Những lý luận cơ bản về Hoạt động TTQT 1.1 Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT
Khái quát về quá trình phát triển của TTQT
TTQT ra đời và phát triển dựa trên nhu cầu của thơng mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu nhng nó thực sự phát triển kể từ khi chủ nghĩa t bản ra đời và từ đó đến nay đã trở thành một bộ phận không thể tách rời khỏi nền kinh tế thế giới Thật hiếm khi, một quốc gia lại tự sản xuất những thữ mình cần Điều kiện tự nhiên, địa lý, trình độ phát triển và bên cạnh các yếu tố khác của mỗi nớc xác định phạm vi và năng lực sản xuất của nớc đó Điều nà nói lên rằng các quốc gia luôn phụ thuộc lẫn nhau về rất nhiều loại hàng hoá cần thiết cho sản xuất và tiêu dùng Sự chuyên môn hoá sản xuất giữa các quốc gia và các khu vực dựa trên cơ sở lợi thế so sánh đã làm cho hàng hoá đợc sản xuất nhiều hơn, chi phí sản xuất ít hơn, chất lợng hàng hoá đ- ợc nâng cao Các quốc gia này có nhu cầu trao đổi hàng hoá, dịch vụ làm cho quan hệ kinh tế quốc tế đợc mở rộng Hàng năm một khối lợng lớn hàng hoá, dịch vụ đợc giao lu trao đổi trên thế giới, tồn tại đồng thời và có quan hệ mật thiết với quá trình trao đổi giao lu hàng hoá là sự lu chuyển tiền tệ nhằm thanh toán cho các hàng hoá dịch vụ nhập khẩu Bên cạnh đó sự di chuyển các nguồn vốn từ quốc gai này sang quốc gia khác phục vụ cho các mục đích cấp tín dụng quốc tế, viện trợ, cũng kéo theo sự lu chuyển tiền tệ nhằm thanh toán giữa các quốc gia khác nhau gọi là TTQT Do đó phát triển TTQT là một đòi hỏi khách quan cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế Yêu cầu đặt ra đối với TTQT là phải có những phơng thức thanh toán mới, hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển chung của nÒn kinh tÕ thÕ giíi.
TTQT đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiều phơng thức hình thức, phơng tiện khác nhau Trong thời kỳ tiền vàng TTQT đợc thực hiện chủ yếu bằng tiền, vàng, bạc và kim loại quý với tốc độ chậm, rủi do cao, chi phí lớn, hình thức đơn giản, ngời mua và bán trao đổi trực tiếp cho nhau không có trung gian thanh toán.
Trong thời kỳ tiền giấy TTQT đã phát triển với hình thức phong phú đa dạng, nhiều phơng thức mới có tính hiệu quả cao, phơng tiện thanh toán không chỉ có tiền giấy mà còn có nhiều loại giấy tờ khác cũng đợc sử dụng gọi là giấy tờ có giá (thơng phiếu, hối phiếu…) lác này đã xuất hiện các trung gian thanh toán.
Ngày nay với sự tác động mạnh mẽ của các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, hoạt động TTQT đã phát triển mạnh mẽ với nhiều phơng itện( hối phiếu, lệnh phiếu,séc…) và phơng thức mới (chuyển tiền, nhờ thu,tín dụng chứng từ…) Có thể nóiTTQT trong thời đại công nghệ thông tin đã có thể xoá bỏ khoảng cách về địa lý thanh toán đợc ở mọi nơi, thực hiện theo thời gian thực (sử lý trực tuyến) TTQT ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế góp phần thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển mạnh mẽ.
1.1.2 Khái niệm thanh toán quốc tế.
TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức hay cá nhân nớc này với tổ chức hay cá nhân nớc khác, hoặc giữa một quốc gia với một tổ chức quốc tế thờng đợc thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc có liên quan.
TTQT bao gồm thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch.
- Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh trên cơ sở hàng hoá dịch vụ thơng mại kết hợp xuất nhập khẩu dựa trên giá cả quốc tế Trong thanh toán mậu dịch các bên liên quan sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợp đồng đã kí kết hoặc cam kết thơng mại Nếu hai bên không kí hợp đồng chỉ có đơn đặt hàng thì sẽ căn cứ vào các đại diện giao dịch.
- Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ tahnh toán phát sinh có liên quan đến hàng hoá, không mang tính thơng mại Đó là chi nhánh của các cơ quan ngoại giao ở nớc sở tại, chuyển tiền kiều hối, thu đổi ngoại tệ.
1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế. a §èi víi nÒn kinh tÕ quèc d©n.
TTQT là cầu nối giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Nhờ có TTQT việc lu thông hàng hoá trở nên dễ dàng hơn từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nớc, thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển.
TTQT phát triển tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển tạo nguồn thu ngoại tệ giải quyết những thiếu thể biết đợc tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia là đang ở tình trạng xuất siêu hay nhập siêu để từ đó có chính sách xuất nhập khẩu thích hợp Qua TTQT nhà nớc sẽ thấy đợc nhuãng bất cập từ đó chỉnh sửa hoàn thiện các chính sách, hệ thống pháp luật liên quan tới nghiệp vụ TTQT.
TTQT phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tơng đối cuả giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hoá và t bản giữa các quốc gia Vì vậy, nếu TTQT đạt hiệu quả cao sẽ rú ngắn thời gian chu chuyển vốn, giảm bớt và khắc phục những rủi ro liên quan tới sự biến động của tiền tệ, tới khả năng thanhtoán của các con nợ tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển ngoại thơng của một nớc. b Đối với hoạt động của các NHTM.
