MỤC LỤC
Sản phẩm làm dở là sản phẩm mà đến kỳ tính giá thành vẫn đang nằm trên dây truyền sản xuất để tiếp tục chế biến. Đánh giá sản phẩm dở dang là việc xác định phần chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở. Để xác định đợc CPSX tính cho SPDD cuối kỳ, kế toán phải dựa vào đặc điểm về tổ chức sản xuất, về vai trò và tỉ trọng của từng khoản mục chi phí trong giá thành SP để áp dụng phơng pháp đánh giá thích hợp.
Theo phơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến ( chi phí NCTT và chi phí SXC) đợc tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.
Giá thành sản phẩm là hao phí lao động xã hội cần thiết, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hóa để tạo ra sản phẩm, dịch vụ. + CPSX liên quan đến sản phẩm, công việc,dịch vụ đã hoàn thành, SPDD cuối kỳ, liên quan đến sản phẩm nhập kho và liên quan đến cả sản phẩm hỏng, chi phí thực tế cha phát sinh nhng đã trích trớc. + CPSX gắn với thời kì phát sinh chi phí, còn giá thành lại liên quan đến khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành theo tiêu chuẩn quy định.
Giá thành định mức đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đo chính xác để xác. Giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Gía thành kế hoạch là giá thành mà các doanh nghiệp lấy nó làm mục tiêu phấn đấu, nó là căn cứ để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
* Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tổng hợp trong kỳ và sản lợng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ. Sau khi đã hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế, là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp là cơ sở để xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính căn cứ vào các định mức kinh tế kĩ thuật hiện hành. * Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. * Giá thành sản xuất (hay giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. - Loại hình sản xuất ( đơn chiếc,hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn) - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất( giản đơn, phức tạp…). ) - Đặc điểm sử dụng sản phẩm( bán ngay chi tiết thành phẩm…). ) - Yêu cầu của quản lý, trình độ cán bộ kế toán và tình hình trang thiết bị tính toán của doanh nghiệp.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau vậy chi phí không hạch toán riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải hạch toán chung cho cả quá trình sản xuÊt. Tiêu chuẩn phân bổ Sản lợng sp thực tế Giá thành định mức( giá. Cho từng loại = của từng loại qui x thành đơn vị kế hoạch) Qui cách sp i cách sp của từng quui cách sp. từng khoản mục) Tổng tiêu chuẩn phân bổ. Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình đỏi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim.
Việc tính giá thành này chỉ đợc tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành, đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo cha hoàn thành, thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc theo đơn đó coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. Thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp,sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, liên tục, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn, còn đối tợng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở. Trong trờng hợp này, kế toán phải xác định đợc giá thành NTP của bớc trớc và tập hợp CPSX của bớc tiếp theo để xác định giá thành của NTP của giai đoạn sau, cứ thế lần lợt cho đến bớc cuối cùng sẽ tính đợc giá thành của thành phẩm.
Các bảng kê: Từ các chứng từ gốc hợp lệ, kế toán tiến hành tập hợp để ghi vào bảng kê chứng từ ( hay các sổ phụ) của từng tài khoản theo số thứ tự và ngày tháng, sau đó căn cứ vào nội dung chi tiết để hạch toán các tài khoản đối ứng. ( phần chi) đối ứng với các tài khoản có liên quan.Cuối tháng hoặc cuối quý, khóa sổ NKCT số 1, xác định tổng số phát sinh bên Có TK 111 đối ứng Nợ của các tài khoản khác có liên quan và lấy số tổng cộng của NKCT số 1 để ghi Sổ cái.
Số liệu tổng hợp của Bảng kê số 4 sau khi khóa sổ vào cuối tháng hoặc cuối quý đợc dùng để ghi vào NKCT số 7.
- Theo dõi nhập kho hàng hóa, thành phẩm nguyên vật liệu, CCDCKế toán công nợ - Theo dõi công nợ, mua bán - Tính lãi hàng bán chậm trả.
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai triệu ba trăm hai mơi lăm nghìn bốn trăm bốn mơi.