1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sự biến đổi huyết áp 24 giờ ở người bình thường và bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại viện lão khoa trung ương

60 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sự Biến Đổi Huyết Áp 24 Giờ Ở Người Bình Thường Và Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp Điều Trị Tại Viện Lão Khoa Trung Ương
Trường học Viện Lão Khoa Trung ương
Chuyên ngành Y học
Thể loại Luận văn
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 126,21 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (3)
    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP (3)
      • 1.1.1. Định nghĩa (3)
      • 1.1.2. Phân loại tăng huyết áp (3)
    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH THA (10)
      • 1.2.1. Đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh THA (10)
      • 1.2.2. Đặc điểm sinh lý bệnh THA (10)
    • 1.3. TÌNH HÌNH BỆNH THA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM (17)
      • 1.3.1. Tình hình bệnh THA trên thế giới (17)
      • 1.3.2. Tình hình bệnh THA tại Việt Nam (18)
    • 1.4. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH THA (18)
      • 1.4.1. Yếu tố liên quan đến cá nhân (18)
      • 1.4.2. Các yếu tố liên quan đến lối sống (23)
    • 1.5. GIÁ TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO HA TỰ ĐỘNG LIÊN TỤC 24 GIỜ 25 1. Khảo sát sự biến thiên HA trong ngày (25)
      • 1.5.2. Giá trị của ABPM trong chẩn đoán (26)
      • 1.5.3. Giá trị của ABPM trong điều trị (27)
      • 1.5.4. Giá trị tiên lượng của ABPM (27)
      • 1.5.5. Lịch sử kỹ thuật đo HA (27)
      • 1.5.6. Kỹ thuật đo huyết áp bằng máy Holter (27)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU (29)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (29)
      • 2.1.2 Thời gian nghiên cứu (29)
      • 2.2.3. Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu (30)
      • 2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu (31)
    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU (31)
    • 2.4. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU (31)
  • CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM HA 24 GIỜ Ở NHÓM 1 (34)
    • 3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI HATB 24 GIỜ (39)
  • CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN (42)
  • KẾT LUẬN (44)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: được chia làm 2 nhóm

+ Nhóm 1: Bệnh nhân THA nguyên phát cao tuổi điều trị tại Viện Lão Khoa Quốc Gia.

+ Nhóm 2: Người cao tuổi không THA.

Cả 2 nhóm có độ tuổi từ 60-75 tuổi

2.1.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 3/2011 đến tháng 12/2011

- THA thứ phát, cơn THA kịch phát( HATT ≥ 180mmHg)

- THA đã có biến chứng nặng.

- Bệnh nhân đang trong giai đoạn mắc bệnh cấp tính.

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang

-Các đối tượng nghiên cứu đều được khám lâm sàng , xét nghiệm cận lâm sàng và ĐTĐ, SÂ tim,đo huyết áp qui chuẩn 3 lần trước khi tiến hành đeo máy Holter.

+ Nhóm 1 được xác định là những BN có THA hoặc tiền sử có THA + Nhóm 2 là những người bình thường không có THA được Khẳng định qua 3 lần đo và không có tiền sử THA ĐTĐ, SÂ tim kết quả bình thường.

Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được theo dõi HA bằng Holter 1 lần: + Nhóm 1: Trước 1 ngày và ngày đeo máy Holter HA BN không dùng thuốc ảnh hưởng đến HA.

+ Nhóm 2: không dùng thuốc ảnh hưởng đến HA.

Trong thời gian đeo máy các đối tượng vẫn sinh hoạt bình thường, trong trường hợp có cơn THA kịch phát phải điều trị ngay.

- Lập hồ sơ nghiên cứu theo mẫu thống nhất.

2.2.3 Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu

2.2.3.1 Tiêu chuẩn THA theo JNCVI

Phân loại THA HA tâm thu

≥ 180 và/ hoặc và/ hoặc và/ hoặc

2.2.3.2.Tiêu chuẩn THA với máy Holter HA24 giờ [39]

-Một bản ghi được coi là đủ tiêu chuẩn khi có >85% số lần đo hợp lệ.

- Chẩn đoán THA dựa theo khuyến cáo của Hội nghị lần thứ nhất về ABPM của Hiệp hội THA quốc tế (ISH-1999) khi có:

+Trung bình HA khi thức (ban ngày) ≥ 135/85mmHg hoặc có trung bình HA khi ngủ (ban đêm) ≥ 125/75 mmHg

+ HA Tăng vọt buổi sáng sớm: là hiện tượng HATB thức dậy buổi sáng

(6 giờ-8 giờ) ≥20mmHg so với HATB ban ngày những giờ còn lại.

+ THA áo choàng trắng: khi có HA lâm sàng ≥ 140/90mmHg và trung bình HA ban ngày < 135/85mmHg.

+ THA che đậy: khi có HA lâm sàng ≤ 140/90mmHg và trung bình HA ban ngày ≥ 135/85mmHg.

