Cơ sở lý luận về giải pháp nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thơng mại
Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại AgriBank
Chơng 3: Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại AgriBank
Do thời gian nghiên cứu hạn chế và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự quan tâm đóng góp ý kiến để bài chuyên đề của
Em đợc hoàn thiện hơn.
Cơ sở lý luận về giải pháp nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thơng mại
1.1-tổng quan về nhtm trong nền kinh tế thị trờng
Từ xa xa hoạt động kinh doanh tiền tệ đã đợc hình thành các hình thức tổ chức đơn giản Cùng với tiến trình phát triển của kinh tế hàng hoá, các quan hệ tiền tệ ngày càng mở rộng thúc đẩy các tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyển biến mạnh mẽ về nội dung và tính chất hoạt động kinh doanh sau đó phát triển thành Ngân hàng hiện đại nh ngày nay. ở Việt Nam trớc năm 1988 thực hiện mô hình ngân hàng 1 cấp , Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) là cơ quan quản lý nhà nớc về tiền tệ, tín dụng, thanh toán vừa làm chức năng phát hành tiền tệ vừa trực tiếp cho vay đối với nền kinh tế. Việc quản lý nhà nớc trong hệ thông Ngân hàng lúc đó tất yếu phải tuân thủ một cách máy móc những quy định, chỉ thị, mệnh lện của Ngân hàng cấp trên Do đó hệ thống Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, trông chờ ỷ lại vào sự bao cấp của nhà nớc, không phát huy đợc tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh Nhà nớc sử dụng việc phát hành tiền vào lu thông nh một biện pháp hỗ trợ tài chính cho thâm hụt ngân sách Đó là một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng lạm phát kéo dài trong những năm 80.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng về xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã cơ cấu lại tổ chức để thực hiện tách rời giữa 2 nhiệm vụ quản lý của nhà nớc về lĩnh vực tiền tệ và kinh doanh tiền tệ.
Trên cơ sở đờng lối đó, Hội đồng bộ trởng (nay làChính phủ) ban hành Nghị định 53/CP với định hớng là chuyển ngân hàng sang hoạt động kinh doanh theo định h- ớng XHCN, hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp Tiếp đó,Nhà nớc ban hành 2 pháp lệnh ngân hàng và đến nay làLuật Ngân hàng Nhà Nớc và Luật các Tổ chức tính dụng đã xác định: “Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thòng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán”.
Hiện nay, hệ thống NHTM hoạt động dới nhiều hình thức sở hữu khác nhau nh: NHTM Nhà nớc, NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài
Trong thế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức tài chính là môi giới trên thị trờng tài chính ngày càng phát triển về số lợng quy mô dới nhiều hình thức Chính từ hoạt động đó đã tạo cơ hội cho NHTM có thể làm tăng bội số tiển gửi của khách hàng qua hệ thống ngân hàng, tạo nên chức năng tiền tệ của mình Đó là đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
1.1.2- Vai trò của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại là một trong những loại hình ngân hàng ra đời sớm nhất NHTM tham gia kinh doanh trên thị trờng, là trung gian tài chính lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân Nói một cách cụ thể, NHTM hoạt động nh chiếc cầu chuyển tải những khoản tiết kiệm tích luỹ đợc trong xã hội đến tay những ngời có nhu cầu chi tiêu cho đầu t.
Khi đó ngời gửi tiền là ngời đầu t gián tiếp cho hoạt động phát triển kinh tế Cách đầu t gián tiếp này mang lại cho ngời gửi tiền một khả năng an toàn cao hơn và lại dễ dàng, thuận tiện Chủ đầu t không chỉ kiếm lời từ những món tiền gửi ngân hàng mà con nhận đợc các dịch vụ thanh
Còn những chủ thể thiếu vốn thông qua ngân hàng thơng mại họ đã đợc đáp ứng nhu cầu vay vốn cả về khối lợng và thời gian một cách nhanh chóng Thực vậy, trong khi việc đầu t trực tiếp giữa những nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn, do đó có đợc sự phù hợp về khối lợng vốn về thời gian và lòng tin giữa các chủ thể nên các hình thức vay mợn trực tiếp dần ít đi Thay vào đó hệ thống NHTM đã đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu của cả bên thừa vốn và bên thiếu vốn.
