1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã đồng rui huyện tiên yên tỉnh quảng ninh

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) ln gắn với sống lồi người từ lâu Mỗi loại tài nguyên có giá trị kinh tế, xã hội hay giá trị môi trường định Rừng ngập mặn (RNM) hệ sinh thái (HST) đa dạng có nhiều tài nguyên q giá có vai trị quan trọng, đóng góp cho đời sống người, đặc biệt cư dân vùng cửa sông ven biển RNM cung cấp gỗ củi, tanin, loài làm thuốc Các loài động vật RNM cho thịt nhiều nguồn lợi thuỷ sản RNM có vai trị vận chuyển chất hữu đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý bờ biển chống xói mịn, sạt lở, bảo vệ vùng nội địa khỏi phá hoại bão gió sóng biển có tác dụng bồn chứa dĩnh dưỡng cácbon RNM tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm Tuy nhiên phương thức quản lý sử dụng chưa thật hiệu quả, RNM chịu nhiều sức ép, bị suy giảm số lượng chất lượng Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng có cố gắng đáng khích lệ công tác quản lý bảo vệ TNTN RNM Mục tiêu cuối công tác bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng nguyện vọng nhu cầu người hướng tới phát triển bền vững Bởi vậy, việc tham gia vào trình quy hoạch quản lý khai thác sử dụng tài nguyên cộng đồng có liên quan khâu then chốt Đó phương thức quản lý TNTN dựa vào cộng đồng (Community based conservation management - CBCM) RNM xã Đồng Rui huyện Tiên Yên (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh HST đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao chịu nhiều áp lực đói nghèo, phát triển kinh tế - xã hội Xã Đồng Rui bao gồm thôn (thôn Trung, thôn Thượng, thôn Hạ thôn Bốn) với tổng diện tích tự nhiên 4.955,17 ha, có 1.456,9 RNM tự nhiên 125 rừng trồng, thu nhập từ đánh bắt hải sản nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) chiếm 1/2 tổng thu nhập xã Tuy nhiên năm gần đây, sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản có dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm ni nguồn lợi hải sản từ RNM bị suy kiệt Nguyên nhân hoạt động phát triển kinh tế-xã Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp hội, đặc biệt trình chuyển đổi cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa phần quảng canh cải tiến Diện tích RNM ngày bị thu hẹp mở rộng diện tích NTTS khai thác gỗ củi người Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ RNM áp dụng xong thiếu chế thích hợp nên hiệu chưa cao chưa coi trọng mức vai trò người dân địa phương tham gia công tác bảo vệ rừng Những kinh nghiệm thực tiễn công tác bảo vệ phát triển nguồn TNTN nói chung tài nguyên rừng nói riêng nước ta cho thấy, biết tổ chức phát huy tốt vao trò cộng đồng cơng tác bảo vệ rừng có hiệu tốt Đồng Rui xã mà sống cộng đồng dân cư gắn liền với nguồn tài nguyên RNM Do dựa vào cộng đồng hướng góp phần bảo vệ phát triển RNM địa phương Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Đồng Rui huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh” Nghiên cứu thực nhằm hướng tới mục tiêu sau:  Hiện trạng phân bố, diện tích RNM Đồng Rui  Đánh giá vai trị khả cộng đồng cơng tác bảo vệ RNM Đồng Rui  Đánh giá vai trò RNM đời sống kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường sinh thái xã  Đề xuất giải pháp bảo vệ RNM dựa vào cộng đồng Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía Ðông Bắc Việt Nam, trải từ từ 20 o đến 21o44 vĩ độ Bắc từ 106o sang 108o kinh độ Đông Chiều ngang từ đông sang tây khoảng dài 195 km; chiều dọc từ Bắc xuống Nam khoảng dài 102 km Về địa giới, Bắc giáp Lạng Sơn (dài 58 km), giáp Quảng Tây, Trung Quốc (dài 132 km), Tây giáp Bắc Giang, Bắc Ninh (dài 71 km), Hải Phòng (78 km), Hải Dương (21 km); phía Nam Đơng biển Ðơng với bờ biển dài 250 km (Hình 1) Đồng Rui Hình 1: Địa phận hành Tỉnh Quảng Ninh Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp 1.1.1.2 Địa hình Quảng Ninh tỉnh miền núi - dun hải với hai nghìn hịn đảo mặt biển Diện tích đất Quảng Ninh có 80% đất đồi núi chia thành kiểu địa hình sau đây: Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đơng từ Tiên n qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái Đây vùng nối tiếp vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo Đông Bắc - Tây Nam Vùng trung du đồng ven biển gồm dải đồi thấp bị phong hoá xâm thực tạo nên cánh đồng từ chân núi thấp dần xuống triền sông bờ biển (vùng Đơng Triều, ng Bí, bắc n Hưng, nam Tiên n, Đầm Hà, Hải Hà phần Móng Cái) Ở cửa sông, vùng bồi lắng phù sa tạo nên cánh đồng bãi triều thấp (vùng nam ng Bí, nam n Hưng (đảo Hà Nam), đơng n Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái) Vùng biển hải đảo Quảng Ninh vùng địa hình độc đáo Hơn hai nghìn hịn đảo chiếm 2/3 số đảo nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển 250 km chia thành nhiều lớp Vùng ven biển hải đảo bao gồm bãi cát trắng Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải) Vùng ven biển Quảng Ninh có nhiều danh lam thắng cảnh với nhiều bãi tắm đẹp Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng Địa hình đáy biển Quảng Ninh, khơng phẳng, độ sâu trung bình 20 m Có lạch sâu di tích dịng chảy cổ có dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng rạn san hơ đa dạng Các dịng chảy nối với lạch sâu đáy biển tạo nên nhiều luồng lạch hải cảng dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ hành lang đảo che chắn, tạo nên tiềm cảng biển giao thơng đường thuỷ lớn 1.1.1.3 Khí hậu Quảng Ninh có đặc điểm khí hậu nhiệt đới – gió mùa Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành gió đơng nam Mùa đơng lạnh, khơ hanh, mưa, có gió Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Đông Bắc Nằm vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng xạ trung bình hàng năm 115,4 Kcal/cm2 Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 22,9 o C Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 82% Lượng mưa hàng năm vào khoảng 1.700-2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90-170 ngày Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) tháng Mùa đơng có lượng mưa khoảng 150 đến 400 mm So với tỉnh miền Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc mạnh Gió thổi mạnh so với nơi vĩ độ thường lạnh từ oC- 3oC Trong ngày gió mùa đơng bắc, vùng núi cao Bình Liêu, Hải Hà, nhiệt độ có xuống 0oC Quảng Ninh chịu ảnh hưởng lớn bão tố Bão thường đến sớm vào tháng 6, Tuy nhiên địa hình kéo dài lại bị chia cắt mạnh nên Móng Cái thường có nhiệt độ thấp lượng mưa lại cao so với vùng khác tỉnh (nhiệt độ trung bình hàng năm 22oC, lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm) Trong huyện Yên Hưng, nhiệt độ trung bình năm 24 oC, lượng mưa trung bình năm 1.700 mm Vùng núi cao Hồnh Bồ, Ba Chẽ, khí hậu khắc nghiệt, năm thường có 20 ngày sương muối lượng mưa hàng năm thấp Miền vùng núi Bình Liêu có mưa lớn (2.400 mm) mùa đông kéo dài tới tháng Vùng hải đảo có lượng mưa thấp, từ 1.700 đến 1.800 mm/năm, nhiều sương mù mùa đông 1.1.1.4 Thuỷ văn Quảng Ninh có nhiều sơng suối sông ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa Mùa đông, sơng cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá mùa hè lại ào thác lũ, nước dâng cao nhanh Lưu lượng mùa khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh 1.000 lần 1.1.1.5 Hải văn Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, vịnh lớn kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió khơng lớn vùng biển Trung Bộ Thuỷ triều có chế độ nhật triều điển hình, biên độ tới 3-4 m Nét riêng biệt tượng sinh "con nước" thuỷ triều lên cao vào buổi chiều tháng mùa Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp hạ, buổi sáng tháng mùa đơng ngày có nước cường Trong vịnh Bắc Bộ có dịng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đơng bắc nên vùng biển lạnh nước ta Nhiệt độ có xuống tới 130C 1.1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên a Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên: 589.967 ha, trạng sử dụng đất sau:  Đất nông nghiệp: 59.295 (chiếm 10,05 % diện tích tự nhiên);  Đất lâm nghiệp có rừng 241.702 (chiếm 40,97 % diện tích tự nhiên);  Đất chuyên dùng: 25.289 (chiếm 4,29% diện tích tự nhiên);  Đất nơng thơn thị: 6.634 (chiếm 473,57% diện tích tự nhiên) Quỹ đất chưa sử dụng cịn nhiều, tiềm sử dụng vào mục đích nơng, lâm, ngư nghiệp cịn lớn khai thác 173,087 đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2004):  Sản xuất nông nghiệp: 20.672 (chiếm 11,94% diện tích tự nhiên);  NTTS: 23.369 (chiếm 13,50% diện tích tự nhiên);  NTTS kết hợp với trồng trọt: 247 (chiếm 0,14% diện tích tự nhiên);  Sản xuất lâm nghiệp: 128.779 (chiếm 74,40% diện tích tự nhiên) Diện tích RNM trước năm 1970 39.777 ha, đến năm 2006 17.682,55 Nguyên nhân suy giảm phá RNM để làm đầm nuôi tôm; khoanh vùng lấn chiếm biển để sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp; phá RNM để làm đồng muối; thị hố b Tài ngun nước Quảng Ninh có địa hình phức tạp, đồng nhỏ hẹp, sơng suối có độ dốc lớn, ngắn, đổ trực tiếp biển Tồn tỉnh chia làm lưu vực sơng:  Lưu vực sơng Man, sơng Trới, sơng Diễn Vọng: gồm Hồnh Bồ, thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp  Lưu vực sông Đá Bạch: gồm huyện Đơng Triều, ng Bí, n Hưng  Lưu vực sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên: gồm Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà Nguồn nước mặt: Mạng lưới sơng ngịi gồm 30 sơng lớn có chiều dài > 10 km (Kalong, Tiên Yên, Đá Bạch) Tiềm nước mạch phong phú đáp ứng kinh tế tương lai Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước đất 562 triệu m 3, trữ lượng khai thác tiềm 245.000 m3/ngày đêm, trữ lượng khai thác cấp A 26.656 m3/ngày đêm Lượng nước ngầm phân bố không đều, chất lượng kém, không đủ cấp cho sinh hoạt Ngồi cịn có túi nước nóng có trữ lượng khai thác ổn định, hàm lượng khoáng nước cao, phục vụ cho chữa bệnh c Khoáng sản Quảng Ninh giàu khoáng sản, bật than đá với trữ lượng 3,5 tỷ tấn, cho phép khai thác từ 30-40 triệu tấn/năm Về lâu dài than nguồn tài nguyên tạo ngành công nghiệp chủ đạo tác động đến phát triển kinh tế, xã hội Các loại nguyên liệu làm vật liệu xây dựng phong phú (đá vôi, sét, gạch ngói…), phân bố rộng rãi tỉnh (núi đá vơi Hồnh Bồ trữ lượng gần tỉ tấn, mỏ đất sét Giếng Đáy (Hạ Long), Yên Hưng trữ lượng tới 45 triệu tấn) Các khoáng sản khác cao lanh (Tấn Mài, Móng Cái), cát thuỷ tinh Vân Hải mỏ lớn toàn miền Bắc có chất lượng cao, điều kiện khai thác thuận lợi, nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp phục vụ nhu cầu tỉnh, nước xuất Vùng gần bờ có khả khai thác hải sản 47.000 tấn/năm Có 40.000 bãi triều, đưa 4.650 vào trồng RNM 20.000 vào nuôi trồng thuỷ, hải sản với nhiều hình thứ khác d Tài nguyên rừng Tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 433.224 bao gồm loại: 216.888 rừng sản xuất, 187.275 rừng phòng hộ 29.061 rừng đặc dụng Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Về rừng tự nhiên: Tổng diện tích 140.000 với tài nguyên thực vật phong phú, hệ thực vật Quảng Ninh chịu ảnh hưởng hệ thực vật Hoa Nam nằm vùng di cự thực vật Đơng Nam Trung Quốc, có khoaảng 250 loài thuộc 80 họ thực vật bậc cao có mạch, nhiều lồi thực vật q cần bảo vệ Về rừng trồng: Quảng Ninh tỉnh có truyền thống nhiều kinh nghiệm phát triển rừng Tổng diện tích rừng trồng 100.000 Tổng diện tích RNM 18.645,88 (gồm 13.637,6 hỗn giao va 6.008,28 loài, rừng tự nhiên chiếm 92,2%, rừng trồng chiếm 1,8%) e Tài nguyên biển Quảng Ninh có chiều dài bờ biển 250 km, có 2077 đảo lớn nhỏ tạo nhiều vùng sinh thái biển khác Sinh vật biển phong phú, đa dạng, tiềm khai thác lớn Động vật không xương sống phát có 169 lồi, 111 giống, 70 họ, có 100 lồi động vật thân mềm (59,18%), 40 loài giáp xác (23,67%), 23 loài giun nhiều tơ (13,60%), loài da gai, hải quỳ (3,55%) Thực vật biển có 26 lồi phổ biến trang, sú, mắm biển, vẹt dù, đước vịi số lồi sống vùng nươc lợ Khu hệ cá phong phú 1.1.2 Đặc điểm xã hội 1.1.2.1 Dân số lao động a Dân số Dân số Quảng Ninh năm 2003 1.058.752 người, chiếm 1,31% dân số nước (Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh , 2003) Mật độ dân số năm 2003 179 người/km 2, thấp nhiều so với mặt độ dân số trung bình vùng đồng sông Hồng (894 người/km 2) vùng kinh tế trọng điểm Bắc (853 người/km2) Dân cư phân bố khơng đồng đều, theo đơn vị hành thì  thành phố Hạ Long có mật độ dân cư đơng 908 người/km 2, tiếp đến thị xã Cẩm Phả 469 người/km2, huyện Yên Hưng 404 người/km2 Thấp huyện Hoành Bồ 49 người/km2 Ba Chẽ 30 người/km2 Cơ cấu dân số nông thôn thành thị năm 2003: dân số nơng thơn có 569.446 người, chiếm 53,78%; dân số thành thị 489.306 người, chiếm 46,22% Với tỷ lệ Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp này, mức độ thị hóa Quảng Ninh tương đối cao, cao nhiều so với trung bình nước (25%) vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (gần 27,8%) Cơ cấu dân số nam, nữ năm 2003 50,67 – 49,33% Dân số tỉnh thuộc dân số trẻ (do tăng học), tỷ lệ dân số tuổi lao động chiếm 61,3% so với tổng số dân (cả nước 59,5%, đồng sông Hồng 60,2%) Tỷ lệ dân số tuổi biết chữ chiếm 91,5% (trung bình nước 86,3%) Gần 50% dân số tốt nghiệp phổ thông sở (lớp 9) gấp 1,6 lần bình quân nước, điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo ngành nghề tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật b Lao động Nguồn lao động Quảng Ninh dồi Năm 2003 có 644,8 nghìn người, chiếm 61,3% so với dân số tỉnh Số lao động có trình độ chun môn kỹ thuật chiếm 25% tỷ lệ cao so với tỉnh đồng sông Hồng (chỉ sau Hà Nội) lợi lớn Quảng Ninh Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới đòi hỏi phải khẩn trương đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động kỹ thuật tỉnh Dự báo năm 2010 dân số tỉnh tính tăng học có khoảng 1.500 nghìn người năm 2020 khoảng 