1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Tác giả Đào Thị Phương Thủy
Trường học Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 118,12 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (9)
    • 1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất (9)
    • 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành (9)
      • 1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất dựa vào mục đích, công dụng của chi phí (9)
      • 1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất dựa vào phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng chịu chi phí (10)
    • 1.1.3 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (10)
    • 1.1.4. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất (10)
      • 1.1.4.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (11)
      • 1.1.4.2 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (12)
      • 1.1.4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (12)
      • 1.1.4.4. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp (13)
    • 1.1.5 Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở (14)
      • 1.1.5.1 Đánh giá sản phẩm làm dở dựa trên chi phí sản xuất thực tế (14)
      • 1.1.5.2. Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức (15)
  • 1.2. Kế toán giá thành sản phẩm (15)
    • 1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa CPSX với giá thành sản phẩm (15)
    • 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm (17)
      • 1.2.2.1 Theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành (17)
      • 1.2.2.2 Dựa vào nội dung của chi phí cấu thành và phạm vi tính toán giá thành (17)
    • 1.2.3 Đối tợng tính giá thành (17)
    • 1.2.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm (18)
      • 1.2.4.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn( phơng pháp trực tiếp) (18)
      • 1.2.4.2. Phơng pháp tính giá thành theo tổng cộng chi phí (18)
      • 1.2.4.3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số (19)
      • 1.2.4.4. Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ (19)
      • 1.2.4.5. Phơng pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ (20)
      • 1.2.4.6. Phơng pháp tính giá thành liên hợp.................................................14 Đào Thị Phương Thúy _ KT 11-15 06A12855N (20)
      • 1.2.4.7. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng (20)
      • 1.2.4.8. Phơng pháp tính giá thành phân bớc (20)
  • 1.3. Hình thức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (22)
  • Phần II: Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Vật t tổng hợp cửu long - vinashin (0)
    • 2.1. Tổng quan về Công ty Vật t Tổng hợp Cửu Long- Vinashin (24)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (24)
      • 2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty (24)
        • 2.1.2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh (24)
        • 2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (25)
      • 2.1.3 Đặc điểm tổ chức của công ty (25)
      • 2.1.4 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu trong 2 năm 2008- 2009 (26)
      • 2.1.5 Khó khăn, thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty (27)
        • 2.1.5.1 Thuận lợi và khó khăn (27)
        • 2.1.5.2 Phơng hớng phát triển của Công ty (27)
      • 2.1.6. Đặc điểm công tác kế toán của Công ty (28)
        • 2.1.6.1 Tổ chức bộ máy kế toán (28)
        • 2.1.6.2 Các chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại công ty (29)
    • 2.2 Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật t Tổng hợp Cửu Long- Vinashin (29)
      • 2.2.1 Thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty (29)
        • 2.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (29)
        • 2.2.1.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất (29)
        • 2.2.1.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (34)
      • 2.2.2 Thực tế kế toán tính giá thành sản phẩm của Công ty (34)
        • 2.2.2.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm (34)
        • 2.2.2.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm (34)
  • phần III: một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật t Tổng hợp cửu long – Vinashin Vinashin (0)
    • 3.1 Nhận xét về công tác kế toán của Công ty (35)
      • 3.1.2 Nhợc điểm (36)
    • 3.2 Một số ý kiến đề xuất:......................................................................34 Đào Thị Phương Thúy _ KT 11-15 06A12855N (36)

Nội dung

Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phân loại chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành

1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất dựa vào mục đích, công dụng của chi phí:

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc phân thành 3 khoản mục:

* Chi phí ngyên liệu, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

* Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất theo quy định: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

* Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) là:

-> Chi phí nhân viên phân xởng: Là chi phí về tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, bảo vệ, phục vụ tại phân xởng.

-> Chi phí dụng cụ sản xuất: Chi phí về các loại công cụ dụng cụ dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng.

-> Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm số giá trị khấu hao tài sản cố định hữu hình, vô hình, thuê tài chính sử dụng ở phân xởng.

-> Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng.

-> Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm những chi phí ngoài các chi phí trên trong chi phí sản xuất chung.

Theo chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho”, chi phí sản xuất chung bao gồm:

* Chi phí sản xuất chung biến đổi: Là chi phí gián tiếp thờng thay đổi ( biến động) theo số lợng( khối lợng) sản phẩm săn xuất.

* Chi phí sản xuất chung cố định : Là những chi phí gián tiếp thờng không biến động theo số lợng( khối lợng) sản phẩm sản xuất. Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất dựa vào phơng pháp tập hợp chi phí vào các đối tợng chịu chi phí:

Chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp bằng phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp gián tiếp Do vậy theo tiêu thức nói trên, chi phí săn xuất phân thành 2 loại:

* Chi phí trực tiếp : Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng chịu chi phí và đợc hạch toán trực tiếp vào đối tợng chịu chi phí

* Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, do vậy để xác định chi phí cho từng đối tợng chịu chi phí cần phải dùng phơng pháp phân bổ gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ thích hợp.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối tợng tập hợp CPSX là những phạm vi, giới hạn mà CPSX cần đợc tập hợp phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, đối tợng kế toán tập hợp CPSX có thể là:

Từng phân xởng, bộ phận sản xuất.

Từng giai đoạn quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.

Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm.

Việc xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phải dựa vào các cơ sở sau:

 Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

 Dựa vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp.

 Dựa vào vào yêu cầu và trình độ quản lý.

 Dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh.

Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Tuỳ theo từng loại chi phí và điều kiện cụ thể kế toán có thể vận dụng các phơng pháp hạch toán tập hợp chi phí thích hợp.

Có hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất mà các doanh nghiệp sản xuất thờng áp dụng:

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt Do đó có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng riêng biệt.

- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tợng đợc Trong trờng hợp đó phải tập hợp chung cho nhiều đối tợng sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ, thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng kế toán chi phí. Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

1.1.4.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

* Phơng pháp tập hợp: Chi phí NVLTT là những chi phí đợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản xuất sản phẩm (nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…) )

Việc tập hợp chi phí NVLTT vào các đối tợng chịu chi phí có thể theo một trong hai phơng pháp:

- Phơng pháp trực tiếp: Đối với trờng hợp chi phí NVLTT phát sinh liên quan đến một đối tợng chịu chi phí.

- Phơng pháp gián tiếp : Đối với trờng hợp chi phí NVLTT phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí Trong trờng hợp này chi phí NVLTT đợc tiến hành tập hợp và phân bổ nh sau:

+ Tập hợp chi phí NVLTT:

Tổng chi phí Trị giá thực tế Trị giá Trị giá NVL không

NVLTT phải = của NVL đã - phế liệu - dùng hết nhập lại phân bổ trong kỳ xuất trong kỳ thu hồi kho cuối kỳ

+ Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ ( theo chi phí định mức, hoặc là theo chi phí kế hoạch, hoặc theo khối lợng hoạt động)

+ Xác định số chi phí NVLTT phân bổ cho từng đối tợng:

C1: chi phí NVLTT phân bổ cho đối tợng i

 C: Tổng chi phí NVLTT đã tập hợp cần phân bổ

T1: Tổng tiêu chuẩn phân bổ

Ti: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i. Đối với chi phí về vật liệu phụ, nhiên liệu, tùy thuộc vào tác dụng của từng loại, kế toán có thể phân bổ dựa vào chi phí NVL chính, chi phí định mức, chi phí kế hoạch

* Tài khoản kế toán sử dụng : Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu TT kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" TK này có thể mở chi tiết cho từng đối tợng tùy thuộc vào yêu cầu của quản lý. Đối với chi phí NVLTT dùng vợt trên mức bình thờng thì không đợc hạch toán vào TK 621 mà phải hạch toán vào TK 632 ’’ Giá vốn hàng bán ‘’

Kết cấu cơ bản của TK 621 nh sau: Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

- Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong kỳ hạch toán.