Hơn nữa, với sự ra đời của tiền ghi sổ, các ngân hàng thơng mại đã làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế Thông qua hàng loạt dịch vụ thanh toán tiện ích nh thanh toán không dùng tiền mặt cho đối tợng thông qua mở và sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng với nhiều công cụ thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, th tín dụng, thẻ thanh toán, các dịch vụ chuyển tiền, kiều hối đã làm cho ngân hàng đóng vai trò nh trung tâm thanh toán trong nền kinh tế.
Ngày nay khi nền kinh tế càng phát triển, thị trờng chứng khoán ra đời thi ngân hàng sẽ là ngời môi giới và t vấn cho khách hàng về các hoạt động của thị trờng chứng khoán, làm cho khách hàng đầu t vào thị trờng chứng khoán một cách hiệu quả nhất.
Nói tóm lại, với vai trò hết sức quan trọng, toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung và các ngân hàng thơng mại nói riêng phải không ngừng đổi mới, đơn giản hoá các thủ tục, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Đối với nền kinh tế đang có sự chuyển đổi nhanh chóng nh Việt Nam, để tạo đà cho sự phát triển kinh tế mạnh mẽ thì phải xây dựng một hệ thống tài chính ngân hàng hoàn chỉnh và vững mạnh, mà trọng tâm là nâng cao chất lợng hoạt động của NHTM.
1.1.3 - Chức năng của ngân hàng thơng mại
Ngân hàng thơng mại có lịch sử ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá NHTM có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, nó vừa là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất hàng hoá, vừa là “bà đỡ” cho nền kinh tế Nền kinh tế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng dụng khác Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Đầu t, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Đặc trng cơ bản trong các hoạt động của NHTM là nhận tiền gửi của khách hàng và cho vay phần lớn số tiền huy động đợc cho các khách hàng, đồng thời cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng phát triển hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian ngày càng phát triển về số lợng và quy mô hoạt động, đa dạng và phong phú về loại hình, hoạt động đan xen lẫn nhau Ngời ta phân biệt NHTM với các tổ chức môi giới tài chính khác là ở chỗNHTM là ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, chính từ hoạt động đó đã tạo cơ hội cho ngân hàng trong hệ thống ngân hàng của mình Đó là đặc trng cơ bản để phân biệt NHTM với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Tầm quan trọng của NHTM đợc thể hiện qua các chức năng của nó, cụ thể là các chức năng:
1.1.3.1- Chức năng trung gian tín dụng
Với phơng châm hoạt động là “đi vay để cho vay”, NHTM huy động những nguồn vốn nhỏ nhất đến nguồn vốn lớn nhất đang nhàn rỗi không sinh lời nằm trong túi của dân c bằng các hình thức huy động vốn nh tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các tiện ích khác để thu hút khách hàng. Sau khi huy động đợc vốn, NHTM sẽ sử dụng vốn đế cho vay linh hoạt đối với nền kinh tế Nh vậy NHTM là môi giới trung gian giữa ngời đi vay và ngời cho vay mà giá cả của nó là lãi suÊt.
Thực trạng huy động vốn
Thực trạng huy động vốn tại agribank mỹ đức – hà tây
2.1- Tình hình kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức ảnh hởng tới hoạt động ngân hàng
2.1.1- Tình hình kinh tế của Huyện Mỹ Đức
Mỹ Đức là một huyện bán sơn địa ở phía nam của tỉnh
Hà Tây có nhiều dãy núi đá vôi khô cằn và các khu đồng ruộng trũng, để sản xuất cũng nh phát triển các ngành nghề khác luôn gặp khó khăn và kém hiệu quả Kinh tế của Huyện chủ yếu là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nhỏ lẻ: thơng mại chậm phát triển, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp kém, họat động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn cha phát triển mạnh. Kinh nghiệm, trình độ năng lực quản lý điều hành còn hạn chế Tuy nhiên, do sức lực phấn đấu vơn lên, khắc phục mọi khó khăn cùng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của cấp trên, những năm gần đây huyện Mỹ Đức đã thực hiện thắng lợi nhiều mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch đề ra
Năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, tình hình thực hiện kế hoạch tuy gặp nhiều khó khăn do giá cả vật t nguyên liệu, xăng dầu và các mặt hàng khác trên thế gới cũng nh trong nớc tăng đột biến và có diễn biến phức tạp, xong đợc sự chỉ đạo, giúp đỡ của các Bộ ngành Trung ơng và Tỉnh, sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự phối hợp tham gia của các các đoàn thể, và sự nỗ lực cố gắng của nhân dân trong huyện nên tình hình kinh tế xã hội năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 vẫn tiếp tục phát triển
Sản xuất nông nghiệp đợc mùa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện tiếp tục tăng trởng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đợc nâng cao.