Hoạt động TTQT là một dịch vụ nên nó mang lại cho NH những khoản phí nh L/C, phí thông báo L/C, phí nhờ thu… Không chỉ nh vậy TTQT giúp NH thu hút thêm đợc những khách hàng mới đa dạng các nghiệp vụ kinh doanh nh bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối và các dịch vụ khác nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng hiện tại cũng nh khách hàng tiềm năng nhằm gia tăng thu nhập, mở rộng đợc quy mô hoạt động từng bớc chiếm lĩnh thị trờng tạo nên uy tín, vị thế của
NH trong cạnh tranh Nhờ đẩy mạnh đợc hoạt động TTQT mà
NH đẩy mạnh đợc hoạt động tín dụng quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu cũng nh tăng cờng đợc nguồn vốn huy động do tạm thời quản lý đợc nguồn vốn cảu khách hàng ký quỹ khi tham giaTTQT
TTQT giúp các NHTM nâng cao đợc uy tín vị thế của mình trên thơng trờng quốc tế, trên cơ sở đó có thể khai thác đợc nguồn vốn tài trợ của các NH nớc ngoài và các nguồn vốn trên thị trờng tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu tín dụng trong nớc Nh vậy có thể nói TTQT giúp các NHTM gia tăng đợc thu nhập tăng khả năng cạnh tranh, tạo nên uy tín vị thế của
NH trong nớc và trên thế giới. c Đối với các tổ chức doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuÊt nhËp khÈu.
Hoạt động TTQT ẩn chứa nhiều rủi ro do đó yêu cầu đặt ra cho TTQT là phải an toàn cho các hoạt động xuất nhập khẩu tạo thuận lợi trong kinh doanh Thông qua TTQT với các bạn hàng ở nớc ngoài các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có điều kiện nắm bắt các thông tin về thị trờng, hiểu biết thêm về đối tác trên cơ sở đó đề ra các chiến lợc kinh doanh thích hợp ngăn ngừa rủi ro TTQT đợc thực hiện nhanh chóng an toàn, chính xác, giảm đợc rủi ro cho các bên tham gia do thay đổi giá trị tiền tệ, đảm bảo khả năng thanh toán của các bên.
1.2 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT.
1.2.1 Những văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT. a Quy tắc thực hành thống nhất về tính dụng chứng từ ( Uniform Custom and Practice for Documentary Credit- UCPDC- gọi tắt là UCP)
Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT
1.2.1 Những văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động TTQT. a Quy tắc thực hành thống nhất về tính dụng chứng từ ( Uniform Custom and Practice for Documentary Credit- UCPDC- gọi tắt là UCP)
Văn bản UCP do phòng thơng mại quốc tế soạn thảo và ban hành Bản UCP đầu tiên đợc soạn thảo và công bố năm phẩm và có hiệu lực cùng năm 1933 Sau đó đã đợc ICC chỉnh sửa và bổ sung hoàn chỉnh qua năm lần sửa đổi vào các năm
1951, 1962, 1974, 1983 và lần cuối cùng gần đây là bản sửa đổi 10/1993, có hiệu lực từ 1/1/1994 ấn phẩm có tên UCP500. Nhng các văn bản ra đời sau không huỷ bỏ các văn bả ra đời tr- ớc đó, cho nên sáu văn bản UCP ban hành vào các năm khác nhau đều có giá trị thực hành TTQT Việc áp dụng văn bản UCP nào là do ý nguyện của các bên và nhất thiết phải dẫn chiếu vào nội dung của th tín dụng ( áp dụng UCP số hiệu nào).
UCP là văn kiện tập hợp toàn bộ những quy tắc và định nghĩa thống nhất quốc tế, đợc hầu hết các quốc gia(hơn 165 quốc gia) công nhận UCP cũng phân định rõ ràng, cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ, và trách nhiệm của tất cả các bên tham gia và giao dịch tín dụng chứng từ.
Cần lu ý rằng UCP là văn bản mang tính chất quy phạm tuỳ ý, có nghĩa là khi áp dụng nó thì các bên tham gia phải thoả thuận và ghi vào hợp đồng Một khi NH phát hành đã nêu rõ trong tín dụng th đợc phát hành là: “tham chiếu theo UCPDC…” (Subject to UCPDC…) thì toàn bộ giao dịch tín dụng chứng từ sẽ phải đợc tuân thủ theo những quy định trong UCP đó Đơng nhiên các bên cũng có thể thoả thuận khác, miễn sao cã dÉn chiÕu.
Chỉ có UCP bản gốc bằng tiếng anh do ICC phát hành mới có giá trị pháp lý, giải quyết các bên tranh chấp, phát sinh giữa các bên liên quan thanh toán tín dụng chứng từ, các bản dịch sang tiếng các nớc chỉ có giá trị tham khảo.
UCP chỉ áp dụng trong TTQT, không áp dụng trong thanh toán nội địa.
Hiện nay ở Việt Nam tất cả các NHTM đợc phép hoạt động nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại, khi tiến hành các giao dịch thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ đều có cam kết tuân thủ thực hiện văn bản UCP hiện hành. b Quy tắc thống nhất về nhờ thu ( Uniform Rules for Collection- URC).
Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các nguyên tắc thống nhất, các nguyên tắc thực hành nghiệp vụ thực hành nhờ thu trong thơng mại quốc tế, phạm vi toàn thế giới, phòng thơng mại quốc tế đã soạn thảo và ấn hành văn bản và mang tên “quy tắc thống nhất về nhờ thu”-URC.
Bản URC đầu tiên đã đợc phát hành từ năm 1956 Sau đó đợc sửa đổi vào những năm 1967, 1978 Bản URC đuợc sửa đổi năm 1978 có hiệu lực từ ngày 1/1/1979 với tên gọi URC 1979 revision-ICC publication No.322 Để phu fhợp với sự phát triển của thơng mại quốc tế theo hớng mở rộng và đa dạng hoá, một số nội dung của URC No.322 đã không còn phù hợp nữa vì vậy trên cơ sở những đóng góp của các phòng thơng mại quốc gia và các NHTM ở các nớc, phòng thơng mại quốc tế đã tiến hành bổ sung sửa đổi văn bản này có tên Uniform Rules for Collection, ICC Publication No.52, 1995 Revision, Inforce on Jan.01.1996 ( Quy tắc thống nhất về nhờ thu, Phòng thơng mại quốc tế ban hành số 522 có hiệu lực từ ngày 1/1/1996 gọi tắt là URC No.522).
