1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính trong công ty cổ phần vật tư nông nghiệp thái nguyên

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 115,99 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I:.....................................................................................................................4 (4)
    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty (4)
      • 1.1.1. Tên và địa chỉ Công ty (4)
      • 1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển (4)
      • 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp (6)
    • 1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (7)
      • 1.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh (7)
      • 1.2.2. Các loại hàng hóa dịch vụ hchur yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh (8)
    • 1.3. Quy trình công việc dịch vụ của Công ty (9)
      • 1.3.1.1. Bộ phận thị trường (phòng kế hoạch thị trường) (11)
      • 1.3.1.2. Bộ phận kho (12)
      • 1.3.1.3. Bộ phận thanh toán (13)
      • 1.3.1.4. Bộ phận bảo vệ (13)
      • 1.3.1.5. Quy định giao nhận hàng hóa tại các nhà máy và nhập kho (14)
    • 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (15)
      • 1.4.1. Số cấp quản lý của Công ty (15)
      • 1.4.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý (16)
      • 1.4.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý (16)
        • 1.4.3.1. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Hội đồng cổ đông (16)
        • 1.4.3.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng chức năng (19)
  • PHẦN II:..................................................................................................................24 (24)
    • 2.1. Phân tích hoạt động marketing (24)
      • 2.1.1. Các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, tính năng công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng (24)
      • 2.1.2. Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2007-2009 (25)
      • 2.1.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty (27)
      • 2.1.4. Giá cả (29)
        • 2.1.4.1. Phương pháp định giá (29)
        • 2.1.4.2. Mức giá hiện tại của một số sản phẩm chủ yếu (30)
      • 2.2.5. Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, số liệu tiêu thụ (30)
      • 2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng Công ty áp dụng........................................33 2.1.7. Phân tích nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty 34 (32)
    • 2.2. Phân tích tình hình lao động tiền lương (34)
      • 2.2.1. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp (34)
        • 2.2.1.1. Phân loại theo trình độ (35)
        • 2.2.1.2. Phân loại lao động theo tính chất lao động (36)
        • 2.2.1.3. Phân loại lao động theo giới tính (37)
        • 2.2.1.4. Phân loại theo thời hạn hợp đồng lao động (38)
      • 2.2.2. Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động (38)
        • 2.2.2.1. Khối văn phòng công ty (39)
        • 2.2.2.2. Khối công nhân bốc vác vận chuyển (39)
        • 2.2.2.3. Thời gian nghỉ (39)
      • 2.2.3. Tình hình sử dụng lao động (39)
      • 2.2.4. Tuyển dụng và đào tạo lao động (40)
        • 2.2.4.1. Tuyển dụng lao động (40)
        • 2.2.4.2. Đào tạo lao động (42)
      • 2.2.5. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp (43)
      • 2.2.6. Các hình thức trả lương và xây dựng đơn giá tiền lương của Công ty (46)
        • 2.2.6.1. Trả lương theo thời gian (46)
        • 2.2.6.2. Lương lũy kế (47)
      • 2.2.7. Phân tích và nhận xét về tình hình lao động, tiền lương của Công ty (48)
    • 2.3. Phân tích tình hình quản trị dự trữ và tài sản cố định của Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên (48)
      • 2.3.1. Phương pháp quản lí dự trữ tại doanh nghiệp (48)
      • 2.3.2. Tình hình bảo quản hàng hóa sản phẩm (49)
      • 2.3.3. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty (52)
    • 2.4. Phân tích chi phí và giá thành (54)
    • 2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty (56)
    • 1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán (63)
    • 2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động (65)
    • 3. Nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ (67)
    • 4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp (68)
  • Phần III:....................................................................................................................72 (70)
    • 3.1. Đánh giá, nhận xét chung về tình hình của Công ty (70)
    • 3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (72)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.1.1 Tên và địa chỉ Công ty

- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên.

- Tên giao dịch quốc tế: Thai Nguyen joint-stock company for agricultual materials.

- Tên viết tắt: TN JSCAM

- Trụ sở chính: Số 64A Đường Việt Bắc, Phường Đồng Quang, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.

+ Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên đa sở hữu được chuyển dổi từ công ty nhà nước, Công ty vật tư nông lâm thủy lợi Thái Nguyên, tổ chức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp.

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Trong những năm trước đây công tác cung ứng vật tư nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn nhiều hạn chế, các đơn vị cung cấp riêng lẻ từng loại vật tư chưa có sự phối hợp chặt chẽ phù hợp với yêu cầu sản xuất, kinh doanh thua lỗ. Trong nền kinh tế thị trường, trước những nhu cầu lớn về vật tư phân bón, các vật tư nông nghiệp khác của bà con trong tỉnh và để tạo thêm động lực cho sản xuất kinh doanh và hình thành cơ chế kiểm soát có hiệu quả của người lao động và xã hội đối với doanh nghiệp, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời tăng lợi ích cho doanh nghiệp, lợi ích

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Nhà nước cũng được đảm bảo, cho nên Công ty đã được tiến hành cổ phần hoá từ ngày 01/01/2004, với tên gọi: Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên. Thành lập năm 1959, với tên gọi là Công ty tư liệu sản xuất, trên cơ sở tách bộ phận tiếp nhận và cung ứng phân bón, vôi, nông cụ…của hợp tác xã mua bán trực thuộc Công ty thương nghiệp Thái Nguyên

Giai đoạn 1959 - 1976, hoạt động với mô hình Công ty toàn tỉnh Năm 1961 chuyển về trực thuộc Ủy ban Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái (cũ), đổi tên thành Công ty vật tư nông nghiệp Năm 1965 thành lập Công ty vật tư nông nghiệp Bắc Thái trên cơ sở sát nhập hai Công ty vật tư nông nghiệp Bắc Thái và Bắc Kạn.

Giai đoạn 1977 - 1990, phân cấp quản lý cho huyện hình thành Công ty vật tư nông nghiệp cấp hai (tỉnh) và Công ty vật tư nông nghiệp cấp ba (huyện, thành,thị), đồng thời tách một số bộ phận, chuyển giao một số nhiệm vụ thành lập các đơn vị thuộc ngành công nghiệp: Công ty giống cây trồng, Công ty chăn nuôi, Công ty thủy sản, Trạm bảo vệ thực vật.

Giai đoạn 1991 - 1995, sát nhập các Công ty vật tư nông nghiệp cấp ba, thành lập lại các Trạm vật tư nông nghiệp huyện, thành phố, thị xã trực thuộc Công ty. Công ty vật tư nông nghiệp tỉnh hoạt động quản lý quy mô toàn tỉnh.

- Từ ngày 01/07/1996 sát nhập sáu đơn vị: Công ty vật tư nông nghiệp, Công ty giống cây trồng, Công ty chăn nuôi, Công ty thủy sản, Trạm kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật ( thuộc chi cục bảo vệ thực vật), chi nhánh thủy sản Núi Cốc thành lập Công ty vật tư nông - lâm nghiệp - thủy lợi Bắc Thái (nay là Thái Nguyên).

- Từ ngày 01/01/1997, bàn giao Trạm vật tư nông nghiệp: Na Rì, Chợ Đồn, Bạch Thông cho tỉnh Bắc Kạn.

- Từ ngày 01/01/1999, tiếp tục nhận các Trại sản xuất giống lúa: AnKhánh, Tân Kim, Trại cá giống Cù Vân (thuộc Trung tâm khuyến nông).

- Theo chủ chương chuyển đổi Công ty Nhà nước sang Công ty của Đảng và Nhà nước ta, Công ty vật tư nông - lâm nghiệp - thủy lợi Thái Nguyên đã thực hiện việc Cổ phần hoá Công ty Công ty Nhà nước Quyết định số 3511/QD-UB ngày 01/01/2004 của UBND tỉnh Thái Nguyên đã chính thức chuyển đổi Công ty vật tư nông - lâm nghiệp - thủy lợi Thái Nguyên thành Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên , trong đó Nhà nước nắm Cổ phần chi phối 51%.

Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là 7 tỷ đồng, trong đó:

- Vốn sở hữu Nhà nước là 3.570 triệu đồng chiếm 51% vốn điều lệ.

- Vốn thuộc sở hữu của các cổ đông cá nhân là: 3.430 triệu đồng chiếm 49% vốn điều lệ.

Vốn điều lệ của Công ty được chia thành 70.000 Cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 100.000 VNĐ Cổ phiếu của Công ty có nhiều mệnh giá, mệnh giá tối thiểu của một Cổ phiếu là 100.000 VNĐ, các Cổ phần có giá trị ngang nhau về mọi mặt. Đại hội Cổ đông thành lập với số Cổ đông là 190 Cổ đông

+ Từ 01/10/2004 chuyển giao 3 trạm trại sản xuất giống cây về trung tâm giống cây trồng, 3 trạm trại giống thủy sản về trung tâm thủy sản thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái nguyên.

+ Từ 01/01/2008 đến nay thành lập thêm 02 chi nhánh mới là vật tư nông nghiệp Bắc Đại và chi nhánh giống cây trồng Thái Nguyên.

Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên đã có bề dày lịch sử 46 năm thực hiện công tác cung ứng vật tư phục vụ cho sự phát triển và sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, tạo được chỗ đứng vững chăc trên thương trường Với mạng lưới tiêu thụ trên toàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh phía bắc như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn,… Tạo công ăn việc lam cho gần 250 lao động, đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước.

1.1.3 Quy mô hiện tại của doanh nghiệp

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên với gần 250 lao động thuộc doanh nghiệp vừa Hiện nay, Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên có

12 Chi nhánh trực thuộc gồm:

- 09 Chi nhánh nằm rải rác tại các huyện và thành phố của tỉnh Thái Nguyên.

- 03 Chi nhánh chuyên doanh cung ứng dịch vụ:

+ Chi nhánh kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật.

+ Chi nhánh kinh doanh giống cây trồng.

+ Chi nhánh kinh doanh vật tư chăn nuôi thú y.

Các chi nhánh thực hiện kế hoạch do Giám đốc, Giám đốc giao, chịu sự giám sát của Ban Giám đốc và tiến hành hạch toán kinh doanh độc lâp, cuối mỗi quý các chi nhánh tổng hợp kết quả kinh doanh báo cáo lên Giám đốc một lần Văn phòng Công ty đặt tại số 64A, Đường Việt Bắc, TP Thái Nguyên Như các chi nhánh trực thuộc văn phòng Công ty cũng tiến hành hoạt động kinh doanh, cung ứng vật tư nông nghiệp, hoạch toán thu, chi…Như một đơn vị kinh tế độc lập, hoạt động dưới sự chỉ đạo, điều hành trực tiếp của ban Giám đốc, với số vốn được giao ban đầu là4,4 tỷ đồng (sẽ được gọi tắt là Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp).

Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh

Công ty được thành lập để hoạt động kinh doanh các sản phẩm, hàng hóa ,dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong và ngoài tỉnh Mặt hàng chiến lược là phân bón, các loại giống cây trồng, kinh doanh đa dạng các mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân với mục tiêu phát triển Công ty ngày càng vững mạnh, đảm bảo việc làm và thu nhập ngày một tăng lên cho người lao động, tăng cổ tức cho các Cổ đông Khẳng định vai trò quan trọng của doanh nghiệp trong việc góp phần phát triển nông nghiệp và phát triển kinh tế nói chung của tỉnh Thái Nguyên.

Là công ty thương mại nên công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên kinh doanh trong lĩnh vực dich vụ, tiếp nhận và cung ứng các loại vật tư hàng hóa

8 đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh cùng các tỉnh lân cận.

Thực hiện các nhiệm vụ do Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn giao phó.

- Chi nhánh vật tư nông nghiệp huyện-thành-thị

Tiếp nhận và tổ chức bán lẻ các vật tư hàng hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp và nông thôn do Công ty và các Chi nhánh chuyên doanh trực thuộc Công ty cung ứng theo chỉ tiêu kế hoạch sản xuất hàng năm Vật tư hàng hóa do chi nhánh tự khai thác phải thuộc danh mục vật tư hàng hóa Nhà nước cho phép lưu thong, Chi nhánh phải nộp phương án kinh doanh trình Công ty phê duyệt.

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao trên trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Chi nhánh chuyên doanh (vật tư chăn nuôi-thú y, Vật tư bảo vệ thực vật, Giống cây trồng Thái Nguyên)

Tổ chức kinh doanh các mặt hàng vật tư chuyên ngành: vật tư bảov vệ thực vật,vật tư chăn nuôi và thuốc thú y,giống cây lương thực, thu mua nông sản… cung úng cho các chi nhánh vật tư nông nghiệp huyện-thành-thị theo chỉ tiêu kế hoach và tổ chức mạng lướicung ứng dịch vụ bán lẻ đáp ứng nhu cầu của sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao trên trên lĩnh vực kinh doanh dịch vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.

1.2.2 Các loại hàng hóa dịch vụ hchur yếu mà hiện tại doanh nghiệp đang kinh doanh

- Kinh doanh dịch vụ vật tư phân bón phục vụ sản xuất nông-lâm nghiệp.

- Kinh doanh dịch vụ các loại giống cây trồng phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Kinh doanh dịch vụ vật tư bảo vệ thực vật.

- Kinh doanh dịch vụ thuốc thú y thức ăn chăn nuôi.

- Kinh doanh hàng hải sản và vật tư hải sản.

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

CÔNG TY CPVT NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

Công ty sản xuất khác

09 Chi nhánh vật tư nông nghiệp huyện, thành, thị

Hệ thống các cụm, kho liên xã và cửa hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ vật tư nông nghiệp

- Kinh doanh công cụ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.

- Kinh doanh xăng dầu và vật tư xây dựng.

Quy trình công việc dịch vụ của Công ty

Sơ đồ 01: Tổ chức hệ thống, mạng lưới cung ứng vật tư của Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên

( Nguồn số liệu: Phòng Kế hoạch – Thị trường )

Khách Hàng Phòng kế hoạch thị trường hoặc bộ phận thị trường

Bộ phận kho, đại lý

Bộ phận thanh toán Bảo Vệ

Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên đóng vai trò là nhà phân phối sản phẩm cho các công ty sản xuất như: phân lân hóa chất Lâm Thao, công ty đạm Hà Bắc…

Công ty phân phối sản phẩm qua các kênh chủ yếu sau:

+) Kênh 1: Từ Công ty qua các nhà sản xuất đến các Chi nhánh vật tư nông nghiệp huyện, thành, thị thông qua hệ thống các cụm, kho liên xã và cửa hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ vật tư nông nghiệp rồi đến tay người nông dân.

+) Kênh 2: Từ Công ty đến các Chi nhánh vật tư nông nghiệp huyện, thành, thị thông qua hệ thống các cụm, kho liên xã và cửa hàng, đại lý bán buôn, bán lẻ vật tư nông nghiệp và đến tay người nông dân.

+) Kênh 3: Từ Công ty đến các bạn hàng khác (nhà bán buôn), sau đó từ các nhà bán buôn đến tay người nông dân.

Sơ đồ 02: Quy trình bán hàng của Công ty

Bước 1: Khách hàng đặt hàng cần mua với trực tiếp với phòng kế hoạch thị trường hoặc đặt hàng với bộ phận thị trường.

Bước 2: Phòng kế hoạch thị trường hoặc bộ phận thị trường thông báo với bộ phận kho số lượng hàng cần xuất cho khách hàng.

Bước 3: Khách hàng qua bộ phận bảo vệ xuất trình giấy tờ để vào kho bãi.