+ Dipper (có hạ HA về đêm): là hiện tượng trung bình HA lúc ngủ giảm hơn 10% so với trung bình HA lúc thức.

+ Nondipper (không có hạ HA về đêm): là hiện tượng trung bình HA lúc ngủ giảm ít hơn 10% so với trung bình HA lúc thức.

+ Superdipper (hạ HA quá mức về đêm): là hiện tượng trung bình HA lúc ngủ giảm nhiều hơn 20% so với trung bình HA lúc thức.

2.2.4 Các chỉ số nghiên cứu.

2.2.4.1 chỉ số lâm sàng : Tuổi, Giới, nghề nghiệp, BMI, tiền sử THA, hút thuốc lá, uống rượu bia.

2.2.4.2 chỉ số cận lâm sàng:

- Xét nghiệm sinh hoá máu (Ure, creatinin, Acid uric, Glucose, Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL-C, LDL-C)

- Các chỉ số thu được khi theo dõi Holter HA 24 giờ:

+ Trung bình HATT, HATTR, HATB (24 giờ, ban ngày, ban đêm), nhịp tim.

- Biến đổi HA: nhịp ngày đêm, HA tăng vọt vào lúc sáng sớm sau khi thức giấc

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Tất cả số liệu thu thập trong nghiên cứu được chọn ra những số liệu hợp lệ để nhập liệu.

- Số liệu được phân tích bằng phần mềm ứng dụng SPSS 16.0 với các test thống kê thông dụng trong y tế.

VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

- Đề cương nghiên cứu được thông qua và chấp thuận của Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Hà Nội.

- Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở có sự thoả thuận và đồng ý tham gia vào nghiên cứu của đối tượng Trường hợp đối tượng nghiên cứu từ chối không hợp tác thì không ép buộc.

- Kết quả nghiên cứu có phản hồi lại và tư vấn cho đối tượng nghiên cứu.

- Các kết qủa nghiên cứu hoàn toàn nhằm mục đích xác định sự biến đổi HA, hiệu quả kiểm soát HA Các kiến nghị nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ cho đối tượng nghiên cứu, ngoài ra không có mục đích nào khác.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của nhóm 1 Đặc điểm chung n %

Nữ Hút thuốc lá Có

Không Tiền sử THA Có

Không Nghề nghiệp Lao động trí óc

Bảng 3.2 Đặc điểm chung của nhóm 2 Đặc điểm chung n %

Nữ Hút thuốc lá Có

Có Không Không Nghề nghiệp Lao động trí óc

ĐẶC ĐIỂM HA 24 GIỜ Ở NHÓM 1

Bảng 3.3 Phân loại thể THA theo HA 24 giờ ở nhóm 1

THA cả TT và TTR

THA cả ngày và đêm

Bảng 3.4 Phân loại thể THA theo HA 24 giờ ở nhóm1 theo giới

THA cả TT và TTR

THA cả ngày và đêm

Bảng 3.5 Biến đổi HATB 24 giờ ở nhóm 1 n HATT HATTR giờ (24 giờ) X ±SD X ±SD

B ng 3.6 Bi n ảng 3.6 Biến đổi HATB 24 giờ ở nhóm1 theo giới ến đổi HATB 24 giờ ở nhóm1 theo giới đổi HATB 24 giờ ở nhóm1 theo giớii HATB 24 gi nhóm1 theo gi iờ ở nhóm1 theo giới ở nhóm1 theo giới ới n Nữ Nam

Bảng 3.7 Biến đổi HATB 24 giờ ở nhóm 2 n HATT HATTR giờ (24 giờ) X ±SD X ±SD

Bảng 3.8 Biến đổi HATB 24 giờ ở nhóm2 theo giới n Nữ Nam

Bảng 3.9 Hình thái HA24 giờ ở nhóm 1

Có hạ HA về đêm

Không hạ HA về đêm

Hạ HA quá mức về đêm

Tăng vọt HA vào buổi sáng

Bảng 3.101 Hình thái HA24 giờ ở nhóm 1 theo giới

Có hạ HA về đêm

Không hạ HA về đêm

Hạ HA quá mức về đêm

Tăng vọt HA vào buổi sáng

Bảng 3.11 Hình thái HA24 giờ ở nhóm 2

Có hạ HA về đêm

Không hạ HA về đêm

Hạ HA quá mức về đêm

Tăng vọt HA vào buổi sáng

Bảng 3.12 Hình thái HA24 giờ ở nhóm 2 theo giới

Có hạ HA về đêm

Không hạ HA về đêm

Hạ HA quá mức về đêm

Tăng vọt HA vào buổi sáng

Bảng 3.13.So sánh hình thái HA 24 giờ giữa nhóm 1 và 2

Có hạ HA về đêm

Có hạ HA về đêm

Hạ HA quá mức về đêm

Tăng vọt HA buổi sáng

Bảng 3.14 So sánh giá tri trung bình các chỉ số HA 24 giờ giữa nhóm 1 và 2

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VỚI HATB 24 GIỜ

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa HA 24h ở nhóm 1 với tăng glucose máu