Những văn bản URC số 522 quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về khái niệm, hình thức và cơ cấu của nhờ thu, về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của NH cũng nh cảu các bên có liên quan, về các phí, các chứng từ trong nhờ thu. c các nguồn luật điều chỉnh quan hệ thanh toán hối phiÕu.
Hối phiếu là một loại phơng tiện thanh toán rất thông dụng trong hoạt động thơng mại quốc gia và quốc tế.
Trong phạm vi quốc gia, mỗi nớc đề sử dụng nguồn luật riêng của mình.
Còn trên phạm vi quốc tế hiện nay một số điều ớc quốc tế và luật quốc gia về hối phiếu, cũng đợc các NH và các bên tham gia hoạt động thơng mại quốc tế sử dụng tham chiếu, cụ thể gồm có:
- Công ớc Geneve 1930-luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange- ULB).
- Hệ thống luật của các nứoc thuộc khối Anglo-saxong, dựa trên cơ sở luật hối phiếu của Anh quốc (Bill of Exchange Atc 1882).
- Ngày 11/04/1980 uỷ ban Liên Hợp Quốc ban hành luật th- ơng mại quốc tế ( United Nation Commision on International Trade Law) ; ban hành công ớc về hối phiếu quèc tÕ 1988. d Nguồn luật điều chỉnh thanh toán séc.
Séc đợc coi là một phơng tiện thanh toán khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới.
Nhìn chung, các quốc gia sử dụng séc làm phơng tiện TTQT đều áp dụng những quy định có liên quan tới việc lu thông sé trong công ớc Geneve 1931 Nội dung chủ yếu đề cập tới những quy định thống nhất về : hình thức, nội dung, tính chất, việc phát hành và lu thông séc, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên có liên quan tới séc.
Ngoài công ớc séc Geneve 1931, hiện nay trong thơng mại quốc tế cũng tồn tại về hệ thống luật về séc Anh, Mỹ. e Thoả ớc ngân hàng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện thanh toán các hợp đồng do chủ thể trong nớc kí kết với chủ thể nớc ngoài, ngoài việc áp dụng những văn bản pháp lý quốc tế nói chung, ngân hàng các nớc thờng kí kết với nhau những thoả ớc, thống nhất về các vấn đề có liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
1.2.2 Điều kiện áp dụng trong thanh toán quốc tế. a Điều kiện về tiền tệ.
Trong TTQT , điều kiện tiền tệ là quy định thống nhất để sử dụng một đơn vị tiền tệ nào đó Tính toán và thanh toán trong hợp đồng xuất nhập khẩu đồng thời quy định ph- ơng thức xử lý khi có biến động về giá trị của đồng tiền đó. Đồng tiền tính toán là đồng tiền đợc các bên liên quan chấp nhận là đơn vị tiền tệ, dùng để tính toán biểu hiện giá cả hàng hoá và xác định tổng giá trị hợp đồng ngoại thơng Đồng tiền tính toán chủ yếu do hai bên xuất nhập khẩu la chọn khi chọn đồng tiền tính toán thờng chọn đồng tiền có sức mua b Điều kiện bảo đảm hối đoái. Đây là điều kiện nhằm đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập tiền tệ của hợp đồng ngoại thơng, hạn chế tối đa những tổn thất gây ra do rủi ro tiền tệ Thông thờng trong TTQT ngời ta sử dụng một số hình thức đảm bảo điều kiện thanh toán nh: đảm bảo bằng vàng, đảm bảo bằng một đơn vị tiền tệ hoặc đảm bảo bằng một hợp đồng mua bán ngoại tệ có kì hạn (forward). c Điều kiện về thời gian thanh toán. Điều kiện về thời gian thanh toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu vì nó ảnh hởng trực tiếp tới tốc độ luân chuyển vốn, tới khả năng hạn chế rủi ro về các yếu tố nh lãi xuất, tỷ giá hối đoái… Điều kiện về thời gian thanh toán thờng đợc thoả thận theo một trong ba cách: trả tiền trớc, trả tiền ngay, trả tiền sau.
Các Phơng thức TTQT
Ngân hàng trả tiền (Paying bank) hàng Có thể nói, phơng thức thanh toán là một trong các điều kiện vô cùng quan trọng với các bên xuất nhập khẩu vì những điều kiện này sẽ trực tiếp điều chỉnh các quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan Các phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến trong quan hệ thơng mại gồm:
* Phơng thức thanh toán chuyển tiền.
* Phơng thức thanh toán nhờ thu.
* Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.
* Phơng thức thanh toán mở tài khoản ghi sổ.
1.3 Các phơng thức thanh toán quốc tế.
1.3.1 Phơng thức thanh toán chuyển tiền (Remittance- Tranfer) a Khái niệm.
Thanh toán chuyển tiền là một phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác ở một địa điểm nhất định. b.Các bên tham gia thanh toán.
* Ngời yêu cầu chuyển tiền (Remitter).
* Ngân hàng uỷ nhiệm chuyển tiền ( Remitting Bank).
* Ngân hàng trả tiền ( Paying Bank).
Sơ đồ thanh toán chuyển tiền
(1) Ngời xuất khẩu chuyển giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho ngời nhập khẩu.
(2) Ngời nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hoá, bộ chứng từ hàng hoá nếu thấy phù hợp yêu cầu thoả thuận hai bên, lập thủ túc chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ mình.
(3) Ngân hàng chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lí hoặc chi nhánh ngân hàng trả tiền
(4) Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền cho ngời thụ hởng. c.Các hình thức chuyển tiền.
* Chuyển tiền th: là chỉ thị của ngân hàng chuyển tiền đối với ngân hàng thanh toán, yêu cầu ngân hàng này chi trả một khoản tiền đợc ấn định cho ngời thụ hởng đợc chỉ định trong th.