1.800 nghìn người Dân số độ tuổi lao động đến năm 2010 khoảng 713,8 nghìn người đến năm 2020 có khoảng 780 nghìn người, tăng thêm thời kỳ 2003-2010 khoảng 69 nghìn người, thời kỳ 20112020 tăng hơn, khoảng 64 nghìn người Nguồn lao động tăng thêm lực lượng lao động dồi dào, bổ sung cho ngành kinh tế tỉnh, song đặt vấn đề cần giải việc làm đào tạo cho lực lượng lao động tăng thêm để đáp ứng với công phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh 1.1.2.2 Dân tộc Quảng Ninh có 21 thành phần dân tộc khác nhau, song có dân tộc có dân số từ nghìn người Bao gồm Việt (Kinh), Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa Tiếp đến hai dân tộc có dân số từ trăm người Nùng Mường Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Mười bốn dân tộc lại có số dân 100 người gồm Thái, Kh'mer, Hrê, Hmông, Êđê, Cờ Tu, Gia Rai, Ngái, Xu Đăng, Cơ Ho, Hà Nhì, Lào, Pup Đây người gốc dân tộc thiểu số từ xa từ Tây Nguyên theo chồng, theo vợ người Việt (Kinh) người dân tộc khác sinh sống, bình thường khó biết họ người dân tộc thiểu số 1.1.2.3 Cơ sở hạ tầng a Hệ thống giao thông a Về đường bộ: Mạng lưới đường chủ yếu tỉnh tuyến quốc lộ, tuyến tỉnh lộ, huyện lộ đường giao thông liên xã nối liền thành phố Hạ Long với 14 đơn vị hành (3 thị xã 11 huyện) tỉnh với nơi khác Toàn hệ thống đường có khoảng 2.283 km Mật độ đường (tính đến cấp huyện lộ) 0,190 km/km2, cao so với mật độ đường trung bình tồn quốc Tuy nhiên, hệ thống giao thơng nơng thơn cịn nhiều đường cấp phối, giao thơng lại cịn gặp nhiều khó khăn Tồn tỉnh có 100 cầu lớn nhỏ Hiện nay, cầu Bãi Cháy ngang vịnh Cửa Lục hoàn thành vào hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông vùng tỉnh với tỉnh khác nước b Về đường thủy: Là tỉnh có lợi phát triển giao thơng biển, có mạng lưới đường thủy Trung ương quản lý khoảng 396km, địa phương quản lý 105 km c Về đường sắt: Hiện Quảng Ninh có tuyến đường sắt từ Kép – Bãi Cháy dài 166 km, tuyến đường chủ yếu vận chuyển than lượng hàng hóa khơng đáng kể từ Bãi Cháy vào nội địa Trong thời gian tới, xây dựng tuyến Hà Nội – Yên Viên – Hạ Long có chiều dài khoảng 180 km để tăng cường lực hàng hóa thơng qua địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ góp phần giải tỏa nhanh lượng hàng qua cảng biển thuộc tỉnh d Hàng không: Tại thị xã Móng Cái Tiên Yên trước (thời thuộc Pháp) có sân bay đến khơng cịn sử dụng Hiện có dự án làm sân bay đảo Kế Bào huyện Vân Đồn Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp căng thẳng quan hệ đôi bên Tranh chấp xảy bên có lợi ích mâu thuẫn Nhiều người dân cho nghề nuôi tôm tai ương ân huệ nhà nước công bố Nghề nuôi tôm đổ vào vùng ven biển Việt Nam bão lớn vào cuối năm 80 đầu năm 90 Những cánh RNM quan trọng bị phá hủy để nhường chỗ cho ao tôm Sau vài năm phát đạt, nhiều vấn đề nghiêm trọng phát sinh bao gồm ô nhiễm bờ biển, giảm suất lúa bờ biển lại bị hủy hoại RNM Chương trình đắp đê trồng ngập mặn lần đem lại cho nhân dân niềm hy vọng Nhằm khuyến khích người dân tham gia vào chương trình từ đầu phủ cấp đất cho họ Quyền sở hữu đất cho gia đình tham gia chủ tịch ủy ban nhân dân huyện ký người dân có trách nhiệm việc bảo vệ rừng rừng họ Ngoài bảo vệ cá nhân xã cử đội bảo vệ RNM Những thành viên đội trả lương nhờ quỹ thu từ phí bảo vệ đê người dân đóng góp Mơ hình đắp đê trồng ngập mặn nhân rộng xã lân cận huyện Kỳ Anh Với hợp tác cán địa phương, đại diện liên đồn lao động nhân dân địa phương chương trình hứa hẹn đem lại kết tốt đẹp Những mục tiêu chương trình bao gồm:  Củng cố toàn đê biển đắp hỗ trợ tài OXFAM;  Giúp người dân nghèo đặc biệt phụ nữ nghèo tiếp cận với sử dụng đất;  Tạo nhận thức môi trường qua tham gia tích cực vào dự án bảo tồn, tu dài hạn khoảnh RNM riêng họ;  Cải thiện môi trường thủy sản cách cung cấp nơi sinh sản cho tôm, cua qua tạo thu nhập cho dân làng nói chung phụ nữ nói riêng Để đạt mục tiêu nhóm cán có kinh nghiệm MERC tập huấn chỗ cho dân làng cách thu hái ngập mặn cách trồng “Ban đầu chọn nhóm hạt nhân (tập huấn người tập huấn training of trainers) Những thành viên nhóm (khoảng 20 người) tuyển chọn từ xã Phụ nữ ưu tiên số Những người tập huấn cho người dân bình thường nơi trồng rừng họ Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Một số loài ngập mặn lựa chọn để trồng lại trang, đước, vẹt, bần, vài loài khác Trồng lại nơi mà non bị chết phải thực theo cách xen kẽ, ví dụ nơi trồng đước vào mùa mùa sau trồng trang Sự đa dạng loài tăng đa dạng sinh học suất khu vực Hợp tác với Ban Nghiên cứu RNM (MERD) tổ chức khác, OXFAM cơng bố loại hình sách tập huấn để giúp đẩy