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Bước 4: Khách hàng qua bộ phận kho để làm thủ tục và lấy hàng.

Bước 5:Bộ phận kho thông báo với phòng kế hoạch thị trường số hàng mà khách hàng đã lấy để làm hóa đơn cho khách hàng.

Bước 6: Hóa đơn được chuyển xuống bộ phận thị trường, khách hàng đến bộ phận lấy hóa đơn thanh toán hoặc nếu khách hàng không lấy hóa đơn thì bộ phận thị trường lưu giữ lại hóa đơn

1.3.1.1 Bộ phận thị trường (phòng kế hoạch thị trường):

- Hạn chế nhận đơn hàng bằng điện thoại, yêu cầu khách hàng đặt hàng qua fax

- Đối với khách hàng mua hàng thanh toán sau yêu cầu phải có hợp đồng kinh tế trước trước khi cấp hàng Đề nghị phải qua bộ phận soạn thảo hợp đồng để thẩm định hợp đồng Đối với khách hàng thanh toán ngay nhưng thanh toán bằng UNC thì phải kiểm tra thông tin qua bộ phận kế toán ngân hàng hoặc thẩm định lại UNC của khách hàng.

- Thông tin đặt hàng: Yêu cầu khách hàng ghi rõ các thông tin như: Loại hàng ( NPK, Đạm, lân…), chủng loại hàng ( NPK 5.10.3, NPK 12.5.10, Đạm Hà Bắc…), số lượng, giá ( nếu như đã có thỏa thuận giá từ trước bằng điện thoại ), số xe nhận hàng, người đại diện công ty ( cửa hàng ) trực tiếp nhận hàng, số chứng minh nhân dân của người nhận hàng.

- Yêu cầu tất cả các xe đến lấy hàng lái xe đều phải trình giấy tờ xe như bằng lái xe, đăng ký xe, chứng minh nhân dân trước khi viết lệnh cấp hàng ( yêu cầu tất cả lệnh xuất ra đều phải có số xe, ghi rõ thông tin trên giấy tờ của người nhận hàng vào lệnh ) Yêu cầu kiểm tra đúng người, không viết lệnh khi người nhận hàng không đúng trong giấy tờ.

- Nếu có sự thay đổi về chủng loại hàng hóa do khách hàng yêu cầu đề nghị thông tin cho bộ phận kho yêu cầu người đi lấy hàng mang lại lệnh lên văn phòng để điều chỉnh Ai là người điều chỉnh ký lại vào tờ lệnh thì bộ phận kho mới được cấp hàng.

- Bộ phận bán hàng khi xuất lệnh phải ghi tất cả các yêu cầu của khách hàng vào tờ lệnh để các bộ phận khác thực hiện đúng theo yêu cầu của khách hàng.

- Riêng đối với giá cả: Do tính nhậy cảm của giá cả đề nghị bộ phận bán hàng sẽ ghi giá vào lệnh cho những trường hợp giá bán bình thường, riêng những trường hợp đặc biệt sẽ thông báo giá cho bộ phận thanh toán khi khách hàng đã lấy hàng xong.

- Nhân viên bán hàng phải tự chịu trách nhiệm đối với mỗi lệnh hàng được xuất ra.

- Kiểm tra lệnh ( nếu có bất kỳ một dấu hiệu bất thường nào đề nghị thông tin lại cho bộ phận bán hàng )

- Kiểm tra xe trước khi kiểm tra, đếm hàng, cân hàng

- Xuất hàng đúng đủ theo từng chủng loại ghi trong lệnh cấp hàng ( nếu có sự thay đổi yêu cầu khách hàng về bộ phận bán hàng để điều chỉnh ), khi có chữ ký của bộ phận thị trường, phòng kế hoạch thị trườngthì mới được cấp hàng.

- Tất cả các xe hàng được xuất ra khỏi kho đều phải có số cây, số cân và được xác nhận của bộ phận kho ( trường hợp các xe hàng nhập về kho nhưng có lệnh cấp đúng chủng loại như hàng nhập về thì chi đi thẳng nhưng vẫn phải đếm cây hoặc kiểm tra cuộn giao cho lái xe ).

- Khi kiểm đếm hàng hóa ( Yêu cầu người nhận hàng hoặc lái xe phải có mặt để cùng kiểm đếm) Bộ phận kho cần phải cân đối kiểm tra lại một lần nữa trọng lượng hàng bằng cách đếm hàng hóa theo từng chủng loại, khối lượng.

- Thủ kho và đội trưởng bốc xếp phải kiểm soát trong bất trường hợp nào cũng không được phép cho công nhân nhận tiền của khách hàng.

- Sau đó hướng dẫn khách hàng cầm lệnh và phiếu xuất lên văn phòng để làm các thủ tục thanh toán.

- Sau khi xuất hàng, kiếm tra đúng đủ chủng loại hàng hóa, thu kho phải ghi vao thẻ kho để cuối tháng đối chiếu với kế toán.

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

- Đọc kỹ các thông tin trên lệnh cấp hàng ( kiểm tra lại bộ phận bán hàng khi cho giá ) Thanh toán đúng và rõ ràng các khoản mục hàng cấp, những thông tin nào chưa rõ phải hỏi lại bộ phận thị trường hoặc bộ phận kho Thực hiện các yêu cầu của khách hàng về hóa đơn và chứng chỉ hàng hóa.

- Khi giao hóa đơn hoặc bất cứ một chứng từ nào có liên quan đến lô hàng phải đề nghị khách hàng ghi rõ đã nhận những loại giấy tờ, bản chính hay bản photo, ngày nhận…

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.4.1 Số cấp quản lý của Công ty

- Công ty phân cấp quản lý thành 6 cấp quản lý, với mô hình quản lý theo chiều dọc Bao gồm:

 Cấp 1: Đây là cấp cao nhất thuộc về Đại hội đồng cổ đông

 Cấp 2: Hội đồng quản trị và Ban kiểm soat

 Cấp 4: Các phòng chức năng Công ty có 4 phòng chức năng đang hoạt động

 Cấp 5: 09 Chi nhánh vật tư nông nghiệp và 03 Chi nhánh chuyên doanh giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật và thức ăn chăn nuôi.

CÁC CỬA HÀNG BÁN LẺ, ĐẠI LÝ

THÀNH PHỐ, THỊ XÃ,

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC

03 CHUYÊN DOANH GIỐNG CÂY TRỒNG, THUỐC BVTV, TACN bảo vệ thực vật

 Cấp 6: Các cửa hàng bán lẻ, đại lý

1.4.2 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồ 03: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

( Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành Chính ) Ghi chú: : Quan hệ điều hành

: Quan hệ kiểm tra, giám sát

1.4.3 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

1.4.3.1 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Hội đồng cổ đông

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Quyền quyết định cao nhất của Công ty thuộc về Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị để điều hành Công ty giữa hai kỳ Đại hội, bầu ban kiểm soát để kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị, điều hành Công ty.

Quản lý và điều hành trực tiếp hoạt động của Công ty là Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm Giám đốc điều hành các hoạt động của các đơn vị thông qua các phòng chức năng trên cơ sở tuân thủ điều lệ của Công ty, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và Nghị quyết của Hội đồng quản trị Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Hội đồng quản trị và các cổ đông về mọi hoạt động của Công ty.

 Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại điều 96 luật Doanh nghiệp và điều 26 của điều lệ Công ty.

- Đại hội đồng cổ đông thường niên: Đại hội đồng cổ đông mỗi năm họp một lần do chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập trong thời gian 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.Trong Đại hội đồng cổ đông thường niên các cổ đông có quyền thảo luận thông qua các vấn đề sau: Báo cáo tài chính hàng năm, Báo cáo của ban kiểm soát về tình hình hoạt động của Công ty, Báo cáo của Hội đồng quản trị, Kế hoạch phát triển ngắn hạn, dài hạn của Công ty.