* Chuyển tiền điện: là lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền gửi tới ngân hàng thanh toán qua mạng viễn thông SWIFT.
1.3.2 Phơng thức thanh toán nhờ thu( Collection) a Khái niệm.
Ngân hàng chuyển chứng từ
Ngân hàng Thu tiÒn (Collecting bank)
Phơng thức nhờ thu là một phơng thức thanh toán trong đó ngời bán( ngời xuất khẩu) hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng hàng hoá- dịch vụ cho ngời mua( ngời nhập khẩu) thông qua uỷ thác qua ngân hàng của mình thu hộ ngời mua trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra. b Các bên tham gia.
* Ngời có yêu cầu uỷ nhiệm thu( Principal).
* Ngân hàng uỷ thác thu ( Remiting Bank).
* Ngân hàng xuất trình ( Presing Bank).
* Ngời trả tiền ( Drawer). c Các hình thức nhờ thu và quy trình thực hiện thanh toán.
Có nhiều tiêu chí để phân loại nhờ thu Căn cứ vào chứng từ trong thanh toán nhờ thu đợc phân thành hai loại sau:
* Phơng thức nhờ thu trơn (Cleancollection): Nhờ thu trơn là phơng thức thanh toán trong đó ngời xuất khẩu sau khi chuyển hàng hoá sang cho ngời nhập khẩu cùng với việc giao cho ngời nhập khẩu bộ chứng từ hàng hóa để ngời nhập khẩu nhận đợc hàng( mà không thông qua ngân hàng) và kí phát hối phiếu nhờ ngân hang thu hộ số tiền bán hàng ghi trên hối phiÕu tõ ngêi nhËp khÈu.
Sơ đồ thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu trơn
(1) Ngời XK giao hàng hoá, đồng thời cũng chuyển giao chứng từ hàng hoá sang ngời NK.
(2) Ngời XK lập hối phiếu và giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ ngời NK.
(3) Ngân hàng phục vụ ngời XK chuyển hối phiếu sang ngân hàng ngời NK để nhờ thu tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ ngời NK chuyển hối phiếu đòi tiÒn ngêi NK.
(5) Ngời NK thanh toán tiền ( hoặc kí chấp nhận hối phiÕu).
(6) Ngân hàng phục vụ ngời NK chuyển tiền thu đ- ợc(hoặc hối phiếu đã đợc kí chấp nhận) sang ngân hàng ngời XK.
(7) Ngân hàng phục vụ ngời XK thanh toán cho nhà XK. Nhìn chung phơng thức thanh toán nhờ thu trơn không đảm bảo quyền lợi cho ngời XK, vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của ngời NK không có sự ràng buộc lẫn nhau Vì vậy nhờ thu không kèm chứng từ thờng chỉ đợc ấp dụng trong trờng hợp hai bên xuất, nhập khẩu phải có sự tín nhiệm cao. Trongthực tế giao dịch thơng mại, phơng thức thanh toán nhờ thu trơn ít đợc sử dụng
* Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ( Document agianst
Ng êi nhËp KhÈu (Drawee)
Ngân hàng thu tiÒn (Collecting bank) thanh toán, trong đó ngời XK uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở ngời NK không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, yêu cầu ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho ngời NK sau khi họ đã thanh toán tiền hoặc kí chấp nhận thanh toán trên tờ hối phiếu có kì hạn.
Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
(1) Ngời XK chuyển giao hàng hoá sang ngời NK theo các điều kiện của hợp đồng
(2) Ngời XK lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định(gồm chứng từ hàng hoá và hối phiếu) và viết giấy nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ ngời NK.
(3) Ngân hàng nhận uỷ thác thu, chuyển bộ chứng từ thanh toán và giấy nhờ thu sang ngân hàng phục vụ ngời NK ở nớc ngoài để thu tiền ngời NK.
(4) Ngân hàng thu tiền báo cho ngời NK và đề nghị họ thanh toán.
(5) Ngời NK trả tiền( hoặc kí chấp nhận hối phiếu có kì hạn).
(6) Ngân hàng thu tiền trao bộ chứng từ hàng hoá cho ng- ời NK để họ đi nhận hàng.
(7) Ngân hàng thu tiền chuyển số tiền đã thu đợc( hoặc tờ hối phiếu đã đợc kí nhận) sang ngân hàng bên ngời XK.
(8) Ngân hàng thanh toán tiền (hoặc trao tờ hối phiếu đã đợc kí chấp nhận) cho ngời Nk.
Trong nhờ thu kèm chứng từ gồm hai loại:
- Nhờ thu D/P( Documents against Payment- Trả tiền trả chứng từ): phơng thức thanh toán này áp dụng trong trờng hợp mua bán trả tiền ngay( sử dụng hối phiếu trả tiền ngay) Ngân hàng thu tiền yêu cầu ngời NK phải trả tiền ngay, sau đó ngân hàng mới trao chứng từ hàng hoá cho ngời NK.
- Nhê thu D/A( Documents against Acceptance- chÊp nhËn trả tiền trao chứng từ): phơng thức thanh toán này đợc áp dụng tròn trờng hợp mua bán chịu( sử dụng hối phiếu có kì hạn) Quy trình thực hiện nhờ thu D/A cũng tơng tự nhờ thu D/P, chỉ khác nhau ở khâu thanh toán Theo D/A ngời NK chỉ phải kí chấp nhận trả tiền vào hối phiếu kì hạn thì sẽ đợc ngân hàng trao chứng từ hàng hoá.
1.3.3 Phơng thức thanh toán tín dụng chứng tõ( Documentary Credit). a Khái niệm.
Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán trong đó một ngân hàng ( ngân hàng phát hành), theo yêu cầu của một khách hàng( ngời yêu cầu mở th tín dụng) sẽ trả tiền cho một ngời thứ ba, hoặc trả tiền cho bất cứ ngời nào( ngời thụ hởng) theo lệnh ngời thứ ba đó; hoặc sẽ trả, chấp nhận , chiết khấu hối phiếu do ngời thụ hởng phát hành; hoặc cho phép một ngân hàng khác trả tiền, chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu đó khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều kiện đặt ra trong th tín dụng đã đợc thực hiện. b Các thành phần tham gia thanh toán tín dụng chứng tõ.
* Ngời yêu cầu phát hành th tín dụng( Aplicant for Credit)
* Ngân hàng phát hành th tín dụng( Issuing Bank, opening Bank)
* Ngân hàng thông báo th tín dụng(Advising Bank)
* Ngân hàng xác nhận( Comfirming Bank)
* Ngân hàng đợc chỉ thị( Nominated Bank)
* Ngân hàng chỉ định thanh toán( Nominated paying Bank)
* Ngân hàng chỉ định chấp nhận(Nominated Accepting Bank)
* Ngân hàng chỉ định chiết khấu(Nominated Negotiating Bank)
* Ngân hàng bồi hoán( Reimbursing Bank)
Ngân hàng phát hành (Issuing Bank)
Ng êi thô h ởng (Beneficiary)
Ng ời yêu cầu mở tÝn dông th (Applicant)
Sơ đồ trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ
(1) Ngời NK căn cứ vào hợp đồng thơng mại, viết đơn đề nghị mở tín dụng th cho ngời XK hởng, gửi tới ngân hàng phục vô m×nh.
(2) Ngân hàng phục vụ ngời NK căn cứ vào đơn xin mở tín dụng, nếu đáp ứng các yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành th tín dụng và thông qua ngân hàng phục vụ ngời XK dể thông báo tới ngời thụ hởng.
(3) Ngân hàng thông báo khi nhận đợc th tín dụng sẽ khẩn trơng thông báo, chuyển giao th tín dụng này cho ngời XK.
(4) Ngời XK nếu chấp nhận nội dung th tín dụng đã mở thì tiến hành giao hàng theo hợp đồng.
(5) Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng ngời XK lập bộ chứng từ thanh toán theo th tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình để đề nghị thanh toán.
Thực trạng hoạt động TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang 2.1 Sự hình thành và Phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang
Định hớng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang
Quang 3.1 Định hớng của chi NHNo & PTNT tỉnh Tuyên Quang trong thêi gian tíi
Căn cứ vào định hớng phát triển hoạt động NH của NHNo
& PTNT Việt Nam từ 2006-2010 và kế hoạch Năm 2007 của NHNo & PTNT Việt Nam, trên cơ sở tình hình thực tiễn và đặc thù của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Tuyên Quang NHNo
& PTNT Tuyên Quang xây dựng kế hoạch kinh doanh trong NHNo & PTNT n¨m 2007 nh sau:
- Nguồn vốn huy động tăng 22% so với NHNo & PTNT năm 2006 tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng 65% tổng nguồn vốn huy động.
- D nợ tín dụng tăng 25% so với năm 2006.
- Tài chính lành mạnh Đảm bảo nghĩa vụ ngân sách nhà nớc và quyền lợi của ngời lao động, thu nhập ngời lao động bằng năm
Tiếp tục nâng cao tiện ích cho khách hàng trong lĩnh vực thanh toán thông qua việc áp dụng phổ biến các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt truyền thống và hiện đại, phát triển tài khoản cá nhân, mở rộng thanh toán trong dân c, cải tiến thủ tục lề lối làm việc tại các điểm giao dịch.
Tiếp tục nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trên nền tảng của công nghệ tin học tiên tiến hiện đại, phù hợp với xu thế thơng mại điện tử.
Có cơ chế lãi xuất linh hoạt và hình thức huy động vốn hấp dẫn Đặc điểm làm tăng trởng nguồn vốn trung dài hạn bằng cách tăng tính dễ chuyển đổi ra tiền mặt của các công cụ huy động vốn (chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu), đảm bảo giá trị tiền gủi bằng vàng hoặc ngoại tệ.
Mở rộng việc làm địa lý các tổ chức kinh tế, xã hội Duy trì nền tảng tài chính vững mạnh.
Nâng cao chất lợng tín dụng là nhiệm vụ trọng tâm, thực hiện quy trình tín dụng, thẩm định dự án, phân tích tài chính và chất lợng tín dụng định kỳ nhằm đánh giá thực chất tình hình tài chính và chất lợng nợ vay đối với các thành phần kinh tế con d nợ NH Coi trọng công tác kiểm tra kiểm toán nội bé. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị, quảng bá thơng hiệu uy tín, hình ảnh NH trên các thông tin đại chúng và trong dân c
Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên quản lý điều hành, tác nghiệp nắm vững và thực hành thành thạo nghiệp vụ chuyên môn Đồng thời lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, phát huy tính tự chủ tự chịu trách nhiệm và nâng cao phẩm chất đạo đức của ngời cán bộ trong công việc, đổi mới phong cách giao dịch theo hớng hiện đại, tận tình chu đáo.
Thờng xuyên phát động phong trào thi đua, phát huy sáng kiến qua đó xây dựng các điển hình tiên tiến, tổng kết rút ra những kinh nghiệm hay để nhân rộng ra từng chi nhánh học tập, tham khảo Đẩy mạnh hoạt động TTQT trên quan hệ khách hàng đã có, đồng thời tiếp tục phát triển khách hàng có hoạt động ngoại th- ơng lớn về quan hệ với NH, củng cố uy tín đã có, khẳng địng vai trò vị trí hoạt động đối ngoại trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
3.1.2 Định hớng phát triển hoạt động TTQT tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Tuyên Quang
Từ những định hớng chung của ban lãnh đạo chi nhánh.
Bộ phận TTQT đã xây dựng định hớng phát triển hoạt động TTQT trong năm 2007, nhằm nâng cao chất lợng và khẳng định vị trí của phòng TTQT ở chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Tuyên Quang
- Mở rộng mạng lới đại lý và các bàn thu đổi tiền
- Rà soát lại các văn bản đang thực hiện đặc biệt là các văn bản quy định về nghiệp vụ TTQT, nghiên cứu áp dụng phơng pháp quản lý theo thông lệ quốc tế Đồng thời những tài quy ớc, thông lệ quốc tế mới ban hành của phòng thơng mại quốc tế. Hạn chế tối đa các sai sót trong kỹ thuật lập điểm giao dịch TTQT qua hệ thông SWIFT
- Rà soát bố trí lại đội ngũ cán bộ TTQT đảm bảo tính chuyên trách và nhiệm vụ chuyên môn.
- Tăng cờng học hỏi kinh nghiệm của các NH bạn nhất là các NH thực hiện nghiệp vụ TTQT từ lâu và tiếp tục triển khai séc, thẻ.
- Xây dựng quy trình tác nghiệp cho bộ phận TTQT sao cho có thể kết hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các phòng ban để thực hiện TTQT đợc tốt hơn Mở rộng khoả sát triển khai nghiệp vụ TTQT xuống đến tất cả các chi nhánh Tăng cờng đào tạo tập huấn nhằm phát triển nghiệp vụ một cách an toàn hiệu quả.
- Thực hiện chính sách khách hàng tốt hơn nữa bằng việc kết hợp bộ phận TTQT và bộ phận tín dụng, hỗ trợ khách hàng về vốn cũng nh nguồn ngoại tệ thanh toán Mặt khác cũng tiền hành phân loại khách hàng để có chính phù hợp nh chính u đãi về lãi suất và thủ tục đối với khách hàng có quan hệ thanh toán thờng xuyên và có d nợ thờng xuyên lớn tại NH.
- Đa ra các tiện ích về thanh toán hàng XK để thu hút khách hành có nguồn thu ngoại tệ để nâng cao sức cạnh tranh trên địa bàn.
- Cải tiến qui trình nghiệp vụ để rút ngắn thời gian phát hành và thanh toán L/C để không gây ứ đọng vốn cho khách hàng
- Cải tiến tác phong làm việc và nâng cao trình độ của cán bộ TTQT sao cho vừa phải có trình độ nghiệp vụ cao vừa tiến hành giao dịch nhanh gọn, tiết kiệm thời gain cho khách hàng.
Nâng cao chất lợng, công nghệ thanh toán với phơng hớng hoạt động chi tiết cụ thể phòng TTQT của chi nhánh NHNo &PTNT tỉnh Tuyên Quang mong muốn phát triển họat động kinh doanh đối ngoại góp phần nâng cao hiệu quả chung của NH.
Một số giải pháp
Trong những năm qua cùng mới sự tăng trởng và phát triển của toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam đã nghiên cứu đợc hệ thống các cơ chế, chính sách, văn bản chỉ đạo điều hành các hoạt động kinh doanh đối ngoại nh: Quyết định số 234/ NHNo- 08 ngày 25/ 05/ 1999 ban hành quy định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam; Quyết định số 1300/ NHNo- 08 ngày 16/06/2000; Quyết định 1301/ NHNo- QHQT ngày 05/11/2002 về quy trình nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trong hệ thống NHNo
& PTNT Việt Nam; văn bản 901/ NHNo- 03 ngày 12/ 04/ 2001; văn bản 901A/ NHNo- KHTK ngày 10/ 05/ 2002 V/V thực hiện đề án u đãi tài trợ hàng xuất khẩu mua USD đối ứng Các văn bản này đã thực sự tạo động lực thúc đẩy các họat động về ngoại tệ phát triển, tạo ra sức mạnh tập trung của toàn hệ thống trên các hoạt động quản lý huy động vốn ngoại tệ, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ Nghiên cứu chỉnh sửa văn bản 447/ QĐ- NHNo- QHQT để nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán quốc tế, phát triển nghiệp vụ mới, tạo chủ động cho các chi nhánh với cơ chế quản lý linh hoạt hơn Ban hành quy trình thanh toán séc ngoại tệ nhằm tạo điều kiện phát triển các sản phẩm thanh toán nâng cao khả năng cạnh tranh của NHNo.
3.2.2 Nâng cao trình độ cán bộ TTQT
Nâng cao trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, trình độ tin học, ngoại ngữ của cán bộ TTQT
- Con ngời luôn là nhân tố quyết định sự thành công trên mọi lĩnh vực và nghiệp vụ TTQT cũng không nằm ngoài quy luật đó vì vậy có thể nói nhân viên thanh toán là một nhân tố hết sức quan trọng tạo nên chất lợng TTQT Trình độ của nhân viên TTQT có theo kịp trình độ các NH trong nớc và quốc tế thì họ mới có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình Để nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ TTQT có thể thực hiện các giải pháp nh sau:
- Đội ngũ cán bộ TTQT cần đợc tham dự các khoá đào tạo nghiệp vụ chuyên môn tại các trờng, cơ sở đào tạo do các chuyên viên giàu kinh nghiệm giảng day Ngoài ra các cán bộ TTQT cần tham dự các cuộc hội thảo và phát triển nghiệp vụ TTQT cũng nh thờng xuyên cập nhập các kiến thức về TTQT mới nhất trên thế giới.
- Cán bộ TTQT phải là ngời có phẩm chất đạo đức, có kinh nghiệm TTQT, trình độ ngoại ngữ, tin học bởi công tác TTQT đợc thực hiện bằng tiếng anh thông qua mạng lới thông tin hiện đại Có nh vậy khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán cho các nhà XNK trong và ngoài nớc NH mới đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho khách hàng của mình nhằm hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra cho khách hàng và chính bản thân NH góp phần nâng cao lợi nhuận cũng nh uy tín và hình ảnh của NH
Về công tác nhân sự cần nhanh chóng ổn định nhân sự
Một trong những nguyên nhân tạo nên những hạn chế trong hoạt động TTQT đó chính là nhân sự phòng TTQT không đợc ổn định, chính vì vậy NH cần nhanh chóng ổn định nhân sự cho công tác TTQT hạn chế tối đa và tiến tới không thay đổi đối với cán bộ làm công tác TTQT bố trí cán bộ làm việc đúng chuyên môn nhằm phát huy năng lực sở trờng của cán bộ, đối với cán bộ đã đợc cơ quan cho đi đào tạo cần có tiến công việc tạo tính làm việc độc lập, khoa học dựa trên tinh thần tập thể gắn bó đoàn kết Đội ngũ cán bộ TTQT cần nổi bật ở tính năng động, sáng tạo và nhanh nhạy với việc xử lý nghiệp vụ cũng nh nhạy cảm với công nghệ mới.
