THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG

29 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY MAY THĂNG LONG 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 21.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty may Thăng long là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng Công ty dệt may Việt nam được thành lập 8/5/1958. Tên giao dịch quốc tếThăng long Garment Company (Thaloga). Trụ sở chính của công ty 250 Minh Khai quận Hai Bà Trưng , Hà nội. Công ty hiện là doanh nghiệp hàng đầu về may mặc đặc biệt là may xuất khẩu. Có được ngày hôm nay, những người thuộc nhóm nghiên cứu thành lập đã phải mầy mò tìm đường đi, tập hợp nhân công, máy móc, thiết kế, mẫu mã ban đầu. Năm 1958, chính thức có quyết định thành lập công ty may mặc xuất khẩu thuộc Tổng công ty xuất khẩu tạp phẩm. Đây là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nước ta. Tổng sổ cán bộ công nhân viên đầu tiên của công ty chỉ có 28 người, trụ sở đặt tại 15 Cao Bá Quát. Sản xuất sản phẩm ban đầu chỉ là sơ mi, Pijama, Măng tô nam. Thị trường chính là Liên xô (cũ), Tiệp Khắc, Đức. Từ năm 1975, công ty tích cực đổi mới máy móc thiết bị, trang bị dây chuyền tiên tiến, nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm. Trong những năm này ngoài thi trường truyền thống công ty còn triển khai gia công cho Pháp, Hà lan, Thuỵ điển đồng thời tranh thủ mở rộng thị trường nội địa. Sau những năm 1990 cơ chế bao cấp được xoá bỏ, các doanh nghiệp bước vào cơ chế thị trường, tiến hành mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Công ty may Thăng Long cũng không nằm ngoài cơn lốc đổi mới đó. Bên cạnh khững khó khăn của cơ chế thị trường, công ty còn gặp phải những khó khăn khác đó là sự sụp đổ của thị trường Đông Đức, thị trường Liên Xô thị trường các nước Đông Âu khác vốn là thị trường quen thuộc của công ty. Đứng trước những khó khăn này, năm 1990 công ty đã phải đầu tư máy móc thiết bị hiện đại hơn, nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng mới, cao cấp đồng thời phải tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới. Cụ thể là trước đây sản xuất tách rời theo từng công đoạn: cắt may, là đóng gói, đóng hòm theo từng đơn vị sản xuất khác nhau cho năng suất thấp, lãng phí lao động. Sau khi tổ chức lại, sản xuất theo dây chuyền khép kín đã cho năng suất lao động tăng 20% tiết kiệm được 305 lao động so với mô hình cũ. Tổng số lao động của công ty từ 3016 người xuống còn 2412 người. Bộ máy tổ chức cũng giảm: các phòng nghiệp vụ giảm từ 14 phòng xuống còn 7 phòng tỷ lệ lao động gián tiếp từ 18,5% xuống còn 8%. Cũng trong những năm này công ty còn đẩy mạnh tìm kiếm mở rộng thị trường mới. Công ty đã ký nhiều hợp đồng gia công hoạt đồng bán sản phẩm cho nhiều công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển tiếp cận với thị trường các nước Châu á như Hàn Quốc, Nhật Bản . Bên cạnh đó công ty không quên chú ý tới thị trường nội địa. Từ năm 1990 - 1992 công ty đã đầu tư hơn 20 tỷ đồng thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của CHDC Đức (TEXTIMA) bằng thiết bị mới của CHLB Đức (FAAB); Nhật bản (JUKI) một số thiết bị khác như dây chuyền là hơi của Nhật Bản, thiết bị giặt mài quần áo bò của Thuỵ Điển. Nhờ có công nghệ hiện đại này mà mặt hàng quần áo bò những mặt hàng khác của công ty đã có uy tín trên thị trường trong nước thị trường quốc tế. Với những kết quả đổi mới trên năm 1991 công ty may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong ngành may được Nhà nước cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp. Từ năm 1995 công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất, thành lập hai chi nhánh may Hải Phòng may Nam Hải (Nam Định) liên tục tới nay, cuối năm 1999 công ty đã hoàn thành xí nghiệp may VI trong 6 xí nghiệp may đứng chân tại Hà Nội. Đến nay mỗi năm công ty đã sáng tác hàng trăm mẫu mã đẹp, mới lạ cho thị trường nội địa xuất khẩu, đạt doanh thu hàng FOB (hàng xuất khẩu trực tiếp) 80% doanh thu với nhiều mặt hàng đa dạng như quần áo bò, áo sơ mi, áo jacket, quần âu các loai . Với nhiệm vụ chính là sản xuất gia công hàng, sản phẩm của công ty đã có mặt hơn 30 quốc gia trên thế giới. Điều đó đã khẳng định được tên tuổi chỗ đứng của công ty trên thị trường. Biểu 