Tổng thu ngân sách trên địa bàn và thu hút vốn đầu t phát triển tăng khá, các lĩnh vực văn hóa xã hội điều có h- ớng phát triển Tốc độ tăng trởng GDP năm 2007 ớc đạt 1.153 tỷ đồng, tăng 118.6% so với cùng kỳ năm trớc Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản ớc đạt 439 tỷ đồng chiếm tỉ lệ 50.4% Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng ớc đạt 307 tỷ đồng chiếm 20.2%; giá trị dịch vụ du lịch: 407 tỷ đồng chiếm 29.4%.Trong 6 tháng đầu năm 2008 tốc độ tăng trởng kinh tế Tỉnh đạt 13.4%.Kinh tế Huyện phát triển khá tốt đạt 12% Tổng giá trị sản lợng 726.8 tỷ ,tăng so với cùng thì năm trớc 18.6%, trong đó sản xuất tiểu thủ công nghiệp đạt173.9 tỷ đồng,dịch vụ thơng mại đạt282 tỷ đồng,sản xuất nông lâm nghiệp đạt 270.9 tỷ đồng.Vụ chiêm xuân đợc mùa năng suất đạt trên 63.86 tạ/1 ha An ninh chính trị, an toàn xã hội đợc giữ vững
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên còn có những khó khăn nhất định ánh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng :Đầu năm 2008 rét đậm kéo dài hơn 1 tháng, diễn biến thời tiết bất lợi cho vật nuôi và cây trồng Tính cạnh tranh giữa các NHTM và QTDND trên lĩnh vực huy động vốn , mở rộng cho vay vận dụng lãi suất linh hoạt hơn tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng biệt là giá Vàng và một số các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nh lơng thực, xăng dầu, vật liệu xây dựng,vật t nông nghiệp…Thị trờng vốn có nhiều biến động do giá cả tăng cao, tình hình lạm phát diễn biến phức tạp gây tâm lý không tốt cho nhân dân Đồng tiền trợt giá khiến nhiều ngời không muốn giữ tiền mặt mà đầu t mua vàng, hàng hoá và bất động sản đã ảnh hởng trực tiếp đến việc huy động nguồn vốn và cho vay của ngân hàng.
2.1.2- Về tổ chức hành chính và dân số
Trên địa bàn huyện Mỹ Đức đợc chia thành 21 xã và 1 thị trấn với dân số trên 0,1 triệu ngời, trong đó riêng lao động ở khu vực nông thôn chiếm 98% tổng số lao động Do đó Mỹ Đức có nguồn nhân lực tơng đối dồi dào, là điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất và phát triển ngành nghÒ.
2.2- Khái quát về AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây
2.2.1- Quá trình hình thành và phát triển của AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây
AgriBank Mỹ Đức là một chi nhánh của AgriBank Hà Tây Trụ sở chính tại Thị trấn Đại Nghĩa - huyện Mỹ Đức- tỉnh Hà Tây.
Thực hiện Nghị định số 53/HĐBT ngày 01/07/1998 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ), ngành ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính, kế hoạch hóa sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý ngân hàng hai cấp (ngân hàng nhiệm vụ và ngân hàng thơng mại), lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các ngân hàng thơng mại quốc doanh lần lợt ra đời (NHCT, NHNT, NHĐT&PT, NHNo&PTNT) Đợc thành lập trong bối cảnh hệ thống ngân hàng trên địa bàn đã hoạt động tơng đối ổn định, AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây xác định cần nhanh chóng xác lập vị thế của mình, chiếm lĩnh thị trờng, thị phần thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, lấy lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hóa các hình thức kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trờng, đa thêm các sản phẩm mới vào kinh doanh Do định hớng đợc chiến lợc kinh doanh đúng đắn, ngay từ những năm đầu thành lập đi vào hoạt động,
AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây đã đạt đợc những kết quả nhất định, luôn là một điểm sáng trong hệ thống ngân hàng th- ơng mại nói chung, AgriBank Hà Tây nói riêng.