Quy định cán bộ làm việc tại phòng TTQT phải qua lớp đào tạo về TTQT và KĐNT, có trình độ ngoại ngữ bằng C Tất cả cán bộ phòng TTQT phải có kiến thức chuyên môn sau về nghiệp vụ có kỹ năng giao tiếp về ngoại ngữ tốt ( ít nhất 50% cán bộ tốt nghiệp tiếng Anh) Trởng và phó phòng phải có trình độ tiếng Anh tối thiểu bằng C
Cần tuyển những cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn cao, có trình độ tin học ngoại ngữ và phải có phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu về lĩnh vực ngoại thơng Bên cạnh đó NH cần có chế độ thởng phạt rõ ràng với từng mảng nghiệp vụ để từ đó khuyến khích ngời lao động nâng cao chất lợng hiệu quả công việc, nâng cao vị thế cạnh tranh trên địa bàn, từng bớc hội nhËp víi kinh tÕ quèc tÕ.
3.2.3 Đổi mới cơ sở vật chất, phơng tiện công nghệ ngân hàng
Công nghệ NH là một nhân tố vô cùng quan trọng nó giúp
NH theo kịp công nghệ các NH hiện đại đặc biệt là với nghiệp vụ TTQT, một nghiệp vụ thờng xuyên quan hệ với NH nớc ngoài.Hiện nay chơng trình ứng dụng gồm: giao dịch trực tiếp thông tin báo cáo dùng hệ quản trị cơ sở dữ liệu FoxPro, khâu thanh toán dùng chuyển tiền điện tử nội ngoại tỉnh, thông tin quản lý khách hàng sử dụng cơ sở dữ liệu Oarcle…phạm vi tác dụng của cá chơng trình này chỉ bó hẹp trong lĩnh vực kế toán và một phần tín dụng TTQT cần một công nghệ hiện đại nhất vì hoạt động phức tạp Vì vậy chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Tuyên Quang cần nhanh chóng đổi mới công nghệ NH trên các mặt: phát triển các nghiệp vụ NH tạo sự hoạt động toàn diện của một NH hiện đại, NH đa năng đồng thời xây dựng cơ sở kỹ thuật hiện đại để hoà nhập quốc tế.
3.2.4 Mở rộng kinh doanh ngoại hối
Thông qua hoạt động kinh doanh ngoại hối NH đáp ứng đ- ợc nguồn vốn ngoại tệ phục vụ, tài trợ cho TTQT của các tổ chức XNK Chính vì vậy NHNo & PTNT tỉnh Tuyên Quang cần mạnh dạn tham ra kinh doanh trên thị trờng liên NH, lấy việc kinh doanh các ngoại tệ khác ngoài đồng USD làm nhân tố hỗ trợ họat động TTQT Trong thời gian tới có thể lỗ trong kinh doanh ngoại tệ để cạnh tranh với NH bạn, giữ khách hàng, giao một l- ợng vốn nhất định ngoài mức dự phòng cho phép của trụ sở chính không tính lãi suất để dùng kinh doanh ngoại tệ để tăng tính chủ động đảm bảo phản ứng nhanh với thị trờng ngọai tệ, giao quyền cho trởng phó phòng TTQT đợc phép quyết định ký và chịu trách nhiệm đối với các giao dịch mua bán ngoại tệ có giá trị dới 500.000 USD ( các ngoại tệ khác quy đổi theo giá trị tơng ứng).
3.2.5 Đẩy mạnh họat động XNK
Hoạt động XNK là tiền đề cho họat động TTQT, đẩy mạnh XNK sẽ thúc đẩy sự phát triển của nghiệp vụ TTQT.
Hiện nay hàng hoá Việt Nam có mặt ở nhiều nớc trên thế giới, quan hệ thơng mại của nớc ta với các nớc khác đợc mở rộng chúng ta còn nghèo nàn chủ yếu ở dạng thô nên giá trị thấp Để đẩy mạnh hoạt động XK đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp sau:
- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại đặc biệt là hoạt động thơng mại với những thị trờng lớn nh Nhật Bản, Mỹ , EU…vì Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức tham gia tổ chức thơng mại thế giíi (WTO).
- Cần phải khai thác có hiệu quả tiềm năng về tài nguyên, sức lao động và đất đai, cải tiến cơ cấu hàng XK cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng thế giới, tăng các mặt hàng đã qua chế biến, gia công giảm tỷ trọng các sản phẩm thô Cần đầu t thích đáng vào những sản phẩm và Việt Nam có những u thế nh: gạo, cafe, cao su…
Hớng XK phấn đấu từ sản phẩm thô sang sản phẩm đã qua chế biến vì vậy cần đầu t, phát triển công nghệ chế biến coi trong công nghệ từ khi thu hoạch đến khi chế biến.
Mở rộng hợp tác và liên doanh với nớc ngoài để nâng cao năng lực hàng chế biến, XK
- Nhà nớc cần phải có chính sách khuyến khích XK và cắt giảm thuế, lãi suất cho vay đối với các mặt hàng XK tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chế biến hàng XK giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng XK Việt Nam với các nớc XK khác.
Kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ
Sự đổi mới của NHTM nói chung và hoạt động TTQT nói riêng không thể tách rời cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n- ớc Để ổn định môi trờng pháp lý cho hoạt động TTQT của các NHTM, Chính phủ và các cơ quan chức năng cần xem xét các néi dung sau:
- Ban hành các điều luật quy định về nghiệp vụ TTQT
Hiện nay Nhà nớc ta đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo điều kiện cho hoạt động thơng mại, đầu t…còn nhiều lĩnh vực có những văn bản pháp luật đã ban hành rất lâu đến nay không còn phù hợp nhng vẫn cha đợc sửa đổi, có những văn bản bổ sung, sửa đổi nhiều lần, các quy định còn chồng chéo không ổn định nên việc áp dụng trong thực tế rất khó đặc biệt là hệ thống văn bản liên quan đến họat động trong hệ thống NH.
- Cần có chính sách XNK hợp lý
Chính phủ cần kiểm tra chặt chẽ các doanh nghiệp phải có đủ điều kiện về tài chính, trình độ quản lý, hớng phát triÓn kinh doanh…th× míi cÊp giÊy phÐp XNK trùc tiÕp
Chính phủ cần tạo điều kiện để các tổ chức mở rộng quan hệ đối ngoại, tham gia vào các tổ chức kinh tế, u đãi đẩy mạnh hoạt động XNK
Ngoài ra Chính phủ cần thực hiện các biẹn pháp nh miễn thuế XK, giảm thuế doanh thu với một số mặt hàng nông- lâm- sản…phát triển các khu chế xuất, từ đó tạo điều kiện cho sản xuất trong nớc phát triển, có thể cung cấp cho thị trờng trong nớc những mặt hàng mà trớc kia phải NK, giảm bớt khối lợng hàng hoá cần phải NK, giảm bớt tình trạng nhập siêu.
- Hiện đại hoá công nghệ NH
Chính phủ cần quản lý để giám sát chặt chẽ các chơng trình đầu t, các hợp đồng mua bán công nghệ, trang thiết bị máy móc với nớc ngoài tránh việc NK các máy móc thiết bị cũ lạc hậu Hiện đại hoá công nghệ NH cần có sự đầu t hỗ trợ của Chính phủ NH là lĩnh vực kinh tế nhng nó lại liên quan tới toàn bộ nền kinh tế, bất cứ sự thay đổi nào của hệ thống NH đều ảnh hởng đến nền kinh tế, sự sụp đổ của hệ thống NH tất yếu dẫn đến sự sụp đổ của nền kinh tế Để hiện đại hoá công nghệ NH cần một thời gian tơng đối dài đòi hỏi phải có một đội ngũ các nhà khoa học có khả năng vận hành, thiết bị các công nghệ đó Để đợc nh vậy ngay từ bây giờ Chính phủ cần có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu đào tạo các chuyên ngành khoa học
Hoàn thiện thị trờng ngoại tệ liên NH, thúc đẩy thị trờng ngoại hối phát triển Đây là một trong các điều kiện quan trọng để các NHTM mở rộng nghiệp vụ TTQT & KDNT đáp ứng nhu cầu ngoại tệ giữa khách hàng với NHTM trong nền kinh tế Thông qua thị tr- ờng ngoại tệ liên NH, NHNN có thể điều chỉnh tỷ giá cuối cùng.
Thị trờng ngoại tệ liên NH đợc tổ chức và hoạt động dới sự giám sát của NHNo&PTNT nhằm hình thành một thị trờng mua bán có tổ chức giữa các tổ chức tín dụng, NHNo&PTNT chỉ tham gia với t cách là ngời mua bán cuối cùng Tuy nhiên thời gian qua thị trờng ngoại tệ liên NH hoạt động kém sôi động cha đáp ứng đợc yêu cầu về ngoại tệ cho nền kinh tế Trong thời gian tới để hoàn thiện và phát triển thị trờng ngoại tệ liên
NH, NHNo&PTNT cần thực hiện một số công viêc sau:
- Giám sát chặt chẽ và buộc các NHTM phải xử lí trạng thái ngoại hối của mình trong ngày bằng việc mua bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại tệ liên NH.
- Trang bị hệ thống thông tin tiếp nhận tỷ giá, các nguồn thông tin đa chiều chính xác nhanh chóng, thờng xuyên đổi mới thông tin và cung cấp kịp thời cho các NHTM.
- Mở rộng các thành phần tham gia vào thị trờng ngoài các tổ chức tín dụng còn có các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong và ngoài nớc.
- Đa dạng hoá các nghiệp vụ trên thị trờng mở: Giao dịch kì hạn, giao dịch hoán đổi, giao dịch quyền chọn, giao dịch t- ơng lai.
Củng cố và phát triển quan hệ đại lí với các NH nớc ngoài: NHNo&PTNT có vai trò vô cùng quan trọng trong việc củng cố và phát triển quan hệ giữa NHTM Việt Nam và các NH trên thế giới, NHNN cũng nên có những quy định cụ thể về quan hệ đại lí đối với các NHTM Việt Nam.
3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam
NHNo&PTNT Việt Nam cần có quy chế bổ sung và hoàn thiện hoạt động kinh doanh đối ngoại theo hớng phát huy tối đa tiềm năng của hệ thống về đầu t cho hàng XK, kiểm soát ngoại tệ tạo nguồn ngoại tệ khép kín cho NHNo&PTNT, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, cải tiến các phơng thức điều hành nhằm khai thác tối đa tiềm năng của các chi nhánh NH cơ sở.
Cần có chính cách tích cực để phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại. Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục triển khai dự án do WB tài trợ cho các chi nhánh NH để hệ thống thanh toán nội bộ NH đợc thống nhất nhằm khai thác các dịch vụ, tiện ích khác từ hệ thống mới để đa ra sản phẩm mới đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Tổ chức thi nghiệp vụ TTQT trong toàn hệ thống lựa chọn cán bộ xuất sắc đa vào quy hoạch, bồi dỡng, xem xét bổ nhiệm Hoàn thiện cơ chế quản lí , quy định cụ thể hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ TTQT tại các chi nhánh, các quy định khác về hạn mức, chế độ thông tin báo cáo cũng phải đảm bảo an toàn cho nghiệp vụ.