1: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty trong những năm qua Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Tổng doanh thu Tr. đồng 63.872 85.592 94.785 Giá trị tổng sản lượng - 66.570 78.675 86.621 Tổng lợi nhuận trước thuế - 1.200 1.400 1.508 Nộp ngân sách - 1.300 1.505 1.600 Vốn cố định Trong đó vốn NS cấp - - 12.393 8.000 12.393 8.000 12.393 8.000 Vốn lưu động Trong đó vốn NS cấp - - 4.422 4.180 4.972 4.744 5.620 5.323 Lao động Người 2.300 2.000 2.045 Thu nhập bình quân đ/người /tháng 628.812 712.231 723.716 2.1.2 Tổ chức sản xuất công ty may Thăng Long Với nhiệm vụ chính là sản xuất gia công hàng may mặc phục vụ tiêu dùng nội địa xuất khẩu. Công ty may Thăng Long tổ chức thành 8 xí nghiệp chính phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Trong mỗi xí nghiệp may này được chia thành các bộ phận: - Văn phòng xí nghiệp - Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm - Tổ cắt - Tổ may - Tổ hoàn thành - Tổ bảo quản Trong 8 xí nghiệp, xí nghiệp VI mới được thành lập từ cuối năm 1999. Ngoài xưởng may chính công ty còn tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ, xí nghiệp phụ trợ cửa hàng thời trang. Sản phẩm của công ty được sản xuất gia công theo dây chuyền công nghệ khép kín (cắt → may → là → đóng gói → đóng hòm → nhập kho) với các loại máy móc chuyên dụng số lượng sản phẩm tương đối lớn được chế biến từ nguyên liệu chính là vải. Vải được nhận từ kho về theo yêu cầu của phòng kỹ thuật. Vải được đưa vào bộ phận cắt: vải được trải, đặt mẫu, đánh số cắt thành bán thành phẩm, sau đó được chuyển đến các bộ phận may trong xí nghiệp. các bộ phận may này được chia thành nhiều công đoạn: may cổ, may tay, ghép thân . sử dụng vật liệu phụ như chỉ, cúc . để hoàn thành sản phẩm. Các sản phẩm sẽ được chuyền xuống bộ phận là, đóng gói nhập kho thành phẩm. Có thể nói tính chất sản xuất của các loại hàng trong công tysản xuất phức tạp kiểu liên tục, loại hình sản xuất hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, quy mô lớn. Sơ đồ 9: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Giặt, mài, tẩy May May cổ, may tay Cắt trải vải, đặt mẫu, đánh số, cắt LàThêu Nhập kho thành phẩm Đóng gói Nguyên vật liệu (vải) Sơ đồ 10: Mô hình tổ chức sản xuất của công ty 2.1.3 Tổ chức quản lý công ty may Thăng Long Công ty may Thăng Long tổ chức quản lý theo kiểu “chức năng trực tuyến” có nghĩa là phòng ban tham mưu với giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành, ra những quyết định đúng đắn có lợi cho công ty. * Ban giám đốc gồm 4 người: Tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm Tổ cắt Tổ may Tổ hoàn thiện Tổ đóng gói PX màiPX thêu XN I XN II XN III XN IV May HP May NH XN PT CH TTXN VIXN V CÔNG TY Văn phòng XN - Tổng giám đốc: người đứng đầu bộ máy công ty thay mặt công ty chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động của công ty mình. - Giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất, mặt thiết kế của công ty. - Giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh. - Giám đốc điều hành nội chính có nhiệm vụ giúp cho tổng giám đốc biết về các mặt đời sống công nhân viên điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống. * Các phòng ban chức năng bao gồm: - Văn phòng tổng hợp: có nhiệm vụ quản lý về mặt quân số, mặt tổ chức của công ty , tham mưu cho tổng giám đốc về mặt tổ chức. - Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý, phác thảo, tạo mẫu các mã hàng theo đơn đặt hàng của khách nhu cầu của công ty. - Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm, nhằm loại sản phẩm hỏng, lỗi trước khi đưa vào nhập kho thành phẩm. - Phòng kế hoạch thị trường có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường lập kế hoạch sản xuất cho kịp thời, đúng thời hạn trong các hợp đồng. - Phòng kế hoạch tài vụ có nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh về mặt số lượng giá trị, phân tích tổng hợp để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh. - Cửa hàng dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên trong xí nghiệp. - Trung tâm thương mại giới thiệu sản phẩm: tại đây công ty trưng bày mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm, vừa bán đồng thời cũng là nơi tiếp nhân những ý kiến đóng góp của người tiêu dùng. - Cửa hàng thời trang: đây các mẫu mã quần áo được thiết kế riêng xưởng thời trang, mang tính chất giới thiệu sản phẩm là chủ yếu. - Phòng kho: bao gồm kho nguyên vật liệu kho thành phẩm, nơi bảo quản đầu ra, đầu vào của quá trình sản xuất. 