2.2.2- Kết quả hoạt động kinh doanh của AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây
2.2.2.1- Công tác huy động vốn
Trong năm 2006 , 2007 và 6 tháng đầu năm 2008 với những chính sách lãi suất phù hợp với công tác tuyên truyền, chính sách khuyến mại, dự thởng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong quần chúng AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây đã đạt đợc những thành công nhất định với nguồn vốn huy động không ngừng tăng qua các năm Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2008 do giá cả cũng nh lãi suất bị biến động mạnh do vậy nguồn vốn tăng trởng chỉ đạt 10.8%
Nguồn vốn tự huy động của AgriBank Mỹ Đức – Hà
Tây không ngừng tăng trởng Năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, tuy rất khó khăn trong công tác huy động vốn do của thị trờng, giá cả Nhng với những biện pháp chỉ đạo đồng bộ, linh hoạt kịp thời của Ban giám đốc từ ngân hàng nông nghiệp tỉnh đến các chi nhánh trực thuộc cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ trong đơn vị nên vẫn tạo ra sự ổn định và tăng trởng về huy động vốn.
+ Tổng số vốn huy động tại địa phơng đến 31/12/2007 là 167.178 triệu đồng so với đầu năm tăng 18.842 triệu đồng, tốc độ tăng 12.7%, đạt 95.5% kế hoạch tỉnh giao năm 2007.
+ Tổng số vốn huy động đến 30/06/2008 là 185.200 triệu đồng trên kế hoạch quý II là 190.000 triệu đạt 97.5% tăng 18.000 triệu đồng so với đầu năm
Trong công tác chỉ đạo điều hành, Ban lãnh đạo đã quán triệt sâu sắc tầm quan trọng của nguồn vốn tại chỗ và có sự phân công cụ thể cán bộ giám sát theo dõi việc thực hiện chỉ tiêu nguồn vốn đến tất cả các đơn vị trực thuộc.
Về chuyên môn, có sự giao khoán chặt chẽ chỉ tiêu huy động vốn đến từng tập thể và cá nhân ngời lao động, nhất là mạng lới các ngân hàng cấp 3 , chỉ tiêu giao khoán này gắn liền với lợi ích kinh tế và phân phối tiền lơng của ngời lao động, nâng cao đợc năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Phòng tín dụng đã làm tốt công tác dự đoán dự báo thị trờng, đa ra đợc chính sách lãi suất mềm dẻo linh hoạt đảm bảo tính cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác, đồng thời phù hợp với địa bàn cạnh tranh
Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh biến động theo chiều hớng tốt, tỷ trọng nguồn vốn huy động năm sau luôn tăng hơn so với năm trớc đặc biệt là nguồn vốn dài hạn có những tiến triển tốt Do đó mục tiêu đặt ra với AgriBank
Mỹ Đức – Hà Tây là không ngừng nâng cao đợc tỷ trọng nguồn vốn tự huy động có tính chất ổn định lâu dài để mở rộng đầu t trung và dài hạn.