mạnh giáo dục quần chúng nội dung có liên quan Hai loại sách dành cho trẻ em sử dụng sách giáo khoa trường huyện Để khẳng định tham gia có hiệu cộng đồng địa phương vào quản lý tài nguyên ven biển số yếu tố cần phải quan tâm đến kế hoạch tổ chức Thứ phải nhận thức khác biệt cố hữu triết lý tách biệt tiếp cận gọi “hiện đại” “truyền thống” Hầu hết hệ thống “hiện đại” thường dựa vào kỹ thuật truyền thống dựa nhiều vào xã hội tâm linh Và hệ thống truyền thống thay đổi mảnh đất cho quản lý bền vững Những khác biệt tiếp cận triết lý thường tạo chương trình mang tính đại khác xa với mục tiêu chương trình làm nản lịng bên tham gia vào nỗ lực Thông thường kiến thức tinh thông truyền thống thường bị quan nhà nước hay tổ chức phi phủ nỗ lực thực chương trình quản lý bền vững tài nguyên có tham gia cộng đồng đánh giá thấp Do cần phải có cách kết hợp truyền thống đại nhằm phát huy tính ưu việt hai Trên thực tế phủ cần phải có khung luật pháp quy chế nhằm hỗ trợ cho hệ thống quản lý truyền thống Cách làm tạo hỗ trợ, tin cậy tham gia cộng đồng từ ban đầu Tính linh hoạt có sẵn hệ thống quản lý tài nguyên truyền thống khía cạnh quan trọng Hệ thống truyền thống khơng cứng nhắc mà thực tế thích nghi với điều kiện thay đổi Điều quan trọng kết hợp tính thích nghi với hệ thống đại mang tính tổng hợp Tuy nhiên xác định vai trò người giám sát tài nguyên truyền thống quan trọng Điều đảm bảo cho cách thực hành bền vững thực thành viên địa phương tránh cách làm lãng phí nguy hại đến tài nguyên Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Một vấn nạn đe dọa cộng đồng truyền thống người trẻ tuổi khơng cịn quan tâm đến việc giữ gìn tính truyền thống Thay vào đó, nhiều người số họ lại bị ánh hào quang công nghệ đại hút Những hứa hẹn làm giàu nhanh chóng lực cộng đồng lôi nhiều thành viên nuôi hy vọng cải thiện tình trạng Việc xác định khuyến khích hàng ngũ lãnh đạo truyền thống dao động thường thách thức hàng đầu nỗ lực tổ chức cộng đồng Vì để thúc đẩy mối quan tâm chương trình quản lý bền vững này, từ ban đầu phải lồng ghép hoạt động nâng cao nhận thức học hỏi Và hoạt động giáo dục phải bao hàm kiến thức tham gia cộng đồng địa phương Kết chương trình có hội vơ giá việc tư liệu hóa tri thức truyền thống cịn tồn Sự thực hệ thống quản lý tài nguyên truyền thống bị suy yếu trình phát triển đại Tuy nhiên hệ thống mang chức quan trọng, lồng ghép với tiếp cận đại, đảm bảo thành cơng cho chương trình Sự cơng nhận, hỗ trợ bảo hộ phủ hệ thống truyền thống hành quan trọng Trong thực tế, khơng có hàng rào hiệu thông qua hệ thống luật pháp thực thi hạn chế thực hành ni tơm cơng nghiệp đánh bắt, chương trình quản lý tài nguyên ven biển bền vững bị đe dọa Và nỗ lực chương trình lại trở thành khơng bền vững, khơng cịn có ý nghĩa tác dụng Thêm nữa, khơng có bảo hộ hiệu quyền sử dụng đất cộng đồng địa phương, mối quan tâm địa phương kiểu chương trình dần Dự án nuôi ong RNM RNM trổ hoa đại trà năm lần (đối với trang Kandelia obovata) kéo dài từ tháng đến hết tháng dương lịch Đây nguồn mật lớn có đàn ong làm mật đem vào khai thác Mỗi tổ ong cầu mật làm 19 kg mật vụ Riêng RNM vườn quốc gia Xuân Thủy có lúc làm 50 mật/vụ Nếu ni ong việc bảo tồn hay sử dụng bền vững RNM khơng cịn gặp nhiều khó khăn rừng góp phần làm nên thu nhập ngắn hạn cho người dân nơi Tuy nhiên thu nhập đàn ong mang lại so với nuôi tôm RNM, lợi ích trước mắt mà phận người dân sẵn sàng “hy Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp sinh” RNM để nhằm đạt “siêu lợi nhuận” đồng “đơ la nóng”, để lại nhiều hậu nghiêm trọng kinh tế , xã hội mơi trường Vì việc làm mà tác động đến người nghèo khơng phải nhỏ, cơng xóa đói giảm nghèo khó thực Để góp phần giảm thiểu mâu thuẫn trên, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với UBND huyện Tiền Hải Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Tiền Hải tổ chức thực dự án nhỏ “Nuôi ong RNM dựa vào cộng đồng” Tổ chức địa phương chịu trách nhiệm quản lý trì kết dự án hội Cựu chiến binh (CCB) huyện Tiền Hải Sở dĩ hội CCB chọn làm nhiệm vụ cụ từ mặt trận trở khơng có cơng ăn việc làm đồng thời mang người hình ảnh “Anh đội cụ Hồ” nên dễ huy động nhân công trì kỷ luật, tổ chức dự án đồng thời cụ tích cực việc bảo vệ RNM tiếng nói cụ có sức nặng cộng đồng Cũng lý đơn giản RNM khơng cịn nguồn hoa cho ong làm mật, muốn có nhiều mật phải trồng thêm RNM Tháng năm 1998, lớp tập huấn tuần lễ kỹ thuật nuôi ong tổ chức huyện Tiền Hải cán trung tâm Nghiên cứu ong trung ương giảng dạy cho 30 học viên cựu chiến binh tuyển chọn từ chi hội Kết thúc lớp học học viên vay