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán công tác quản lý kế toán công ty may Thăng Long Xuất phát từ những đặc điểm kinh doanh, quy mô của khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời căn cứ vào yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toán công ty may Thăng Long đã đăng ký sử dụng hệ thống chứng từ tài khoản kế toán thống nhất của Bộ tài chính ban hành. Công ty tổ chức hạch toán theo hình thức sổ Nhật ký- Chứng từ. Phương pháp kế toán áp dụng là phương pháp khai thường xuyên, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, kế toán tài sản cố định theo phương pháp khấu hao tuyến tính. Niên độ kế toán bắt đầu 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm. Kỳ hạch toán của công ty là một quý. Bộ máy kế toán công ty may Thăng Long được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Phòng kế toán công ty thực hiện toàn bộ các công tác kế toán, tổ chức hướng dẫn kiểm tra công tác thu thập xử lý thông tin kế toán, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán chế độ quản lý tài chính. Tại các xí nghiệp chỉ bố trí nhân viên hạch toán. * Tại các xí nghiệp thành viên Các kho công ty tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, ghi thẻ kho, cuối tháng lập báo cáo “Nhập- xuất- tồn” chuyển lên phòng kế toán. Nhân viên hạch toán tại các xí nghiệp theo dõi từ khâu nguyên liệu đưa vào sản xuất đến lúc giao sản phẩm cho công ty. Cụ thể, các xí nghiệp may theo dõi từng chủng loại nguyên vật liệu đưa vào sản xuất theo dõi mặt hàng, số lượng bán thành phẩm cắt ra số lượng bán thành phẩm cấp phát cho từng tổ sản xuất, tình hình sản xuất nhập kho thành phẩm các phần việc sản xuất đạt được để tính lương các báo cáo hàng hoá gửi lên phòng kế toán. Ngoài ra, khi kết thúc hợp đồng, nhân viên hạch toán lập báo cáo quyết toán hợp đồng, giúp kế toán tính thưởng phần trăm tiết kiệm phần trăm giá trị thu hồi. * Tại phòng kế toán - Kế toán trưởng đồng thời là kế toán tổng hợp- tổng hợp số liệu toàn công ty, lập báo cáo kế toán hàng tháng. - Kế toán vật tư (kế toán nguyên vật liệu) phụ trách tài khoản 152, hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song. Cuối quý lên băng “nhập- xuất- tồn”. - Kế toán tài sản cố định công cụ lao động theo dõi tài sản cố định công cụ lao động trên taì khoản 153, 211, 411, 214, lập băng phân bổ số 3 ‘Tính phân bổ khấu hao tài sản cố định” ghi nhật ký chứng từ số 9. - Kế toán tiêu thụ thành phẩm: theo dõi tình hình nhập xuất thành phẩm, ghi sổ chi tiết tài khoản 155 cuối tháng lập bảng số 11, lên tổng hợp thanh toán lên báo cáo kết qủa kinh doanh. - Kế toán công nợ: theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả trong công ty giữa công ty với khách hàng phụ trách tài khoản 131, 136, 138, 141, 331, 333, 336, 338 . ghi sổ kế toán chi tiết. Cuối tháng ghi NKCT số 5, số 10 bảng số 11. - Kế toán thanh toán: viết phiếu thu, phiếu chi, phát hành séc, uỷ nhiệm chi . hàng tháng lập kế hoạch tiềm mặt gửi cho ngân hàng có quan hệ giao dịch. Quản lý tài khoản 111, 112, 413 các sổ chi tiết. Cuối quý lập Nhật ký- chứng từ số 1, số 2; bảng số 1, số 2 NKCT số 4. - Kế toán chi phí sản xuất giá thành: hàng tháng tổng hợp số liệu từ báo cáo các xí nghiệp gửi lên, lập báo cáo nguyên vật liệu vào sổ chi tiết tài khoản 621, tổng hợp phần chế biến thành phẩm vào báo cáo tổng hợp chế biến nhận số liệu từ các bộ phận kế toán khác đưa vào giá thành, tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số, lập bảng số 4 NKCT số 7. [...]