2.2.2.2- Về công tác tín dụng
GIảI PHáP tăng cờng HUY ĐộNG VốN
GIảI PHáP tăng cờng HUY ĐộNG VốN TạI AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây
3.1- ĐINH HƯớNG HOạT ĐộNG Và CÔNG TáC HUY ĐộNG VốN CủA AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây
3.1.1- Định hớng hoạt động kinh doanh
Căn cứ vào chơng trình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng và định hớng chiến lợc kinh doanh của AgriBank Việt Nam, AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây xây dựng mục tiêu tổng quát cho chiến lợc huy động vốn năm 2008 - 2009 nh sau:
Tiếp tục huy động nguồn vốn bằng mọi hình thức, phù hợp vối tình hình thực tế, đồng thời đẩy nhanh việc sử dụng các sản phẩm mới về huy động vốn đa dạng, phong phú và hiện đại Phấn đấu mức tăng trởng nguồn vốn với nhịp độ cao và bền vững, cân đối với nhịp độ tăng trởng d nợ và các hoạt động kinh doanh khác, điều chỉnh và duy trì cân đối về cơ cấu nguồn vốn, thời hạn và lãi suất nhằm đa
AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây phát triển không ngừng, trở thành một NHTM lớn trên địa bàn
Căn cứ vào tình hình thực tế của AgriBank Mỹ Đức –
Hà Tây đã cải tạo trụ sở làm việc, vì vậy AgriBank Mỹ Đức đã có địa điểm kinh doanh ổn định, do đó ảnh hởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của đơn vị Biết trớc những khó khăn thách thức sẽ diễn ra trớc mắt Ban giám đốc đã đề ra mục tiêu phấn đấu tiếp tục tăng cờng công tác huy động vốn tại địa phơng, đa dạng hoá các hình thức huy động, làm tốt công tác tiếp thị tuyên truyền bằng nhiều hình thức tiếp cận với khách hàng, giữ gìn khách hàng truyền thống để hoạt động kinh doanh không bị ảnh hởng nhiều Ngoài ra phong cách giao dịch của cán bộ nhân viên với khách hàng luôn vui vẻ hoà nhã, văn minh lịch thiệp tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng đáp ứng nhu cầu chính đáng của khách hàng Đẩy mạnh cho vay theo các chơng trình, dự án phát triển kinh tế tại địa phơng, tập trung cho vay phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp.Tiếp tục triển khai và đẩy mạnh việc cho vay theo tinh thần quyết định số 67 của chính phủ, chủ động tìm kiếm khách hàng SXKD hiệu quả để đầu t mở rộng tín dụng đợc an toàn hiệu quả
Mở rộng các hoạt động dịch vụ nh kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác.
Tiếp tục kiện toàn tổ chức, sắp xếp lại lao động cho phù hợp với năng lực trình độ để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Tăng cờng công tác kiểm tra, tự kiểm tra Đẩy mạnh công tác quản lý nội bộ, chỉ đạo điều hành theo kỷ cơng nề nếp.
3.1.2- Định hớng cho công tác huy động vốn
Mục tiêu tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân hàng năm giai đoạn 2008 - 2009 là 25%, đến 31/12/2008 tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 210 tỷ đồng/ kế hoạch giao/210 tỷ đồng đảm bảo đủ khả năng tự cân đối đợc vốn trung, dài hạn cho các thành phần kinh tế và không ngừng nâng cao cạnh tranh của chi nhánh.
Tiếp tục bám sát ban đền bù giải phóng mặt bằng Huyện Mỹ Đức và các xã để thu hút nguồn tiền đền bù từ nh©n d©n
Có biện pháp tuyên truyền quảng cáo rộng rãi đến khách hàng để nâng thêm thị phần Đối với cán bộ công nhân viên tiếp tục sử dụng cơ chế khoán đến từng cán bộ, khuyến khích khen thởng động viên kịp thời những cá nhân có thành tích cao trong công tác huy động vốn
3.2 - CáC GIảI PHáP tăng cờng HUY ĐộNG vốn CHO AgriBank
3.2.1- Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực Để thu hút đợc khách hàng gửi tiền thì chất lợng phục vụ là một trong những yếu tố quyết định việc Ngân hàng có duy trì đợc mối quan hệ với khách hàng hay không Chất lợng phục vụ thể hiện ở thái độ phục vụ đối với khách hàng và thời gian giao dịch giữa cán bộ Ngân hàng với khách hàng. Với thái độ văn minh, lịch sự hớng dẫn khách hàng một cách tận tụy, các thủ tục không rờm rà là u điểm lớn cho AgriBank
Mỹ Đức – Hà Tây trong môi trờng cạnh tranh hiện nay Đặc biệt đối với tâm lý của các khách hàng gửi tiền, lúc nàyNgân hàng đang đóng vai trò là "ngời đi vay vốn" nên việc không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ đối với khách hàng càng quan trọng Vì vậy việc bố trí cán bộ làm công tác giao dịch đối với khách hàng đòi hỏi phải có sự chọn lọc để tranh thủ đợc sự thiện cảm của khách hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh và thu hút vốn vào Ngân hàng. Để nâng cao trình độ, cán bộ phải đợc tiếp tục đào tạo và đào lạo lại gắn liền với tiến độ áp dụng công nghệ tin học vào công nghệ Ngân hàng.
3.2.2 - Giải pháp về cơ sở vật chất
Tiếp tục mở rộng địa bàn hoạt động xuống cơ sở và thành lập các phòng giao dịch huy động vốn, củng cố cơ sở vật chất của các cơ sở hiện có, đặc biệt trụ sở làm việc để củng cố lòng tin đối với khách hàng. Đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, áp dụng công nghệ tin học vào công tác huy động vốn, chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật để áp dụng các sản phẩm mới vào công tác thanh toán, tiền gửi đảm bảo thích ứng với trình độ công nghệ và mô hình tổ chức, mạng lới hoạt động của AgriBank Mỹ Đức – Hà Tây
3.2.3- Giải pháp về quản lý điều hành
- Sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để đảm bảo đủ sức cạnh tranh trên địa bàn, thực hiện phân tích và dự báo rủi ro lãi suất trong từng thời kỳ để có những phơng án huy động vốn thích hợp tránh đợc rủi ro về lãi suất.
- Sử dụng công cụ phí điều hòa vốn nội bộ thích hợp đối với các đơn vị thừa, thiếu vốn để vừa điều hành cân đối vốn hợp lý vừa làm công cụ điều tiết thu nhập, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích giữa đơn vị thừa vốn với đơn vị thiếu vốn, đồng thời khuyến khích các đơn vị làm tốt công tác huy động vốn Vì vậy cần phải có một chính sách lãi suất hợp lý vừa đảm bảo kích thích cho ngời gửi tiền, vừa đảm bảo chi phí huy động thấp.
- Để công cụ lãi suất phát huy đợc vai trò, tác dụng của mình trong cơ chế thị trờng, chính sách lãi suất cần chỉ đạo theo hớng sau :
+ áp dụng các hình thức trả lãi khác nhau : trả lãi trớc, lãi định kỳ hay trả lãi sau.
+ Khuyến khích khách hàng duy trì số d trên tài khoản với thời gian dài hơn kỳ hạn gửi ban đầu.
+ áp dụng khoảng cách phân biệt về lãi suất : lãi suất tiền gửi trung và dài hạn phải cao hơn đáng kể so với lãi suất tiền gửi ngắn hạn, có sự phân biệt về lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ theo kế hoạch của ngân hàng Ngân hàng cần có những u đãi về lãi suất đối với khách hàng truyền thống, có tín nhiệm, khách hàng gửi những khoản tiền lớn.
3.2.4.- Giải pháp đối với tài khoản tiền gửi tiết kiệm
Ngân hàng cần nghiên cứu triển khai nhiều loại kỳ hạn khác nhau đồng thời có thể đổi mới cách thức huy động, kết hợp một cách linh hoạt các công cụ sẵn có để huy động vốn có hiệu quả hơn Cụ thể ngân hàng có thể áp dụng một số hình thức nh : Tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm học đờng, tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm cho tuổi già và áp dựng thêm nhiều hình thức tiết kiệm trung và dài hạn, các sản phẩp dịch vụ này nên quảng bá thông qua nhiều hình thức khác nhau nh:Phát tờ rơi thông tin qua hệ thống thông tin truyền thanh …tao hình ảnh ngân hàng với khách hàng gần gũi và thân thiện hơn.
- Để khuyến khích khách hàng gửi tiền tiết kiệm ngân hàng nên quan tâm đến việc xử lý hạn trả trùng vào những ngày nghỉ và xử lý lãi suất khi khách hàng rút tiền trớc kỳ hạn.
+ Xử lý hạn trả trùng các ngày nghỉ: Trong trờng hợp khách hàng có sổ tiết kiệm mà ngày đến hạn lĩnh tiền trùng vào ngày thứ 7 thì sẽ phải để đến thứ 2 mới làm đợc thủ tục rút tiền Do đó, khách hàng sẽ bị thiệt mất hai ngày về tiền lãi (vì hiện nay ngân hàng nghỉ làm việc vào thứ 7 và chủ nhật) Để tránh thiệt thòi cho khách hàng, có thể AgriBank
Mỹ Đức – Hà Tây nên xử lý bằng cách sau:
- Nếu khách hàng lĩnh tiền vào ngày thứ 2 thì lãi sẽ đợc tính kéo dài thêm 2 ngày theo lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn mà khách hàng đang hởng.
3.2.5 - Phát triển dịch vụ gửi tiền một nơi lĩnh tiền nhiều nơi