- Bên có: + Kết chuyển trị giá NVLTT thực tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào đối tợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm ( TK 154 hoặc TK 631)

+ Kết chuyển chi phí NVLTT vợt trên mức bình thờng vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”

+ Trị giá NVL dùng không hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi. Vì thuộc nhóm TK tập hợp phân phối nên TK 621 không có số d cuối kỳ.

* Phơng pháp kế toán: Đợc khái quát theo Sơ đồ 1 – Phụ lục Phụ lục

1.1.4.2 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí NCTT là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ ,nh tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

Việc tập hợp và phânbổ chi phí NCTT cũng áp dụng các phơng pháp giống nh chi phí NVLTT Để phân bổ chi phí NCTT cho các đối tợng chịu chi phí, kế toán có thể sử dụng các tiêu chuẩn phân bổ sau đây: Chi phí tiền lơng theo định mức; chi phí kế hoạch; giờ công định mức, giờ công thực tế; khối lợng hoạt động…)

* Tài khoản kế toán: Để theo dõi chi phí NCTT kế toán sử dụng tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" Tài khoản này cũng đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí. Đối với chi phí NCTT vợt trên mức bình thờng thì không đợc hạch toán vào TK

622 mà hạch toán vào TK 632 “ Giá vốn hàng bán”.

- Bên nợ: Phản ánh tiền lơng, tiền công, phụ cấp lơng và các khoản trích theo l- ơng của công nhân sản xuất sản phẩm

- Bên có: + Kết chuyển chi phí NCTT để tính giá thành sản phẩm( kết chuyển vào TK 154 hoặc TK 631)

+ Kết chuyển chi phí NCTT vợt trên mức bình thờng vào TK 632.

Cuối kỳ TK 622 không có số d vì nó thuộc nhóm TK tập hợp phân phối.

* Phơng pháp kế toán: Đợc khái quát theo Sơ đồ 2 – Phụ lục Phụ lục

1.1.4.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

Chi phí SXC là các chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý cho các hoạt động ở phân xởng, tổ, đội sản xuất Các chi phí này đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh, sau đó kế toán phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí dựa vào tiêu chuẩn Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

5 phân bổ thích hợp Các tiêu chuẩn đợc sử dụng để phân bổ có thể là: chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC định mức ( hoặc theo kế hoach), số giờ máy chạy…)

Phơng pháp phân bổ cụ thể cũng đợc áp dụng giống nh phơng pháp phân bổ gián tiếp chi phí NVLTT hoặc chi phí NCTT.

* Tài khoản kế toán: Để theo dõi và tập hợp các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 "Chi phí sản xuất chung" mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.

TK 627 có 6 tài khoản cấp 2:

+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng

+ TK 6272: Chi phí vật liệu

+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK 6274: Chi phÝ khÊu hao TSC§

+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở

Sản phẩm làm dở là sản phẩm mà đến kỳ tính giá thành vẫn đang nằm trên dây truyền sản xuất để tiếp tục chế biến. Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở.

1.1.5.1 Đánh giá sản phẩm làm dở dựa trên chi phí sản xuất thực tế: Để xác định đợc CPSX tính cho SPDD cuối kỳ, kế toán phải dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất, về vai trò và tỉ trọng của từng khoản mục chi phí trong giá thành

SP để áp dụng phơng pháp đánh giá thích hợp.

1.1.5.1.1 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo CP NVLTT ( hoặc theo CP NVL chính) Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Theo phơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến ( chi phí NCTT và chi phí SXC) đợc tính hết cho thành phẩm Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.

SPD D§K tÝnh theo chi phÝ NVLTT + Chi phÝ NVLTT phát sinh TK x Số lợng sản phẩm

Số lợng SP hoàn thànhTK + Số lợng SPDDCK

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT (nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm Nh vậy vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt đợc khối lợng tính toán

1.1.5.1.2 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản lợng tơng đơng hoàn thành:

Theo phơng pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ CPSX theo mức đọ hoàn thành, trớc hết cần quy đổi khối lợng SPDD ra khối lợng hoàn thành tơng đơng Sau đó, xác định từng khoản mục chi phí theo nguyên tắc sau

* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo công thức nh ở mục trên.

* Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất thì giá trị SPDD đợc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức sau:

SPD D§K tÝnh theo chi + Chi phÝ SXDDTK x

Số lợng sản phẩm quy đổi

Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP quy đổi

Trong đó: Sản phẩm quy đổi = SPDDCK x mức độ hoàn thành tơng đơng.

1.1.5.2 Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức, có đầy đủ hệ thống các định mức chi phí Kế toán căn cứ vào khối lợng SPDD và chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng (giai đoạn) để tính giá trị SPDD cuối kỳ, cũng có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí

SPD D = Sản lợng SPDD x Chi phí định mức

Kế toán giá thành sản phẩm

Khái niệm giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa CPSX với giá thành sản phẩm

Số lợng SP hoàn thànhTK + Số lợng SPDDCK

Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có chi phí NVLTT (nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm Nh vậy vẫn đảm bảo đợc mức độ chính xác, đơn giản và giảm bớt đợc khối lợng tính toán

1.1.5.1.2 Đánh giá SPDD cuối kỳ theo sản lợng tơng đơng hoàn thành:

Theo phơng pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ CPSX theo mức đọ hoàn thành, trớc hết cần quy đổi khối lợng SPDD ra khối lợng hoàn thành tơng đơng Sau đó, xác định từng khoản mục chi phí theo nguyên tắc sau

* Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm thì giá trị SPDD cuối kỳ đợc tính theo công thức nh ở mục trên.

* Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất thì giá trị SPDD đợc tính theo sản lợng hoàn thành tơng đơng theo công thức sau:

SPD D§K tÝnh theo chi + Chi phÝ SXDDTK x

Số lợng sản phẩm quy đổi

Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SP quy đổi

Trong đó: Sản phẩm quy đổi = SPDDCK x mức độ hoàn thành tơng đơng.

1.1.5.2 Đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp thực hiện hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức, có đầy đủ hệ thống các định mức chi phí Kế toán căn cứ vào khối lợng SPDD và chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm ở từng phân xởng (giai đoạn) để tính giá trị SPDD cuối kỳ, cũng có thể chỉ tính theo định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc cho tất cả các khoản mục chi phí

SPD D = Sản lợng SPDD x Chi phí định mức

1.2 Kế toán giá thành sản phẩm:

1.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa CPSX với giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Giá thành sản phẩm là CPSX tính cho một khối lợng, một đơn vị sản phẩm hoặc một công việc, lao vụ đã hoàn thành

Giá thành sản phẩm là hao phí lao động xã hội cần thiết, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hóa để tạo ra sản phẩm, dịch vụ.

Nh vậy CPSX và giá thành sản phẩm cùng phản ánh hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất, chế biến sản phẩm, nhng lại khác nhau về lợng:

+ CPSX liên quan đến sản phẩm, công việc,dịch vụ đã hoàn thành, SPDD cuối kỳ, liên quan đến sản phẩm nhập kho và liên quan đến cả sản phẩm hỏng, chi phí thực tế cha phát sinh nhng đã trích trớc.

Giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành nhập kho và SPDD ®Çu k×.

+ CPSX gắn với thời kì phát sinh chi phí, còn giá thành lại liên quan đến khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo tiêu chuẩn quy định.

+ Trong điều kiện bình thờng, tổng CPSX trong kỳ thờng lớn hơn tổng giá thành sản phẩm, nhng khi sx không tạo ra SPDD, không có SP hỏng thì CPSX và giá thành sản phẩm giống nhau cả về lợng và chất. Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Phân loại giá thành sản phẩm

1.2.2.1 Theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành:

Theo cách này thì giá thành sản phẩm đợc phân thành 3 loại:

* Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính căn cứ vào các định mức kinh tế kĩ thuật hiện hành Giá thành định mức đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng vật t, tài sản lao động trong sản xuất, giúp cho việc đánh giá tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng trong sản xuất nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.

* Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Gía thành kế hoạch là giá thành mà các doanh nghiệp lấy nó làm mục tiêu phấn đấu, nó là căn cứ để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

* Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tổng hợp trong kỳ và sản lợng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ Sau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.2 Dựa vào nội dung của chi phí cấu thành và phạm vi tính toán giá thành:

Theo tiêu thức này giá thành sản phẩm bao gồm 2 loại:

* Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).

* Giá thành toàn bộ (hay giá thành tiêu thụ): là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đợc tính theo công thức:

Giá thành toàn bộ của sản phẩm = Giá thành sản xuất của sản phẩm + Chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí bán hàng

Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

Đối tợng tính giá thành

Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

1 0 Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành đã đợc kiểm nghiệm bàn giao hoặc nhập kho cần tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Các căn cứ để xác định đúng đối tợng tính giá thành nh sau:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất ( tập trung, phân tán…) )

- Loại hình sản xuất ( đơn chiếc,hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn)

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất( giản đơn, phức tạp…) )

- Đặc điểm sử dụng sản phẩm( bán ngay chi tiết thành phẩm…) )

- Yêu cầu của quản lý, trình độ cán bộ kế toán và tình hình trang thiết bị tính toán của doanh nghiệp.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

1.2.4.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn( phơng pháp trực tiếp)

Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất có loại hình sản xuất giản đơn, quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất ra nhiều sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục Do đó đối tợng tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành thờng vào cuối tháng Các doanh nghiệp nh sản xuất điện, nớc, sản xuất bánh kẹo, khai thác than, quặng đều vận dụng phơng pháp này.

Trong trờng hợp không cần phải đánh giá sản phẩm làm dở vì không có hoặc nếu có thì rất ít, rất ổn định do đó thờng thì tổng giá thành bằng tổng chi phí và:

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành

Số lợng SP hoàn thành Còn nếu cần phải đánh giá sản phẩm làm dở thì DN sẽ vận dụng phơng pháp thích hợp và tổng giá thành sẽ là:

Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị sp làm dở ®Çu kú + CPSX trong kỳ  Giá trị sp làm dở cuèi kú Và:

Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm

Khối lợng sp hoàn thành

1.2.4.2 Phơng pháp tính giá thành theo tổng cộng chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ nh trong các doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo máy, may mặc.

Giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2 + Z3+.+ Zn Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Trong đó: Z1, Z2 Zn là giá thành hay tổng chi phí sản xuất của giai đoạn hoặc bé phËn 1, 2.n

1.2.4.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau vậy chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuÊt

Trình tự tính giá thành nh sau:

 Bớc 1: Tập hợp và xác định tổng CPSX cho toàn bộ quy trình sản xuất.

 Bớc 2: Xác định tổng sản phẩm qui đổi dựa vào sản lợng thực tế của từng loại sản phẩm và hệ số qui đổi của nó.

Hệ số qui đổi có thể do ngành qui định, có thể dựa vào giá thành đơn vị kế hoành để xác định.

 Bớc 3: Xác định hệ số phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm theo công thức:

Hệ số phân bổ chi phí = Sản lợng qui đổi của sp i cho sp thứ i Tổng sản lợng qui đổi

 Bớc 4: Tính toán và xác định giá thành thực tế của từng loại sản phẩm theo công thức:

Giá thành thực tế của = Tổng giá thành x Hệ số phân bổ giá thành

Loại sản phẩm thứ i thực tế của sản phẩm thứ i

1.2.4.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo (dụng cụ, phụ tùng.) Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức) kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

 Bớc 1: Tập hợp và xác định chi phí sản xuất thực tế cho toàn bộ qui trình công nghệ.

 Bớc 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành:

Tiêu chuẩn phân bổ Sản lợng sp thực tế Giá thành định mức( giá Cho từng loại = của từng loại qui x thành đơn vị kế hoạch) Qui cách sp i cách sp của từng quui cách sp

 Bớc 3: Xác định tỷ lệ giá thành theo công thức:

Tỷ lệ tính giá Tổng CPSX thực tế ( đã tập hợp đợc ở bớc 1) Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

1 2 thành (%) ( theo = x 100 từng khoản mục) Tổng tiêu chuẩn phân bổ

 Bớc 4: Tính giá thành thực tế của từng loại qui cách sản phẩm theo công thức:

Giá thành thực tế của từng loại qui cách sản phẩm = Tiêu chuẩn phân bổ giá thành của qui cách sản phẩm x Tỷ lệ tínhgiá thành

1.2.4.5 Phơng pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ nh các doanh nghiệp mía đờng, bia Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

CPSX sản phẩm có thể đợc xác định theo chi phí ớc tính, hoặc dựa vào giá bán của sp phụ sau khi trừ đi lợi nhuận định mức.

CPSX của sp phụ theo từng khoản mục đợc xác định nh sau:

CPSX của sp phụ = Khoản mục x Tỷ trọng CPSX của theo từng khoản mục chi phí sp phụ

Tỷ trọng CPSX của SP phụ = CPSX của SP phụ x 100

Tổng chi phí sx phát sinh trong kỳ

1.2.4.6.Phơng pháp tính giá thành liên hợp

Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình đỏi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim kế toán có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp tỷ lệ với phơng pháp tính cộng chi phí, phơng pháp hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

1.2.4.7.Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Việc tính giá thành này chỉ đợc tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành, đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành, thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc theo đơn đó coi là sản phẩm dở dang cuèi kú chuyÓn kú sau.

1.2.4.8 Phơng pháp tính giá thành phân bớc

Thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp,sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, liên tục, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn, còn đối tợng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, phơng pháp này đợc chia thành hai phơng pháp cụ thể sau: Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

1.2.4.8.1 Phơng pháp tính giá thành phân bớc theo có tính giá thành của nửa thành phÈm

Trong trờng hợp này, kế toán phải xác định đợc giá thành NTP của bớc trớc và tập hợp CPSX của bớc tiếp theo để xác định giá thành của NTP của giai đoạn sau, cứ thế lần lợt cho đến bớc cuối cùng sẽ tính đợc giá thành của thành phẩm. Trình tự tính giá thành nh sau:

SPDD ck - CPSX của SP háng (nÕu cã)

Tuần tự nh trên, đến giai đoạn cuối cùng, kế toán tính đợc giá thành của thành phÈm.

Có thể khái quát sơ đồ tính giá thành phân bớc có tính giá thành của NTP nh sau: Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

Chi phÝ NL, VL trùc tiÕp ( bá vào từ đầu)

Trị giá NTP giai đoạn I chuyển sang

Trị giá NTP giai đoạn n-1 chuyển sang

Chi phÝ chÕ biÕn giai đoạn I

Chi phÝ chÕ biÕn giai đoạn II

Chi phÝ chÕ biÕn giai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn I

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn II

Tổng giá thành vàgiá thành đơn vị thành phẩm

1.2.4.8.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành của nửa thành phÈm.

Phơng pháp này áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song Theo phơng án này, kế toán không cần tính gía thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

1 4 hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ

CPSX ( theo từng khoản mục) của từng giai đoạn sản xuất nằm trong thành phẩm đợc xác định nh sau:

SPDD ®Çu kú trong kú

SP hoàn thành + SPDD GĐ i

Tùy thuộc vào phơng pháp đánh giá SPDD đợc áp dụng mà tiến hành qui đổi SPDD theo mức độ hoàn thành hay không.

Cụ thể khái quát trình tự tính giá thành phân bớc không tính giá thành của NTP theo sơ đồ sau:

Giai đoạn I Giai đoạn II …) …) …) Giai đoạn n

Chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn I

Chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn II

Chi phí sản xuất phát sinh của giai đoạn n

CPSX của GĐ I nằm trong giá thành thành phÈm

CPSX của GĐII nằm trong giá thành thành phÈm

CPSX của GĐn nằm trong giá thành thành phÈm Kết chuyển song song từng khoản mục

Giá thành sản xuất của TP

Hình thức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Sổ kế toán dùng để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất gồm hai hệ thống sổ.

- Sổ kế toán tổng hợp: đợc mở cho tài khoản tổng hợp, tuỳ theo hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng mà có các sổ kế toán khác nhau.

- Sổ kế toán chi tiết: Sổ đợc mở để phản ánh chi tiết một đối tợng cụ thể Mẫu sổ chi tiết tuỳ theo đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ của doanh nghiệp mà đợc mở và thiết kế cho phù hợp cho việc theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí theo từng đối tợng tập hợp chi phí.

Tuỳ theo mô hình doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý mà kế toán có thể áp dụng một trong các hình thức sau:

+ Hình thức nhật ký chung

+ Hình thức nhật ký sổ cái

+ Hình thức nhật ký chứng từ

+ Hình thức chứng từ ghi sổ Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Vì đơn vị thực tập áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ nên để tiện theo dõi cho phù hợp, em xin đi sâu nghiên cứu hình thức ghi sổ này

Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:

Sổ kế toán tổng hợp( Nhật ký chứng từ):

Các bảng kê: Từ các chứng từ gốc hợp lệ, kế toán tiến hành tập hợp để ghi vào bảng kê chứng từ ( hay các sổ phụ) của từng tài khoản theo số thứ tự và ngày tháng, sau đó căn cứ vào nội dung chi tiết để hạch toán các tài khoản đối ứng.

Sổ cái các tài khoản: Dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo TK kế toán đợc qui định trong chế độ TK kế toán áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất Sổ cái đợc mở riêng cho từng TK Mỗi TK đợc mở 1 trang hoặc 1 số trang tùy theo số l- ợng ghi phép của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của ứng TK.

Sổ kế toán chi tiết và bảng phân bổ.

Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

Nhật ký chứng từ gồm: Số 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. Để thực hiện công tác xác định chi phí và tính giá thành, công ty thờng sử dụng:

- NKCT số 1: Dùng để phản ánh số phát sinh bên Có TK 111 “ Tiền mặt” ( phần chi) đối ứng với các tài khoản có liên quan.Cuối tháng hoặc cuối quý, khóa sổ NKCT số 1, xác định tổng số phát sinh bên Có TK 111 đối ứng Nợ của các tài khoản khác có liên quan và lấy số tổng cộng của NKCT số 1 để ghi Sổ cái.

Kết cấu và phơng pháp ghi sổ: Biểu số 16 – Phụ lục Phụ lục

- NKCT số 5: Dùng để tập hợp tình hình thanh toán và công nợ với ngời cung cấp vật t, hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp ( TK 331: “ Phải trả cho ngời bán”) Cuối tháng khóa sổ NKCT số 5, xác định tổng số phát sinh bên Có TK 331 đối ứng

Nợ các tài khoản liên quan, và lấy số liệu tổng cộng của NKCT số 5 để ghi Sổ cái. Kết cấu và phơng pháp ghi sổ : Biểu số 17 – Phụ lục Phụ lục

- NKCT số 7: Dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dùng để phản ánh số phát sinh bên Có các TK liên quan bao gồm

TK 142, TK 152, TK 153, TK 154, TK 214, TK 241, TK 242, Tk 334, TK 335, TK

338…) , TK 621, TK 622, TK 627, TK 631 và một số TK đã phản ánh ở các Nhật ký- Chứng từ khác.

* Phần I: Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp, phản ánh toàn bộ số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí SXKD

Kết cấu và phơng pháp ghi sổ : Biểu số 18 – Phụ lục Phụ lục

Số liệu tổng cộng của phần I đợc sử dụng để ghi vào Sổ Cái.

* Phần II: Chi phí sản xuất theo yếu tố:

1 Chi phí nguyên liệu, vật liệu.

3 Chi phÝ khÊu hao TSC§.

4 Chi phí dịch vụ mua ngoài. Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Vật t tổng hợp cửu long - vinashin

Tổng quan về Công ty Vật t Tổng hợp Cửu Long- Vinashin

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

Công ty Vật t tổng hợp Cửu Long – Phụ lục Vinashin, tiền thân là Công ty vật t Nông nghiệp Yên Bái trực thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái, đợc thành lập theo quyết định số159/QD-UB ngày 23 tháng 11 năm 1992 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái Thực hiện quyết định số 1373/QD-TTg ngày 12/10/2007 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt phơng án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100%vốn nhà nớc thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái giai đoạn 2007-2010, Công ty đợc bàn giao về làm thành viên của tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam tại thời điểm 30/09/2007 theo biên bản bàn giao ngày 24/12/2007 giữa Uỷ ban Nhân dân tỉnh Yên Bái và tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam

Công ty đợc Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Yên Bái cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty nhà nớc số 105408 lần đầu ngày 09/12/1992, sửa đổi bổ sung lần thứ 07 ngày 21/11/2007, theo đó:

Công ty : công ty vật t tổng hợp cửu long – Vinashinvinashin điện thoại: 0293 852 464 Fax : O293 853 464

Trụ Sở chính : Phờng Yên Thịnh, Thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái

Vốn điều lệ : 15 323 106 402 đồng ( Mời lăm tỷ, ba trăm hai mơi ba triệu, một trăm linh sáu ngìn, bốn trăm linh hai đồng)

2.1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty:

2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh:

Ngành nghề kinh doanh của công ty là : Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

+ Kinh doanh phân bón các loại và dịch vụ tổng hợp

+ Sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và phân bón NPK

+ Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, trâu bò, nông cụ cầm tay

+Kinh doanh giống cây trồng các loại

+ Sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc

+ Kinh doanh, sản xuất giống gia súc, gia cầm

+Trồng, chế biến dứa, hoa quả xuất khẩu

2.1.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

* Đặc điểm quy trình công nghệ:

Mặt hàng sản xuất của Công ty là phân bón hỗn hợp NPK, có 2 loại: NPK 5.10.3 và NPK 8.4.4 Yên Phú

Tuy là 2 loại nhng quy trình sản xuất giống nhau Nguồn nguyên liệu cung cấp cho sản xuất là các loại phân ngoại nhập nh: Đạm Urê, Kaly, Đạm SA và 1 số loại sản xuất trong nớc nh: Lân nung chảy, Supe lân( do nhà máy Supe Phốt phát và hóa chất Lâm Thao cung cấp) , Âptit( do Công ty Âptit Viet nam cung cấp) Ngoài ra các loại men vi lợng Enzim mua của công ty Thiên Nông và một số khai thác tại địa phơng nh: vôI, than bùn để sản xuất ra vi sinh.

* Quy trình sản xuất ( Sơ đồ 6 - Phụ lục)

2.1.3 Đặc điểm tổ chức của công ty :

Xuất phát từ đặc điểm và nhiệm vụ kinh doanh nên Công ty rất cú trọng đến việc bố trí lao động, sắp xếp các phòng ban hợp lý, gọn nhẹ mang lại hiệu quả trong kinh doanh Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo chế độ hai cấp : Cấp công ty và cấp cơ sở phụ thuộc.

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty : Sơ đồ 7 - Phụ lục

* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Giám đốc Công ty: Là ngời có chức năng và quyền hạn cao nhất, đợc nhà nớc bổ nhiệm Là ngời đại diện theo Pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm trớc ngời bổ nhiệm, trớc Pháp luật và toàn bộ cán bộ cán bộ CNV ngời lao động trong Công ty.

- Hai phó giám đốc: Giúp Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc.

- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức chỉ đạo xây dựng kế hoạch cho ngời lao động tại các đơn vị, các tramh trực thuộc đợc học tập Luật lao động, nội quy, quy chế làm việc của từng đơn vị cụ thể Công khai các chế độ chính sách liên quan đến ngời lao động. Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

- Phòng kế hoạch: Xây dựng các dự án, kế hoạch SXKD chiến lợc chung cho toàn Công ty, kế hoạch trong năm tới và các năm tiếp theo( gồm cả kế hoạch ngắn hạn và dài hạn) Tham mu với Ban Giám đốc về việc quản lý, chỉ đạo SXKD.

- Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán và thông tin kinh tế cho giám đốc quá trình sản xuất, KQKD và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc, giúp cho giám đốc điều hành và quản lý các hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao nhất.

2.1.4 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu trong 2 năm 2008- 2009:

Tiền thân là một phòng thuộc Ban quản lý mua bán tỉnh, trải qua bao phát triển đến nay Công ty Vật t tổng hợp Cửu Long- Vinashin là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của tỉnh có quy mô sản xuất mạng lới kinh doanh ngày càng mở rộng, đảm bảo cung ứng, phục vụ nhu cầu về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho sản xuất nông nghiệp tỉnh nhà.

Trải qua hơn 40 năm xây dựng, phát triển và trởng thành, Công ty Vật t tổng hợp Cửu Long Vinashin đã có nhiều bớc tiến đáng kể và đạt đợc thành tích hết sức khả quan.

Dới đây là một số chỉ tiêu và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã đạt đợc trong hai năm vừa qua: ( Sơ đồ 8 – Phụ lục Phụ lục)

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2009 so với năm 2008 tăng một lợng là: 503,5tr – Phụ lục 129tr = 374,5 tr, tơng ứng với tỷ lệ tăng 290,31%.

+ Do doanh thu bán hàng thay đổi: Năm 2009 so với năm 2008 với tổng doanh thu bán hàng tăng 284.832,8 – Phụ lục 256.431= 28.401,8(tr đồng), tơng ứng với tỷ lệ tăng 11,02% nên lợi nhuận cũng tăng lên một lợng là 28.401,8 (tr đồng).

+ Do các khoản giảm trừ thay đổi: Các khoản giảm trừ bao gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế TTĐB và thuế xuất khẩu Các khoản giảm trừ làm giảm doanh thu bán hàng, do đó có xu hớng làm giảm lợi nhuận.

Năm 2009 so với năm 2008, các khoản giảm trừ tăng 1.985,7-1.665 = 320,7(tr đồng), dẫn đến lợi nhuận cũng giảm 320,7(tr đồng).

+ Giá vốn hàng bán thay đổi: Giávốn hàng bán năm 2009 so với năm 2008 tăng 25.968,8 (tr đồng), làm cho lợi nhuận giảm đi 25.968,8(tr đồng).

+ Do chi phí bán hàng thay đổi:

Năm 2009 so với năm 2008, chi phí bán hàng tăng 11.205 - 10.703 = 502(tr đồng) làm cho lợi nhuận giảm đi 502(tr đồng).

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi :

Năm 2009 so với năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 2.503,8 - 2.295 = 235,8 (tr đồng) làm cho lợi nhuận giảm đi 235,8(tr đồng) Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Trên đây ta đã phân tích khái quát tình hình lợi nhuận của công ty qua số liệu tuyệt đối của hai năm liên tục.

2.1.5 Khó khăn, thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty:

2.1.5.1 Thuận lợi và khó khăn:

Với chính sách mở cửa của Nhà nớc, nớc ta chuyển từ cơ chế quản lý tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Nó ảnh hởng, tác động đến từng cá nhân, từng doanh nghiệp Một mặt tạo ra nhiều cơ hội phát triển, mặt khác nó cũng mang lại những thách thức cho doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty đã gặp rất nhiều thuận lợi:

+ Năm 2003 Công ty đợc giao nhiệm vụ sản xuất, chế biến thức ăn gia súc tại quyết định số 80/2003/QĐ-UB ngày 02 tháng 4 năm 2003 của UBND tỉnh.

+ Đến ngày 06 tháng 6 năm 2003 tại Quyết định số 507/UB-NLN phê duyệt cho Công ty lập dự án xây dựng nhà máy chế biến dứa tại bốn xã thuộc huyện văn Yên, tỉnh Yên Bái

Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật t Tổng hợp Cửu Long- Vinashin

2.2.1 Thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty:

2.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất: Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở Công ty Vật t Tổng hợp Cửu Long- Vinashin là 02 loại sản phẩm NPK 5.10.3 Yên Phú và NPK 8.4.4 Yên Phú.

2.2.1.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

2.2.1.2.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí NVLTT:

Chi phí NVLTT là toàn bộ chi phí về vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Giá thực tế của NVL xuất dùng của Công ty đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Đơn giá Trị giá NVL tồn đầu kỳ+Trị giá NVL nhập kho trong kỳ

Bq cả kỳ Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Dự trữ Số lợng VL tồn đầu kỳ+SLVL nhập kho trong kỳ

Giá thực tế VL xuất dùng = Số lợng VL xuất dùng x Đơn giá bình qu©n

* Tài khoản sử dụng: TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

Mỗi lần xuất kho nguyên vật liệu phân xởng viết phiếu xuất kho trên phiếu ghi rõ số lợng cần dùng và dùng để sản xuất sản phẩm gì (NPK 5.10.3 Yên Phú và NPK 8.4.4 Yên Phú)

Ví dụ: Tồn đầu kỳ: 50kg Đạm Urê, đơn giá 6800đ

Ngày 2/11/2009 nhập kho 30kg Đạm Ure theo phiếu nhập kho số 02, đơn giá

Ngày 4/11/2009 nhập kho 20 kg Đạm Ure theo phiếu nhập kho số 01, đơn giá

Ngày 10/11/2009 nhập kho 25 kg Đạm Ure theo phiếu nhập kho số 04, đơn giá

Ngày 28/11/2009 nhập kho 40 kg Đạm Ure theo phiếu nhập kho số 03, đơn giá

Ngày 5/11/2009, xuất 120kg Đạm Urê cho bộ phận sản xuất ( Theo Phiếu xuất kho: BiÓu sè 1- Phô lôc )

Giá bình (50 x 6800) + ( 30x 6600)+ ( 20 x 6500) + ( 25 x 6700)+( 40 x 6800) quân của 1kg Đạm Ure 50 + 30 + 20 + 25 + 40

Trị giá thực tế xuất kho = 6.712 x 120 = 805.440 đ

Thủ kho căn cứ vào phiếu kê tổng hợp xuất nguyên vật liệu.

Ví dụ: Căn cứ vào bảng kê xuất NVL tháng 11/2009 của Công ty xuất

NVLTT dùng cho sản xuất ở phân xởng ( Biểu 2- Phụ lục)

Kế toán định khoản nh sau:

Từ bảng kê tổng hợp tháng 11 năm 2009 kế toán ghi vào phiếu kế toán ( Biểu

Từ phiếu kế toán ta lập nên bảng tập hợp chi tiết phí nguyên vật liệu trực tiếp (

2.2.1.2.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ nh: Tiền Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

2 3 lơng chính, tiền lơng phụ, phụ cấp, tiền thởng và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

* Hình thức trả lơng và phơng pháp tính lơng:

Hiện nay, Công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lơng là:

+ Lơng thời gian: áp dụng cho các công nhân trong trờng hợp không có đủ điều kiện trả lơng theo sản phẩm nh: bốc dễ vật t, hàng hóa tại xởng. Đây là hình thức trả lơng đợc tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang bậc lơng của ngời lao động.

Lơng thêi gian (Hệ số lơng + Hệ số Phụ cấp) x Mức lơng tối thiểu x

Số ngày đi làm thực tế

Số ngày làm việc theo chế độ

+ Lơng theo sản phẩm: áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất các loại sản phẩm của Công ty.

Tiền lơng công Số lợng sản phẩm Đơn giá tiền nhân sản xuất chính = hoàn thành đủ x sản lợng theo sản phẩm tiêu chuẩn sản phẩm

* Phơng pháp trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:

Các khoản trích theo lơng gồm: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Mức trích nh sau: + Bảo hiểm xã hội trích 20% trên lơng cơ bản trong đó 15% hạch toán vào chi phí sxkd, 5% ngời lao động phải nộp (hàng tháng trừ ngay khi phát tiền lơng cho công nh©n)

+ Bảo hiểm thất nghiệp trích 2% trên lơng cơ bản trong đó 1% tính vào chi phí sxkd của doanh nghiệp, 1% trừ vào lơng của ngời lao động.

Trong đó: Lơng cơ bản = Hệ số x Lơng tối thiểu ( 650.000 đ )

+ Kinh phí công đoàn 2% trích từ lơng thực tế của công nhân sản xuất và hach toán vào chi phí sxkd.

+ Bảo hiểm y tế 3% tính theo lơng cơ bản, trong đó: 2% đợc hạch toán vào chi phí sxkd, 1% thu từ ngòi lao động.

Trong đó: Lơng cơ bản = ( Hệ số + Hệ số phụ cấp khu vực) x Lơng tối thiểu.

* Tài khoản sử dụng: TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.

Ví dụ: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng cho nhân công trực tiếp tháng

11/2009 của Công ty( Biểu 5- Phụ lục ), xác định tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản phẩm NPK 5.10.3 Yên Phú

Sau đó, kết quả này sẽ đợc phản ánh trên bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội ( Biểu 6 – Phụ lục Phụ lục) theo các bút toán nh sau:

Cã TK 334: 10.755.950 ® Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Từ số tiền trên, kế toán lập bảng kê tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sp NPK 5.10.3 Yên Phú: ( Biểu 7 – Phụ lục Phụ lục)

2.2.1.2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, ngoài các chi phí trực tiếp Công ty còn phải bỏ ra các chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý trong phạm vi các phân x- ởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất Đó chính là chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp.

* Tài khoản sử dụng: TK 627 : Chi phí sản xuất chung.

Tài khoản này đựoc mở chi tiết nh sau:

- TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng

- TK 627.2: Chi phí vật liệu dùng trong phạm vi sản xuất.

- TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất chung.

- TK 627.4: Chi phÝ khÊu hao TSC§

- TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK 627(8): Chi phí khác bằng tiền.

Do đặc điểm tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung chiếm một tỷ trọng t- ơng đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất.

Ví dụ: Trong tháng 11/2009, khi phát sinh các chi phí kế toán ghi:

- Chi phí về công cụ dụng cụ tháng 11/2009 bao gồm: Bao bì, chỉ khâu, xẻng , thúng cho phân xởng sản xuất

- Chi phí về tiền lơng cho nhân viên quản lý phân xởng là khoản tiền trả cho quản đốc, nhân viên kỹ thuật, thủ kho, khoản tiền lơng này đợc áp dụng trả theo hình thức lơng thời gian nhng có gắn với mức độ hoàn thành sản xuất kinh doanh của phân xởng Điều đó có nghĩa là trong kỳ nếu việc sản xuất ra sản phẩm đạt kết quả cao ( nhiều hơn so với đinh mức) thì khoản tiền này có thể đợc trả cao hơn giá tiền lơng định mức.

Nợ TK 627.1 : 6.277.000 đ Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

- Chi phí bảo hiểm đợc tính trên tiền lơng của công nhân viên quản lý phân x- ởng và đợc phản ánh nh sau:

- Chi phí vụ mua ngoài là khoản tiền mà Công ty chi ra để mua năng l ợng dùng vào sản xuất nh : Điện , nớc, điện thoại kế toán ghi:

Ví dụ: Căn cứ vào hóa đơn dịch vụ viễn thông ( Biểu số 8 – Phụ lục Phụ lục) phản ánh số tiền điện thoại mà công ty chi chi dùng cho hoạt động sản xuất

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khoản mục này bao gồm khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ sử dụng trực tiếp vào sản xuất của phân xởng Nhng máy móc, thiết bị của Công ty gồm nhiều loại có tính năng tác dụng khác nhau, khấu hao máy móc thiết bị sản xuất là một trong những khoản mục chi phí thuộc chi phí cơ bản Kế toán TSCĐ tính khấu hao nh sau: Đầu năm Công ty kế hoạch mua sắm và thanh lý TSCĐ đã hao mòn hết, kế toán TSCĐ căn cứ vào nguyên giá TSCĐ năm trớc và thời gian sử dụng của từng loại TSCĐ kế toán khấu hao bình quân theo năm Từ mức khấu hao mỗi năm phải trích chia cho 12 tháng và tính khấu hao bình quân theo tháng ( Theo Bảng trích khấu hao cơ bản tháng 11/2009 : Biểu 9 – Phụ lục Phụ lục)

Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ

- Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ toàn Công ty tháng 11/2009 ( Biểu 10- Phụ lục ), kế toán ghi:

Cã TK 214 : 32.723.407 ® Cuối cùng là các khoản chi phí khác bằng tiền nh chi phí vận chuyển, bốc xếp từ kho nguyên vật liệu đến phân xởng sản xuất của Công ty Chi phí phát sinh đợc tổng hợp trên sổ kế toán tổng hợp theo định khoản

Cã TK 111: 1.325.324 ® Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm

Kế toán căn cứ vào số liệu trên lập bảng tập hợp chi phí sản xuất chung ( Biểu 11- Phô lôc)

Cuối cùng, tính chi phí sản xuất phân bổ cho sp NPK 5.10.3 Yên Phú theo chi phÝ NVLTT:

Cho NPK5.10.3 = Tổng chi phí SXC x Chi phÝ NVLTT cho NPK 5.10 3 Tổng chi phí NVLTT

2.2.1.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

Vì sản phẩm của Công ty đợc sản xuất liên tục không để đến ngày hôm sau nên không có sản phẩm dở dang nên không có quá trình kiểm kê và đánh giá SPDD Căn cứ vào số liệu đợc tập hợp trên các TK 621,622,627 kết chuyển sang

CP SXKD dở dang (TK 154) Đồng thời các CP này đợc kết chuyển sang “ Bảng tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp” ( Biểu 12- Phụ lục)

Ví dụ: Dựa vào các ví dụ trên kế toán tổng hợp chi phí sản xuất cho NPK

2.2.2 Thực tế kế toán tính giá thành sản phẩm của Công ty:

2.2.2.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm: Đối tợng tính giá thành sản phẩm của công ty là là các loại sản phẩm do Công ty sản xuất ra, cụ thể là N-P-K 5.10.3 Yên Phú, có đơn vị tính là kg.

một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật t Tổng hợp cửu long – Vinashin Vinashin

Nhận xét về công tác kế toán của Công ty

3.1.1 ¦u ®iÓm: Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

+ Công ty đã hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là phù hợp với quy mô tổ chức sản xuất, đặc điểm sản phẩm và đáp ứng đợc nhu cầu thông tin ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế toán.

+ Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ và điều kiện thực tế của Công ty.

+ Việc hạch toán chi phí phát sinh trong kỳ đợc hạch toán nhanh chóng, kịp thời

+ Công ty đã áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm, có chế độ hợp lý nhằm khuyến khích sản xuất nh thởng khi đạt năng xuất cao, vì nó liên quan đến lợi ích của từng ngời lao động theo cách " làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít" đồng thời sử dụng hết công xuất máy móc thiết bị, tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm phục vụ tốt yêu cầu quản lý và phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty.

Bên cạnh những u điểm mà Công ty đã đạt đợc ở trên , công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vẫn còn những mặt hạn chế nhất định.

Thứ nhất: Qua tìm hiểu công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty thấy bảng tính giá thành của Công ty đang áp dụng cha đợc thực sự hợp lý từ đó gây ra việc khó khăn, phức tạp trong việc tính giá thành ( Biểu 11 – Phụ lục

Thứ hai: Công ty cha sử dụng việc tính trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân mà thực hiện tính vào đơn giá đầu tấn.

Thứ ba: Phần mềm kế toán còn đang trong giai đoạn thử nghiệm nên có nhiều khó khăn cho kế toán.Việc hạch toán vẫn là thủ công trên máy.

Một số ý kiến đề xuất: 34 Đào Thị Phương Thúy _ KT 11-15 06A12855N

Qua quá trình thực tập tại Công ty, nắm bắt đợc u nhợc điểm của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với trình độ lý luận và sự hiểu biết còn hạn chế, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Vật t Tổng hợp Cửu Long Vinashin.

Thứ nhất: Bảng tính giá thành của Công ty đang áp dụng cha hợp lý theo em công ty nên lập bảng tính giá thành nh : Biểu 12 - Phụ lục

Thứ hai: Công ty không tính trớc tiền lơng phép nên dễ gây biến động lớn về chi phí sản xuất, mặc dù việc không tính trớc tiền lơng phép không ảnh hởng đến chi phí và lợi nhuận trong kỳ nhng số ngày nghỉ phép của công nhân lớn sẽ gây ra biến động chi phí sản xuất trong kỳ tính lơng phép Để khắc phục tình trạng này Công ty nên tổ chức trích trớc tiền lơng phép của công nhân sản xuất hàng quý theo phơng pháp sau: Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Tiền lơng phép thực tế phải trả Trích trớc tiền lơng phép vào chi phí sản xuất trong kỳ số trích trớc< số phải trả

Số trích trớc > số phải trả

Mức tiền lơng phép của công nhân sản xuất có thể tính nh sau:

Mức trích trớc tiền Tiền lơng thực tế Tỷ lệ lơng phép của công nhân = phải trả CNSX x Trích theo kế hoạch trong tháng trớc

Tổng số tiền lơng phép kế hoạch năm của CNSX

Tỷ lệ trích trớc Tổng số tiền lơng chính trong năm của CNSX

Thứ ba: Nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin:

Công ty là một Doanh nghiệp lớn, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên để có những thông tin nhanh, chính xác đòi hỏi phải có những kỹ thuật để xử lý thông tin cho công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.

Tuy cha sử dụng phần mềm kế toán vào hạch toán nhng tơng lai Công ty sẽ áp dụng, đây là một yêu cầu cần thiết trong thời đại hiện nay Khi Công ty chuyển sang áp dụng phần mềm kế toán nên chuyển sang hình thức sổ kế toán “ Nhật ký chung” Vì khi áp dụng kế toán máy thì những kết chuyển trung gian sẽ do máy tự thực hiện theo lệnh,một số nhật ký chứng từ và bảng kê không cần thiết có thể in thẳng ra sổ cái Hơn nữa, đa số phần mềm kế toán thì hệ thống sổ sách báo cáo đều có thể tự tạo cho phù hợp với đặc điểm của Công ty và có thể in thẳng ra chứng từ gèc.

Khi áp dụng, Công ty cần có những điều chỉnh phần mềm kế toán cho phù hợp với hoạt động SXKD của Công ty, và điều chỉnh hệ thống sổ sách sao cho tận dụng đợc lợi thế của kế toán máy, đồng thời tạo kết quả sử dụng thành thạo phần mÒm. Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

3 Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N0

Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

NVL xuất dùng trực tiếp để sản xuất

Kết chuyển CPNVLTT để dùng tính giá thành SP

Giá trị NVL mua ngoài dùng trực tiếp sx

Thuế VAT đợc khấu trừ của VL mua ngoài

NVL không dùng hếtTrả lại nhập kho

Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trùc tiÕp Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp

K/chuyển CP nhân công TT để tính giá thành sản phẩm

Các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí

Trích trớc tiền lơng cuả công nhân sx vào chi phí

Chi phí nhân viên phân x ởng

Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí sản xuất chung

Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối t ợng tính giá

Phân bổ chi phí trÝch tr íc

Chi phí vật liệu dông cô

Chi phÝ khÊu hao TSC§

Chi phí sản xuất khác, mua ngoài

Các khoản ghi giảm chi phí

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Chi phí sản xuất Chung

Luận văn tốt nghiệp Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N

Chi phí sản xuất chung kết chuyển hoặc phân bổ cho các đối tợng tính giá

Giá trị sản phẩm dở dang cuèi kú

Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp

Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Nguyên vật liệu Sàng Đấu trộn

Thành phẩm Sàng + Sấy Vo viên

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty Đào Thị Phương Thuý _ KT 11-15 06A12855N ban giám đốc

Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài vụ

Phân x ởng sản xuất phân vi sinh NPK Trung tâm chăn nuôi công nghệ cao Nhà máy chế biến thức ăn gia xúc Nhà máy chế biến dứa và hoa quả xuất khẩu

Trạm hàng hóa Trạm VTNN huyện Yên Bình Trạm VTNN huyện Trấn Yên Trạm VTNN huyện Lục Yên Trạm VTNN huyện Văn Yên Tr ạm VTNN huyện Văn Trấn Trạm VTNN huyện Trạm Tấu

Trạm VTNN huyện Mù Cang Chải

Các cửa hàng đại lý Các cửa hàng đại lý Các cửa hàng đại lý Các cửa hàng đại lý Các cửa hàng đại lý Các cửa hàng đại lý Các cửa hàng đại lý

Sơ đồ 7: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Các hàng cửa đại lý

Các hàng cửa đại lý

Các hàng cửa đại lý

Các hàng cửa đại lý

Các hàng cửa đại lý

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009-2008 Đơn vị: VN Đ

STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

4 Trị giá vốn hàng bán 241.639.000.000 267.607.800.000 25.968.800.000 10,74

8 Lợi nhuận từ HĐ KD 129.000.0000 503.500.000 374.500.000 290,31

11 Tổng lợi nhuận trớc thuế 880.200.000 2.481.900.000 1.601.700.000 181,97

12 Thu nhập bình quân/tháng 1.480.000 1.970.000 490.000 33,11 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

- Lập kế hoạch vốn, tài chính

- Tính giá thành sản phẩm

- Theo dâi thu chi quỹ tiền mặt

- Lập báo cáo kế toán

- Theo dõi nhập kho hàng hóa, thành phẩm nguyên vật liệu, CCDC Kế toán công nợ

- Theo dõi công nợ, mua bán

- Tính lãi hàng bán chậm trả kế toán các đơn vị trực thuộc

Tổ chức bộ máy kế toán Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Chứng từ gốc, bảng kê chứng từ, bảng phân bổ (1 - 4)

Sổ chi tiết các TK Nhật ký chứng từ

Bảng tổng hợp chi tiết

Quy trình luân chuyển chứng từ

Ghi sổ hàng ngày Đối chiếu

BiÓu sè 1: Đơn vị: Công ty Vật t tổng hợp Cửu Long Vinashin Số: 01

Ngày 05 tháng 11 năm 2009 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

- Họ tên ngời nhận hàng:Nguyễn Văn Tấn

- Lý do xuất kho: xuất để sản xuất

- Xuất tại kho ( ngăn lô ): Nguyên liệu Địa điểm:

T Tên hàng hoá Mã sè §vt

Số lợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuÊt

Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai triệu ba trăm hai mơi lăm nghìn bốn trăm bốn mơi đồng

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

( Ký, ghi rõ họ tên)

BiÓu 2: bảng kê xuất nguyên vật liệu tháng 11/2009

Ngày, tháng Đơn vị tÝnh

URê Sa Lân lt Lân vđ Kali Apatit

Tổng cộng kg 770 26.720 110.000 16.707 11.105 42.927 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Giá xuất đồng 6.712,12 1.280,69 838,25 810,53 2.052,13 397,42 Thành tiền đồng 50.462.546 64.220.036 92.207.500 13.541.524 98.788.903 97.060.048

Phiếu kế toán Đơn vị tính: 1000đ

STT Diễn giải Nợ Có

Ngày 29 tháng 11 năm2009 kế toán

(Ký ghi rõ họ tên) Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu sè 4: bảng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. tháng11/ 2009 §VT: 1000®

Ghi nợ TK Tài khoản:152 Cộng

Ngày 29 tháng 11 năm 2009 kế toán

(Ký, ghi rõ họ tên) Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Bảng thanh toán tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Npk 5.10.3 yên phú tháng 11/2009

Phần tiền lương Lương phép

0 889.850 177.970 190.970 9.497.160 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 6: bảng phân bố tiền lơng và bảo hiểm xã hội của sản phẩm npk 5.10.3 Tháng11 / 2009

TK334-" phải trả CNV" TK 338- " Phải trả, phải nộp khác"

Lơng Lơng khác céng cã

TK334 BHXH KPC§ BHYT BHTN

Céng 10.133.350 628.877 10.762.227 2.676445 227.074 382.038 183570 3.535284 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 7: bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản 334 Tài khoản 338 Cộng

Tài khoản 622 10.755.950 3.444.579 14.200.529 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

S : 01GTKT-2N-03 ố: 01GTKT-2N-03 HÓA ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG Kí hiệu:AA/2010T

Liên 2; Giao cho khách hàng Số 217246

Viễn thông (Telecomunations) : Bưu Điện Tỉnh Yên Bái Địa chỉ (Add) :Số 54, Km 2, Thành phố Yên Bái, Tỉnh Yên Bái

Họ tên người mua hàng (Customer’s name):Công ty Vật Tư Tổng Hợp Cửu Long

Vinashin Địa chỉ (Add): Phường Yên Thịnh, Thành Phố Yên Bái, Tỉnh Yên

Số điện thoai (Tel):.0293.852.464 Mã số.(Code) ME60922A/TDT054:12

Hình thức thanh toán : Tiền mặt Mã số thuế :

DỊCH VỤ SỬ DỤNG (KIND OF SERVICE) THÀNH TIỀN

2 Các khoản Roaming không chịu thuế và thu khác

3 Các khoản truy thu, giảm trừ

Cộng tiền dịch vụ( Total) (1): 1.750.000

Thuế suất GTGT(VAT rate) 10%= Tiền thuế GTGT (VAT amount) (2):

Tổng cộng tiền thanh toán (Grand total) (1+2): 1.925.000

Số tiền viết bằng chữ (In Words): Một triệu chín trăm hai mươi lăm ngàn đồng chẵn.

Ngày 28 tháng 11 năm 2009 Ngày 28 tháng 11 năm 2009

Người nộp tiền ký Nhân viên giao dịch ký

(Signature of payer) (Signature of dealing staff)

BiÓu 9: trích bảng khấu hao cơ bản

Tháng 11 /2009 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Nội Đơn vị tính: đồng

TT Tên tài sản Thẻ Nguyên giá Khấu hao Hao mòn luü kÕ

Céng 158.937.418 99.747.434 52.424.202 106.513.216 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 10: bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ toàn bộ Công ty tháng 11 /2009 ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Nguyên giá Tổng số

1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.323.485.677 66.951.110 38.575.813 10.830.214 17.545.083

Céng 4.501.508.121 99.747.434 38.575.813 28.448.214 32.723.407 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 11: bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 11 /2009 Ghi cãTK

Tk111 TK153 TK214 TK331 TK334 TK338

Tổng hợp sau khi đã ph©n bổ

TK627 1.325.324 17.750.600 32.723.407 5.973.500 6.277.000 907.050 37.086.137 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 12: bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng11/2009

TK 154 453.335.562 14.200.529 37.086.137 504.622.228 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 13: bảng tính giá thành sản phẩm cho 503.792 kg N-P-K 5.10.3 Yên Phú tháng 11 /2009.

Khoản mục ĐVT Số lợng Thành tiền

II Nhân công trực tiếp đồng 14.200.529

1 Trả công lao động đồng 10.755.950

2 Các khoản bảo hiểm đồng 3.444.579

III Chi phí sản xuất chung đồng 37.086.137

1 Tiền lơng nhân viên quản lý và bảo hiÓm đồng 7.186.000

4 Các khoản khác bằng tiền đồng 1.325.324

5 Chi phí bao bì, công cụ dụng cụ đồng 18.750.600

IV Giá thành toàn bộ đồng 504.622.228

1 Giá thành đơn vị 1 sản phẩm đồng 1.002 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

BiÓu 14: bảng tính giá thành sản phẩm cho … kg N-P-K 5.10.3 Yên Phú tháng … /2009 kg N-P-K 5.10.3 Yên Phú tháng … kg N-P-K 5.10.3 Yên Phú tháng … /2009 /2009.

TT Khoản mục ĐVT Số lợng Thành tiền

II Nhân công trực tiếp

III Chi phí sản xuất chung

IV Giá thành toàn bộ Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Bảng tính giá thành sản phẩm tháng năm 200

Chi phÝ sản xuất phát sinh trong kú

Giá thành đơn vị sản phÈm

3 Chi phí sản xuất chung

Céng Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Các TK phản ánh ở các NKCT khác

Cộng chi phí thực tế trong tháng

Công ty Vật tư tổng hợp Cửu Long Vinashin Mẫu số S04b4-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) của Bộ trưởng BTC)

BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng Dùng cho TK: 154, 621, 621, 622, 627, 631

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Các TK phản ánh ở các NKCT khác Cộng chi phí thực tế trong tháng

Công ty Vật tư tổng hợp Cửu Long Vinashin Mẫu số S04b4-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) của Bộ trưởng BTC)

Nhật ký chứng tù số 7 Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp Ghi Cã TK 152,153,154,214,241,242,334,335,338,621,622,627,631

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

BiÓu sè 16: Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Nội Đơn vị: Công ty Vật tư Tổng hợp Cửu Long Vinashin Địa chỉ: Phường Yên Thịnh – TP Yên Bái

Mẫu số S04a1- DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 23/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Ghi Có Tài khoản 111- Tiền mặt

Ghi Có Tài khoản 111, ghi Nợ Tài khoản

Ngày 28 tháng 11 năm 2009 Đã ghi Sổ Cái ngày 28 tháng 11 năm 2009

Người ghi sổ (Ký,họ tên)

Kế toán trưởng (Ký,họ tên)

Giám đốc (Ký,họ tên)

BiÓu sè 17: Đơn vị: Công ty Vật tư Tổng hợp Cửu Long Vinashin Địa chỉ: Phường Yên Thịnh – TP Yên Bái

Mẫu số S04a5- DN(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 23/3/2006 Đào Thị Phương Thóy _ KT 11-15 06A12855N

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:           Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Sơ đồ 1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật (Trang 39)
Sơ đồ 3: - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Sơ đồ 3 (Trang 41)
Sơ đồ 5: - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Sơ đồ 5 (Trang 43)
Sơ đồ 7: - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Sơ đồ 7 (Trang 45)
Sơ đồ 8: - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Sơ đồ 8 (Trang 46)
Sơ đồ 9: - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Sơ đồ 9 (Trang 47)
Bảng kê            (1-11) - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng k ê (1-11) (Trang 48)
Bảng kê xuất nguyên vật liệu  tháng 11/2009       Ng.vËt - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng k ê xuất nguyên vật liệu tháng 11/2009 Ng.vËt (Trang 49)
Bảng thanh toán tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Npk 5.10.3 yên phú tháng 11/2009 - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng thanh toán tiền lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Npk 5.10.3 yên phú tháng 11/2009 (Trang 52)
Bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tháng 11/ 2009 - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tháng 11/ 2009 (Trang 54)
Hình thức thanh toán : Tiền mặt......Mã số thuế :.................................................................... - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Hình th ức thanh toán : Tiền mặt......Mã số thuế : (Trang 55)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 57)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung  tháng 11 /2009 - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung tháng 11 /2009 (Trang 58)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất tháng11/2009 - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất tháng11/2009 (Trang 59)
Bảng tính giá thành sản  phẩm - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ính giá thành sản phẩm (Trang 60)
Bảng tính giá thành sản  phẩm - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ính giá thành sản phẩm (Trang 61)
Bảng tính giá thành sản phẩm tháng.... năm 200..... - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
Bảng t ính giá thành sản phẩm tháng.... năm 200 (Trang 62)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty vật tư tổng hợp cửu long vinashin
4 (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w