hiểu về thân thế, sự nghiệp và tấm gương đạo đức hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CUỘC THI TIỀM HIỂU VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH” NỘI DUNG CÂU HỎI : Câu 1 : Hãy chó biết thân thế khái quát những móc sự kiện lịch sử chính trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Câu 2 : Đồng chí hãy cho biết những nội dung chủ yếu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ? Câu 3 : Những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người ? Câu 4 : Nêu những giá trị của tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh ? Câu 5 : Đồng chí hãy cho biết nội dung học tập làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức, người lao động trong giai đoạn cách mạng hiện nay ? Câu 6 : Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay ? NỘI DUNG TRẢ LỜI Câu 1 : Hồ Chí Minh Người sáng lập rèn luyện Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành, trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày 19-5-1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An mất ngày 2-9-1969 tại Hà Nội. Người sinh ra trong một gia đình: Bố là tên Nguyễn Sinh Sắc một nhà nho yêu nước, nguồn gốc nông dân; mẹ tên Hoàng Thị Loan là nông dân, chị là Nguyễn Thị Thanh anh là Nguyễn Sinh Khiêm, em là Nguyễn Sinh Xin đều tham gia chống Pháp Bị tù đày. Ngày 3-6-1911, Người ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia cuộc vận động cách mạng của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường giải phóng của giai cấp công nhân nhân dân các nước thuộc địa. Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua. Năm 1921, người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp; xuất bản tờ báo Người cùng khổ ở Pháp (1922). Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân. Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản được chỉ định là Uỷ viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam. Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức châu á, Xuất bản hai cuốn sách nổi tiếng : bản án chế độ thực dân Pháp (1925)và Đường cách mệnh (1927). Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ở Quảng Châu (Trung Quốc) tổ chức "Cộng sản đoàn" làm nòng cốt cho Hội đó, đào tạo cán bộ Cộng sản để lãnh đạo Hội truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào ViệtNam Ngày 3-2-1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long (gần Hương Cảng). Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng do chính Người soạn thảo. Người ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động Việt Nam nay là Đảng cộng sản Việt Nam ). Từ năm 1930 đến 1940, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động cho sự nghiệp giải phóng của dân tộc Việt Nam của các dân tộc bị áp bức khác trong những điều kiện vô Gian khổ khó khăn. Năm 1941, Người về nước, triệu tập Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, quyết định đường lối cứu nước, thành lập Việt Nam độc lập đồng minh Hội (Việt Minh), tổ chức lực lượng vũ trang giải phóng, chính sách căn cứ địa, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa từng phần chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Sau Cách mạng Tháng Tám (1945) thắng lợi, ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tổ chức Tổng tuyển cử tự do trong cả nước, bầu Quốc hội thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên của Việt Nam. Quốc hội khóa I đã bầu Người àm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1946). Cùng với Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam phá tan âm mưu của đế quốc, giữ vững củng cố chính quyền cách m ạng. Ngày 19-12-1946, người kêu gọi cả nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, bảo vệ phát triển những thành quả của cách mạng Thán tám. Tại Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược đã giành được thắng lợi to lớn, kết thúc bằng chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phu (1954). Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (1955) Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước Đại hội lần thứ III của Đảng (1960) đã nhất trí bầu lại Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. Quốc hội khóa II, khóa III đã bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng với Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ; lãnh đạo sự nghiệp cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Người sáng lập ra Đảng Mácxít-Lêninnít ở Việt Nam, sáng lập ra Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam, sáng lập ra các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sáng lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, góp phần tăng cường đoàn kết quốc tế. Người là tấm gương sáng của tinh thần tập thể, ý thức tổ chức đạo đức cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, lãnh tụ kính yêu của giai cấp công nhân của cả dân tộc Việt Nam, một chiến sĩ xuất sắc, một nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế phong trào giải phóng dân tộc. Câu 2 : Những nội dung chủ yếu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : Một là, tấm gương trọn đời phấn dấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người nhân loại. -Hồ Chí Minh đã lựa chọn