1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án chuyên đề CTST Lịch sử 10 NH 2022 2023

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 13,26 MB
File đính kèm GIAO AN CHUYÊN ĐỀ 10-CTST-NH 2022-2023.rar (12 MB)

Nội dung

Tuần: 37 Tiết: 514lớp 10_Chuyên đề Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (10 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Nêu được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thống, lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới; giải thích được khái niệm, nội dung của thông sử và việc phân chia các lĩnh vực của lịch sử Nêu được đối tượng, phạm vi nghiên cứu, những nét chính trong tiến trình phát triển các lĩnh vực chủ yếu của lịch sử Việt Nam: lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế. 2. Về năng lực Nêu được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể. Giải thích được khái niệm thông sử. Nêu được nội dung chính của thông sử. Nêu được nét khái quát về các lĩnh vực của lịch sử. Giải thích được ý nghĩa của việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực. Nêu được khái niệm và nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá Việt Nam. Tóm tắt được nét chính của lịch sử văn hoá Việt Nam trên đường thời gian. Nêu được đối tượng và phạm vi của lịch sử tư tưởng Việt Nam. Tóm tắt được nét chính của lịch sử tư tưởng Việt Nam trên đường thời gian. Giải thích được đối tượng của lịch sử xã hội. Tóm tắt được nét chính của lịch sử xã hội Việt Nam trên đường thời gian. Giải thích được đối tượng của lịch sử kinh tế. Tóm tắt được nét chính của lịch sử kinh tế Việt Nam trên đường thời gian. 3. Về phẩm chất Yêu nước trách nhiệm: có thái độ trân trọng những thành quả của sử học. Xây dựng lòng trung thực, ý thức trách nhiệm khi tham gia hoạt động cặp đôi, nhóm để tìm hiểu bài học. Chăm chỉ sưu tầm tài liệu, thực hiện các nhiệm vụ học tập. II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Kế hoạch dạy học. Hình ảnh, tư liệu lịch sử gắn với nội dung chuyên đề. 2. Chuẩn bị của học sinh Phương tiện làm việc nhóm: Giấy A0, bút bảng, phiếu học tập … II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học, tạo hứng thú cho HS để vào bài mới b. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi: Trong phần mở đầu sách Đại Nam Thực Lục các sử quan triều Nguyễn đã viết: “Bọn thần trộm nghĩ: Nước phải có sử, cốt để làm tin với đời nay mà truyền lại cho đời sau. Từ xưa đế vương nổi dạy, công việc các đời làm ra đều ghi vào sử sách, rõ ràng có thể khảo được. Làm thực lục là gồm cả phép biên niên (ghi năm), kí sự (chép việc), chính sử do đấy mà ra”. Lịch sử thường được trình bày bằng những cách nào? + Phương thức hoạt động: Cá nhân Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ + HS trả lời câu hỏi. + GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. + Sản phẩm của HS: Câu trả lời của HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 12 HS trình bày kết quả. GV yêu cầu một số HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới bằng một số câu hỏi nêu vấn đề: Lịch sử được phân chia theo những lĩnh vực nào? Thế nào là lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới? Nội dung chính của lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; đối tượng và phạm vi của lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam là gì? 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I. THÔNG SỬ VÀ LỊCH SỬ THEO LĨNH VỰC Hoạt động 1. Tìm hiểu một số cách thức trình bày lịch sử truyền thống a. Mục tiêu Tóm tắt được một số cách trình bày lịch sử truyền thống thông qua ví dụ cụ thể. b. Tổ chức thực hiện Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát Hình 3,4,5,6,7,8; đọc thông tin SGK mục I.1 trang 7,8, để thực hiện nhiệm vụ: 1. Chỉ ra các cách trình bày lịch sử truyền thống?Lấy ví dụ cụ thể? 2. Cách thức trình bày lịch sử truyền thống nào là phổ biến nhất? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, ghi sản phẩm vào vở ghi; sau đó trao đổi theo cặp đôi. GV quan sát, trợ giúp HS nếu cần thiết. Sản phẩm của HS: Sơ đồ tư duy, bài thuyết trình,… về các cách trình bày lịch sử truyền thống. Bước 3. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu 12 cặp đôi trình bày sản phẩm, các cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi. Sau phần phản hồi của cặp đôi đối với ý kiến của HS khác, GV tiếp tục nêu các câu hỏi mở rộng: 1. Cách trình bày lịch sử truyền thống bằng chữ viết thông qua sách có tiến bộ như thế nào qua các thời kì lịch sử (cổtrungcậnhiện đại)? 2. Chỉ ra các hình thức biên soạn sách lịch sử phổ biến thời cổ trung đại? Phân biệt các hình thức biên soạn đó? HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, bổ sung. Bước 4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của cặp đôi, phần báo cáo sản phẩm. GV chốt sản phẩm. I. Thông sử và lịch sử theo lĩnh vực 1. Một số cách trình bày lịch sử truyền thống Biên soạn những tác phẩm lịch sử bằng chữ viết, tạo ra những cuốn sách dưới nhiều hình thức khác nhau. Ngoài ra còn có chuyện kể lịch sử, lễ hội, ca, múa, hình ảnh, phim, kịch,…

Tuần: 3-7 Tiết: 5-14-lớp 10_Chuyên đề Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ 1: CÁC LĨNH VỰC CỦA SỬ HỌC (10 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu số cách trình bày lịch sử truyền thống thống, lịch sử dân tộc, lịch sử giới; giải thích khái niệm, nội dung thơng sử việc phân chia lĩnh vực lịch sử - Nêu đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nét tiến trình phát triển lĩnh vực chủ yếu lịch sử Việt Nam: lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Về lực - Nêu số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể - Giải thích khái niệm thơng sử Nêu nội dung thơng sử - Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực - Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc lịch sử giới - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam Tóm tắt nét lịch sử văn hoá Việt Nam đường thời gian - Nêu đối tượng phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam Tóm tắt nét lịch sử tư tưởng Việt Nam đường thời gian - Giải thích đối tượng lịch sử xã hội Tóm tắt nét lịch sử xã hội Việt Nam đường thời gian - Giải thích đối tượng lịch sử kinh tế Tóm tắt nét lịch sử kinh tế Việt Nam đường thời gian Về phẩm chất - Yêu nước- trách nhiệm: có thái độ trân trọng thành sử học - Xây dựng lòng trung thực, ý thức trách nhiệm tham gia hoạt động cặp đơi, nhóm để tìm hiểu bài học - Chăm sưu tầm tài liệu, thực nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy học - Hình ảnh, tư liệu lịch sử gắn với nội dung chuyên đề Chuẩn bị học sinh - Phương tiện làm việc nhóm: Giấy A0, bút bảng, phiếu học tập … II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kích thích tư học sinh học, tạo hứng thú cho HS để vào b Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV yêu cầu HS đọc đoạn tư liệu sau trả lời câu hỏi: Trong phần mở đầu sách Đại Nam Thực Lục sử quan triều Nguyễn viết: “Bọn thần trộm nghĩ: Nước phải có sử, cốt để làm tin với đời mà truyền lại cho đời sau Từ xưa đế vương dạy, công việc đời làm ghi vào sử sách, rõ ràng khảo Làm thực lục gồm phép biên niên (ghi năm), kí (chép việc), sử mà ra” Lịch sử thường trình bày cách nào? + Phương thức hoạt động: Cá nhân - Bước 2: HS thực nhiệm vụ + HS trả lời câu hỏi + GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết + Sản phẩm HS: Câu trả lời HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 1-2 HS trình bày kết GV yêu cầu số HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh dẫn vào số câu hỏi nêu vấn đề: Lịch sử phân chia theo lĩnh vực nào? Thế lịch sử dân tộc, lịch sử giới? Nội dung lịch sử dân tộc lịch sử giới; đối tượng phạm vi lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam gì? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I THƠNG SỬ VÀ LỊCH SỬ THEO LĨNH VỰC Hoạt động Tìm hiểu số cách thức trình bày lịch sử truyền thống a Mục tiêu - Tóm tắt số cách trình bày lịch sử truyền thống thơng qua ví dụ cụ thể b Tổ chức thực *Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS quan sát Hình 3,4,5,6,7,8; đọc thơng tin SGK mục I.1 trang 7,8, để thực nhiệm vụ: Chỉ cách trình bày lịch sử truyền thống?Lấy ví dụ cụ thể? Cách thức trình bày lịch sử truyền thống phổ biến nhất? *Bước Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân, ghi sản phẩm vào ghi; sau trao đổi theo cặp đơi - GV quan sát, trợ giúp HS cần thiết - Sản phẩm HS: Sơ đồ tư duy, thuyết trình,… cách trình bày lịch sử truyền thống *Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1-2 cặp đơi trình bày sản phẩm, cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi - Sau phần phản hồi cặp đôi ý kiến HS khác, GV tiếp tục nêu câu hỏi mở rộng: Cách trình bày lịch sử truyền thống chữ viết thơng qua sách có tiến qua thời kì lịch sử (cổ-trung-cận-hiện đại)? Chỉ hình thức biên soạn sách lịch sử phổ biến thời cổ trung đại? Phân biệt hình thức biên soạn đó? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung *Bước Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cặp đôi, phần báo cáo sản phẩm GV chốt sản phẩm I Thông sử lịch sử theo lĩnh vực Một số cách trình bày lịch sử truyền thống - Biên soạn tác phẩm lịch sử chữ viết, tạo sách nhiều hình thức khác - Ngồi cịn có chuyện kể lịch sử, lễ hội, ca, múa, hình ảnh, phim, kịch,… Hoạt động Tìm hiểu thơng sử a Mục tiêu: Giải thích khái niệm thơng sử nêu nội dung thơng sử b Tổ chức thực *Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.8 tr trả lời câu hỏi sau: Thông sử gì? Nêu nội dung thơng sử? - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Thời gian thực hiện: 10 phút *Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc SGK thực yêu cầu, ghi sản phẩm vào ghi - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - Sản phẩm: Câu trả lời HS *Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1-2 HS trình bày sản phẩm, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi - GV nêu câu hỏi mở rộng: Những hình ảnh có phải thơng sử hay khơng? Vì sao? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung *Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS, phần báo cáo sản phẩm GV chốt sản phẩm Thơng sử a Thơng sử gì? - Thơng sử hình thức trình bày lịch sử chung nhất, đề cập đến tất lĩnh vực đời sống khứ từ khởi nguyên đến ngày b Nội dung thơng sử - Nội dung thơng sử trình bày tổng hợp toàn diện lịch sử, trọng nhân vật kiện trình lịch sử quan trọng trị, kinh tế, quân sự, ngọai giao, văn hóa… Hoạt động Tìm hiểu lịch sử theo lĩnh vực a Mục tiêu: Nêu nét khái quát lĩnh vực lịch sử, giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực b Tổ chức thực *Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang quan sát Sơ đồ 1.1, trả lời câu hỏi sau: Nêu khái quát số lĩnh vực lịch sử? Giải thích ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực? - Phương thức hoạt động: Cặp đôi - Thời gian thực hiện: *Bước Thực nhiệm vụ - HS khai thác tư liệu, đọc SGK để thực nhiệm vụ GV giao, hoàn thành sản phẩm cá nhân - HS trao đổi, thảo luận theo cặp đôi, để thống sản phẩm chung - Sản phẩm: Câu trả lời HS *Bước Báo cáo, thảo luận - GV mời 1-2 cặp đôi báo cáo sản phẩm, cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung *Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cặp đôi, phần báo cáo sản phẩm GV chốt sản phẩm Lịch sử theo lĩnh vực - Lịch sử cịn trình bày theo lĩnh vực khác lịch sử trị, lịch sử ngoại giao, lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử kinh tế, lịch sử xã hội - Ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo lĩnh vực: Giúp người đọc nhận thức sâu sắc, cụ thể lĩnh vực; sở giúp hiểu biết đầy đủ toàn lịch sử quốc gia, dân tộc, giới Hoạt động Tìm hiểu lịch sử dân tộc lịch sử giới a Mục tiêu: Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới b Tổ chức thực *Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.9 tr.10; quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm nội dung lịch sử dân tộc, lịch sử giới - Phương thức hoạt động: Cá nhân *Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc SGK thực yêu cầu, ghi sản phẩm vào ghi - GV quan sát HS thực nhiệm vụ, trợ giúp cần thiết; khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập - Sản phẩm: Câu trả lời HS *Bước Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu 1-2 HS trình bày sản phẩm, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi - GV nêu câu hỏi mở rộng: Kể tên số sách lịch sử dân tộc lịch sử giới? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung *Bước Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS, phần báo cáo sản phẩm GV chốt sản phẩm Lịch sử dân tộc lịch sử giới a Lịch sử dân tộc - Lịch sử dân tộc lịch sử cộng đồng quốc gia - dân tộc sinh sống lãnh thổ định quản lí nhà nước thống - Bao gồm lĩnh vực như: Chính trị, xã hội, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, giáo dục, nghệ thuật… b Lịch sử giới - Lịch sử giới lịch sử toàn nhân loại số khu vực giới từ người xuất - Nội dung thể trình vận động lĩnh vực: trị qn ngoại, giao kinh tế, văn hóa, xã hội… II MỘT SỐ LĨNH VỰC CỦA LỊCH SỬ VIỆT NAM Hoạt động 1: Tìm hiểu lịch sử văn hoá Việt Nam a Mục tiêu - Nêu đối tượng, phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam - Tóm tắt/Trình bày nét lịch sử văn hoá đường thời gian b Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức HS tìm hiểu đối tượng, phạm vi lịch sử văn hoá Việt Nam, nét lịch sử văn hố Việt Nam thơng qua việc đóng vai nhà Việt Nam học nghiên cứu lĩnh vực văn hố (hoạt động cá nhân/nhóm) thực nhiệm vụ sau: Đọc tư liệu văn bản, kết hợp sơ đồ hình 13, hình ảnh: hình 10, 11, 12 sách chuyên đề trang 11, 12 trả lời câu hỏi sau Với vai trò nhà nghiên cứu văn hoá Việt Nam, em xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam? Từ kết nghiên cứu trên, khái lược tiến lịch sử văn hoá Việt Nam theo gợi ý sau: * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ học tập cá nhân/nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết… * Dự kiến sản phẩm cần đạt - GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS… * Bước 3: Báo cáo sản phẩm - GV gọi ngẫu HS/nhóm trình bày câu trả lời, nhận xét, góp ý… - HS trình bày, nhận xét, chia sẻ ý kiến… * Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân, cặp đôi, câu trả lời… - HS lắng nghe, ghi nhận… - GV kết luận + Đối tượng nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam… + Phạm vi nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam … + Khái lược tiến trình lịch sử văn hố Việt Nam … Hoạt động 2: Tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam a Mục tiêu - Nêu đối tượng, phạm vi lịch sử tư tưởng Việt Nam - Tóm tắt/Trình bày nét lịch sử tư tưởng đường thời gian b Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn kết hợp tư liệu văn bản, hình ảnh 14, 15, 16, 17, 18 sách chuyên đề trang 13, 14, 15 thảo luận nội dung sau: Nêu đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam? Trình bày phạm vi nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam? Tiến trình lịch sử Việt Nam trải qua thời kì, nét tư tưởng lịch sử qua thời kì? Yếu tố đặc sắc tư tưởng Việt Nam gì? - HS: Tập trung lắng nghe để tiếp nhận nhiệm vụ lên kế hoach thực nhiệm vụ mà GV giao * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ cá nhân, sau tiến hành hoạt động nhóm (thống ý kiến) thảo luận nội dung hoạt động theo hướng dẫn GV - GV theo dõi, quan sát, hỗ trợ HS cần thiết ghi chép, đánh giá HS trình thực nhiệm vụ * Dự kiến sản phẩm cần đạt * Bước 3: Báo cáo sản phẩm - GV gọi ngẫu HS/nhóm trình bày câu trả lời, nhận xét, góp ý… - HS trình bày, nhận xét, chia sẻ ý kiến… * Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận - GV nhận xét, đánh giá q trình làm việc cá nhân, cặp đơi, câu trả lời… - HS lắng nghe, ghi nhận… - GV kết luận + Đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam + Nét lịch sử nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam + Nội dung lịch sử tư tưởng Việt Nam Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử xã hội Việt Nam a Mục tiêu - Giải thích/Nêu đối tượng nghiên cứu lịch