hai tổ ong với cầu mật để nuôi thử Đến năm sau nhân đàn kết trả lại hai tổ gốc cho dự án để tiếp tục cho người khác vay Với cách làm phạm vi dự án mở rộng cộng đồng Để tạo khung cho máy quản lý dự án, tháng năm 1999 Hội nuôi ong lấy mật bảo vệ môi trường (RNM) thành lập ông chủ tịch hội CCB huyện Tiền Hải làm chủ tịch với 30 hội viên người dự tập huấn nhận tổ ong dự án Điều quan trọng hội bầu tổ kỹ thuật chuyên đến nhà giúp giải vướng mắc kỹ thuật nuôi ong Tổ lại tiếp tục đào tạo kỹ thuật viên khác cộng đồng để đến hội có đến hàng trăm hội viên với hàng nghìn tổ ong Sản lượng mật thu 15 năm 2006 Cùng với lượng mật thu ý thức bảo tồn RNM cộng đồng tăng lên đáng kể Cũng với mô hình dự án ni ong RNM trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường triển khai hai xã Giao An Giao Thiện Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp thuộc vùng đệm vườn Quốc gia Xuân Thủy vào tháng năm 2003 Hiện dự án trì tốt Lãnh đạo nhân dân địa phương hài lòng nguồn TNTN địa phương sử dụng cách hợp lý Trước thực dự án cơng ty ong tỉnh ngồi đem ong làm mật Người dân muốn ăn mật lại phải mua người khơng biết làm cách để sử dụng nguồn tài nguyên RNM khơng có kỹ thuật ni ong Một ví dụ khác RNM có thời kỳ chiếm diện tích 36 triệu dọc theo ven biển vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Thế giảm khoảng nửa (18 triệu ha) phạm vi toàn giới Phổ biến tăng dân số địa phương nhu cầu tài nguyên tăng lên nguyên nhân tượng Mặc dù phá rừng mức độ nhỏ chặt làm củi cho yếu tố quan trọng phân tích chúng khơng phải lý tượng RNM Nhu cầu cao lâm sản gỗ than củi, nhu cầu nông nghiệp du lịch tăng lên, tất đe dọa nguồn tài nguyên quý giá Một nguyên nhân khác tác động đến RNM mở rộng việc nuôi tôm nghề tàn phá hay phát triển tài nguyên ven biển không bền vững Ngành kinh tế trị giá hàng nhiều tỷ đô la bành trướng Châu Á, châu Mỹ La tinh gần Châu Phi Những cánh RNM giàu có mặt sinh cảnh bị chặt phá nhường chỗ cho ao tôm ngắn hạn mà chủ ao thực hành kiểu nuôi trồng thủy sản “chặt đốt du canh du cư” Kết ven biển nhiệt đới hàng trăm nghìn RNM Những lý khác mở rộng đô thị, khai thác dầu khí, nhiễm ven biển góp phần hủy hoại RNM Những lợi ích phát triển khơng bền vững kiểu hủy hoại nguồn tài nguyên hỗ trợ đến mức độ cộng đồng địa phương trì sống thơng qua sinh kế cổ truyền thường phải đến khu RNM để thỏa mãn yêu cầu kinh tế ngày tăng Để ngăn cản sóng tàn phá RNM biện pháp khẩn cấp quan trọng cần phải thực hồi phục, bảo tồn RNM diện rộng chặn đứng mở rộng diện tích ni tơm hình thức phát triển khơng bền vững khác RNM đồng thời hạn chế yêu cầu tiêu thụ tôm tăng quyền lực cho nhân dân địa phương việc bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển họ Vì phá hủy RNM có quan hệ mật thiết đến cư dân địa phương nên vấn đề tương lai Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp địi hỏi phải có tham gia trực tiếp cộng đồng phụ thuộc vào RNM thông qua quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên ven biển Phụ lục 3: Quyết định số 368/QĐ-UB ngày 10 tháng năm 2006 UBND xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Về việc giao đất RNM cho cộng đồng thơn, CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG NINH Độc lập - Tự -Hạnh Phúc UBND HUYỆN TIÊN YÊN Số: 368/QĐ-UB Tiên Yên, ngày 10 tháng năm 2006 QUYẾT ĐỊNH “V/v giao đất RNM cho cộng đồng thôn, bản” UBND HUYỆN TIÊN YÊN  Căn luật đất đai năm 2003  Căn nghị định 23*2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 Chính phủ thi hành luật bảo vệ phát triển rừng  Căn luật tổ chức HĐND UBND ngày 26/3/2003  Căn kế hoạch quản lý bền vững rừng ngập mặn theo hướng cộng đồng xã Đồng Rui “Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới Việt Nam (EC-UNDP-SGPPFTF)” tài trợ cho thự từ quý IV/2005 đến quý II/2007  Xét tờ trình số 28/TT-UB ngày 07/5/2006 UBND xã Đồng Rui  Xét đề nghị Phịng Tài ngun Mơi trường QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Giao quyền quản lý sử dụng 1.756,81 đất RNM cho cộng đồng dân cư thôn (CĐDCT) xã Đồng Rui thực quản lý phát triển rừng theo kế hoạch dự án “Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Việt Nam (EC-UNDP-SGPPFTF)” tài trợ cho thự từ quý IV/2005 đến quý II/2007 theo kế hoạch huyện, xã (có biểu phụ lục kèm theo) Điều 2: UBND xã BQL dự án RNM xã Đồng Rui có trách nhiệm hướng dẫn, đạo, giám sát cộng đồng thôn giao đất RNM tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo mục tiêu án “Chương trình tài trợ dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới Việt Nam (EC-UNDP-SGPPFTF)” luật pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhà nước Điều 3: Các ơng(bà): Chánh Văn phịng HĐND – UBND huyện, trưởng phòng: Phòng Tài nguyên Mơi trường, phịng Kinh tế, Hạt trưởng hạt Kiểm lâm, Chủ tịch UBND xã Đồng Rui, Giám đốc BĐH dự án RNM Đồng Rui trưởng Thôn thuộc xã Đồng Rui định thi hành Nơi nhận: TM UBND HUYỆN TIÊN YÊN Như điều (TH) Lưu VT - UB Chủ tịch Nguyễn Quốc Trưởng (đã ký) Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 9 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 4: Quy chế hoạt động ban quản lý rừng cộng đồng thơn Bốn UBND XÃ ĐỒNG RUI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BQL RỪNG CỘNG ĐỒNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔN BỐN QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔN BỐN Đồng Rui, tháng 11 năm 2006 Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 0 Luận văn tốt nghiệp Điều 1: KHÁI NIỆM VỀ BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG THÔN Ban quản lý rừng cộng đồng thôn tổ chức hộ gia đình thơn tự nguyện thống bầu sở theo Quy ước bảo vệ tài nguyên rừng ngập mặn bao gồm rừng trồng rừng tự nhiên Tồn diện tích rừng thôn giao trách nhiệm cho ban quản lý rừng cộng đồng thôn trực tiếp quản lý bảo vệ rừng cho thôn Đồng thời người dân thơn phải có trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, khai thác sử dụng hợp lý theo quy ước quản lý rừng cộng đồng thôn, giám sát hoạt động ban quản lý định công việc vấn đề chi tiêu Ban quản lý rừng thông qua họp định kỳ tồn thể nhân dân thơn Điều MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG Ban quản lý rừng thôn thành lập nhằm liên kết việc bảo vệ quản lý rừng thống tồn thơn, tăng thêm sức mạnh tính hiệu biện pháp bảo vệ rừng, tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ rừng Chống lại hành vi chặt phá rừng, khai thác trái phép, không hợp lý, gây ảnh hưởng trực tiếp đến rừng nguồn lợi rừng Ngăn chặn tham gia xử lý hành vi vi phạm tài nguyên rừng đối tượng vi phạm ngồi thơn Việc bầu ban quản lý rừng thống địa bàn tồn thơn đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn thơn quy hoạch phân chia Duy trì việc bảo đảm khai thác sản phẩm từ rừng có sản phẩm tự nhiên khoanh nuôi tự nhiên Hải sản loại to đủ điều kiện khai thác Nghiêm cấm không khai thác, thu mua hải sản nhỏ, không đủ tiêu chuẩn thương phẩm Từ tạo phát triển đa dạng chủng loại tính liên tục, bền vững nguồn lợi thuỷ sản môi sinh, mơi trường, có tính quy hoạch nhằm đem lại hiệu thiết thực phục vụ cho lợi ích cộng Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 1 Luận văn tốt nghiệp đồng bền vững, lâu dài, tạo nguồn thu nhập thường xuyên đáng kể cho người dân cộng đồng mà lợi ích từ rừng mang lại Tồn thơn bầu ban Quản lý rừng thôn Ban thay mặt người dân thơn có trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng loại hải sản rừng thôn Điều 3: BỘ MÁY BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG CỦA THƠN Gồm có:  Trưởng ban (có thể trưởng thơn)  Phó ban  Kế toán  Thủ quỹ  Bảo vệ Điều CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG VÀ CỘNG ĐỒNG THƠN Chức trưởng ban: Có trách nhiệm tổ chức, đạo phụ trách chung, điều hành hoạt động ban, tổ chức họp xây dựng kế hoạch, hỗ trợ cho hoạt động bảo đảm trì thường xuyên liên tục Chức nhiệm vụ phó ban: Có trách nhiệm thay mặt trưởng ban , đơn đốc đạo, trì hoạt động trưởng ban vắng Đồng thời có trách nhiệm với thành viên khác xử lí, giải tình xảy phạm vi quản lý rừng Ban Chức nhiệm vụ kế toán: Cùng với thành viên xử lí giải cơng việc đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp, theo dõi khoản đóng góp, thu –chi giám sát việc sử dụng nguồn vốn quỹ mục đích, quy định ban quản lí.Có trách nhiệm giao dịch với Ngân Hàng chi trả khoản chi cho hoạt động Ban theo Quy Chế Chức nhiệm vụ thủ quỹ: Tham gia hoạt động thành viên khác Có trách nhiệm quản lý ngân sách cộng đồng Ban Chức nhiệm vụ bảo vệ : Có trách nhiệm với thành viên khác thường xuyên tuần tra bảo vệ rừng, bắt giữ xử lý đối tượng khai thác Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp trái phép phá hoại rừng phạm vi quyền hạn Trong trường hợp vượt q thẩm quyền thơn phải báo cáo cho quyền xã can thiệp Các thành viên Ban quản lý rừng người dân cộng đồng có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ rừng điều kiện quy ước quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng thôn xây dựng,tham gia đầy đủ họp, đóng góp ý kiến cho việc quản lý, bảo vệ rừng ngày tốt Đồng thời có trách nhiệm chung việc phối hợp quản lý, bảo vệ,khai thác loại hải sản rừng theo quy hoạch bền vững quy ước