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa HA 24h ở nhóm 1 với chỉ số khối cơ thể

Bảng 3.17 Mối liên quan giữa HA 24h ở nhóm 1 với Lipit máu

Có rối loạn mỡ máu

Không rối loạn mỡ máu

Bảng 3.18 Mối liên quan giữa HA 24h ở nhóm 1 với nhịp tim

Bảng 3.19.Mối liên quan giữa hình thái HA với các yếu tố nguy cơ ở nhóm 1

Hình thái Đường máu Lipit máu BMI

Có hạ HA về đêm

Không hạ HA về đêm

Hạ HA quá mức về đêm

Tăng vọt HA vào buổi sáng

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

Ngày đăng: 07/08/2023, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
35. Phạm Hồng lực (2002), "Nghiên cứu sự liên quan giữa bệnh tăng huyết áp với môi trường sống khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp can thiệp xã hội", thời sự y dược học, 2002(12):62-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự liên quan giữa bệnh tăng huyếtáp với môi trường sống khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và biện phápcan thiệp xã hội
Tác giả: Phạm Hồng lực
Năm: 2002
64. Gordon H, Willams (1998), ''Hypertensive vascular disease'', Harrison's Principles of internal medicine, pp. 1380-1394 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harrison'sPrinciples of internal medicine
Tác giả: Gordon H, Willams
Năm: 1998
11. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2003), ''Tăng huyết áp'', Thưci hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2003, tr.112-140 Khác
12. Khuyến cáo số 4 của Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam (1998), ''Phân loại giai đoạn tăng huyết áp'', Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Đại hội Tim mạch toàn quốc lần VII, 1998: tr.51-57 Khác
13. Phạm Khuê (1981) ''Tăng huyết áp'', Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học Hà nội, tr.38-45 Khác
14. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2003), ''Tăng huyết áp'', Bài giảng bệnh học nội khoa, (tập II), Nhà xuất bản Y học Hà nội 2003, tr.106-118 Khác
15. Phạm Tử Dương (1992), ''Bệnh tăng huyết áp'', Bệnh học nội khoa, Bài giảng sau đại học, Học viện Quân y, Nhà xuất bản Y học Hà nội 2003, tr.120-125 Khác
16. Phạm Gia Khải (2007), ''Tăng huyết áp'', Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng tim mạch,Khoá 23, Viện Tim mạch - Phòng chỉ đạo tuyến Bệnh viện Bạch Mai, Hà nội 2007, tr.426-456 Khác
17. Nguyễn Phú Kháng (1996), ''Tăng huyết áp hệ động mạch'', Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học Hà nội 1996, tr.471-503 Khác
18. Boderson EA, Sinkey CA, Lawton WJ, at al (1989), ''E lavated sympathetic nerve activity in borderline hypertension humans'', Hypertension 1989.(14).pp 177-183 Khác
19. Phạm nguyễn Vinh (2004), Bệnh tăng huyết áp'', thời sự tim mạch học 2004 (75), tr. 2-3 Khác
20. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2002), ''Dịch tễ học tăng huết áp và các yếu tố nguy cơ tại 12 phường nội thành ở Hà nội năm 2001'', Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Đại hội Tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ IX, tr. 642 - 661 Khác
22. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2002), ''Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng đồng bằng tỉnh Thái Bình năm 2002'', Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 2002; 32: 11 - 18 Khác
23. Bộ Y tế - Tổng cục thống kê(2002), ''Báo cáo kết quả điều tra y tế quốc gia 2001 -2002'', điều tra y tế quốc gia 2001 - 2002: 58, 761 - 763 Khác
24. Phạm Thắng (1997), ''Tăng huyết áp ở người cao tuổi'', Bệnh tim mạch người già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 1997, tr. 37-53 Khác
25. Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Minh Hùng (2002), ''Tìm hiểu mối liên quan một số yếu tố nguy cơ bệnh tim mạch và bệnh tăng huyết áp của hơn 1700 cán bộ, công nhân, viên chức thủ đô Hà Nội'', Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Đại hội Tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ IX, tr. 79 - 89 Khác
26. Phạm Gia Khải và cộng sự (2000), ''Đặc điểm dịch tễ học tăng huyết áp ở Hà Nội - 1999'', Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học - Đại hội Tim mạch quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr. 258-282 Khác
27. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2002), ''Dịch tễ học tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tại vùng núi trung du tỉnh Thái Nguyên năm 2002'', Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 2002; 32: 19 - 26 Khác
28. Trần Đình Toán(1995), Chỉ số khối cơ thể ở cán bộ viên chức trên 45 tuổi và mối liên quan giữa BMI với một số chỉ tiêu sức khoẻ bệnh tật, luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Hà nội Khác
29. Nguyễn Hữu Trâm Em(1999), ''Điểutị tăng huyết áp ở người lớn tuổi'', Thời sự Y dược học, tháng 12/1999: 300-305 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w