- Đại hội đồng cổ đông bất thường: Điều 25 điều lệ của Công ty quy định để đảm bảo lợi ích của Công ty và các Cổ đông Hội đông quản trị sẽ triệu tập cuộc họp bất thường của Đại hội đồng cổ đông.

Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất của Công ty giữa hai nhiệm kỳ Đại hội đồng cổ đông, có quyền nhân danh Công ty để quyết định và thực hiện cá quyền và nghĩa vụ của Công ty.

Hội đồng quản trị gồm có 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm Thành viên của Hội đồng quản trị được trúng cử với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín và phải đảm bảo tỷ lệ từ 60% trở lên số cổ phần có quyền biểu quyết tại Đại hội.

Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.

Ban kiểm soát bao gồm có 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn và do các cổ đông đề cử theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của Công ty.

 Giám đốc là người quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và do Hội đông quản trị bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.

 Giám đốc chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và pháp luật về quyền và nghĩa vụ được giao.

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị cảu Giám đốc. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Giám đốc về các lĩnh vực công tác do Giám đốc phân công phụ trách hoặc ủy quyền.

 Các phòng chức năng và các chi nhánh trực thuộc

- Các phòng chức năng: Công ty có 4 phòng chức năng:

 Phòng Tổ chức - Hành chính

 Phòng Kế hoạch - Thị trường

 Phòng Kế toán - Tài vụ

Trưởng phòng là người quản lý điều hành mọi hoạt động của phòng mình theo chức năng, nhiệm vụ được giao, là người chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý của Giám đốc Công ty và tuân thủ pháp luật Trưởng phòng do Giám đốc Công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm trên cơ sở sự tín nhiệm của các cổ đông của Công ty

- Các Chi nhánh trực thuộc:

Tại mỗi huyện, thành phố, thị xã có 1 chi nhánh vật tư nông nghiệp Ngoài ra Công ty còn có các Chi nhánh chuyên doanh cuang ứng dịch vụ vật tư chuyên ngành bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y…phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn Các Chi nhánh chuyên doanh có trụ sở trên địa bàn tỉnh, Chi nhánh vật tư nông nghiệp ở các huyện, thành phố, thị xã có con dấu riêng và được vay vốn thông qua Công ty.

Mỗi Chi nhánh là đơn vị hạch toán độc lập Giám đốc Chi nhánh là người điều hành quản lý mọi hoạt động của Chi nhánh theo chức năng, nhiệm vụ được giao, là người quản lý chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định của Giám đốc Công ty và tuân thủ pháp luật Giám đốc các chi nhánh do Giám đốc Công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm trên cơ sở tín nhiệm của các cổ đông ở đơn vị mình.

1.4.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng chức năng a) Phòng Kế toán – Tài vụ

- Làm tham mưu cho Ban giám đốc về việc thực hiện các chế độ tài chính của nhà nước.

- Tổ chức công tác hạch toán kế toán, thống kê của Công ty theo chế độ hiện hành của nhà nước.

- Giám sát các hoạt động kinh doanh, đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, tổng hợp phân tích báo cáo tài chính, thực hiện các biện pháp tập trung phân vốn, xây dựng nền tài chính lành mạnh, hoạt động tài chính có hiệu quả

- Ghi chép phản ánh đầy đủ, liên tục, chính xác, kịp thời các số liệu về tình hình biến động của nguồn vốn, tài sản, vật tư, tiền lương, lao động, tính toán giá bán vật tư nông nghiệp, các khoản thanh toán với ngân sách theo đúng chế độ kế

Phân tích hoạt động marketing

2.1.1 Các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp, tính năng công dụng, mẫu mã và các yêu cầu về chất lượng

Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên là đại lý cấp một của các công ty các công ty sản xuất trong và ngoài nước, những sản phẩm nổi tiếng, chất lượng đạt tiêu chuẩn cao hàng đầu mà chủ yêu là các loại phân bón, giống cây trồng (thóc giống), thuốc bảo vệ thực vật.nhăm đem lại năng suất cây trồng cao, chất lượng đảm bảo.

Là Công ty kinh doanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp Đầu vào được Công ty sử dụng là các sản phẩm được nhập từ các Công ty với nhiều loại sản phẩm đa dạng và phong phú.

Do có chiến lược kinh doanh, tầm nhìn về tương lai cũng như tiếp cận các thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới trên thế giới mà đa số các mặt hàng, sản phẩm mà Công ty cung cấp là các sản phẩm có chất lượng cao, hiệu quả và an toàn đối với người sử dụng và đảm bảo cho môi trường Sản phẩm được nhập từ nhiều nước có nền công nghiệp hóa nên còn nhiều điều mới lạ với thị trường, với bà con nông dân.

Với các sản phẩm mới, Công ty nhập về và giao cho các Chi nhánh để giới thiệu cho bà con nông dân nhằm củng cố niềm tin của nông dân và chứng minh được hiệu quả của sản phẩm Các Chi nhánh tiến hành làm tại các điểm, trình diễn tại nhiều cơ sở sản xuất để bà con trực tiếp theo dõi và đánh giá chất lượng cũng như hiệu quả của sản phẩm đó và đi đến quyết định mua sản phẩm của Công ty. Công việc này tuy tốn kém chi phí và thời gian nhưng tạo được uy tín cao trong mỗi người dân mà đối với họ chỉ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Một số sản phẩm chủ yếu như:

1) Các loại phân lân như: Đạm, lân, kali, phân lân NPK Lâm Thao ( NPK 5.10.3, NPK 12.5.10), phân lân Văn Điển (NPK 16.5.17, NPK 5.10.3)

2) Thóc giống: Khang Dân, nhị ưu 838, lúa lai 2 dòng, lúa lai 3 dòng SYN6, thóc Việt lai 20F1,

3) Thuốc bảo vệ thực vật ( do chi nhánh Thành Phố cung cấp)

4) Xăng dầu dùng cho quá trình vận tải của Công ty. Đạm: thành phần chủ yếu là Nitơ N giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh nảy chồi và cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển thân lá.

Lân: thành phần chủ yếu là Phốtpho P cấu tạo nên nhiều hợp chất quan trọng nên tăng tính chịu lạnh của cây trồng thúc đẩy sự phát triển của bộ rễ bằng việc tăng cường quá trình tổng hợp nên nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng P thúc đẩy mô phân sinh, phân chia nhanh cho nên tạo điều kiện cho cây phát dục( ra hoa) thuận lợi, vì vậy giúp lúa chín sớm hạt mẩy, cây ăn quả mẫu mã đẹp, tăng chất lượng trái thúc đẩy sự tổng hợp đường của mía

Kali: thành phần chủ yếu là Kali Kali có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột, xellulo, làm cây cứng cáp, giúp trái chín nhanh, hạt mẩy, tăng độ ngọt, màu sắc cho trái

Cây trồng luôn cần đầy đủ ba nguyên tố trên và các nguyên tố khác nữa để tương hỗ hình thành nên các hợp chất sinh học và các bộ phận và các chức năng riêng biệt và tác động qua lại để tạo thành sự sống một cách rất phức tạp

2.1.2 Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2007-2009

Bảng 01: Kết quả tiêu thụ sản phẩm từ năm 2007-2009

Sản Phẩm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Sản lượng (kg) Giá trị (đồng)

Sản lượng (kg) Giá trị (đồng)

Sản lượng (kg) Giá trị (đồng) Kaly 138,036 1,360,759,621.14 140,810 1,406,128,979.55 142,641 1,445,804,740.65

Các loại phân bón khác

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại phân lân, đến cuối năm 2008, năm

2009 Công ty cung cấp thêm một số sản phẩm phân bón khác như: phân hữu cơ không gây thoái hóa đất, phân Đầu Trâu, phân sinh học nên làm cho doanh thu từ các mặt hàng khác tăng mạnh Bên cạnh đó, có những mặt hàng phân bón hóa học như đạm URE Trung Quốc, NpK 12.5.10 không những không tăng mà còn có xu hướng giảm là do bà con nông dân đang có xu hướng chuyển sang các loại phân bón hữu cơ khác.