quy định Phát hiện, cung cấp thông tin, ngăn chặn, bắt giữ xử lý kịp thời người có hành vi xâm hại tới rừng khai thác trái phép hải sản rừng ngập mặn Điều QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC RỪNG NGẬP MẶN VÀ XỬ LÝ CÁC HÀNH VI VI PHẠM Ngiêm cấm việc khai thác, chặt phá rừng hình thức hành vi vi phạm bị xử phạt Chỉ khai thác chết, củi khô, củi dạt, mắn làm phân xanh, phục vụ việc trồng rừng Khi khai thác phải động ý chịu giám sát Ban quản lý thôn xã Đối với hành vi chặt tươi lấy củi, đẽo vỏ (Khi khai thác với số lượng từ 10 trở lên) Vi phạm lần 1: Bị phạt 50.000 đ/cây bị cảnh cáo trước thôn Vi phạm lần trở lên: bị phạt 100.000đ/cây bị cảnh cáo toàn xã Bị tịch thu toàn sản phẩm phương tiện, dụng cụ Đối với hải sản thuộc phạm vi rừng ngập mặn Chỉ khai thác hải sản đạt tiêu chuẩn thương phẩm Nghiêm cấm việc sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khải thác hải sản Vi phạm lần 1: Bị phạt 50.000 đ/lần bị cảnh cáo trước thôn Vi phạm lần trở lên: bị phạt 100.000đ/lần bị cảnh cáo toàn xã báo cáo với UBND xã, để UBND xã định Bị tịch thu toàn sản phẩm phương tiện, dụng cụ Đối với việc chăn thả gia súc: Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm cấm việc chăn thả gia súc khu rừng tái sinh, rừng non trồng Để gia súc phá lần đầu từ 20 trở lên bị phạt 50.000đ/lần cảnh cáo trước thôn Lần bị phạt 100.000đ/ lần Những người có cơng bắt giữ đối tượng vi phạm trích thưởng 50% số tiền phạt đối tượng vi phạm lần Điều NGUỒN QUỸ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1, Nguồn quỹ Ban Quản lý rừng cộng đồng từ nguồn sau: Hỗ trợ cấp trên, khoản vay từ lãi suất cho vay vốn Thu từ người dân hàng ngày trực tiếp tham gia khai thác hải sản rừng ngập mặn Thu 2000đ/người/ngày Thu từ việc xử lý đối tượng vi phạm Thu từ tài trợ tập thể cá nhân thơn 2, Bộ máy quản lý tài Chủ tài khoản – Trưởng ban đảm nhiệm Kế toán - phụ trách sổ sách, theo dõi thu chi Thủ quỹ - quản lý quỹ 3, Chế độ chi trả cho thành viên Ban Quản lý rừng cộng đồng thơn:  Trưởng ban: 70.000 đ/tháng  Phó ban: 50.000 đ/tháng  Kế toán: 50.000 đ/tháng  Thủ quỹ: 50.000 đ/tháng  Bảo vệ: 50.000 đ/tháng Điều 7: CHẾ ĐỘ HỌP HÀNH CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG Tuỳ theo tình hình cụ thể mà Ban quy định họp sau:  Họp giao ban định kỳ: lần/tháng  Họp tồn thơn định kỳ: tháng/lần  Họp bất thường: có việc bất thường cần phải tham khảo ý kiến cộng đồng Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Điều 8: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Quy chế thông qua họp thôn ngày 28 tháng 11 năm 2006 với biểu trí 100% Quy chế có hiệu lực từ ngày phê duyệt Mọi người dân thơn thơn, xã lân cận có trách nhiệm tuân thủ theo điều khoản quy chế Thôn Bốn, ngày 28 tháng 11 năm 2006 BAN QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Trưởng ban Phạm Văn Chiêu (đã ký) CHỨNG NHẬN CỦA UBND XÃ ĐỒNG RUI Nguyễn Quốc Trưởng (đã ký) nước phân bón trồng, NXB giáo dục) Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 5: Các thang đánh giá tiêu đất Bảng 1: Bảng phân loại độ chua đất dựa vào pHKCl Phân loại Rất chua Chua vừa Chua nhẹ Gần trung tính Trung tính pHKCl < 4,5 4,5 - 5 - 5,5 5,5 - >6 (Nguồn: Lê Văn Khoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh (1996), Hố học nơng nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà nội) Bảng Thang đánh giá hàm lượng chất tổng số đất Phân loại Hàm lượng chất tổng số (%) Mùn Nts P2O5 K2O Rất nghèo 4 > 0,2 > 0,1 > 2,0 (Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp) Bảng Thang đánh giá hàm lượng chất dễ tiêu đất Phân loại Hàm lượng chất dễ tiêu (mg/100g đất) Ntp P2O5 dt K2Odt - - 14 Rất nghèo (Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nụng nghiệp) Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khoá 2005-2007 Luận văn tốt nghiệp Bảng Thang đánh giá CEC đất Phân loại CEC (mgđl/100g đất) Thấp Trung bình Cao 20 (Nguồn: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự nnk (2001), Phương pháp phân tích đất nước phân bón trồng, NXB giáo dục) Bảng Phân loại theo Tsôsin, dựa vào Cl- SO42-(%) Cl-(%) SO42-(%) Cl- SO42-(%) Mặn 0,2 - 0,6 1,0 - 1,3 0,4(0,6) - 0,8(0,9) Mặn trung bình 0,6 - 1,0 1,3 - 1,7 0,8(0,9) - 1,2(1,3) Mặn 1,0 - 2,0 1,7 - 2,7 1,2(1,3) - 2,2(2,3) Rất măn 2,0 - 2,7 - 3,7 2,2(2,3) - 3,2(3,3) Solontrat > 3,0 >3,7 >3,3 Phân loại (Nguồn: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự nnk (2001), Phương pháp phân tích đất Lưu Thị Bình, Cao học Khoa học Mơi trường khố 2005-2007

Ngày đăng: 07/08/2023, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w