một cách rọ ràng mục tiêu phấn đấu cho cuộc đời mình là vì nước, vì dân. Trên con đường thực hiện mục tiêu đó, Người đã chấp nhận hy sinh, không quản gian nguy, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua mọi khó khăn, thử thách, thực hiện bằng được mục tiêu đó. -Sự kiện định mục tiêu phấn đấu trong suốt cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhân dân thế giới thừa nhận kính phục. Hai là, tấm gương ý của ý chí nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích cách mạng. Cuộc đời Người là một chuỗi năm tháng đấu tranh vô cùng gian khổ. Vượt qua bao khó khăn, Người kiên trì mục đích của cuộc sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm, khí phách; bình tĩnh, chủ động vượt qua mọi thử thách. Người tự răn mình : “Muốn nên sự nghiệp lớn Tinh thần càng phảo cao” Ba là, tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân. Hồ Chí Minh có tình thương yêu bao la với tất cả mọi kiếp người. Người luôn tin tưởng ở con người, tin tưởng vào trí tuệ sức mạnh của nhân dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nguyện làm “người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”; “người lính vâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận”. Bốn là, tấm gương của một người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết mực vì con người. Với tinh thần yêu thương bao la, Người dành tình thương yêu cho tất cả, chia sẻ với mọi người những nỗi đau. Người nói “Mỗi người, mỗi gia đình đều có một nỗi đau khổ riêng gộp cả những nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại thành một nỗi đau khổ của tôi” Với dân tộc ta, nhân dân ta, công đức sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vô cùng to lớn. có rất nhiều bài văn, bài báo, bài thơ, bài hát, bài ca dao, vở kịch, tấm ảnh cả những bài luận văn có tầm cỡ ngợi ca đức tính tốt đẹp, công lao vĩ đại của Người. Có thể tóm tắt những lời ngợi ca ấy bằng bốn chữ “đức lớn, tâm đầy”. Một đời lo việc nước, việc dân, Bác sống gương mẫu, nêu một lối sống "nhân văn cộng sản" cho mọi người trông vào có thể noi theo. "Chúng tôi hiểu nhận ra rằng: chính cái giản dị ấy, cái khả năng hòa mình vào nhân dân ấy là cơ sở cho sự thành công của Bác. Địa vị càng cao, Bác càng giản dị, trong sạch hơn. Hình như Bác luôn luôn giữ được giá trị vĩnh viễn của người Việt Nam". (Nhà báo DaviSten, Australia). Năm là, tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường. Hồ Chí Minh sống thật sự cần, kiệm, giản dị, coi kinh sự sa hoa, không ưa chuộng những nghi thức trang trọng. Suốt đời Người sống trong sạch, vì dân vì nước, vì con người, không gợn chút riêng. Người đã đề ra tư cách người cách mạng cho cán bộ, đảng viên phấn đấu tự mình gương mậu thực hiện. Bấy nhiêu đức tính cao cả chung đúc lại trong một con người đã làm cho tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng tuyệt vời. Nhưng cũng chính từ sự kết hợp của những đức tính đó, Người là tấm gương cụ thể, gần gũi mà mọi người đều có thể noi theo. Câu 3 : 1-Quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh vế cách mạng giải phóng dân tộc : Một là, Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản. -Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, vận dụng chủ nghỉa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam qua các chặng đường gian nan thử thách, Hồ Chí Minh luôn khẳng định một chân lý là : muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là cách mạng vô sản. -Muốn đánh bại chủ nghĩa đế quốc phải kết hợp cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách mạng thuộc địa như là “một trong những cái cách cửa của cách mạng vô sản”, phát triển nhịp nhàng với cách mạng vô sản. Hai là, Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. -Hồ Chí Minh đã sớm khẳng định : muốn sự nghiệp giải phóng dân tộc thành công “Trước hết phải có Đảng cách mệnh . . . Đảng có vững cách mệnh mới thành công” -Hồ Chí Minh đã khẳng định nguyên tắc xây dựng Đảng : Đảng của giai cấp công nhân phải được xây dựng theo các nguyên tắc Đảng kiểu mới của c Lênin. Ba là, Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông. -Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh chủ trương cần vận động, tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân Việt Nam đang mất nước, đang bị làm nô lệ, trong một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm huy động sức mạnh của toàn dân tộc, đấu tranh giành độc lập, tự do. -Đảng cần có chủ trương, chính sách tranh thủ vận động các tầng lớp nhân dân vì mục tiêu chung. Trong Sách lược vắn tắt, Người viết : “Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt . . . để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ tư bản An Nam mà chưa lộ rõ bộ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng chúng, ít ra làm cho học bị cô lập . . .” -Trong chủ trương đoàn kết, tập hợp rộng rãi các lực lượng dân tộc chống đế quốc, Hồ Chí Minh vẫn nhắc nhở phải quán triệt quan điểm giai cấp : “công – nông là gốc cách mệnh; còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ cũng bị tư bản áp bức, song không cực khổ bằng công – nông; 3 hạng ấy chỉ là bầu bạn cách mệnh của công – nông thôi” trong khi liên lạc với giai cấp phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công – nông mà đi vào con đường thỏa hiệp. Bốn là, Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo. -Luận điểm trên là sự phát triển sáng tạo của chủ nghĩa Mác – Le6nin trong thời đại đế quốc chủ nghĩa của Hồ Chủ Minh. Nó có giá trị lý luận thực tiễn rất to lớn đã được thắng lợi của cách mạng giải phóng [...]