Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
5,13 MB
Nội dung
Mơn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Trường: THCS Đông Chiêu Họ tên giáo viên: Tổ: Ngữ văn Phan Thị Sửu Ngày soạn: 30/11/ 2022 Ngày dạy:…/ /202 Lớp dạy:…………………… CHỦ ĐỀ 4: ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH BÌNH DƯƠNG I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Trình bày đôi nét số thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương - Nêu tên thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương qua tác phẩm cụ thể Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học, đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di sản văn hoá địa phương * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thơng tin để tìm hiểu số thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm - Có ý thức giữ gìn học hỏi để bảo tồn thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Bình Dương - Máy tính, máy chiếu - Di sản văn hố tiêu biểu tỉnh Bình Dương Đối với học sinh - SGK GDĐP Bình Dương GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu di sản văn hố tiêu biểu tỉnh Bình Dương b Nội dung: Tình phần câu hỏi phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Theo dõi video trả lời câu hỏi Link video: https://www.youtube.com/watch?v=POcpYUpEN_0&ab_channel =V%C4%A9nhHu%E1%BB%B3nh - GV đặt câu hỏi: Em có biết trích đoạn/ hình ảnh số tư liệu xem khơng? Nếu biết em nghe/ xem qua nguồn thông tin nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS theo dõi video, thảo luận theo cặp đôi thực yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nghệ thuật Đờn ca tài tử a Mục tiêu: Trình bày đơi nét Đờn ca tài tử Bình Dương b Nội dung: HS trả lời câu hỏi ; thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nghệ thuật Đờn ca tài tử - Nguồn gốc đặc điểm chung GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp + Nghệ thuật Đờn ca tài tử đời khoảng thời gian nào? + Đờn ca tài tử có nguồn gốc từ thể loại âm nhạc truyền thống nào? - GV yêu cầu HS thảo luận thành nhóm với nội dung: vẽ sơ đồ tư đặc điểm Đờn ca tài tử âm nhạc: + Thời gian hình thành: cuối kỉ XIX + Có nguồn gốc từ ca Huế, có pha lẫn âm nhạc tỉnh khu vực Quảng Nam, Quảng Ngãi - Khơng gian trang phục trình diễn: + Người dân thường ca hát sau lao động phạm vi khơng gian tương đối nhỏ Cũng có trình diễn lễ hội hay sau thu hoạch mùa vụ + Trang phục: loại trang phục ngày thường Nếu diễn sân khấu đình, miếu thờ, họ mặc trang phục biểu diễn - Nhạc cụ: : đàn kìm (đàn nguyệt), đàn tranh, đàn tì bà, đàn bầu, đàn cị (đàn nhị), sáo, tiêu, song loan, violin, guitar phím lõm, - Bảo tồn phát huy Đờn ca tài tử tỉnh Bình Dương: + Tiến hành điều tra khảo sát, thu thập tài liệu ghi chép, lưu - GV đặt câu hỏi: Nghệ thuật Đờn ca tài tử giữ điệu, Bình Dương bảo tồn nào? + Thành lập nhiều câu lạc Bước : HS thực nhiệm vụ học tập tham gia chương trình biểu - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK diễn trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu Nghệ thuật Cải lương, hát Bội (hát Tuồng) a Mục tiêu: Trình bày đôi nét nghệ thuật Cải lương, hát Bội (hát Tuồng) Bình Dương b Nội dung: thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghệ thuật Cải lương, hát - GV u cầu thảo luận cặp đơi hồn thành Bội (hát Tuồng) a Cải lương phiếu học tập - Nguồn gốc: hình thành từ Đờn ca tài tử điệu dân ca Thể loại Cải lương vùng Đồng sông Cửu Đặc điểm Long - "Cải lương" mang ý nghĩa làm Nguồn gốc dòng nhạc truyền thống để lưu truyền tuồng tích nhân dân qua nhiều hệ Ý nghĩa - Dàn nhạc có vai trò đặc biệt, sử dụng để nâng đỡ, phụ Nhạc cụ hoạ, tô điểm cho giai điệu, để khắc hoạ rõ nét chiều sâu - GV cho HS theo dõi đoạn video ngắn tâm lí nhân vật hát Cải lương trả lời câu hỏi: Hãy cho biết - Về sau, Cải lương có pha cảm nhận em sau nghe thêm tích, trị, cảnh múa, đu trích đoạn Cải lương bay, diễn võ… Link video: https://www.youtube.com/watch? - Nhạc cụ: + Dàn nhạc cổ: : đàn tranh, đàn v=g28ZnTHoChM&ab_channel=VieBeauty bầu, đàn kìm, đàn cị, đàn tì bà, - GV trình chiếu hình ảnh: guitar phím lõm, đàn sến, song loan sáo trúc + Sau này, dàn nhạc Cải lương có thêm violin, tiêu + Dàn nhạc tân bao gồm GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Mơn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp nhạc cụ đại như: trống jazz, guitar bass, guitar solo, đàn phím điện tử, Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập b Hát bội (Tuồng) - GV yêu cầu thảo luận cặp đơi hồn thành - Lối trình diễn: Chất bi hùng đặc trưng thẩm mĩ độc đáo phiếu học tập: nghệ thuật Tuồng Thể loại Hát bội (Tuồng) - Tuồng sử dụng ước lệ trình Đặc điểm thức động tác, giọng nói, đứng hành động Nguồn gốc nhân vật + Các tuyến nhân vật Tuồng chủ yếu là: kép, tướng, GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Mơn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp đào, đào võ, lão, Mỗi loại nhân vật lại có cách hố trang riêng với màu: trắng, đỏ, xanh đen Nhân vật + Ngôn ngữ ca ngâm hay nói dùng âm lượng lớn phát Nói lối âm rõ Điệu hát quan trọng hát Tuồng “nói lối” tức Nơi biểu diễn nói lúc lại hát + Ngồi ra, hát Tuồng cịn nói - GV cho HS theo dõi đoạn video ngắn “lối hằng”, “lối hường”, hát bội (Tuồng) trả lời câu hỏi: Hãy nêu “lối giậm” Trải qua thời gian, cảm nhận em nhân vật trích nghệ thuật Tuồng gắn bó với đoạn hát Bội mà em nghe đời sống tinh thần người dân Nam Trung Bộ Link video: https://www.youtube.com/watch - Ngày nay, Tuồng không ?v=Taiunz2tATE&ab_channel=V%C4%82N biểu diễn nghi lễ mà NGH%E1%BB%86GI%E1%BA%A2ITR% sân khấu, nhà C3%8DB%C3%8CNH%C4%90%E1%BB% hát Nghệ thuật hóa trang 8ANH Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Mơn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Em bạn nhóm lập sơ đồ nguồn gốc, đặc điểm Đờn ca tài tử Cải lương, hát Bội (hát Tuồng) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Em lựa chọn hoạt động trải nghiệm sau đây: Hoạt động 1: Xem ban nhạc Đờn ca tài tử biểu diễn trích đoạn tiêu biểu – Mục đích: Cảm nhận trực tiếp phần trình diễn nghệ nhân Đờn ca tài tử – Tiến trình hoạt động: + Học sinh xem nghệ sĩ trình diễn + Học sinh đặt câu hỏi + Các nghệ sĩ trả lời câu hỏi giao lưu với học sinh Hoạt động 2: Trải nghiệm xem tư liệu trình diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử/ Cải lương/ hát Bội (hát Tuồng) qua phương tiện nghe nhìn – Mục đích: Xem cảm nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử/ Cải lương/ hát Bội (hát Tuồng) qua âm hình ảnh – Tiến trình hoạt động: + Học sinh xem biểu diễn trích đoạn qua ti vi, máy chiếu, + Học sinh thảo luận nội dung trích đoạn + Học sinh nêu cảm nhận nghe âm sắc nhạc cụ riêng lẻ kết hợp nhạc cụ + Học sinh nêu ý kiến khác Hoạt động 3: Trải nghiệm tìm hiểu nghệ thuật Đờn ca tài tử Bình Dương – Nghe thầy, cô giáo phổ biến nội dung yêu cầu, nhiệm vụ học sinh buổi trải nghiệm tìm hiểu nghệ thuật Đờn ca tài tử Bình Dương – Xây dựng kế hoạch trải nghiệm Gợi ý xây dựng kế hoạch: GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết vào tiết tới Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức học - Làm tập giao - Đọc trước nội dung chủ đề RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2023 Kí duyệt Lê Thị Nguyệt GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Tuần: Ngày soạn:…/ /2023 Ngày dạy:…/…/202 Lớp dạy……………………… CHỦ ĐỀ 5: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Kể tên giới thiệu sơ lược lịch sử hình thành, phát triển số nghề truyền thống Bình Dương - Chia sẻ đóng góp số nghề truyền thống phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương - Giới thiệu đến hai nghề truyền thống địa bàn sinh sống cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống - Kể sản phẩm tiêu biểu số nghề truyền thống Bình Dương thực số cơng việc đơn giản quy trình làm sản phẩm nghề truyền thống địa bàn em sinh sống Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học, đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu nghề truyền thống Bình Dương * Năng lực riêng: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Vận dụng kiến thức, kĩ để trình bày số nghề truyền thống Bình Dương thực số công việc đơn giản quy trình làm sản phẩm nghề truyền thống địa bàn em sinh sống - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh để trình bày số nghề truyền thống Bình Dương Phẩm chất Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm 10 GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp khoảng phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày: Tên nghề truyền thống Nghề gốm sứ Sản phẩm Lợi ích nghề nghề Nghề chạm khắc gỗ tủ thờ, ghế dựa, trường kỉ, hương án, … loại hoành phi, câu đố Ấm, chén, cốc, lọ hoa, đồ chơi, chậu cảnh, – Tạo công ăn việc làm Đem lại thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân – Phát triển du lịch tạo nên sản phẩm phù hợp thị hiếu thẩm mĩ cư dân vùng lan toả toàn quốc, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người làm 16 GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp nghề Nghề Các loại Tạo công ăn việc làm nganh làm Đem lại thu nhang nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận Hoạt động 3: Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương a Mục tiêu: HS nêu thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương c Sản phẩm học tập: thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi : Đọc thông tin mục trả lời câu hỏi : + Nghề truyền thống tỉnh Bình Dương có thuận lợi, khó khăn gì? + Nghề truyền thống địa phương em có thuận lợi, khó khăn gì? Em chia sẻ, giới thiệu với bạn cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống địa phương DỰ KIẾN SẢN PHẨM 3: Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương - Thuận lợi : + có chế, sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới; + bảo tồn khai thác làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, trọng xây dựng, chỉnh trang phát 17 GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thơng tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển nghề truyền thống Bình Dương - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt thơng tin vừa tìm để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung triển làng nghề đáp ứng nhu cầu du khách; + tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống địa phương - Khó khăn : + sở sản xuất chủ yếu dạng kinh tế hộ gia đình chính; sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát, cơng nghệ chậm đổi mới; + chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao; + thị trường hạn hẹp; đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề chưa quan tâm bồi dưỡng, phát huy mức; + chưa nghiên cứu sâu nhu cầu người tiêu dùng;… - Nghề truyền thống Bình Dương có triển vọng phát triển tốt, hứa hẹn đem lại nhiều nguồn lợi thiết thực cho tỉnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia nhóm hồn thành tập phần Luyện tập Lập Dự án tìm hiểu nghề truyền thống tỉnh Bình Dương Thực dự án theo kế hoạch lập Các nhóm tiến hành tìm hiểu nghề truyền thống theo kế hoạch lập thời gian tuần (ngồi học khố) 18 GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp Báo cáo kết thực dự án – Mỗi nhóm trưng bày kết thực dự án khu vực lớp (bài báo cáo giấy A0, hình ảnh, sơ đồ,…) – Đại diện nhóm báo cáo kết dự án Thảo luận, rút kinh nghiệm – Cả lớp thảo luận, nhận xét kết thực dự án nhóm – Chia sẻ, rút kinh nghiệm việc lập thực kế hoạch dự án Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: + Bước 1: Xác định chủ đề tên dự án Chủ đề dự án nghề truyền thống mà em bạn nhóm quan tâm, muốn tìm hiểu Tên dự án thể chủ đề lựa chọn nơi thực dự án + Bước 2: Xác định địa điểm thực dự án Địa điểm thực dự án nơi có nghề truyền thống mà em bạn nhóm muốn tìm hiểu (nên địa điểm gần nơi em sống) Nghề truyền thống tỉnh Bình Dương có thuận lợi, khó khăn gì? Nghề truyền thống địa phương em có thuận lợi, khó khăn gì? Em chia sẻ, giới thiệu với bạn cách giữ gìn, phát triển nghề truyền thống địa phương + Bước 3: Xác định mục tiêu dự án Mục tiêu dự án xác định theo mục tiêu chủ đề nghề truyền thống em chọn + Bước 4: Xác định nhiệm vụ cần thực cách thức thực Để đạt mục tiêu dự án đề ra, cần xác định rõ nhiệm vụ phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm đồng thời nêu rõ cách thức thực + Bước 5: Xác định phương tiện cần có người tham gia hỗ trợ q trình nhóm thực dự án + Bước 6: Xác định thời gian thực hoàn thành dự án Trong phạm vi chủ đề này, thời gian hoàn thành dự án tuần Đối với nhiệm vụ cần có mốc thời gian cụ thể 19 GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn Môn: Giáo dục địa phương Tỉnh Bình Dương - Lớp + Bước 7: Dự kiến sản phẩm dự án Ghi rõ sản phẩm em bạn nhóm thu hoàn thành dự án Nội dung Nhiệm vụ Thời gian Phương Sản phẩm thực tiện cần thiết Người thực Thực dự án theo kế hoạch lập Báo cáo kết thực dự án Thảo luận, rút kinh nghiệm - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải vấn đề thực tiễn sống, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Bình Dương – Cùng bạn nhóm xây dựng thuyết trình làm áp phích quảng bá nghề truyền thống tỉnh với nội dung mời gọi người dân địa phương, nước khách quốc tế đến tham quan, sử dụng sản phẩm nghề truyền thống – Tuyên truyền, quảng bá cho nghề truyền thống tỉnh Bình Dương Tiếp tục tìm hiểu nghề truyền thống tỉnh Bình Dương nơi em sống Gợi ý: – Lịch sử hình thành phát triển nghề – Những sản phẩm tiêu biểu nghề – Những đóng góp nghề phát triển tỉnh 20 GV: Phan Thị Sửu - Tổ Ngữ Văn