2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Do cơ chế đổi mới nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã giúp cho nước ta có điều kiện phát triển nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trên Thế giới và hoạt động đầu tư nước ngoài Trước tình hình đó Công ty đã không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng về các sản phẩm bảo vệ thực vật cho bà con nông dân, cá hộ gia đình, cá thể

Thị trường tiêu thụ của Công ty cũng rất đặc biệt do mục đích sử dụng sản phẩm, thị trường tiêu thụ theo kỳ nên Công ty đã lập kế hoạch nhập hàng và dự trữ trên tinh thần có thể cung cấp hàng hóa bất cứ lúc nào bà con nông dân cần.

Thị trường của Công ty chủ yếu là ở khu vực nội tỉnh, Bao gồm các Đại lý ở các huyện Dưới đây là một số Đại lý cấp 2 ở trong khu vực nội tỉnh và khu vực lân cận:

- Thành phố: Lý Thắng, Khu cửa hàng Đán, Hưng Phúc Trìu, Tĩnh Phúc Xuân

- Sông Công: Trạm vật tư huyện, Hiến Bắc Sơn

- Phổ Yên: Trạm vật tư huyện, Anh Sơn

- Phú Bình: Trạm vật tư huyện

- Đồng Hỷ: Trạm vật tư huyện, Chiến Phương, Khu vực Sông Cầu, Văn Hán

- Võ Nhai: Trạm vật tư huyện, Chị Thu, Chị Liêu, Anh Huy

- Định Hóa: Trạm vật tư huyện

- Phú Lương: Trạm vật tư huyện, Trung Thuẩn, Hưng Yên, Hoa Yên Đổ

- Đại Từ: Trạm vật tư huyện, Xinh Khôi, Trung Tiến Hội, Hòa Thành, Năm

- Bắc Kạn: Trạm vật tư Bắc Kạn.

Nhờ vào việc đầu tư nghiên cứu thị trường tìm kiếm khách hàng của Công ty mà hoạt động tiêu thụ của Công ty có hiệu quả và doanh thu tăng Với những sản phẩm tiêu thụ của Công ty khác phong phú và đa dạng để đảm bảo cho các khâu tiêu thụ được tốt thì việc nghiên cứu thị trường nắm bắt nhu cầu tiêu thụ rất khó khăn đòi hỏi cán bộ làm công tác này phải có năng lực, trình độ chuyên môn cũng như khả năng giao tiếp phải nhanh nhẹn, nhạy cảm.

Bảng 02: Bảng doanh thu tiêu thụ của Công ty theo cơ cấu thị trường

Nguyên 9,947,500,000 5.54 10,673,890,000 5.69 9,875,600,000 4.98 H.Định Hóa 18,739,000,000 10.44 19,377,460,000 10.33 21,782,900,000 10.98 H.Đại Từ 14,583,950,000 8.12 15,282,800,000 8.14 16,695,010,000 8.41 H.Đồng Hỷ 18,246,470,000 10.16 19,780,380,000 10.54 18,977,900,000 9.56 H.Võ Nhai 15,839,930,000 8.82 16,384,900,000 8.73 18,392,880,000 9.27 H.Phú Bình 16,789,300,000 9.35 17,293,640,000 9.22 19,349,030,000 9.75 H.Phú Lương 20,273,660,000 11.29 20,781,300,000 11.07 21,047,470,000 10.61 H.Phổ Yên 18,829,200,000 10.49 19,027,750,000 10.14 19,685,900,000 9.92 TX.Sông Công 15,276,510,000 8.51 16,381,200,000 8.73 16,738,910,000 8.43 Ngoài tỉnh 31,026,480,000 17.28 32,673,680,000 17.41 35,906,400,000 18.09 Tổng 179,552,000,000 100 187,657,000,000 100 198,452,000,000 100

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

Qua đó ta thấy thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công ty là địa bàn trong tỉnh.

Công ty đang có xu hướng mở rộng ra các tỉnh lân cận nhưng còn rất hạn chế tình hình tiêu thụ trong tỉnh vẫn chiếm hơn 80% tổng doanh thu.

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty là thương mại, nhập hàng và xuất hàng ra. Nguồn hàng đầu vào là từ các doanh nghiệp sản xuất nên giá thành sản phẩm được hình thành từ các doanh nghiệp sản xuất Do đó giá bán của Công ty lên hoặc xuống phụ thuộc vào các doanh nghiệp sản xuất và môi trường kinh doanh Điều này gây ra một khó khăn cho Công ty thực hiện các chiến lược lâu dài và ổn định. Để giải quyết những khó khăn này Công ty cần phải làm tốt công tác tạo nguồn, liên kết hợp tác với nhiều đối tác nhằm tránh quá trình phụ thuộc vào một số nguồn và nhằm tạo ra sự cạnh tranh giữa các đối tác trong việc cung cấp nguồn đầu vào cho Công ty.

Phân tích tình hình lao động tiền lương

2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, trong khi cơ chế thị trường luôn có những đổi bất ngờ, việc sử dụng lao động sao cho phù hợp với công việc để phát huy hết khả năng lao động và sáng tạo là thách thức lớn đối với tất cả những nhà quản lý, quản trị kinh doanh, đối với các doanh nghiệp nói chung và với Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên nói riêng Công ty đã ban hành quy chế và tổ chức quản lý, trong đó đã quy định cụ thể về quyền lợi, nghĩa vụ và tránh nhiệm đối với từng cá nhân, từng bộ phận để nâng cao tinh thần trách nhiệm, khuyến khích người lao động thực hiện tốt công việc được giao Bộ máy biên chế phải tinh gọn, phù hợp với cơ cấu và yêu cầu của sản xuất kinh doanh, tăng cường lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp đến mức hớp lý nhằm tạp hệ thống quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Việc tổ chức, sắp xếp sử dụng lao động như thế nào để đem lại hiệu quả kinh tế cao là vấn đề phải được quan tâm đúng mức Vì vậy nắm vững số lượng và khả năng lao động trong sản xuất kinh doanh để bố trí sử dụng lao động hợp lý có ý nghĩa rất lớn đối với sản xuất kinh doanh của Công ty.

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Kể từ khi thành lập đến nay, theo thời gian và yêu cầu của việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty nên tổng số lao động của công ty luôn luôn có sự biến động Lực lượng lao động trong công ty ngày càng tăng, bao gồm những người đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học, những công nhân được đào tạo từ các trường trung cấp, trường nghề cho đến những người lao động phổ thông. Nguồn nhân lực của công ty được phản ánh qua các bảng tiêu thức phân loại sau:

2.2.1.1 Phân loại theo trình độ

Bảng 04 Bảng cơ cấu lao động theo trình độ qua 3 năm 2007-2009

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái

Qua bảng cơ cấu lao động của 3 năm cho ta thấy lao động trong Công ty liên tục tăng do việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phù hợp với xu thế phát triển của Công ty và của thị trường Lao động có trình độ cao học không tăng nhưng về tỷ trọng trong cơ cấu lao động liên tục giảm, nhưng lao động có trình độ đại học, trung cấp bằng nghề qua 3 năm đều có xu hướng tăng cả về số lượng tuyệt đối và tương đối Cụ thể, lao động có trình độ đại học năm 2008 tăng so với 2007 là

14 người tương úng với 2,34%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 15 người tương ứng với tăng về tỷ lệ là 0,74% Lao động có trình độ trung cấp hoặc bằng nghề cũng tăng đều năm 2008 tăng so với năm 2007 là 5 người tương ứng với mức tăng về cơ câu tỷ lệ là 0,53%, năm 2009 so với năm 2008 là 10 người tương ứng với tỷ lệ 1,85% Về lao động có trình độ cao đẳng tương đối ổn định độ biến động thấp, cơ cấu trong lao động là tương đối ổn định Lao động phổ thông tăng về số lượng nhưng tỷ trọng trong cơ cấu lao động có xu hướng giảm.

