1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nam định hs2 vào 10 chuyên 2022 2023

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 79,97 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2022-2023 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm: 01 trang) I ĐỌC HIỂU (2,5 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu: Nếu thường xuyên đọc blog tơi, bạn nhận tơi thích khách sạn Jan Schreder New York Cách gần 10 năm, lần tơi giới thiệu sách “The Monk Who Sold His Ferrari” (Tìm sức mạnh vô biên) Trong sách “The Greatnness Guide” (Điều vĩ đại đời thường) nhắc đến khách sạn Schrager London, khách sạn ưa thích giới Tại tơi thích khách sạn Schrager? Bởi lần đầu hoạt động, chúng không giống với khách sạn khác, (giờ đa số khách sạn có ý tưởng bắt chước Schrager) Chúng thú vị bạn nhớ Chúng vừa chỗ nghỉ đêm vừa nơi trưng bày nghệ thuật đại Chúng dẫn dắt chạy theo - giống bao ngành kinh doanh người thành công khác Tôi đọc sách hay Harry Beckwith, “What Clients Love” (Điều khách hàng ưa thích), ngồi uống cà phê sáng Tôi hồi tưởng công việc, đời Trong sách Breckwith trích dẫn câu nói Schrager: “Cứ để hai mươi bốn người khinh thường (khách sạn tơi) tất tơi chăm chút, cần hai mươi lăm người yêu mến chúng được” Ý tưởng lớn cho chúng ta: công ty cố gắng làm hài lòng tất thứ cho người cuối chẳng với Bạn cần đại diện cho điều Bạn cần mạnh bạo Đam mê Nhiệt tình Để đạt tới đỉnh cao Hoặc đừng cho (Hãy khác biệt, trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sarma, NXB Trẻ 2014, tr.143) Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật “tơi” thích khách sạn Schrager điều gì? Câu 2: Việc trích dẫn ý kiến Schrager đoạn trích có tác dụng nào? Câu 3: Vì tác giả cho “những cơng ty cố gắng làm hài lòng tất thứ cho người cuối chẳng với ai”? Câu 4: Bài học ý nghĩa mà em rút sau đọc đoạn trích trên? Vì sao? II LÀM VĂN (7,5 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Lựa chọn tìm kiếm an tồn “đi theo dấu chân người khác” hay làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng? Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ em lựa chọn Câu 2: (5,0 điểm) K.Pauxtopxki cho rằng: “Khơng có chi tiết tác phẩm không sống Ý nghĩa chi tiết chỗ, cho vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành to lớn, lấp lánh trước người.” Em hiểu ý kiến nào? Phân tích chi tiết “vết thẹo” gương mặt người cha chi tiết “cây lược ngà” mà người cha làm tặng đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để thấy “to lớn, lấp lánh” chi tiết -HẾT Họ tên thí sinh:…………………………… Họ tên, chữ ký GT 1:…………………………… Số báo danh:………………………………… Họ tên, chữ ký GT 2:……………………… … Trang 1/5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀTHI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2022– 2023 Môn thi: NGỮ VĂN (Đề chuyên) (Hướng dẫn chấm gồm: trang) Phần I II Câu Nội dung Điểm ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 2,5 - Nhân vật tơi thích khách sạn Schrager vì: 0,5 + Khi lần đầu hoạt động, chúng không giống với khách sạn khác + Chúng thú vị vừa chỗ nghỉ đêm vừa nơi trưng bày nghệ thuật đại + Chúng dẫn dắt chạy theo Lưu ý: + HS làm đủ ý cho 0,5 điểm + HS làm từ đến ý cho 0,25 + HS không làm làm sai khơng cho điểm - Việc trích dẫn ý kiến Schrager đoạn trích có tác dụng: 0,75 + Khẳng định ý tưởng mẻ ban đầu khó chấp nhận tạo khác biệt + Khích lệ người mạnh dạn, tự tin với ý tưởng độc đáo lạ + Tạo nên hấp dẫn tăng sức thuyết phục cho lập luận Lưu ý: + Mỗi ý cho 0,25 điểm + HS không làm làm sai không cho điểm - Tác giả cho rằng: cơng ty cố gắng làm hài lịng tất 0,5 thứ cho người cuối chẳng với vì: + Khi làm vừa lịng có nghĩa đáp ứng nhu cầu cho số đông đại chúng nên khó mang lại nét riêng mẻ, khác biệt + Khi không tạo nét riêng mẻ, họ dễ đánh giá trị thương hiệu nên “sẽ chẳng với ai” Lưu ý: + Mỗi ý cho 0,25 điểm + HS không làm làm sai không cho điểm + Chấp nhận cách diễn đạt khác phải đảm bảo yêu cầu nội dung nêu - HS rút học ý nghĩa từ văn (nhưng phải gắn 0,75 với nội dung, tư tưởng chủ đề văn bản) - Dưới vài gợi ý: + Hãy tạo dựng giá trị riêng cho thân nhờ khác biệt + Hãy theo đuổi đam mê sáng tạo để tạo dựng thành công;… HS nêu học ý nghĩa cho 0,25 điểm - HS lý giải HS lí giải thuyết phục, sâu sắc cho 0,5 điểm; lí giải chung chung cho 0,25 điểm; lí giải sai khơng lí giải không cho điểm LÀM VĂN 7,5 Lựa chọn tìm kiếm an tồn “đi theo dấu chân người 2,5 khác” hay làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng? Trang 2/5 Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ em lựa chọn Đảm bảo cấu trúc đoạn văn khoảng 400 chữ 0,25 Vấn đề nghị luận: 0,25 HS nêu lựa chọn thân: - Hoặc tìm kiếm an tồn “đi theo dấu chân người khác” - Hoặc làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng - Hoặc vừa chọn tìm kiếm an tồn “đi theo dấu chân người khác”, vừa làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng - Hoặc đưa ý kiến khác Triển khai vấn đề nghị luận mạch lạc, lưu lốt, sử dụng hợp lí hiệu 1,5 thao tác lập luận, dẫn chứng thuyết phục Dưới định hướng: - Nếu chọn tìm kiếm an toàn “đi theo dấu chân người khác”: + “Đi theo dấu chân người khác” nhìn nhận, suy nghĩ, đánh giá làm theo cách làm đa số người xã hội + Tìm kiếm an tồn “đi theo dấu chân người khác” giúp người có nhìn đắn, tránh sai lầm thất bại số đơng kết hợp trí tuệ tập thể dẫn đến chân lí đáng tin cậy;… + Cần học hỏi, tiếp thu, tránh có cách suy nghĩ, hành xử trái ngược để không gặp phải hậu đáng tiếc cần có tinh thần phản biện, có kiến để theo đúng, tích cực, khơng dẫm lên sai lầm số đông - Nếu chọn làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng: + “Người mở đường” người khai phá đặt bước chân đường mới; người tiên phong đầu, người đặt móng cho phát triển lĩnh vực sống + Khi lựa chọn làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng, người phát huy lực sở trường, tạo dựng giá trị; khẳng định cá tính riêng thân; góp phần thúc đẩy tiến phát triển xã hội; + Muốn làm “người mở đường” cần phải có tư độc lập, khả sáng tạo lĩnh để đương đầu trước khó khăn, thử thách sống cần phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người khác để tạo nên đóng góp tích cực có ý nghĩa với cộng đồng - Nếu chọn vừa tìm kiếm an tồn “đi theo dấu chân người khác” vừa làm “người mở đường” để tìm kiếm lối riêng: kết hợp hai cách lí giải - Nếu đưa ý kiến khác: lí giải cách hợp lí, thuyết phục Lưu ý: + Giải thích/hiểu đúng: 0,25 điểm + Cắt nghĩa lí giải sao: 0,75 điểm + Vận dụng, mở rộng: 0,5 điểm + Chấp nhận cách diễn đạt khác đảm bảo nội dung Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp 0,25 tiếng Việt Sáng tạo: Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách 0,25 diễn đạt mẻ Cách cho điểm: - Điểm 2,0 -> 2,5: Đảm bảo yêu cầu trên, có sức thuyết phục cao với lí lẽ dẫn chứng phong phú, lập luận chặt chẽ, diễn đạt có giọng Trang 3/5 điệu - Điểm 1,25 -> 1,75: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên, có sức thuyết phục, diễn đạt mạch lạc - Điểm 0,5 -> 1,0: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, lập luận chưa thực thuyết phục, cịn có vài lỗi tả - Điểm 0,5: Chưa hiểu vấn đề, thiếu sức thuyết phục, mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, diễn đạt - Điểm 0: Không làm lạc đề K.Pauxtopxki cho rằng: “Khơng có chi tiết tác phẩm không sống Ý nghĩa chi tiết chỗ, cho vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành to lớn, lấp lánh trước người.” Em hiểu ý kiến nào? Phân tích chi tiết “vết thẹo” gương mặt người cha chi tiết “cây lược ngà” mà người cha làm tặng đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng để thấy “to lớn, lấp lánh” chi tiết *Yêu cầu chung: Biết cách tạo lập nghị luận văn học ý kiến bàn văn học Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Trình bày đầy đủ ba phần: Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Triển khai vấn đề nghị luận: Chia vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận phù hợp, có sức thuyết phục; sử dụng tốt thao tác lập luận; biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng HS triển khai theo cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận, dẫn ý kiến, giới hạn phạm vi dẫn chứng (Nếu khơng trích dẫn ý kiến khơng cho điểm) Giải thích ý kiến: - “Chi tiết”: tiểu tiết tác phẩm có ý nghĩa quan trọng làm nên sống cho truyện ngắn - “Cái vặt vãnh không dễ nhận thấy”: vụn vặt, bé nhỏ - “Trở thành to lớn, lấp lánh trước người”: giá trị tư tưởng, tình cảm tài sáng tạo người nghệ sĩ → Ý kiến K.Pauxtopxki khẳng định vai trò quan trọng chi tiết nghệ thuật văn học nói chung truyện ngắn nói riêng: tiểu tiết bé nhỏ mang tới ý nghĩa lớn lao người đọc Chứng minh ý kiến: 3.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm: (0,5 điểm) (Trường hợp HS làm phần giới thiệu vấn đề nghị luận trước phần giải thích ý kiến cho điểm tối đa) 3.2 Phân tích, chứng minh: * Thuật dựng chi tiết: vị trí, lí xuất chi tiết (0,5 điểm) 5,0 0,25 0,25 0,5 3,25 Trang 4/5 - Chi tiết “vết thẹo” xuất ba lần tác phẩm: Lần thứ nhất, phút đầu bé Thu gặp ba; lần thứ hai, qua trò chuyện với bà ngoại; lần thứ ba, Thu nhận ba, hôn khắp, hôn vết thẹo - Chi tiết “cây lược ngà” xuất hai lần tác phẩm: Lần thứ nhất, ông Sáu “cầm khúc ngà” cẩn thận, tỉ mỉ làm lược cho con; lần thứ hai trước lúc hi sinh, ông rút “cây lược ngà” nhờ bác Ba trao lại cho gái * Ý nghĩa “to lớn, lấp lánh trước người” chi tiết: (2,25 điểm) - Tạo nên hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện thúc đẩy phát triển cốt truyện: (0,5 điểm) + “Vết thẹo” mặt ông Sáu chi tiết nghệ thuật đặc sắc, kết nối tình tiết truyện, tạo nên kịch tính cho tình truyện với nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ, hợp lí: ++ Chỉ “vết thẹo” “đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ” mà bé Thu không nhận ba, đối xử với ba cách lạnh lùng, cự tuyệt ++ Khi bà ngoại giải thích “vết thẹo” gương mặt ba, mối nghi ngờ bé Thu ông Sáu giải toả, khiến bé Thu nhận ba ++ Khi nhận ba, tình cảm, thái độ em thay đổi hồn tồn “Nó ba khắp Nó tóc, cổ, vai vết thẹo dài bên má ba nữa” + Chi tiết “cây lược ngà” thúc đẩy phát triển cốt truyện, góp phần làm nên sức hấp dẫn, lôi cho câu chuyện: ++ Bắt đầu từ lời ước hẹn ngày trở cô gái nhỏ, nơi chiến trường ác liệt, người cha dồn hết tình yêu thương vào nét chạm khắc tỉ mỉ để làm lược “dài độ tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi”, “Trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh gò lưng, tẩn mẩn khắc nét: Yêu nhớ tặng Thu ba” ++ Đến giây phút cuối đời, người cha không quên gửi lược cho “anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu” Đó ước nguyện tình phụ tử, ước nguyện gìn giữ tình cha bất diệt - Khắc hoạ rõ nét vẻ đẹp nhân vật: (1,0 điểm) + Chi tiết “vết thẹo” cho thấy ông Sáu người yêu nước, dũng cảm, dám chấp nhận hi sinh; bé Thu bé ương ngạnh, có cá tính mạnh mẽ, có tình u thương sâu sắc, mãnh liệt dành cho ba;… + Chi tiết “cây lược ngà” thể tình yêu thương, nỗi nhớ nhung sâu nặng nỗi ân hận ông Sáu: vẻ mặt “hớn hở” tìm “khúc ngà” làm lược cho con; “thận trọng, tỉ mỉ” làm lược; nhớ “anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt”; mong muốn gửi trao lược lại cho trước lúc hi sinh, giây phút “hình có tình cha chết được”;… - Thể sâu sắc tư tưởng, chủ đề, làm nên giá trị thực giá trị nhân văn cho tác phẩm: (0,5 điểm) Trang 5/5 + Chiến tranh gây nỗi đau thể xác tinh thần cho người, chia cắt nhiều gia đình, cướp nhiều sinh mạng + Chiến tranh huỷ diệt tất khơng thể huỷ diệt tình cảm người, tình cha con, tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng Tình cảm gia đình làm sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước - Thể tài lòng nhà văn: (0,25 điểm) lựa chọn, xếp chi tiết cách hợp lý; thấu hiểu yêu thương người tha thiết; … * Lưu ý: HS xếp luận theo trình tự khác so với đáp án; giám khảo chấm tránh đếm ý cho điểm Đánh giá khái quát: - Ý kiến K.Pauxtopxki hoàn toàn đắn khẳng định chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng làm nên sống tác phẩm văn học Giá trị truyện ngắn tăng lên nhiều nhà văn sáng tạo chi tiết nghệ thuật đắt giá, có khả mở ý nghĩa “to lớn, lấp lánh trước người” Với hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng góp thêm góc nhìn mẻ tình cha văn học chống Mĩ thời kì khai thác tình cảm lớn lao thời đại khơng bỏ quên tình cảm cao đẹp khác người - Ý kiến đề học người sáng tạo người tiếp nhận: + Với người sáng tạo: không ngừng rèn luyện để nâng cao tài nhằm sáng tạo chi tiết nghệ thuật đặc sắc, độc đáo,… + Với người đọc: cần có cảm thụ tinh tế để phát hiện, giải mã chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm bừng sáng nội dung nghệ thuật tác phẩm, để đồng sáng tạo với nhà văn,… c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Cách cho điểm: - Điểm từ 4,25 -> 5,0: Đảm bảo đầy đủ chưa thật đầy đủ yêu cầu nêu có ý sâu sắc; biết vận dụng kiến thức lí luận linh hoạt, văn viết mạch lạc, có cảm xúc hình ảnh - Điểm từ 3,25-> 4,0: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên; phân tích tác phẩm chưa thật thuyết phục, có ý kiến đánh giá dù chưa thật sâu sắc - Điểm 2,25 -> 3,0: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, chưa biết phân tích định hướng tác phẩm; chưa biết đánh giá; văn lủng củng, nhiều lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 2,0: Chưa hiểu ý kiến, phân tích tác phẩm cách chung chung, thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả - Điểm 0: Không làm lạc đề 0,5 0,25 Lưu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ thí sinh, khuyến khích sáng tạo - Điểm tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn Hết - Trang 6/5

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

w