sử xã hội - Tóm tắt/Trình bày nét lịch sử xã hội Việt Nam trục thời gian b Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II.3 tr.16 trả lời câu hỏi: Hãy cho biết đối tượng lịch sử xã hội Việt Nam - GV dẫn dắt: Việt Nam có lịch sử xã hội lâu dài với nhiều đặc điểm riêng - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II.3.b, kết hợp tìm hiểu thân trả lời câu hỏi: Trình bày nét lịch sử xã hội Việt Nam qua thời kì lịch sử * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi…… * Dự kiến sản phẩm cần đạt - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ… * Bước 3: Báo cáo sản phẩm - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, nhận xét… - HS trả lời câu hỏi, bạn khác bổ sung… * Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận - GV nhận xét câu trả lời HS, tuyên dương HS tích cực… - HS lắng nghe, ghi nhận… - GV kết luận về: + Đối tượng nghiên cứu lịch sử Việt Nam + Nét lịch sử xã hội Việt Nam qua thời kì lịch sử Hoạt động 4: Tìm hiểu lĩnh vực kinh tế Việt Nam a Mục tiêu - Giải thích/Nêu đối tượng nghiên cứu lịch sử kinh tế - Tóm tắt/Trình bày nét lịch sử kinh tế Việt Nam đường thời gian b Tổ chức thực * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức HS thảo luận nhóm/kĩ thuật khăn trải bàn tìm hiểu lịch sử kinh tế Việt Nam theo nội dung sau: Giải thích/nêu đối tượng kinh tế Việt Nam Lấy ví dụ cơng trình nghiên cứu lịch sử kinh tế Việt Nam? Trình bày/tóm tắt nét tiến tranh lịch sử Việt Nam? Em có nhận xét hoạt động kinh tế Việt Nam qua thời kì? * Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ học tập, hồn thành tập nhóm… - GV quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ, bước đánh giá việc thực nhiệm vụ HS * Dự kiến sản phẩm cần đạt Hoạt động kinh tế Việt Nam thay đổi qua thời kì lịch sử từ đơn giản, chủ yếu săn bắt hái lượm Trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, kinh tế nông nghiệp phát triển với công cụ lao động sắt… Thủ công nghiệp phát triển với nhiều loại hình nhà nước nhân dân, thương nghiệp phát triển gắn liền với hoạt động trao đổi buôn bán nước Cơ cấu kinh tế hoàn thiện phát triển thời đại… - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn HS thực nhiệm vụ… * Bước 3: Báo cáo sản phẩm - GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày, nhận xét… - HS trả lời câu hỏi… * Bước 4: Nhận xét, đánh giá, kết luận - GV nhận xét câu trả lời HS, tun dương HS/nhóm tích cực… - HS lắng nghe, ghi nhận… - GV kết luận về: Đối tượng nghiên cứu lịch sử kinh tế Những nét tiến tranh lịch sử kinh tế Việt Nam HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Tổ chức thực *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ  - Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn” Câu hỏi 1: Hình ảnh sau thuộc cách trình bày lịch sử truyền thống nào? A Câu chuyện lịch sử B Tác phẩm lịch sử thành văn Câu 2: Hình ảnh sau thuộc cách trình bày lịch sử truyền thống nào? A Câu chuyện lịch sử B Tác phẩm lịch sử thành văn Câu hỏi 3: Thơng sử cách trình bày lịch sử A tổng hợp, toàn diện B chuyên sâu, theo lĩnh vực Câu hỏi 4: Lịch sử dân tộc gì? A Lịch sử quốc gia B Lịch sử nhiều quốc gia - Thể lệ: Chia lớp thành đội, đội có tín hiệu trước giành quyền trả lời Nếu trả lời sai, quyền trả lời giành cho đội lại *Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Câu trả lời HS *Bước 3: Báo cáo - GV tổ chức HS chơi trò chơi Ai nhanh *Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét ý thức tham gia HS, đánh giá kết trao thưởng (nếu có) Sản phẩm: Câu hỏi Đáp án A B A A HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ có để phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Tổ chức thực *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS thực nhiệm vụ sau: Em nhóm bạn tìm hiểu giới thiệu thông sử Việt Nam Sưu tầm tư liệu lịch sử kinh tế Việt Nam thời kì Đổi mới, lựa chọn 10 kiện trình bày theo cách biên niên *Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ nhà nộp lại sản phẩm buổi học để GV đánh giá - Sản phẩm: PP, sơ đồ tư duy, … *Bước 3: Báo cáo - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn *Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có); đánh giá sản phẩm HS Tuần: 27-31 Tiết: 61-75-lớp 10_Chuyên đề Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYÊN ĐỀ 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM ( TIẾT 1-3) I MỤC TIÊU Kiến thức - Giải thích khái niệm di sản văn hố - Nêu ý nghĩa di sản văn hoá: tài sản vô giá cộng đồng, dân tộc, nhân loại kế thừa từ hệ trước cho hệ mai sau - Chỉ số cách phân loại, xếp hạng di sản văn hoá - Phân tích mục đích ý nghĩa việc phân loại, xếp hạng di sản văn hoá Năng lực - Năng lực chung:Tự học (thu thập tài liệu di sản văn hóa Việt Nam); Giao tiếp hợp tác (tham gia hoạt động nhóm); Giải vấn đề sáng tạo (xử lý thông tin, giải nhiệm vụ học tập liên hệ thực tiễn) - Năng lực chuyên biệt: Tìm hiểu lịch sử , nhận thức tư lịch sử Vận dụng kiến thức kĩ học để liên hệ công tác phân loại bảo tồn di sản văn hóa giai đoạn Việt Nam Phẩm chất - u nước: thơng qua tìm hiểu di sản văn hóa, học sinh tự hào quê hương đất nước Việt Nam - Trân trọng, cảm phục nỗ lực cố gắng không ngừng người việc sáng tạo, lưu giữ, truyền bá di sản văn hóa - Chăm chỉ, trách nhiệm: HS có ý thức trách nhiệm sẵn sàng đóng góp, vận động người khác tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản đại phương đất nước II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU * Chuẩn bị giáo viên - Video, hình ảnh số di sản văn hóa tiêu biểu Việt Nam - Máy tính, máy chiếu, tivi - Kế hoạch dạy học /Giáo án điện tử - Máy tính kết nối máy chiếu - Phiếu học tập cho học sinh * Chuẩn bị học sinh: + SGK- Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành sản phẩm hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Kích thích tư học sinh học b Nội dung: GV chiếu số hình ảnh cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, biểu diễn Đờn ca tài tử Nam Bộ, nhã nhạc cung đình Huế c Sản phẩm: Học sinh quan sát trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu Hs quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi: Những hình ảnh nói di sản văn hóa nào? Di sản văn hóa gì? Việt Nam có loại hình di sản nào? Việc phân loại di sản văn hóa có mục đích ý nghĩa gì? - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs lớp thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bước 4: HS bổ sung, GV nhận xét, đánh giá tạo tình dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu I Di sản văn hóa Tìm hiểu 1.Khái niệm di sản văn hóa a Mục tiêu: Trình bày khái niệm ý nghĩa di sản văn hóa b Nội dung: Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Phiếu học tập HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ số ý nghĩa di sản văn hóa + Trả lời câu hỏi: Thế di sản văn hóa? Nêu ý nghĩa di sản văn hóa lấy ví dụ để chứng minh cho ý nghĩa đó? - Bước 2: HS đọc SGK, trao đổi cặp đôi, thống ý kiến - Bước 3: Đại diện học sinh trả lời góp ý GV dự kiến câu trả lời HS +KN: +Ý nghĩa: +Ví dụ: Là tài sản vô giá cộng đồng, dân tộc tạo nên giá trị cốt lõi cộng đồng dân tộc: Cố đô Huế- cộng đồng người Việt (người Kinh) Đờn ca tài tử Nam Bộ tinh hoa nghệ thuật dân tộc, gắn bó với đời sống người dân Nam Bộ, thở, tiếng lòng, sức sống mãnh liệt người trọng nghĩa kinh tài, đậm tính nhân văn vùng sâu nước giàu hoa trái trí dũng miền Nam… 10 ... vi lịch sử văn hoá, lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội, lịch sử kinh tế Việt Nam gì? H? ?NH TH? ?NH KIẾN THỨC MỚI I THƠNG SỬ VÀ LỊCH SỬ THEO L? ?NH VỰC Hoạt động Tìm hiểu số cách thức tr? ?nh bày lịch sử. .. luận, nh? ??n đ? ?nh: Giáo viên nh? ??n xét phần trả lời học sinh dẫn vào số câu hỏi nêu vấn đề: Lịch sử phân chia theo l? ?nh vực nào? Thế lịch sử dân tộc, lịch sử giới? Nội dung lịch sử dân tộc lịch sử. .. lịch sử trị, lịch sử ngoại giao, lịch sử văn hóa, lịch sử tư tưởng, lịch sử kinh tế, lịch sử xã hội - Ý nghĩa việc phân chia lịch sử theo l? ?nh vực: Giúp người đọc nh? ??n thức sâu sắc, cụ thể lĩnh

Ngày đăng: 21/03/2023, 16:05

w