... hình thành phát triển những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của người Việt Nam đồng thời còn làm cho cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức người lao động học tập làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, vì thế cần cân đo, xem xét lại chính mình Câu 6 : Việc học tập , nghiên cứu tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa : Đảng ta xác định trong công cuộc đổi mới,... học tập làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của cán bộ, Đảng viên, công chức, viên chức người lao động trong gia đoạn cách mạng hiện nay là : Một là, Thực hiện chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh “Trung với nước, hiếu với dân” cần quán triệt những nội dung của chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới; phát huy sức mạng đoàn kết toàn dân tộc, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới đất nước, công nghiệp. .. lãnh đạo sáng suốt, đưa dân tộc ta tiến lên không ngừng, từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, như Hồ Chí Minh đã khẳng định Hai là, Hồ Chí Minh luôn khẳng định cán bộ là gốc của mọi công việc, đạo đức là gốc của người cán bộ, muốn việc thành công hay thất bại là cán bộ tốt hay kém Trong bài : “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh đánh giá, trong thực tế sản xuất chiến... của đất nước -Việc học tập, nghiên cứu làm theo tấm gương đạo đức cách mạng của Người trở nên hết sức quan trọng Bởi vì tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh luôn là bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần, là động lực, nguồn sức mạnh to lớn để nhân dân ta phát huy nội lực, vượt qua thử thách,kho khăn tiến lên phát triển đất nước -Học tập làm theo tấm gương đạo đức của Người là một biện pháp quan trọng... nhân dân Cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, thanh niên , cùng với những đức tính cần cù, tiết kiệm, chính trực, trong sạch -Học tập, nghiên cứu tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sẽ bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau chính là sự nghiệp trồng người của toàn Đảng, toàn dân ta: ''Vì lợi ích trăm năm'', trong đó sự nghiệp giáo đục giữ vai trò trọng yếu Bác đã coi giáo dục là khâu cơ bản để... thuộc địa -Thắng lợi cuộc cách mạng Tháng Tám hai cuộc kháng chiến chống Pháp đế quốc Mỹ, những thành tựu to lớn rất quan trọng của sự nghiệp đổi mới ở nước ta đã chứng minh tính khoa học đúng đắn, tính cách mạng sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đướng cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Câu 4 : Những giá trị của tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét... quan trọng để cán bộ, đảng viên sửa chữa, khắc phục tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống; giữ vững niềm tin của nhân dân về sự lãnh đạo của Đảng Luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải ra sức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng -Nâng cao đạo đức cách mạng, nâng cao nhận thức thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức trách nhiệm, ý thức phục vụ... được Hồ Chí Minh nêu ra trong tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân cách đây gần 40 năm vẫn còn nguyên giá trị, vì đó là những giải pháp rất cơ bản rất thi t thực, phải làm thường xuyên Thực hiện những giải pháp này, cần nhấn mạnh một luận điểm của Hồ Chí Minh, đó là, để biến chủ trương, chính sách thành hiện thực không chỉ cần giải pháp đúng mà cần hơn là quyết tâm và. .. thế giới chứng minh là hoàn toàn đúng đắn Năm là, Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân -Theo Hồ Chí Minh cuộc khởi nghĩa vũ trang đó : phải có tính chất một cuộc khởi nghĩa quần chúng chứ không phải một cuộc nổi loạn Luận điểm trên đây của Hồ Chí Minh bắt nguồn từ sự phân tích vai... hồng, vừa chuyên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là rất quan trọng Ba là, Quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ tạo ra cho chúng ta cơ hội để phát triển, mà cả những tác động tiêu cực vào đạo đức, lối sống Biểu hiện cụ thể là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận . CUỘC THI TIỀM HIỂU VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG CÂU HỎI : Câu 1 : Hãy chó biết thân thế và khái quát những móc sự kiện lịch sử chính trong cuộc đời. chức và người lao động học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, vì thế cần cân đo, xem xét lại chính mình. Câu 6 : Việc học tập , nghiên cứu tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong. động của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? Câu 2 : Đồng chí hãy cho biết những nội dung chủ yếu về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ? Câu 3 : Những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân

Ngày đăng: 06/06/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan