1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm trung ương 1 pharbaco

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 283,63 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (4)
    • 1.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (4)
      • 1.1.1. Chi phí sản xuất (4)
      • 1.1.2. Giá thành sản phẩm (6)
      • 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (6)
      • 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (7)
    • 1.2. Kế toán chi phí sản xuất (8)
      • 1.2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất (8)
      • 1.2.2. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên (8)
      • 1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (15)
      • 1.2.4. Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang (18)
    • 1.3. Tính giá thành sản phẩm (20)
      • 1.3.1. Đối tượng tính giá thành (20)
      • 1.3.2. Phương pháp tính giá thành (20)
    • 1.4. Tổ chức hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các (23)
      • 1.4.1. Theo hình thức nhật ký chung (23)
      • 1.4.2. Theo hình thức nhật ký sổ cái (24)
      • 1.4.3. Theo hình thức chứng từ ghi sổ (24)
      • 1.4.4. Theo hình thức nhật ký chứng từ (26)
  • CHƯƠNG 2 26: THỰ.C TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG (27)
    • 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 (27)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 (27)
      • 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dược phẩm TƯ1 (31)
      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 (34)
    • 2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 (40)
      • 2.2.1. Một số vấn đề chung về công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất tại công ty (40)
      • 2.2.2. Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 (42)
    • 2.3. Kế toán tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 (81)
      • 2.3.1. Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty (81)
      • 2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty (81)
    • 2.4. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty (86)
      • 2.4.1. Ưu điểm (86)
      • 2.4.2. Hạn chế (90)
  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1 (93)
    • 3.1. Định hướng, mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung Ương I (93)
    • 3.2. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (94)
      • 3.2.1. Sự cần thiết (94)
      • 3.2.2. Nguyên tắc hoàn thiện (95)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm TƯ 1 (95)
      • 3.3.1 Kiến nghị với công ty (95)
      • 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước (102)
      • 3.3.3. Kiến nghị với Bộ tài chính (103)
    • 3.4 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I- Pharbaco (103)
      • 3.4.1. Về bộ máy kế toán của công ty (103)
      • 3.4.2. Về vận dụng chế độ kế toán (104)
  • KẾT LUẬN (107)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ)

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau cho từng nhóm theo những đặc trưng nhất định Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào các yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán Về mặt kế toán, chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau:

 Theo yếu tố chi phí:

Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành 5 yếu tố:

 Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiêu liệu, động lực,…sử dụng vào sản xuất.

 Yếu tố chi phí nhân công: gồm tổng số tiền lương, phụ cấp lương, phải trả cho người lao động cùng với số trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí.

 Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất.

 Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất

 Yếu tố chi phí khác bằng tiền: gồm các chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ.

 Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm, chi phí được phân loại theo khoản mục Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm 3 khoản mục sau:

 Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHYT, BHXH (phần tính vào chi phí).

 Chi phí sản xuất chung: gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên.

 Theo quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm hoàn thành Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí SXKD lại được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành Theo cách này, chi phí được chia thành biến phí và định phí.

 Biến phí: là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lượng sản phẩm hoàn thành, chẳng hạn chi phí nguyên liệu, nhân công trực tiếp

 Định phí: là những chi phí không thay đổi về tổng số so với khối lượng sản

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất, mỗi cách có đặc điểm riêng nhưng các cách phân loại lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Tùy thuộc vào đặc điểm, nhu cầu quản lý và hạch toán mà doanh nghiệp sử dụng cách phân loại chi phí cho thích hợp.

1.1.2.1 Khái niệm giá thànhsản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Trong doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

 Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán chi phí kỳ kế hoạch

 Giá thành định mức: được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Giá thành định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành

 Giá thành thực tế: là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở phát sinh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp thực tế chi ra để hoàn thành một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định trong kỳ

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Kế toán chi phí sản xuất

1.2.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức kế toán quá trình sản xuất Tổ chức kế toán sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn kế toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng…và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định.

Như vậy, xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.

1.2.2 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.2.2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ…) thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan

Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…Công thức phân bổ như sau:

Chi phí vật liệu phân bổ

= Tổng tiêu thức phân bổ x Tỷ lệ (hay hệ cho từng đối tượng của từng đối tượng số) phân bổ

Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng 1.2.2.1.2 Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng…) Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 621:

Bên Nợ: Tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết được nhập lại.

- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.

1.2.2.1.3 Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trình tự kế toán chi phí NVL trực tiếp được khái quát qua sơ đồ 1.1 sau:

Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ

Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm thực hiện dịch vụ

Vật liệu dùng không hết nhập kho

TK 632 Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường

Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sang TK tính giá thành sản phẩm

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán –

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

1.2.2.2.1 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hai, phụ cấp làm đêm, thêm giờ…) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh của công nhân sản xuất.

1.2.2.2.2 Tài khoản sử dụng Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, sử dụng tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí Kết cấu tài khoản

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.

TK 621 Chi phí NVL trực tiếp

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào vào bên Nợ TK 154.

Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư.

1.2.2.2.3 Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát qua sơ đồ 1.2 sau:

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Tiền lương, phụ cấp, tiền ăn ca Kết chuyển chi phí nhân công phải trả công nhân viên trực tiếp sang Tk tính giá thành

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của CNTTSX

Phần chi phí NCTT vượt trên

TK 335 định mức bình thường hạch toán

Trích trước tiền lương nghỉ vào giá vốn hàng bán phép của CNTTSX theo kế hoạch

1.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

1.2.2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp

Chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí (gồm những chi phí sản xuất gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành như chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, chi phí quản lý hành chính ở phân xưởng…) và biến phí (gồm những chi phí còn lại, thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành) Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp (theo định mức, theo tiền

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán –

Kiểm toán lương công nhân sản xuất trực tiếp, theo số giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất…). Đối với chi phí sản xuất chung biến đổi, kế toán sẽ phân bổ hết cho lượng sản phẩm hoàn thành theo công thức sau:

Mức biến phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng

Tổng biến phí sản xuất chung cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng x

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Đối với định phí sản xuất chung, trong trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn mức công suất bình thường (mức công suất bình thường là mức sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong điều kiện sản xuất bình thường) thì định phí sản xuất chung được phân bổ hết cho số sản phẩm sản xuất theo công thức:

Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng

Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng x

Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng

Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra nhỏ hơn mức công suất bình thường thì phần định phí sản xuất chung phải phân bổ theo mức công suất bình thường, trong đó số định phí sản xuất chung tính cho lượng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mức bình thường được tính vào giá vốn hàng tiêu thụ (còn gọi là định phí sản xuất chung không phân bổ) Công thức phân bổ:

Mức định phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm thực tế

Tổng tiêu thức phân bổ của mức sản phẩm sản xuất thực tế Tổng định phí sản xuất chung cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ của mức sản phẩm theo công suất bình thường

Mức chi phí sản xuất chung tính cho phần chênh lệch sản phẩm thực tế với công suất bình thường tính như sau:

Mức định phí SXC (không phân bổ) tính cho lượng sản phẩm chênh lệch

Tổng định phí SXC cần Phân bổ

Mức định phí SXC phân bổ cho mức sản phẩm thực tế

1.2.2.3.2 Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản

627 – Chi phí sản xuất chung mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất Kết cấu tài khoản như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154

Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư và được chi tiết thành các tiểu khoản

- TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

- TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu

- TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

- TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định

- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

- TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

1.2.2.3.3 Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung

Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung được khái quát qua sơ đồ 1.3 sau:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên Các khoản thu hồi ghi giảm phân xưởng chi phí sản xuất chung

Chi phí vật liệu, dụng cụ Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá thành

Chi phí theo dự toán Kết chuyển CPSXCCĐ vượt mức

CP tính theo công suất bình thường

Chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phải trả hay đã trả

Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

1.2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất Để tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải được tổng hợp vào bên Nợ TK 154 Tài khoản này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm của các bộ phận sản xuất – kinh doanh chính, sản xuất – kinh doanh phụ Kết cấu của tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

- Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành.

Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dở dang, chưa hoàn thành

Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm

Dđk:xxx K/c chi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí

TK 155, 152 K/c chi phí nhân công trực tiếp Nhập kho TP

K/ c chi phí sản xuất chung

Dck:xxx Tiêu thụ TP không qua nhập kho

1.2.3 Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư hàng hóa đã xuất trong kỳ.

Giá trị vật tư hàng hoá xuất trong kỳ

Giá trị vật tư hàng hoá tồn kho đầu kỳ

Giá trị vật tư hàng hoá nhập trong kỳ

Giá trị vật tư hàng hoá tồn kho cuối kỳ

Các doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa có quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị không cao và nhập xuất thường xuyên thường áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ nghĩa là các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi liên tục mà đến cuối kỳ doanh nghiệp mới tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.2.3.1 Tài khoản sử dụng hạch toán

Tính giá thành sản phẩm

1.3.1 Đối tượng tính giá thành

Tính giá thành sản phẩm là phương pháp tính toán xác định giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ theo các khoản mục giá thành.

Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là việc xác định loại sản phẩm, bán thành phẩm, từng hoạt động, lao vụ, dịch vụ cần phải tính giá thành đơn vị Đối tượng tính giá có thể là:

 Từng sản phẩm, đơn đặt hàng đã hoàn thành

 Từng bộ phận chi tiết sản phẩm

 Sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ

1.3.2 Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành là phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho đối tượng tính giá thành Tùy thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm trong từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá thành cho phù hợp Về cơ bản phương pháp tính giá thành bao gồm các phương pháp sau đây:

1.3.2.1 Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm hay dịch vụ Khi đó giá thành được tính trực tiếp theo công thức:

Giá thành đơn vị sản phẩm

Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ

Số lượng sản phẩm hoàn thành

1.3.2.2 Phương pháp tổng cộng chi phí Áp dụng với các doanh nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện ở nhiều giai đoạn hoặc ở nhiều khâu chế biến Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm.

Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + … + Zn

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau và chi phí sản xuất được tập hợp chung cho các loại sản phẩm.

Theo phương pháp này, trước hết, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc Q0:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

(Q i là số lượng sản phẩm i chưa quy đổi H i hệ số quy đổi sản phẩm i).

Từ đó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc.

Tổng giá thành sx của các loại sp = Giá trị spdd đầu kỳ + Tổng CPSX phát sinh trong kỳ - Giá trị spdd cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc (Z0) = Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm

Tổng số sản phẩm gốc quy đổi (Q0)

Và xác định giá thành sản phẩm đơn vị từng loại sản phẩm:

Giá thành đơn vị sản phẩm i (Zi) = Giá thành đơn vị sản phẩm gốc (Z0) X Hệ số quy đổi sản phẩm i

1.3.2.4 Phương pháp tỉ lệ Được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỉ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch hoặc định mức, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại.

Giá thành thực tế đơn vị sp từng loại = Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị từng sản phẩm x Tỉ lệ chi phí Trong đó, tỉ lệ chi phí được xác định như sau:

Tỉ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch của tất cả sản phẩm x 100%

1.3.2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu được những sản phẩm phụ, để tính

Nhật ký muahàng giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác định theo nhiều phương pháp như giá có thể sử dụng được, giá trị ước tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu…

Tổng giá thành sp chính

Giá trị sp chính dở dang cuối kỳ

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Giá trị sp phụ thu hồi ước tính

Giá trị sp chính dở dang cuối kỳ

1.3.2.6 Phương pháp liên hợp Áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau Trên thực tế, kế toán có thể kết hợp phương pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ v.v…

Tổ chức hệ thống sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các

1.4.1 Theo hình thức nhật ký chung

Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo hình thức nhật ký chung được khái quát theo sơ đồ 1.7 sau đây:

Sơ đồ 1.7: Tổ chức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ gốc, bảng tổng hợp, bảng phân bổ

Nhật ký chung Thẻ tính giá thành

Sổ chi tiết chi phí

Bảngtổng hợp chi theophí yếu tố

Bảng đối chiếu số phát sinh

Chứng từ gốc, bảng tổng hợp, bảng phân bổ Sổ chi tiết chi phí

TK154,621, 622, 623, 627 Thẻ tính giá thành

Bảng tổng hợp chi phí theo yếu tố

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Ghi cuối kỳ Đối chiếu

1.4.2 Theo hình thức nhật ký sổ cái

Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo hình thức nhật ký sổ cái được thể hiện theo sơ đồ 1.8 dưới đây:

Sơ đồ 1.8: Tổ chức sổ theo hình thức nhật ký sổ cái

1.4.3 Theo hình thức chứng từ ghi sổ

Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo hình thức được thể hiện theo sơ đồ 1.9 sau đây:

Sơ đồ 1.9: Tổ chức sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ đăng kýSổ

Chứng từ gốc, bảng tổng hợp, bảng phân bổ Sổ chi tiết chi phí

Thẻ tính giá thành Bảng hợp chitổng theophí yếu tố

Bảng đối chiếu số phát sinh

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

1.4.4 Theo hình thức nhật ký chứng từ

Tổ chức sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm theo hình thức nhật ký chứng từ được thể hiện theo sơ đồ 1.10 sau đây:

Sơ đồ 1.10: Tổ chức sổ theo hình thức nhật ký chứng từ

Chứng từ chi phí (chứng từ gốc, bảng kê chứng từ, bảng phân bổ)

Bảng kê số 4 Bảng kê số 6

Nhật ký - chứng từ số 7

26: THỰ.C TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG

Tổng quan về công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

2.1.1.1 Khái quát về lịch sử hình thành của công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

Công ty cổ phần Dược phẩm TƯ 1 - Pharbaco là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam thuộc Bộ Y tế Công ty là đơn vị sản xuất dược được thành lập đầu tiên và hiện nay là một trong những đơn vị lớn nhất của ngành công nghiệp Dược Việt Nam.

Tiền thân của Công ty trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp là tổ chức nhỏ sản xuất Dược phẩm ở chiến khu Việt Bắc, được giao nhiệm vụ sản xuất thuốc phục vụ kháng chiến Sau khi hoà bình lặp lại, năm 1954 được chuyển về

Hà Nội với nhiệm vụ sản xuất thuốc men, bông băng và các vật tư y tế phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và phục vụ nhân dân Do nhiệm vụ sản xuất thuốc đa dạng, số lượng mặt hàng nhiều và để đảm bảo tính chuyên môn nên Xí nghiệp dược phẩm đã tách thành 3 Xí nghiệp sau:

 Xí nghiệp Dược phẩm I, chuyên sản xuất thuốc tân dược.

 Xí nghiệp Hoá dược, nay là Công ty cổ phần Hoá dược Hà Nội: có nhiệm vụ sản xuất các hoá chất làm thuốc và một số loại vật tư y tế.

Xí nghiệp Dược phẩm III, nay là Công ty cổ phần Dược phẩm TƯ III đóng tại Hải Phòng, chuyên sản xuất thuốc Đông Dược. Đến năm 1975, Xí nghiệp Dược phẩm I đổi tên thành Xí nghiệp Dược phẩm trung ương I Ngày 29 tháng 6 năm 2007, thực hiện chủ trương cổ phần

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán hoá các doanh nghiệp Nhà nước của chính phủ, XNDP TƯ1 đã tiến hành Đại hội đồng cổ đông thành lập công ty cổ phần Dược phẩm TƯ1 – PHARBACO ,trụ sở của công ty đóng tại địa chỉ: số 160, phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Công ty cổ phần Dược phẩm TƯ1 được thành lập theo quyết định số 286/2007/QĐ - BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế, ngày 25 tháng 1 năm 2007 về việc chuyển XNDPTƯ1 thành Công ty cổ phần Công ty có vốn điều lệ 49 tỷ VNĐ, vốn Nhà nước chiếm 67,89%, cổ đông ngoài xí nghiệp 17,89% Công ty gồm 585 cổ đông góp vốn và được chia thành 1.573.250 cổ phần

2.1.1.2 Quá trình phát triển của công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

Lúc đầu mới thành lập, việc sản xuất chủ yếu dựa vào công nghệ lạc hậu với một số ít trang thiết bị thủ công Tới năm 1950, công ty đã đưa vào sử dụng dây chuyền công nghệ thuốc viên của Đức, từ đó đưa quá trình sản xuất thuốc của xí nghiệp lên quy mô công nghiệp, đáp ứng nhu cầu thuốc viên cho đất nước lúc bấy giờ Năm 1960, công ty tiếp tục trang bị thêm các máy móc, thiết bị sản xuất thuốc tiêm hiện đại nhằm sản xuất thuốc phục vụ cho cuộc kháng chiến của đất nước Năm 1980, công ty đã tiếp tục hoàn thiện, hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất thuốc của mình, chính điều này đã nâng cao rõ rệt chất lượng thuốc của công ty Và từ đó đến nay, công ty luôn chú trọng đầu tư vào thay đổi trang thiết bị nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ.

Trong những năm gần đây, công ty sản xuất gần 200 mặt hàng gồm các loại thuốc kháng sinh, vitamin, thuốc tim mạch, thuốc chống sốt rét, thuốc chống lao,… với các dạng bào chế khác nhau như viên nang, viên bao, viên nén, hỗn dịch, thuốc tiêm bột, thuốc tiêm dung dịch…Sản lượng hàng năm của công ty đạt trên 2 tỷ viên, 50 triệu ống thuốc tiêm và hàng chục triệu lọ thuốc tiêm bột các loại Các sản phẩm của công ty được sản xuất trên dây chuyền máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP Sản phẩm của công ty không những có chỗ đứng tại thị trường trong nước mà đã được xuất khẩu sang các nước ở châu Âu, châu Á và một số khu vực khác Kim ngạch xuất khẩu công ty không ngừng tăng qua các năm cụ thể trong 3 năm 2006- 2009 là: 260.000 USD, 360.000 USD, 500.000 USD.

Công ty đã đặc biệt chú trọng đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý, không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất Hiện nay công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên với trên 100 dược sĩ có trình độ đại học và trên đại học, trên 100 dược sĩ trung cấp và trên 300 công nhân kỹ thuật lành nghề Được sự đồng ý của thủ tướng chính phủ, Pharbaco đã tiến hành xây dựng một nhà máy bào chế dược phẩm mới đạt tiêu chuẩn GMP-WHO tại Sóc Sơn với tổng số vốn đầu tư trên 20 triệu USD và đã đưa vào sử dụng vào cuối năm 2007

Từ ngày thành lập đến nay công ty luôn là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp Dược Việt Nam và được Nhà nước tặng thưởng trên 10 huân chương các loại như: huân chương hạng nhất, hạng nhì, hạng ba, huân chương độc lập, được khách hàng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao, được công nhận là doanh nghiệp đạt thương hiệu mạnh… Hiện nay công ty đang đầu tư xây dựng một nhà máy Dược phẩm hiện đại, công nghệ thiết bị Châu Âu, đạt các tiêu chuẩn WHO: GMP, GSP.

2.1.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty

Với những thế mạnh đạt được trong quá trình sản xuất, Pharbaco là một trong những đơn vị sản xuất chủ lực của ngành Dược Việt Nam, là một trong những đơn vị sản xuất thuốc hàng đầu trong ngành y tế Bảng sau thể hiện sản lượng sản xuất hàng năm và tỷ trọng so với toàn Tổng công ty :

Bảng 2.1: Sản lượng và tỷ trọng thuốc do Pharbaco sản xuất so với

Tổng công ty Dược hàng năm

STT Sản phẩm Đơn vị tính Sản lượng Tỷ trọng(%)

3 Thuốc kháng sinh Triệu ống 12 - 18 40 – 65

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế của phản ánh kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2008- 2009 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2008 – 2009

STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2008 so với 2009

4 Lợi nhuận sau thuế TNDN (đ) 5.659.999.764 3.465.122.883 -2.194.876.881 61,2%

5 Tổng tài sản bình quân (đ) 234.436.663.947 367.515.730.687 133.079.066.740 156,8%

6 Tỉ suất lợi nhuận ròng (%) 3,4% 1,8% -1,6% 52,9%

7 Tỉ suất sinh lời của tài sản

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, so với năm 2008 thì doanh thu thuần năm 2009 tăng 22.481.372.716 đồng hay tăng 13,4% Giá vốn hàng bán của công ty năm nay tăng so với năm trước là 17.860.325.416 đồng hay 13,8% Tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn của doanh thu thuần nên đã làm cho lợi nhuận trước thuế năm 2009 của công ty giảm so với 2006 là 3.922.535.757 đồng hay giảm 57,3% Qua nhận xét trên ta thấy công ty đã sử dụng lãng phí chi phí Vì vậy, cần có biện pháp để cắt giảm chi phí sản xuất nói riêng và chi phí nói chung, nhưng bên cạnh đó không được làm giảm chất lượng sản phẩm.

Hệ số lợi nhuận ròng và hệ số suất sinh lời của tài sản năm nay so với năm trước đều giảm Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty có xu hướng giảm Tuy nhiên qua bảng trên ta thấy thu nhập bình quân tháng của cán bộ công nhân viên trong công ty năm 2009 tăng so với 2008 là 570.760 đồng hay 19,6%.Như vậy đây là một thành tích của công ty trong việc chú ý đến nâng cao thu nhập cho người lao động, đảm bảo các điều kiện để họ có khả năng tái sản xuất sức lao động

Năm 2008 là năm đánh dấu cho sự chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần Hy vọng sang năm 2010 công ty sẽ ngày càng lớn mạnh, sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Dược phẩm TƯ1 2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Là một doanh nghiệp hoạt động trong thời kỳ chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, công ty đã từng bước chuyển đổi phương thức quản lý, sắp xếp lại tổ chức cho phù hợp, đổi mới mặt hàng sản xuất để tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn có nhằm đảm bảo đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập, cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu một cấp, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ 2.3.

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT

PHÒNG CHÍNH TÀI TOÁN KẾ

PHÒNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

SƠ ĐỒ 2.3: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1- PHARBACO

NON β PX VIÊN β PX BỘT

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban của công ty

Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

2.2.1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý và kế toán chi phí sản xuất tại công ty

2.2.1.1 Nội dung chi phí sản xuất và việc quản lsý chi phí sản xuất của công ty

Công ty cổ phần Dược phẩm TƯ 1 có hai loại hình sản xuất kinh doanh là sản xuất chính và sản xuất phụ Các phân xưởng sản xuất chính trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm dược phẩm để tiêu thụ trên thị trường, còn phân xưởng sản xuất phụ (phân xưởng cơ điện) sản xuất ra các sản phẩm lao vụ cung cấp lẫn nhau và cung cấp trực tiếp cho các phân xưởng sản xuất chính mà không qua nhập kho. Sau khi đã cung cấp đủ cho nhu cầu của công ty, sản phẩm lao vụ của sản xuất phụ có thể được bán ra bên ngoài.

Chính do đặc điểm sản xuất kinh doanh đó mà chi phí sản xuất của công ty được phân loại như sau:

 Chi phí sản xuất chính: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bao bì, chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất tại các phân xưởng sản xuất chính.

 Chi phí sản xuất phụ: bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất tại các phân xưởng sản xuất phụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

 Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên phục vụ tại các phân xưởng sản xuất chính, chi phí khấu hao tài sản cố định, sửa chữa máy móc thiết bị ở các phân xưởng sản xuất chính, chi phí vật liệu, dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho việc quản lý sản xuất ở các phân xưởng sản xuất chính.

Tuy nhiên, nếu căn cứ vào vào quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm thì chi phí sản xuất của công ty được chia làm ba khoản mục ứng với các khoản mục trong giá thành sản xuất sản phẩm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, bao bì, công cụ dụng cụ, …phát sinh tại phân xưởng.

- Chi phí nhân công trực tiếp: là những khoản tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, bao gồm lương chính, lương phụ, phụ cấp, thưởng và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ.

- Chi phí sản xuất chung: là toàn bộ những chi phí phát sinh tại phân xưởng gồm chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí sản xuất phụ phục vụ sản xuất chính và các chi phí bằng tiền khác…

Tại phân xưởng cơ điện, mọi chi phí đều được tập hợp vào khoản mục chi phí sản xuất của sản xuất phụ Sau đó, cuối mỗi tháng chi phí sản xuất của hoạt động sản xuất phụ sẽ được phân bổ vào chi phí sản xuất chung tại các phân xưởng sản xuất chính theo các tiêu thức phân bổ.

2.2.1.2 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành ở 5 phân xưởng, trong đó có 4 phân xưởng sản xuất chính (phân xưởng tiêm, phân xưởng bột tiêm, phân xưởng viên betalactam, phân xưởng viên non betalactam) và 1 phân xưởng sản xuất phụ (phân xưởng cơ điện) Trong mỗi phân xưởng lại chia thành các tổ sản xuất, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất riêng biệt Ở mỗi phân xưởng lại sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau theo các quy trình công nghệ khác nhau Do đó chi phí sản xuất của công ty cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiều bộ phận liên quan đến nhiều sản phẩm khác nhau Mặt khác,

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán chủng loại sản phẩm của công ty là trên 200 loại sản phẩm, quy trình công nghệ khép kín, sản phẩm sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn và thay đổi liên tục.

Với những đặc điểm kể trên, công ty chọn đối tượng kế toán chi phí sản xuất của công ty là hạch toán theo từng phân xưởng sản xuất Việc tập hợp chi phí sản xuất được kế toán tiến hành hàng tháng.

2.2.1.3 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất

Với việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất ở trên công ty đã áp dụng phương pháp xác định chi phí sản xuất theo công nghệ (hay theo địa điểm phát sinh chi phí) Do mỗi phân xưởng đều có quy trình công nghệ riêng nên mỗi phân xưởng đều tiến hành tập hợp chi phí cho phân xưởng đó Công ty kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nên các nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tập hợp ghi chép thường xuyên trong kỳ Để kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm thì kế toán tập hợp các chi phí phát sinh theo khoản mục chi phí chi tiết cho từng phân xưởng và sau đó phân bổ cho từng sản phẩm. Để thấy rõ được tình hình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm TƯ 1, trong luận văn tốt nghiệp này em xin trình bày nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm đối với sản phẩm VitaminC 100mg lọ 100 viên (*GMP) do phân xưởng viên Non betalactam sản xuất vào tháng 11/2007.

2.2.2 Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí về nguyên liệu chính, vật liệu phụ trực tiếp dùng để sản xuất sản phẩm, nó tham gia cấu thành thực thể sản phẩm, tạo ra đặc trưng vật lý cho sản phẩm Tại công ty nguyên liệu đầu vào rất phong phú và đa dạng với hơn 2000 loại được chia thành: vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu xây dựng, bao bì Trong đó, nguyên vật liệu chính là yếu tố cơ bản tạo nên thực thể sản phẩm, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, thường là 70% – 80% trên tổng chi phí sản xuất Mặt khác quá trình vận chuyển bảo quản gặp nhiều khó khăn Nguyên vật liệu rất dễ cháy nổ, nguy hiểm độc hại (như cồn 96 o , thuốc…) Chính vì vậy, vật tư được quản lý chặt chẽ và kế toán theo dõi chi tiết theo phương pháp thẻ song song.

Tại công ty, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, vì thế nguyên vật liệu sử dụng ở các phân xưởng cũng khác nhau Để quản lý và bảo quản tốt nguyên vật liệu, đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ cho các đối tượng sử dụng, nguyên vật liệu được quản lý tại các kho riêng Nguyên vật liệu xuất cho sản xuất chính được tính vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty bao gồm:

Kế toán tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1

2.3.1 Đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty

Quy trình sản xuất thuốc tân dược tại công ty là dây chuyền sản xuất kiểu liên tục, chỉ những sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng mới được coi là thành phẩm. Công ty không có bán thành phẩm nhập kho hay bán ra ngoài Với đặc điểm này, đối tượng tính giá thành của công ty là từng loại mặt hàng thuốc hoàn thành nhập kho Đơn vị tính giá thành là hộp, ống, vỉ, chai.

Với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, công ty có thể tập hợp các chi phí cho từng đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, điều này cho phép công ty xác định được chính xác giá thành của từng loại sản phẩm.

Xuất phát từ tình hình thực tế, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm hoàn thành đem nhập kho ngay, nên để phù hợp với yêu cầu quản lý công ty chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng.

2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty

Cuối kỳ, sau khi thực hiện tổng hợp chi phí sản xuất trong tháng, đánh giá sản phẩm dở dang tồn cuối tháng, kế toán tiến hành lập Thẻ tính giá thành sản phẩm để tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho Thẻ tính giá thành sản phẩm được lập trên cơ sở các báo cáo từ phân xưởng gửi lên như: báo cáo tình hình sử dụng nguyên vật liệu, báo cáo sản phẩm dở dang, báo cáo năng suất lao động Sau đó kế toán tiến hành tập hợp thành bảng tổng hợp giá thành của từng phân xưởng.

Phương pháp tính giá thành mà công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn Theo phương thức này, kế toán căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã hạch toán được trong tháng và giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng để tính giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục theo công thức sau:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Tổng giá thành sản phẩm = CP SXDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CP SXDD cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm

Số lượng sản phẩm nhập kho

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng sản xuất, các nhân viên thống kê phân xưởng có nhiệm vụ tính ra số giờ công thực tế sản xuất từng loại sản phẩm tại phân xưởng sau đó lập bảng" Báo cáo giờ công lao động của xưởng” Đây là căn cứ để kế toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm.

Ví dụ: Tính giá thành sản phẩm VitaminC 100mg 100viên (*GMP)

 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 182.740.176đ tồn tại trong 14.879.300 BTPA (bảng 2.24 – trang 80).

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

= Chi phí vật liệu chính + chi phí vật liệu phụ

 Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm VitaminC 100mg 100viên (*GMP): 21.453.384đ (trang 62).

 Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm VitaminC 100mg 100viên (*GMP): 28.010.497đ (trang 73).

 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm VitaminC 100mg 100viên(*GMP) có chi phí dở dang cuối kỳ tồn tại trong 12.000.000 BTPA là:148.764.853đ (bảng 2.24 – trang 80).

 Tổng chi phí sản xuất mặt hàng VitaminC 100mg 100viên (*GMP)

= Giá trị SPDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ- Giá trị SPDD cuối kỳ

 Giá thành đơn vị sản phẩm trên cơ sở số lượng sản phẩm VitaminC 100mg 100viên (*GMP) nhập kho là : 11.799.100 viên (bảng 2.24 – trang 82).

Từ ngày 01/11/2009 đến 30/11/2009 P.xưởng: PX viên Nonbeta Sản phẩm: Vitamin C 100mg lọ 100viên (*GMP) TPVV001B

Mục Đvt Số lượng Thành tiền

Chi phí nguyên vật liệu chính

Magnesi stearat 10 200 415 270 0.03 SL tồn đầu 14 879 300

Chi phí vật liệu phụ 41 578 761 3523.89 Dư đầu C:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

NĐH Vitamin C 100lọ 100v NoB tờ 258 000 0.00 SL h.thành 11 799 100 Đơn Vitamin C100mg(Fabaplus) 1 251 000 68 139 0.00 SL giao kho 11 799 100

Chi phí lương 21 453 384 1818.22 SL tồn B:

BH xã hội 871 588 0.07 SL tồn C:

Kinh phí công đoàn 401 298 0.03 Dư cuối B:

Lương trực tiếp 20 065 114 1.70 Dư cuối C:

Chi phí chung 28 010 497 2373.95 Dư cuối:

Chi phí công cụ, dụng cụ cho sản xuất 2 398 172 0.20 CPKN

Lương gián tiếp 5 737 687 0.48 Ăn trưa 1 890 219 0.16

Chi phí nguyên vật liệu chính 1 191 713 0.10

Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa 322 627 0.02

Chi phí vận chuyển bốc dỡ 163 339 0.01

Chi phí vật liệu phụ 4 949 007 0.41

Chi phí vệ sinh an toàn lao động 1 567 676 0.13

Chi phí dở dang cuối kỳ

Chi phí xuất cho bán thành phẩm khác

Chi phí thực giao kho

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty

Giữ vai trò chủ yếu của công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm đã cung cấp kịp thời, hiệu quả những thông tin cần thiết về chi phí sản xuất cũng như giá thành sản xuất sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận và nâng cao tính cạnh tranh của công ty trên thị trường Bộ phận kế toán của công ty đã tổ chức ghi chép, theo dõi thường xuyên và liên tục các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, phản ánh các thông tin về chi phí, giá thành trên các báo cáo giá thành, thẻ giá thành Sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhân viên kế toán, nhân viên thống kê phân xưởng và giữa các phần hành kế toán với nhau đã giúp cho việc tính giá thành được nhanh chóng Dựa vào những thông tin đó, ban lãnh đạo kịp thời đề xuất biện pháp phù hợp để quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm Về cơ bản công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty đã đạt được những ưu điểm sau:

2.4.1.1 Về phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm

Công ty có bốn phân xưởng sản xuất chính, mỗi phân xưởng sản xuất một số mặt hàng cùng tính chất, hoạt động độc lập với nhau Quá trình sản xuất được chuyên môn hóa, trong một thời gian nhất định trên dây chuyền sản xuất chỉ tạo ra một loại sản phẩm duy nhất, sau khi hoàn thành xong sản phẩm đó mới chuyển sang sản xuất sản phẩm khác Mặt khác, mỗi sản phẩm cần những loại nguyên vật liệu khác nhau, với đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng biệt, có định mức vật tư, các công đoạn sản xuất khác nhau Do đó việc xác định đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho từng mặt hàng cụ thể là phù hợp với quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất và sản phẩm Đồng thời tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng sản phẩm giúp cho việc theo dõi tình hình sản xuất, chi phí của sản phẩm chi tiết, dễ kiểm tra,tổng hợp theo các chỉ tiêu tài chính phục vụ cho quá trình quản lý và ra quyết định sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nào phù hợp cũng như điều chỉnh các chi phí sản xuất một cách hợp lý.

Công ty tổ chức kế toán chi phí sản xuất về cơ bản theo ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo đúng chế độ quy định và theo dõi theo từng phân xưởng sản xuất Việc sử dụng tài khoản và mở sổ chi tiết cho sản phẩm là hợp lý Qua quá trình tập hợp, phân loại hệ thống hoá các chi phí thì bộ phận kế toán nắm được số lượng tiêu hao cho từng đối tượng, giúp cho việc quản lý chi phí được chi tiết, rõ ràng, đồng thời cũng giúp cho việc tính giá thành một cách chính xác, đúng với thực tế sản xuất kinh doanh.

2.4.1.2 Đối tượng tính giá thành và phương pháp tính giá thành

Hiện nay đối tượng tính giá thành của công ty là các sản phẩm nên giá thành được tính ra tương đối chính xác, thể hiện rõ giá trị của sản phẩm, là cơ sở để đưa ra giá bán phù hợp nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty.

Công ty sử dụng phương pháp phân bước kết chuyển tuần tự có tính giá thành bán thành phẩm kết hợp với chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý: chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo tiêu thức giờ công thực tế. Điều này giúp cho việc kế toán giá thành được chính xác Phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp là khá đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty, vẫn đảm bảo được tính chính xác tương đối, cung cấp thông tin nhanh nhậy cho các nhà quản trị

Kỳ tính giá thành theo tháng là hợp lý vì chu kỳ sản xuất ngắn, hoạt động sản xuất liên tục, cần có sự theo dõi thường xuyên do đó đã cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời.

2.4.1.3 Trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Kế toán chi phí giá thành được xem là một phần hành chủ yếu trong công tác hạch toán do đó có sự thống nhất và bao quát về thông tin, kế toán phân xưởng có trách nhiệm tập hợp thông tin đầy đủ, đúng đắn để cuối tháng kế toán chi phí

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán giá thành tính toán, phân bổ các loại chi phí và lập thẻ tính giá thành cho các sản phẩm Sự phân công trách nhiệm cụ thể như vậy thể hiện sự chuyên môn hóa cao trong tổ chức hạch toán Công việc được kế toán viên sử dụng máy tính, thực hiện tỉ mỉ, phản ánh chi phí sản xuất bỏ ra một cách khoa học Đối với công ty có quy mô sản xuất lớn như công ty cổ phần Dược phẩm TƯ1 thì công tác kế toán như hiện này là một thành công lớn.

Việc quản lý chi phí cũng như tổ chức quản lý chi phí sản xuất là một yếu tố quan trọng trong việc tăng hay giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Là một đơn vị sản xuất và kinh doanh dược phẩm, sản phẩm đang chịu sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại nhập, để có thể tồn tại trong thị trường hoạt động sản xuất của công ty phải tuân thủ các tiêu chuẩn về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm do Bộ Y tế đặt ra Trong quá trình sản xuất, công ty đã chú trọng đến công tác quản lý chi phí sản xuất để góp phần hạ giá thành sản phẩm mà không làm giảm chất lượng sản phẩm Công ty đã có biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công

2.4.1.4 Về việc tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của sản phẩm nào được tập hợp trực tiếp cho từng sản phẩm đó, các chi phí dùng chung cho nhiều sản phẩm được tập hợp sau đó phân bổ theo tiêu thức giờ công lao động Điều này phản ánh đúng chi phí sản xuất sản phẩm, thuận lợi cho việc tính giá thành của sản phẩm, và với sự trợ giúp của phần mềm kế toán công việc trở nên dễ dàng và đơn giản hơn.

 Đối với chi phí nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu tại công ty là các loại chất bột có tính dược liệu Do đặc điểm của ngành dược nước ta chưa có khả năng sản xuất ra dược liệu, nguyên vật liệu chủ yếu là nhập khẩu với giá khá cao Công ty đã quan tâm đến việc quản lý bằng cách xây dựng định mức chi phí sản xuất, hợp lý, vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Việc xây dựng định mức sản xuất là do phòng kế hoạch đảm nhiệm Hàng tháng, hàng quý phòng kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm và nhu cầu vật tư xác định trên cơ sở định mức chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm do phòng nghiên cứu phát triển xác định và ý kiến tham khảo của phòng thị trường, phòng kinh doanh sẽ lập

“phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” và chuyển cho mỗi bộ phận sử dụng vật liệu đó Đây là cách tiết kiệm chi phí từ đó góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty.

Bên cạnh đó việc sản xuất những sản phẩm đặc thù riêng với sự đa dạng của các loại nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất, trước những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng, công dụng, mẫu mã sản phẩm đòi hỏi công ty phải có sự quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu nhằm tập hợp chính xác, đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trong tính giá thành sản xuất sản phẩm Tại công ty, mỗi phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, vì thế nguyên vật liệu sử dụng trong các phân xưởng là khác nhau Để quản lý và bảo quản tốt các loại nguyên vật liệu, đáp ứng một cách nhanh chóng, kịp thời và đầy đủ cho các đối tượng sử dụng, nguyên vật liệu được bảo quản tại các kho riêng.

 Đối với chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên giá thành sản phẩm, là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong các loại chi phí cấu thành nên giá thành sản xuất sản phẩm Việc tính toán và hạch toán đầy đủ chính xác chi phí nhân công trực tiếp, cũng như việc trả lương thoả đáng, kịp thời cho người lao động góp phần khuyến khích, động viên họ hăng say làm việc đóng góp hết sức mình vào xây dựng công ty, đảm bảo lợi ích cho công ty Đồng thời việc quản lý tốt thời gian lao động, quản lý tốt quỹ lương phải trả của công ty tiến tới quản lý tốt chi phí và giá thành từ đó hạ thấp giá thành sản xuất sản phẩm, nhưng vẫn đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động.

Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và theo cấp bậc,phương pháp này sẽ đánh giá chính xác nhất tiền lương mà công nhân viên nhận

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRUNG ƯƠNG 1

Định hướng, mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung Ương I

Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước, đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, tháng 7/2007, Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương 1 đã chính thức ra mắt Từ một doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế tập trung khi chuyển sang cơ chế thị trường gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty đã có sự linh hoạt, nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế cũng như trong công tác quản lý sản xuất Có thể nói rằng để đạt được thành tựu như ngày hôm nay là cả một quá trình phấn đấu, nỗ lực không ngừng của ban giám đốc và cán bộ công nhân viên trong công ty Công ty đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất, quản lý công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, quy mô tiêu thụ sản phẩm, luôn tìm tòi nghiên cứu cải tiến hợp lý hoá sản xuất Và đặc biệt để có được một vị thế vững chắc trên thị trường, công ty chú ý đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị hiện đại và các dây chuyền sản xuất, sản xuất thêm nhiều mặt hàng thuốc mới để nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để có một chỗ đứng vững chắc, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, công ty luôn luôn phải nhạy bén, chớp lấy thời cơ đồng thời nâng cao năng suất và tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Hiện nay, sản phẩm của công ty không những được thị trường trong nước chấp nhận mà còn được đem xuất khẩu ở thị trường ngoài nước Công ty xứng đáng là ngọn cờ đầu của ngành sản xuất thuốc Bộ y tế ViệtNam Trong ba năm tới Công ty có chủ trương tăng sản 30% sản lượng thuốc

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán viên xuất khẩu sang Châu phi và vươn lên là doanh nghiệp sản lượng thuốc viên xuất khẩu sang Châu phi Đồng thời công ty cũng ko ngưng phát triển thị trường trong nước đầy tiềm năng bằng việc cải tiến nâng cao máy móc công nghệ để cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt hơn với giá thành hợp lý.

Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiệncông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

và tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là những chỉ tiêu quan trọng được các nhà quản trị quan tâm Chi phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản xuất sản phẩm, tiết kiệm được chi phí sản xuất là điều kiện để giảm giá thành sản phẩm Quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc quản lý việc sử dụng vật tư, lao động tiền vốn một cách hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng muốn tìm cách để đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận cấu thành công tác hạch toán kế toán, giữ vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất Thông qua kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm, các nhà quản lý doanh nghiệp nắm được tình hình sản xuất của doanh nghiệp, tình hình tiêu hao vật tư trong các giai đoạn sản xuất, từng phân xưởng… tình hình thực hiện các định mức vật tư, lao động… và biết được chỉ tiêu giá thành đã phản ánh đúng thực chất quá trình sản xuất của doanh nghiệp hay chưa, đã đạt được các chỉ tiêu đặt ra hay không để từ đó có những biện pháp hữu hiệu để quản lý tốt chi phí sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và nâng tính cạnh tranh của sản phẩm.

Chính từ vai trò quan trọng trong công tác kế toán nên các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất luôn phải nghiên cứu, tổ chức thực hiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tốt, phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm phản ánh một cách khách quan và chính xác nhất tình hình sản xuất của doanh nghiệp.

Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần Dược phẩm TƯ1 về cơ bản đã thực hiện được nhiệm vụ cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm của công ty, đáp ứng nhu cầu hạch toán cũng như quản lý của mình Mặc dù vậy vẫn còn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục để công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm nói riêng ngày càng hoàn thiện hơn, phục vụ nhu cầu thông tin ngày càng cao của công ty.

 Phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ của kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm nói riêng trên cơ sở chế độ, các chuẩn mực kế toán đã được ban hành.

 Hoàn thiện phải xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị trên cơ sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo chế độ, quy định của Nhà nước

 Hoàn thiện công tác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm phải đảm bảo phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó công tác hoàn thiện phải dựa trên nhu cầu quản lý, mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp để cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời.

 Việc hoàn thiện phải đảm bảo tính khả thi, mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm TƯ 1

3.3.1 Kiến nghị với công ty

3.3.1.1 Về hệ thống tài khoản và phương pháp ghi sổ kế toán

Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản tương đối phù hợp với công tác kế toán tại công ty, tuy nhiên để phù hợp với quyết định mới của Bộ Tài chính,

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán công ty cần có những bổ sung điều chỉnh Công ty có thể mở chi tiết TK 1541,

1542 cho từng phân xưởng như sau:

1541.4 : Phân xưởng kháng sinh tiêm

Tương tự cho TK 1542, điều này giúp cho kế toán viên theo dõi chi tiết việc tập hợp chi phí cho từng phân xưởng.

Công ty đang áp dụng phương pháp ghi sổ kế toán theo phương pháp chứng từ ghi sổ tuy nhiên trong hệ thống sổ sách kế toán của công ty không có bảng chứng từ ghi sổ và sổ tổng hợp chứng từ ghi sổ Công ty cần sửa đổi và bổ sung để cho hệ thống sổ sách kế toán được hoàn thiện hơn từ đó giúp công tác kế toán cũng như quản lý được dễ dàng, chính xác và nâng cao hơn

3.3.1.2 Về việc kế toán công cụ, dụng cụ Để hạch toán công cụ, dụng cụ chính xác, kế toán phải tiến hành phân loại công cụ, dụng cụ sử dụng cho hợp lý Đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ, căn cứ vào giá trị xuất dùng kế toán ghi :

Nợ TK 6273- chi tiết cho từng phân xưởng

Còn đối với CCDC có giá trị lớn, được sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất thì căn cứ vào giá trị CCDC xuất dùng và số kỳ sử dụng dự kiến, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị thực tế vào chi phí sản xuất trong kỳ hạch toán phải gánh chịu, giá trị phân bổ cho từng kỳ được tính như sau:

Giá trị CCDC phân bổ trong kỳ = Giá trị CCDC thực tế xuất dùng

Số lần dự kiến phân bổTheo đó, kế toán sẽ hạch toán như sau:

- Khi xuất dùng CCDC sử dụng nhiều lần, kế toán ghi:

- Khi phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh 1 kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 6273- chi tiết cho từng phân xưởng

3.3.1.3 Về hạch toán sản phẩm hỏng

Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm ta thấy công ty không hạch toán sản phẩm hỏng Những thiệt hại về sản phẩm hỏng thực chất đã tính vào chi phí sản xuất Do đó, sản phẩm hoàn thành nhập kho sẽ gánh chịu chi phí lớn, giá thành sản phẩm sẽ không chính xác Việc kế toán chi phí về thiệt hại sản phẩm hỏng sẽ góp phần phản ánh chính xác giá thành, đồng thời nếu số sản phẩm hỏng quá lớn công ty có thể các biện pháp giải quyết để hạn chế các hao hụt Do vậy, công ty nên xây dựng hệ thống các định mức chi phí đối với từng đơn vị sản phẩm của từng loại sản phẩm để thực hiện được sự kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình và kết quả thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật Từ đó phát hiện kịp thời, chuẩn xác những khoản chi phí vượt định mức để đề ra các biện pháp ngăn chặn Đồng thời công ty cũng nên sử dụng tài khoản để hạch toán riêng biệt các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng gây ra. Đặc điểm của các sản phẩm dược phẩm là các sản phẩm hỏng sẽ không sửa chữa được Như vậy, thiệt hại sản phẩm trong định mức là giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được sau khi trừ phế liệu thu hồi, phần thiệt hại thực tế được tính vào chi phí sản xuất của chính phẩm.

Thiệt hại sản phẩm ngoài định mức không được chấp nhận, không được tính vào chi phí sản xuất của chính phẩm Công ty có thể sử dụng TK 1381 để hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức.

- Phản ánh chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng thực tế phát sinh:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Có TK 154 : Giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được

- Sau đó kế toán tiến hành xem xét nguyên nhân và đề ra các biện pháp xử lý nhằm tiết kiệm chi phí:

Nợ TK 1388, 334, 111…: tiền bồi thường của cá nhân hay tập thể gây ra sản phẩm hỏng

Nợ TK 632 : phần thiệt hại sau khi trừ đi tiền bồi thường

Có TK 1381- Thiệt hại sản phẩm hỏng ngoài định mức

3.3.1.4 Về việc tập hợp chi phí sản xuất

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty gồm kho vật tư và kho phân xưởng, đầu tiên là nguyên vật liệu được nhập kho vật tư, sau đó hàng tháng chuyển từ kho vật tư sang kho phân xưởng để phục vụ cho sản xuất Hiện nay, cùng một loại nguyên vật liệu được theo dõi bởi kế toán nguyên vật liệu, thủ kho và thống kê phân xưởng Điều này làm mất thời gian, không hiệu quả trong công tác kế toán Với sự trợ giúp của hệ thống máy tính và mạng nội bộ doanh nghiệp có thể thực hiện việc trao đổi dữ liệu cũng như đồng bộ hoá số liệu giữa các máy tính của phòng tài vụ, tại kho và tại phân xưởng Như vậy có thể giảm bớt công việc của nhân viên trong công ty.

Hiện nay, chi phí nguyên vật liệu của công ty xuất dùng cho sản xuất tính theo phương pháp bình quân gia quyền trong khi phương pháp hạch toán hàng tồn kho công ty đang áp dụng là theo phương pháp nhập trước xuất trước Điều này khiến việc tập hợp chi phí sản xuất chưa thật chính xác Công ty cần chuyển việc tính giá nguyên vật liệu xuất dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước.Như vậy, khi áp dụng phương pháp này sẽ phù hợp và bám sát sự biến động của giá cả thị trường hiện nay, sẽ cung cấp nhưng thông tin chính xác và kịp thời cho các nhà quản trị Mặc dù phương pháp này phải tiến hành thường xuyên và phải làm nhiều công việc nhưng với sự hỗ trợ của máy tính thì công việc này sẽ trở nên đơn giản hơn.

3.3.1.5 Chi phí nhân công trực tiếp

Công ty cần nhanh chóng đưa việc hạch toán chi phí tiền lương từ excel sang thực hiện hoàn toàn bằng phần mềm kế toán Có như thế mới cung cấp được thông tin nhanh chóng, kịp thời.

Muốn giảm chi phí nhân công cần phải tăng năng suất lao động; cần nghiên cứu, cải tiến công nghệ; tổ chức quản lý sản xuất để tránh lãng phí sức lao động; nghiên cứu, bố trí lao động phù hợp với trình độ, tay nghề Công ty cần đầu tư thêm máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất thay thế dần sức lao động. Bên cạnh đó khuyến khích, động viên các nhân viên nhiệt tình trong công việc, có chế độ khen thưởng (bằng vật chất hay tinh thần như: có quà biếu vào các dịp lễ hay cho đi du lịch, nghỉ mát) khi đã hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra…

3.3.1.6 Chi phí sản xuất chung Để nâng cao tính chính xác của giá thành và tính hiệu quả của kế toán quản trị công ty cần phân biệt được chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi, xác định mức công suất bình thường để từ đó phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào sản xuất.

Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất lớn hơn hoặc bằng công suất bình thường, chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ và kết chuyển hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị thành phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung (chi tiết chi phí SXC cố định)

Nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất thấp hơn công suất bình thường kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toán ghi:

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán

Nợ TK 632–Giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí SXC cố định không phân bổ)

Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung

3.3.1.7 Về đánh giá sản phẩm dở dang

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được phần mềm tính toán bằng tổng giá trị các bán thành phẩm chưa đi vào sản phẩm hoàn thành Điều này chỉ mang tính tương đối chính xác vì mặc dù giá trị nguyên phụ liệu trong sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhưng không phải là toàn bộ, bên cạnh đó còn có các chi phí khác như tiền lương hay chi phí sản xuất chung Việc tập hợp chi phí tiền lương được kế toán tiền lương tập hợp cho các đối tượng là các sản phẩm hoàn thành, điều này làm giảm công việc kế toán Tuy nhiên để sản xuất ra bán thành phẩm thì cũng cần có lao động và các chi phí sản xuất chung khác như điện, nước…Như vậy công ty cần điều chỉnh phần mềm kế toán cho phù hợp để tính giá thành không chỉ của thành phẩm mà cả giá thành bán thành phẩm.

3.3.1.8 Về kế toán quản trị

Hiện nay khi công ty đã tiến hành cổ phần hoá, yêu cầu về các báo cáo kế toán ngày càng cao Để đáp ứng yêu cầu quản lý, công ty cần xem xét xây dựng bộ phận kế toán chuyên về kế toán quản trị Việc xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong công ty cần đảm bảo:

 Đảm bảo sự phù hợp của mô hình kế toán quản trị với đặc điểm sản xuất kinh doanh.

 Đáp ứng được các yêu cầu quản lý cụ thể theo từng chỉ tiêu quản trị doanh nghiệp.

 Bộ phận kế toán quản trị được xây dựng phải khả thi và tiết kiệm, thực sự đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

Công ty nên xây dựng một số báo cáo quản trị để có thể quản lý tốt hơn công việc sản xuất kinh doanh của mình.

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I- Pharbaco

3.4.1 Về bộ máy kế toán của công ty

Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, công ty đã tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán thực sự trở thành một trong những công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý Những thành tựu mà công ty đã đạt được trong thời gian qua có sự đóng góp tích cực của công tác kế toán trong lĩnh vực quản lý tài chính tại công ty

Bộ máy kế toán của công ty khá gọn nhẹ và hiệu quả, được tổ chức hoàn chỉnh bao gồm 8 kế toán viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Có sự phân công hợp lý, phù hợp với khối lượng công việc và năng lực của các kế toán viên.Tuy nhiên việc phân công lao động cần được thực hiện khoa học, phân công, phân nhiệm, chuyên môn hóa công việc đối với kế toán viên góp phần tăng tính đối chiếu, kiểm tra trong công tác kế toán nhằm giúp công tác hạch toán tại công ty được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác, tránh được tình trạng chồng chéo dẫn đến nhầm lẫn và sai sót Hơn nữa, các nhân viên của phòng kế toán đều có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao và kinh nghiệm thực tế lâu năm cùng với tinh thần tận tâm, nhịêt tình trong công việc Ngoài ra, các nhân viên trong phòng kế toán đã xây dựng được một mối quan hệ tốt đẹp với nhau và với các phòng ban khác Điều này tạo được rất nhiều thuận lợi cho công tác kế toán của công ty.

Công ty nên chọn hình thức kế toán tập trung là rất phù hợp với qui mô và

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán trưởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đối với mọi mặt hoạt động nghiên cứu, sản xuất kinh doanh của công ty Đồng thời giữa phòng kế toán và các phòng ban khác cần có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho công việc tiến hành nhanh chóng, thông tin được cung cấp kịp thời, chính xác Với đội ngũ lao động kế toán cần nâng cao năng lực, kinh nghiệm phòng kế toán đã xử lý các nghiệp vụ linh hoạt, nhanh chóng và hiệu quả, cung cấp thông tin có chất lượng cao cho công tác quản lý và lãnh đạo tại công ty.

3 4.2 Về vận dụng chế độ kế toán

Nhìn chung hệ thống chứng từ kế toán được sử dụng tại công ty đầy đủ và hợp lý căn cứ trên các quy định của chế độ chứng từ kế toán do Bộ Tài chính ban hành Hệ thống chứng từ sử dụng đáp ứng nhu cầu quản lý đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tuy nhiên trình tự luân chuyển chứng từ cần khoa học hơn, hợp lý, không chồng chéo, và phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty Có quy định rõ về trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân về lập, phê duyệt, luân chuyển chứng từ Chứng từ được lập, ghi đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết có đủ các chữ ký theo quy định Các chứng từ được thu thập, phân loại và sắp xếp theo trình tự thời gian, theo các phân xưởng nên thuận lợi cho việc theo dõi và kiểm tra khi cần thiết Cuối mỗi tháng, các chứng từ được phân loại và lưu trữ theo quy định Có như vậy công tác kế toán nói chung được thực hiện minh bạch, rõ ràng, có căn cứ vững chắc và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại công ty được tiến hành nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đáp ứng đầy đủ thông tin cần thiết cho Ban Giám đốc.

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2008/QĐ-BTC ngày 20/3/2008 của Bộ tài chính Trên cơ sở hệ thống tài khoản thống nhất công ty chi tiết thêm các tiểu khoản phù hợp với yêu cầu quản lý, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, góp phần phản ánh thông tin rõ ràng, thuận lợi cho việc theo dõi các đối tượng hạch toán, các phần hành kế toán Nhìn chung các tài khoản liên quan đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu hạch toán, phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Hệ thống sổ sách được sử dụng cần đầy đủ hơn từ sổ chi tiết đến sổ tổng hợp Các sổ sách được thiết kế phù hợp với đặc điểm công tác kế toán tại công ty Hình thức ghi sổ là Nhật ký - chứng từ phù hợp với một doanh nghiệp có quy mô lớn Hình thức ghi sổ này tránh việc ghi chép trùng lặp, tiện lợi cho việc phân công ghi chép và lưu trữ tài liệu kế toán chính, công ty nên bổ sung sổ nhật ký chứng từ Ngoài ra việc tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách ở phòng kế toán cần linh hoạt hơn để góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành được nhanh chóng.

Các báo cáo tài chính được lập theo đúng mẫu, thời hạn và được gửi đến các cấp, cơ quan theo đúng quy định Các báo cáo tài chính đã đáp ứng nhu cầu về thông tin tài chính cho lãnh đạo công ty, các cổ đông.

3.4.3 Về tổ chức các phần hành kế toán

Các phần hành kế toán của đơn vị được tổ chức cần được thực hiện hoàn chỉnh hơn Các phương pháp kế toán áp dụng trong mỗi phần hành được lựa chọn phù hợp với từng đặc điểm của từng phần hành Hiện nay, các phần hành kế toán của đơn vị đang được thực hiện với sự trợ giúp của phần mềm kế toán. Nhờ đó, công tác kế toán được thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác, góp phần nâng cao tính chính xác và kịp thời của thông tin kế toán, giảm bớt khối lượng công việc của kế toán viên Việc lưu trữ tài liệu kế toán và kết xuất các báo cáo tài chính và các báo cáo khác cũng thuận tiện hơn nhiều.

3.4.4 Về tổ chức kiểm tra kế toán

Việc tổ chức kế toán được thực hiện bởi kế toán trưởng Công việc kiểm tra cần diễn ra thường xuyên hơn để giúp công việc kế toán được thực hiện theo đúng trình tự Do phần lớn công việc được thực hiện trên phần mềm, điều này

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Kế toán – Kiểm toán đòi hỏi việc kiểm tra chặt chẽ hơn, có như vậy khi phát hiện sai sót mới dễ dàng khắc phục được Việc tập hợp chi phí sản xuất cơ bản được thực hiện rất tốt, chi phí của công đoạn nào được tập hợp cho công đoạn đó, rất phù hợp với quy trình sản xuất của công ty.

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu nội bộ của Công ty cổ phần Dược phẩm trung ương I Khác
2. Bộ tài chính – Chế độ kế toán doanh nghiệp quyển I, II – NXB Tài chính năm 2008 Khác
5. PGS.TS. Nguyễn Thị Đông (2003)- Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, NXB tài chính, Hà Nội Khác
6. PGS.TS. Nguyễn Văn Công (2006) – Giáo trình Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân Khác
7. PGS.TS. Nguyễn Minh Phương (2008) – Giáo trình Kế toán quản trị, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
8. PGS.TS. Nguyễn Minh Phương (2002) – Giáo trình kế toán quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
9. PGS. TS. Đặng Thị Loan (2009) – Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w