Như vậy hiện tại trình độ lao động trong công ty tương đối hợp lý phù hợp với xu hướng phát triển của Công ty Cần tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của lao động cho phù hợp với xu hướng phát triển không ngừng của nền kinh tế, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

2.2.1.2 Phân loại lao động theo tính chất lao động

Bảng 05: Bảng cơ cấu lao động theo tính chất qua 3 năm

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Trong 3 năm qua số lao động trong Công ty liên tục tăng do mở rộng quy mô sản xuất, nhưng tỷ lệ lao động gián tiếp và lao động trực tiếp trong Công ty tương đối ổn định là do cơ cấu sản xuất trong Công ty không thay đổi Việc thành lập các chi nhánh mới, mở thêm các đại lý tại các huyện để thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến tay bà con nông dân được thuận lợi, giảm chi phí nên tỷ lệ lao động trực tiếp và lao động gián tiếp mới ít biến động.

2.2.1.3 Phân loại lao động theo giới tính

Bảng 2.6 Phân loại lao động theo giới tính

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của Công ty qua các năm đều có sự biến động Nhìn chung tình hình sử dụng lao động nam, nữ của Công ty có sự chênh lệch rõ rệt là do đặc thù của Công ty cần phải đi thị trường nhiều, vận chuyển hàng hóa, bốc dỡ hàng hóa là phân bón cân lao động có sức khỏe và thời gian Lao động nữ trong Công ty thường là lao động gián tiếp Hơn nữa trong quá trình lao động có sự tăng giảm lao động nữ không đều là do trong quá trình lao động thì lao động nữ được nghỉ phép sinh đẻ, thai nghén Như năm 2007 lao động nam là 120 người chiếm 67.42%, lao động nữ là 58 người chiếm 32.58% Năm

2008 lao động nam là 137 người chiếm 68.16%, lao động nữ chiếm 31.84% Đến năm 2009 thì số lao động nam đã tăng lên 156 người tương ứng với tỷ lệ 67.24% trong khi đó lao động nữ vẫn ở tỷ lệ thấp so với nam là 32.76% Tuy vậy Công ty nên dần dần phải cân đối về lao động trong Công ty, sự chênh lệch về lao động nam nữ trong Công ty nói lên sự phân biệt về giới tính khi tuyển dụng lao động.

2.2.1.4 Phân loại theo thời hạn hợp đồng lao động

Bảng 06: Bảng phân loại lao động theo thời hạn hợp đồng lao động

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

Số lượng (người) tỷ lệ (%)

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Công Ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Thái

Lao động được ký hợp đồng dài hạn chiếm phần lớn trong tổng số lao động hiện có của công ty: Năm 2007 là 139 người chiếm 78.09%, năm 2008 là 151 người chiếm 75.12% đến năm 2009 thì con số tuyệt đối là 172 người chiếm 74.14% Đây cũng là một lợi thế vì người lao động khi được ký hợp đồng lao động dài hạn thì thường có tâm lý yên tâm trong công việc nhờ đó nó sẽ tác động tích cực tới công tác quản lý lao động.

2.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động

Thời gian lao động của Công ty được xây dựng tùy theo đăc thù công việc của từng bộ phận như bộ phận phòng ban, bộ phận vận chuyển, bốc dỡ… Tùy thuộc vào từng mùa sao cho hiệu quả lao động cao, cho người lao động làm việc hiệu quả nhất Ngoài thời gian làm việc con người cần có thời gian nghỉ ngơi, sinh hoạt

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý khác Chế độ làm việc, nghỉ ngơi cho người lao động được công ty quy định như sau:

2.2.2.1 Khối văn phòng công ty:

Thời gian làm việc được quy định 8 giờ / ngày, 6 ngày / tuần ( nghỉ chủ nhật )

- Thời gian làm việc mùa đông:

- Thời gian làm việc mùa hè:

Như vậy công ty đã có chế độ thời gian làm việc và nghỉ ngơi thỏa mãn được nhu cầu tinh thần của người lao động Chế độ làm việc 6 ngày / tuần đảm bảo cho người lao động có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi đảm bảo sức khỏe, tham gia sinh hoạt gia đình và xã hội.

2.2.2.2 Khối công nhân bốc vác vận chuyển:

Thời gian được quy định cụ thể phù hợp với đặc điểm từng lô hàng, sự phân chia sắp xếp rất cụ thể giữa lao động làm, nghỉ xen kẽ.

Ngoài những ngày nghỉ theo quy định của nhà nước, công ty còn có chế độ nghỉ phép riêng cho người lao động và được hưởng nguyên lương Cụ thể là một tháng được nghỉ 1 ngày phép.

Chế độ làm việc, nghỉ ngơi cho người lao động được công ty quan tâm đúng mức đảm bảo nhu cầu nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động gia đình và xã hội khác điều đó thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn.

2.2.3 Tình hình sử dụng lao động

Công ty xác định thời gian lao động của công nhân viên dựa vào quy định của nhà nước về thời gian lao động, dựa vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty,theo chức vụ, theo công việc.

Phân tích tình hình quản trị dự trữ và tài sản cố định của Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên

2.3.1 Phương pháp quản lí dự trữ tại doanh nghiệp

Các sản phẩm vật tư được sử dụng mang tính chất đặc thù riêng theo mùa vụ cho nên việc xây dựng hệ thống kế hoạch dự trữ là rất quan trọng đối với Công ty Bởi vì, thứ nhất nếu không xây dựng hệ thống dự trữ thì rất không thuận tiện cho việc cung ứng sản phẩm vật tư một cách kịp thời cho khách hàng Thứ hai, sẽ gây tồn đọng các sản phẩm, tạo ra việc dư thừa sản phẩm khi Công ty không bán hết và sẽ không có chỗ chứa, từ đó gây hỏng sản phẩm, lãng phí Cũng vì vậy mà làm tăng

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý chi phí đào thải mà một doanh nghiệp muốn làm Công ty ăn có lãi thì phải giảm mức tối thiểu các khoản chi phí.Chu kỳ mua hàng và kiểm soát hàng tồn kho được quản lí theo chín bước cơ bản:

- Bước 1: Xác định nhu cầu đối với những hàng hóa nhất định.

- Bước 2: Xác định số lượng hàng hóa mà công ty đang lưu kho.

- Bước 3: Xác định loại sản phẩm và nhãn hiệu cần thiết.

- Bước 4: Lựa chọn nguồn cung cấp.

- Bước 5: Thiết lập các điều kiện mua bán với nhà cung cấp.

- Bước 6: Hoàn thiện đơn đặt hàng.

- Bước 7: Nhận và kiểm tra hàng.

- Bước 8: Chuyển và bảo quản hàng vào kho.

- Bước 9: Kiểm tra và theo dõi xu hướng tiêu thụ hàng.

Việc quản lí từng bước trong chu kỳ 9 bước giúp công ty ổn định lợi nhuận với chi phí tối thiểu và với khối lượng hàng lưu kho thiếu hụt hay dư thừa ở mức chấp nhận được Công ty cũng lên kế hoạch cho việc ước lượng hàng phải mua theo kế hoạch ngân sách và nhu cầu thị trường Hàng tháng công ty đưa ra mức lưu kho dự tính và khối lượng hàng hóa ước tính.

2.3.2 Tình hình bảo quản hàng hóa sản phẩm

Là doanh nghiệp thương mại trong lĩnh vực nông nghiệp nên công ty đã chủ động xây dưng đầy đủ kho bãi khang trang để bảo quản sản phẩm tốt nhất, do sản phẩm mà Công ty cung ứng rất khó bảo quản và không bảo quản được lâu nên việc dự báo sát nhu cầu của thị trường là rất quan trọng Sản phẩm sau khi được công ty mua về được lưu trữ trong kho có tường bao mái che và khô ráo để đảm bảo chất lượng sản phẩm Đối với các sản phẩm đặc biệt như xăng, dầu các loại được công ty bảo quản cẩn thận tại các kho đảm bảo phòng chống cháy nổ.

Sau đây là tình hình dự trữ hàng hóa tại một số kho:

Bảng 08: Báo cáo xuất nhập tồn tại kho Đông Hỷ quý IV năm 2009

Dư đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

Bảng 09: Báo cáo xuất nhập tồn tại kho Phú Lương quý IV năm 2009

Dư đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ

(đồng) Kali 7.444 1.13.428.991 20.000 228.571.429 25.700 315.428.570 Lân Lâm Thao 52.600 175.830.654 612.000 2.045.828.484 603.300 2.016.746.104 NPK 12.5.10

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

Thông qua hai bảng trên ta thấy tình hình dự trữ hàng hóa tại kho của Công ty vào cuối kỳ có nhiều khác nhau là do vào cuối quý IV đầu quý I là thời gian vào mùa vụ nên Công ty có dự trữ một lượng hàng hóa lớn Bên cạnh đó, đạm URE Trung Quốc thì còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường Công ty cần có sự thay đổi khối lượng dự trữ đạm URE Trung Quốc để đáp ứng nhu cầu của thị trường Như vậy Công ty cần chủ động hơn trong kế hoạch lưu kho để tránh ứ đọng vốn, và mất cơ hội bán hàng do thiếu hàng.

2.3.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty

Như chúng ta đã biết, con người, cơ sở vật chất và tài chính là ba yếu tố nền tảng quyết định sự thành bại của doanh nghiệp nó có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Một trong ba yếu tố này không được quan tâm đúng mức sẽ làm cho kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không được như mong muốn, thậm chí còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng, có thể làm cho doanh nghiệp phá sản Đối với Công ty cổ phần vật tư Nông nghiệp Thái nguyên cũng vậy, hằng năm công ty cũng đã thay thế những tài sản đã xuống cấp, thanh lý những tài sản đã khấu hao và hết giá trị sử dụng, mua sắm máy móc và phương tiện vận tải, trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo hàng hóa được đưa đến tận tay người nông dân là hàng hóa có chất lượng cao, giá cả hợp lý.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty bao gồm các nhóm tài sản sau:

 Nhà cửa - vật kiến trúc: Khu nhà văn phòng, nhà kho, hội trường, sân, tường rào…

 Phương tiện vận tải: Bao gồm đội xe vận chuyển hàng và xe đi phục vụ đi lại cho lãnh đạo

 Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm toàn bộ trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý của công ty ( như máy tính, máy điều hòa, máy photo,…).

Do đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật tư, thương mại, lĩnh vực sản xuất hầu như không có nên tài sản của nhà

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý máy không có khoản mục tài sản cố định vô hình và trong tài sản cố định hữu hình thì không có khoản mục máy móc thiết bị. Để hiểu rõ về tình hình cơ sở vật chất của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên chúng ta nghiên cứu tình hình tài sản cố định của công ty trong năm 2009:

Bảng 10: Bảng tình hình TSCĐcủa công ty vật tư nông nghiệp Thái Nguyên

Chỉ tiêu Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ

II- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 220 2.075.589.675 10.707.550.903

1 Tài sản cố định hữu hình

1.1 Nguyên giá tài sản 222 3.818.722.409 12.821.372.633 1.2.Giá trị hao mòn lũy kế

1.2.1 Giá trị hao mòn lũy kế nhà cửa, vật kiến trúc

1.2.2 Giá trị hao mòn lũy kế phương tiện vận tải

1.2.3 Giá trị hao mòn lũy kế dụng cụ quản lý

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

Tài sản cố định tại Công ty 100% là tài sản cố định hữu hình trong đó tổng tài sản cố định cố định cuối kỳ là 10.707.550.903 đồng là do đặc trưng của Công ty là công ty thương mại, không sản xuất Nguyên giá tài sản cố định cuối năm là12.821.372.633 đồng, khấu hao lũy kế là 2.857.674.722 đồng và giá trị còn lại là9.963.697.911 đồng Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình còn 77,71 % so với nguyên giá Sở dĩ giá trị còn lại lớn là do công ty mới đầu tư thêm cơ sở vật chất và thay mới, tu bổ một số phương tiện vận tải.

Ta xét một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty:

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

= NG TSCĐ đầu kỳ + NG TSCĐ cuối kỳ

Vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định 2009 như sau:

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 185.648.029.578

8.320.047.521 Như vậy cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tạo ra 22,313 đồng doanh thu thuần Qua đó ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty là khá cao Cơ sở vật chất của Công ty mới được đổi mới nên nguyên giá của tài sản cố định về cuối năm đã tăng.

Phân tích chi phí và giá thành

Do đặc thù là Công ty thương mại không sản xuất nên giá cả của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào hàng hóa mua vào Không có chi phí sản xuất nên cách phân loại chi phí của Công ty không phức tạp do không có nhiều loại chi phí Các loại chi phí bao gồm: chi phí giá vốn, chi phí quản lí, chi phí khấu hao, chi phí bán hàng, các chi phí khác.

Trong kinh doanh thương mại, khối lượng hàng hóa do luân chuyển chủ yếu là mua ngoài Hàng hóa mua vào để kinh doanh bán ra chủ yếu từ nơi sản xuất, đơn vị nhập khẩu Hàng hóa mua được thực hiện theo nhiều hình thức giao nhận và

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý thanh toán Giá nhập kho thực tế hoặc giá nhập bán thực tế của hàng hóa mua bao gồm:

- Giá mua trên hóa đơn

- Các phí tổn mua hàng hóa khác ( vận chuyển, bốc dỡ, dịch vụ phí…)

- Thuế nhập khẩu ( trường hợp hàng mua là hàng qua nhập khẩu )

Phương pháp tính giá thực tế hàng hóa nhập được tính theo công thức:

Giá thực tế hàng hóa nhập

Giá mua hàng (giá hóa đơn)

Thuế nhập khẩu (nếu có)

Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng Hàng xuất cho các mục đích được ghi một lần vào ngày cuối kỳ theo kết quả kiểm kê đánh giá hàng tồn kho Khi đó trị giá hàng xuất được tính theo công thức:

Giá vốn hàng xuất Giá vốn hàng tồn đầu kỳ

Giá vốn hàng nhập trong kỳ

Giá vốn hàng tồn cuối kỳ

Phương pháp tập hợp chi phí

Doanh nghiệp sử dụng phương pháp kế toán theo phương pháp kiểm kê thường xuyên

- Chi phí mua hàng được tập hợp trực tiếp cho số hàng mua thuộc kỳ báo cáo, cuối kỳ phân bổ cho hàng bán ra kỳ báo cáo 100% mức chi thực tế

- Chi phí bán hàng được bù đắp bằng khối lượng doanh thu thuần thực hiện của hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính.

- Chi phí quản lí doanh nghiệp được tập hợp trên tài khoản TK 642 và cũng giống với chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp cũng được bù đắp bằng khối lượng doanh thu thuần thực hiện của hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính.

Nhận xét: Phương pháp kê khai, phương pháp tập hợp chi phí của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên tuân thủ theo những bước cơ bản của chuẩn mực kế toán.

Tuy vậy, giá cả thị trường các mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp biến động thường xuyên nên doanh nghiệp thường xuyên thay đổi giá xuất bán để phù hợp với sự biến động của thị trường.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có một ý nghĩa rất quan trọng. Phân tích tài chính doanh nghiệp của doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đánh giá một cách toàn diện tình hình tài chính, năng lực tài chính, khẳ năng sinh lợi, kĩ thuật lựa chon và quản lý vốn để ra quyết định tài chính, quyết định đầu tư mà con đặc biệt quan trọng đối với các đối tượng khác như: đối với người cho vay đặc biệt là ngân hàng, đối với nhà đầu tư, đối với nhà nước và đối với người lao động hưởng lương trong doanh nghiệp.

Bảng 11: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2007-2009

Mã số Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý hàng và cung cấp dịch vụ

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10-

4 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 20= 10-11) 20

5 Doanh thu hoạt động tài chính 21 6,688,294,641 7,089,592,319 7,160,488,243

- Trong đó: chi phí lãi vay 23 4,343,168,495 4,994,643,769 5,494,108,146

8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4,477,476,027 5,238,646,952 5,867,284,586

13 Tổng lợi nhuận trước thuế

14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51

15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

1 lợi nhuận trên doanh thu thuần, doanh thu thuần trên lợi nhuận:

- Dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại thì mục tiêu xuyên suốt và cuối cùng là đạt được lợi nhuận tối đa trong khoảng thời gian xác định Để hiểu được phần nào tình hình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty công ty cổ phần thương mại Thái Hưng chúng ta tìm hiểu thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của công ty trong 3 năm từ năm 2007-2009:

Năm kinh doanh So sánh

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Qua bảng trên ta thấy doanh thu thuần của công ty trong 3 năm từ năm 2007-

2009 liên tục tăng cụ thể năm 2008 tăng so với năm 2007 4,46% năm 2009 tăng so với năm 2008 là 5,56% Hơn thế nữa tốc độ tăng của doanh thu thuần qua 3 năm cũng tăng cao Tuy vậy lợi nhuận ròng của Công ty năm 2008 so với năm 2007 không tăng nhiều so với mức tăng của doanh thu thuần (lợi nhuận ròng 2008 chỉ tăng 1,49% so với năm 2007 trong khi doanh thu thuần tăng 4,46%) là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, lạm phát làm cho giá cả hàng hóa đầu vào tăng Do đó cũng ảnh hưởng đến tỷ số của doanh thu thuần trên lợi nhuận và ngược lại Cụ thể, năm 2007 để có 1 đồng lợi nhuận phải có 19,21 đồng doanh thu thuần hay 1 đồng doanh thu thuần sẽ có 0,052 đồng lợi nhuận, nhưng đến năm 2008 để có

1 đồng lợi nhuận phải có 19,77 đồng doanh thu thuần hay 1 đồng doanh thu thuần sẽ có 0,0506 đồng lợi nhuận Đến năm 2009 thì đã có sự ổn định hơn, để có 1 đồng lợi nhuận cần có 19,37 đồng doanh thu thuần hay 1 đồng doanh thu thuần sẽ có 0,0516 đồng lợi nhuận.

Như vậy, trong 3 năm doanh thu thuần của công ty đều tăng trưởng nhưng tốc độ tăng của lợi nhuận lại không tỷ lệ với sự tăng trưởng của doanh thu thuần,nguyên nhân là do giá của thị trường vật tư nông nghiệp thay đổi làm cho giá vốn cũng có sự thay đổi theo và ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.

Bảng 12: Bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp

Tài sản mã số số cuối kỳ số đầu kỳ

I Tiền và các khoản tương đương tiền

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn

1 Phải thu của khách hàng 131 33,833,097,319 12,219,647,831

2 Trả trước cho người bán 132 21 7,159,905,473

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 3,066,349,104 2,983,962,593

4 Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD

5 Các khoản phải thu khác 135 4,109,399,784 1,248,972,572

6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

1 Hàng mua đang đi đường 141

2 Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142

3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 195,396,859 78,399,827

4 Kinh phí SXKD dở dang 144

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản ngắn hạn khác 150 2,345,152,939 521,020,154

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 10,000,000

2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 834,032,273 362,354,441

3 Thuế và các khoản phải thu nhà nước

4 Tài sản ngắn hạn khác 158 1,511,120,702 148,674,713

I Các khoản phải thu dài hạn 210

1 Phải thu dài hạn của khách hàng

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

3 Phải thu dài hạn nội bộ 213

4 Phải thu dài hạn khác 218

5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

II Tài sản cố định 220 10,697,550,903 2,065,589,675

1 Tài sản cố định hữu hình 221 9,963,697,911 1,736,707,851

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (2,857,674,722) (2,082,014,558)

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224

- Giá trị hao mòn lũy kế 226

3 Tài sản cố định vô hình 227

- Giá trị hao mòn lũy kế 229

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

III Bất động sản đầu tư 240

2 Giá trị hao mòn lũy kế 242

IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1 Đầu tư vào công ty con 251

2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

3 Đầu tư dài hạn khac 258 10,000,000 10,000,000

4 Dự phòng giảm giá ĐT dài hạn

V Tài sản dài hạn khác 260

1 Chi phí trả trước dài hạn 261

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

3 Tài sản dài hạn khác 268

1 Vay và nợ ngắn hạn 311 47,501,959,357 18,923,219,135

3 Người mua trả tiền trước 313 193,443,610 65,700

4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

5 Phải trả người lao động 315 542,543,319 237,129,211

8 Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD

9 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác

10.Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

1 Phải trả dài hạn cho người bán

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

2 Phải trả dài hạn nội bộ 332

3 Phải trả dài hạn khác 333

4 Vay và nợ dài hạn 334

5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm

7 Dự phòng phải trả dài hạn 337

B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 4,592,702,142 4,700,914,778

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 4,414,953,744 4,429,572,798

2 Thặng dư vốn cổ phần 412

3 Vốn khác của chủ sở hữu 413

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

7 Quỹ đầu tư phát triển 417 548,291,204 445,819,873

8 Quỹ dự phòng tài chính 418 91,268,185 70,308,140

9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

11 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

II Nguồn kinh phí và quỹ khác

1 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 58,438,785 100,718,367

2 Nguồn kinh phí sự nghiệp 432 16,320,165 71,465,541

3 Nguồn kinh phí đã hình thành

(Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Thái Nguyên)

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán

Hiện nay, mục tiêu kinh doanh được các doanh nghiệp nhìn nhận lại một cách trực tiếp hơn, đó là: trả dược công nợ và có lợi nhuận Vì vậy khả năng thanh toán được coi là những chỉ tiêu tài chính được quan tâm hàng đầu Để đánh giá khả năng thanh toán của Công ty ta xét một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty năm 2009

Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm

Tài sản ngắn hạn Đồn g 38,334,879,313 60,501,536,256

Tiền Đồn g 290,617,641 4,468,355,583 Đầu tư ngắn hạn Đồn g 0 0

Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1.074 0.909

Hệ số thanh toán nhanh Lần 0.685 0.719

GVHD: Nguyễn Thị Như Trang SV: Phạm Thị Lý

Hệ số thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn phải trả

Hệ số thanh toán hiện nhanh Tài sản ngắn hạn- hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn phải trả

Hệ số thanh toán tức thời Tiền + Đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn phải trả

Hệ số thanh toán tức thời Lần 0.008 0.067

Qua bảng trên ta thấy hệ số thanh hiện hành năm 2009 của Công ty là khá an toàn nhưng lại có xu hướng giảm (đầu năm là 1,074 nhưng đến cuối năm lại giảm xuống 0,909) Công ty nên thận trong điều chỉnh không nên để hệ số này xuống thấp điều đó sẽ làm giảm sự an toàn trong kinh doanh dẫn đến giá của cổ phiếu sẽ giảm Cũng theo đó hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời của Công ty là rất thấp sẽ dẫn đến khó khăn trong việc thanh toán nợ Tuy đến cuối năm hai hệ số này đã tăng nhưng vẫ là rất thấp Hệ số thanh toán nhanh đầu năm là 0,685

Ngày đăng: 07/08/2023, 12:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w