... giá trị sản phẩm làm dở vào giá thành sản xuất 2.6 TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH CÔNG TY MAY THĂNG LONG 2.6.1 Đối tượng kỳ tính giá thành công ty may Thăng Long Do đặc điểm của ngành may mặc, kích cỡ sản phẩm không mang lại sự khác biệt về mặt giá cả nên công ty chọn đối tượng tính giá thành theo mã hàng tức là nhóm sản phẩm Đơn vị tính giá thànhchi c (hoặc bộ) Kỳ tính giá thành. .. toán tiền lương lên phòng kế toán của công ty Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào số liệu đã tập hợp được các bộ phận để tổng hợp chi phí tiền công của công nhân sản xuất, lập bảng phân bổ số 1 Kế toán chi phí tổng hợp vào bảng số 4- Chi phí sản xuất 2.4 HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Trong quá trình sản xuất công ty may Thăng Long chi phí sản xuất chung gồm có các khoản sau: - Chi phí. .. căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất quỹ, nhập qũy, ghi sổ quỹ phần thu, phần chim cuối ngày đối chi u với sổ quỹ của kế toán thanh toán tiền mặt Sơ đồ 12: Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán công nợ Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐ công cụ Kế toán NVL Kế toán thanh toán Kế toán tiêu thụ Kế toán chi phí và Z Thủ quỹ Nhân viên hạch toán tại các xí nghiệp 2.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN... pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty may Thăng Long Kế toán căn cứ vào kết quả tập hợp chi phí các tài liệu liên quan để tính ra tổng giá thành giá thành đơn vị của từng mặt hàng bằng phương pháp hệ số Kế toán chi phí giá thành sử dụng đơn giá mặt hàng chế biến làm hệ số Ví dụ đơn giá mã hàng KINH Tế 99-19 là 3,2 USD, sản lượng là 1010 sản phẩm số lượng quy đổi là 1010 x 3,2 = 3232 Ngoài chi. .. 627- Chi phí sản xuất chung 6271- Chi phí nhân viên phân xưởng 6272- Chi phí vật liệu 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất 6274- Chi phí khấu hao TSCĐ 6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài 6278- Chi phí bằng tiền khác Tuy nhiên, chi phí sản xuất chung lại không được theo dõi chi tiết cho từng xí nghiệp sản xuất mà được tập hợp cho toàn công ty là một vấn đề mà công ty cần xem xét lại 2.5 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ... CHI PHÍ SẢN XUẤT KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM LÀM DỞ Tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty: kế toán căn cứ vào bảng số 4, các bảng phân bổ nhật ký chứng từ để lập nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp công nợ các tài khoản 154, 621, 622, 627 trên bảng số 4 ghi vào nhật ký chứng từ số 7 các cột dòng quy định Do công ty áp dụng chế độ khoán quỹ lương nên sản phẩm làm dở rất ít Kế toán không tính. .. liệu kho công ty vào kho xí nghiệp, sau đó đưa vào chế biến (bán thành phẩm) để tạo ra thành phẩm nhập kho công ty, kế toán chỉ theo dõi về mặt số lượng - Về mặt hiện vật: dựa vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu trực tiếp đã quy định, theo dõi tình hình tiêu hao thực tế, tính toán ghi sổ bước đầu bằng “Phiếu theo dõi bàn cắt” thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí cho từng phân xưởng,... Chi phí dụng cụ sản xuất Chi phí dụng cụ sản xuất các xí nghiệp sản xuất gồm có: chi phí về vật rẻ tiền mau hỏng, quần áo bảo hộ của công nhân, đồ dùng cho phương xưởng Công cụ, dụng cụ nhỏ được tiến hành phân bổ 1 lần như bàn là phân bổ 30%/ quý, bàn thu hoá 25%/ quý Kế toán sử dụng tài khoản 142 phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất chung * Chi phí khấu hao tài sản cố định Công ty. .. chế biến nhận khác; số lượng thành phẩm xuất gồm ba loại , B, C xuất khác; số lượng thành phẩm tồn cuối kỳ Sau khi tổng hợp báo cáo trên, nhân viên hạch toán xí nghiệp gửi lên phòng kế toán công ty Trên cơ sở đó, kế toán lập thành 3 loại báo cáo tổng hợp Các báo cáo của xí nghiệp mới chỉ phản ánh về mặt lượng, kế toán công ty phải dựa vào giá trị nguyên vật liệu thực tế xuất kho hoặc chi phí vận... phí nguyên liệu trực tiếp theo dõi chặt chẽ cho từng mã hàng chuyển ngay vào giá thành sản phẩm Các khoản chi phí khác phải sử dụng phương pháp hệ số quy đổi để phân bổ là: - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bao bì Giá thành sản phẩm được tính như sau: Sản lương quy đổi của mã hàng Tổng giá thành = của một mã hàng Sản lượng = hệ số thực tế của x từng mã hàng Tổng chi phí . THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 21.1. chức sản xuất ở công ty may Thăng Long Với nhiệm vụ chính là sản xuất và gia công hàng may mặc phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Công ty may Thăng Long

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 10: Mô hình tổ chức sản xuất của công ty - THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG

Sơ đồ 10.

Mô hình tổ chức sản xuất của công ty Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan